Thô Huy Caän vöøa baùm laáy cuoäc ñôøi, vöøa höôùng tôùi nhöõng khoaûng roäng xa cuûa taïo vaät vaø thôøi gian, vöøa traên trôû vôùi caùi cheát, vöøa naâng niu söï soáng tröôùc qui luaät[r]
(1)ÔN TẬP NGỮ VAN PHẦN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà) 1 Xuất xứ:
Phong cách Hồ Chí Minh phần viết "Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" tác giả Lê Anh Trà, trích sách "Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam", Viện Văn hố xuất bản, Hà Nội, 1990
2 Tác phẩm:
Mặc dù am tường ảnh hưởng văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới phong cách Hồ Chí Minh vơ giản dị, điều thể đời sống sinh hoạt Người: nơi nhà sàn nhỏ bé với đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc
3 Tóm tắt:
Viết phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ tính dân tộc tính nhân loại, truyền thống đại, vĩ đại giản dị
Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả vận dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, với dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục trình hoạt động cách mạng, khả sử dụng ngôn ngữ giản dị, cao sống sinh hoạt ngày Bác
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G G Mác-két)
1 Tác giả:
Nhà văn Cô-lôm-bi-a G.G Mác-két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928 Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông vào học ngành Luật trường đại học Tổng hợp Bô-gô-ta viết truyện ngắn đầu tay
(2)G G Mác-két có nghiệp sáng tác đồ sộ, tiếng Trăm năm cô đơn (1967) - tiểu thuyết tặng Giải Chianchianô I-ta-li-a, Pháp công nhận sách nước ngồi hay năm, giới phê bình văn học Mĩ xếp 12 sách hay năm sáu mươi kỉ XX
Toàn sáng tác G G Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: đơn - mặt trái tình đồn kết, lịng thương u người
2 Tác phẩm: Văn Đấu tranh cho giới hồ bình trình bày ý kiến tác giả xung quanh hiểm hoạ hạt nhân, đồng thời kêu gọi giới nỗ lực hành động để ngăn chặn, đẩy lùi nguy thảm hoạ huỷ diệt tồn sống trái đất
3 Tóm tắt:
Đây văn nghị luận xã hội Tác giả nêu hai luận điểm có liên quan mật thiết với nhau:
Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ sống trái đất
Nhiệm vụ cấp bách nhân loại phải ngăn chặn nguy đó, đồng
thời đấu tranh cho giới hồ bình
Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, tác giả đưa hệ thống lập luận chặt chẽ, đặc biệt dẫn chứng cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Xuất xứ:
Văn Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát trỉen trẻ em được trích từ Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp Liên hợp quốc ngày 30-9-1990, in "Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em", NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997
(3)bảo cho trẻ em có tương lai tươi sáng
Ngoài hai ý mở đầu, viết chia thành ba phần rõ ràng:
Phần (sự thách thức): thực trạng sống khốn khổ nhiều trẻ em giới thách thức đặt với nhà lãnh đạo
trị
Phần hai (cơ hội): điều kiện thuận lợi việc bảo vệ phát triển sống, đảm bảo tương lai cho trẻ em
Phần ba (nhiệm vụ): nhiệm vụ cụ thể, cấp thiết cần thực nhằm bảo vệ cải thiện đời sống, tương lai trẻ em
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) 1 Tác giả:
Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đồn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao, làm quan có năm xin nghỉ
2 Tác phẩm:
Tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyện viết tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện thường có lời bình tác giả, người quan điểm với tác giả
Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến
Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh thực giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm đồng thời cho thấy phức tạp tư tưởng nhà văn
Nguyễn Dữ phản ánh thực xã hội thời đại qua thể truyền kì nên tác giả thường lấy xưa để nói nay, lấy kì để nói thực Đọc
(4)thực, phủi lớp sương khói thời gian xưa cũ, thấy mặt xã hội đương thời Đời sống xã hội ngòi bút truyền kì nhà văn lên tồn diện sống người dân từ máy nhà nước với quan tham lại nhũng đến quan hệ với đạo đức đồi phong bại tục
Nếu phê phán, tố cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng lập trường đạo đức phản ánh số phận người, ông lại xuất phát tự lập trường nhân văn Chính vậy, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Về phương diện này, Nguyễn Dữ nhà văn mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ, đồng thời hướng tới giải pháp xã hội, bế tắc đường tìm hạnh phúc cho người" (Từ điển văn học - NXB Thế giới, 2005)
3 Thể loại:
Truyện truyền kì là truyện kì lạ lưu truyền Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ ghi chép tản mạn truyện Tác phẩm viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật Truyền kì mạn lục
phần lớn người phụ nữ đức hạnh lại bị lực phong kiến, lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất Bên cạnh cịn có kiểu nhân vật người trí thức có tâm huyết bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vào vịng danh lợi chật hẹp
4 Tóm tắt:
Câu chuyện kể Vũ Thị Thiết - người gái q Nam Xương, tính tình nết na thuỳ mị Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, nàng thường bóng tường bảo cha Khi Trương Sinh biết nói Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người đến nhà Trương Sinh sẵn có tính ghen, mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy bến Hoàng Giang tự Khi hiểu nỗi oan vợ muộn, Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng
(5)(Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) 1 Tác giả:
Tác giả Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương Ơng sinh gia đình khoa bảng, dạy học nhiều nơi
Những tác phẩm mà Phạm Đình Hổ để lại gồm nhiều loại, nhiều lĩnh vực, từ biên soạn khảo cứu (triết học, lịch sử, địa lí ), sáng tác văn học Riêng sáng tác văn học có: Vũ trung tuỳ bút, Tang thương ngẫu lục
(viết chung với Nguyễn án), Đông dã học ngôn thi tập, Tùng cúc liên mai tứ hữu, tất viết chữ Hán
2 Tác phẩm:
Tuy tác phẩm tuỳ bút với ý nghĩa ghi chép tản mạn Vũ trung tuỳ bút lại có giá trị văn học lớn Một mặt, tác phẩm phơi bày thực xã hội đen tối lúc đồng thời với nỗi thống khổ nhân dân, mặt khác, tác phẩm thể tài tác giả Dù tác giả khơng chủ ý xốy sâu vào vấn đề qua từ ngữ gợi tả, qua lời bình luận tưởng bâng quơ, thực sống hiển chân thực, sống động trước mắt độc giả
Trong văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa đám quan quân phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập khổ sở dân chúng trước nhũng nhiễu đám quan quân Phần cuối, tác giả điểm qua vài ý gia đình Mọi chi tiết có tác dụng phơi bày mục rỗng quyền phong kiến Lê Trịnh vào thời kì
sắp suy tàn 3 Thể loại:
Nói tuỳ bút thể văn ghi chép việc cách cụ thể, sinh động tuỳ hứng khơng có nghĩa văn xếp lộn xộn, không theo trật tự Thực ra, điều có nghĩa văn tuỳ bút không phụ thuộc vào khuôn mẫu cố định (ví dụ thơ Đường luật) Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, tác giả lựa chọn, xếp chi tiết, kiện theo trật tự định nhằm làm bật vấn đề
(6)chơi xa xỉ, không màng đến quốc gia đại sự, áp bức, bóc lột nhân dân, vua chúa, quan lại phong kiến thời Thịnh Vương Trịnh Sâm
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Trích Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái) 1 Tác giả:
Tác giả của Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, tập thể tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Hai tác giả Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du
- Ngơ Thì Chí (1753-1788) em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng Trung hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau ơng Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, đường ông bị bệnh, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu tác phẩm
- Ngơ Thì Du (1772-1840) anh em bác ruột với Ngơ Thì Chí, học giỏi khơng đỗ đạt Dưới triều Tây Sơn, ơng ẩn vùng Kim Bảng (Hà Nam) Thời nhà Nguyễn, ông làm quan, bổ Đốc học Hải Dương, đến năm 1827 nghỉ Ơng tác giả bảy hồi Hồng Lê thống chí
2 Tác phẩm:
Văn học trích từ Hồi 14 tiểu thuyết chương hồi Ngô
gia văn phái tái lại diễn biến quan trọng đại phá
quân Thanh vua Quang Trung Nguyễn Huệ Mặc dù tiểu thuyết
lịch sử Hồng Lê thống chí (biểu cụ thể đoạn trích này) khơng ghi chép lại việc, kiện mà tái sinh động hình ảnh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, thảm bại quân xâm lược với số phận bi đát đám vua nhà Lê phản dân, hại nước
3 Thể loại:
(7)của vương triều nhà Lê, vào thời điểm anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lãnh đạo nông dân Tây Sơn dậy khởi nghĩa, tiêu diệt nhà Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê ý nghĩa tiêu đề tác phẩm sau vua Lê dành lại quyền từ tay chúa Trịnh, nhiều biến cố lịch sử diễn ra, có cơng thần tốc nghĩa quân Tây Sơn, thống lĩnh vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ) đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Tất ghi chép lại cách đầy đủ khách quan tác phẩm
4 Tóm tắt:
Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương giận, liền họp tướng sĩ tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, hạ lệnh xuất quân Bắc, thân hành cầm quân, vừa vừa tuyển quân lính Ngày ba mươi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Bằng tài huy thao lược Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống phải chạy tháo thân
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1 Tác giả:
- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh
(8)như Truyện Kiều ông viết: Trải qua bể dâu - Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.
Nguyễn Du trải đời phiêu bạt: sống nhiều nơi đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh, làm quan triều Nguyễn, sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú sống Nguyễn Du có phần đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành
2 Tác phẩm:
- Sự nghiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn, chữ Hán chữ Nơm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 Thơ chữ Nôm, xuất sắc truyện Đoạn trường tân thanh, cịn gọi
Truyện Kiều.
- "Có thể tìm thấy sợi đỏ xun suốt toàn tác phẩm Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du vĩ đại Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều sống quần chúng, lắng nghe tâm hồn nguyện vọng quần chúng, nhà thơ ý thức vấn đề trọng đại đời và, với nghệ thuật tuyệt vời, ông làm cho vấn đề trọng đại trở thành thiết hơn, da diết hơn, ám ảnh tác phẩm Thơ Nguyễn Du dù viết chữ Nơm hay chữ Hán đạt đến trình độ điêu luyện Riêng tác phẩm viết chữ Nôm ông, đặc biệt
Truyện Kiều là cống hiến to lớn nhà thơ phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Về phương pháp sáng tác, qua Truyện Kiều,
chúng ta thấy Nguyễn Du phá vỡ nhiều nguyên tắc mĩ học truyền thống, yếu tố ước lệ tưởng tượng nghệ thuật phong kiến phương Đông để đến chủ nghĩa thực Nhưng giới hạn mặt lịch sử, Nguyễn Du thiên tài phá vỡ triệt để, chưa thể thực đến với chủ nghĩa thực Cuối cùng, Nguyễn Du nhà thơ dừng lại trước ngưỡng cửa chủ nghĩa thực (Nguyễn Lộc - Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2005)
(9)Trung Quốc Khi sáng tác, Nguyễn Du thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố cốt truyện cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc
Tác phẩm viết lại chữ Nôm, gồm 3524 câu, theo thể thơ lục bát truyền thống Ngoài yếu tố ngôn ngữ, thể loại (vốn sáng tạo đặc sắc, đóng góp lớn Nguyễn Du vào q trình phát triển ngơn ngữ dân tộc), tác phẩm thể rõ thực sống đương thời, đằng sau "con mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ tới mn đời" nhà văn
Có thể tóm tắt Truyện Kiều theo bố cục ba phần:
- Gặp gỡ đính ước: Kiều xuất thân nào? Có đặc điểm tài sắc? Kiều gặp Kim Trọng hồn cảnh nào? Mối tình Kiều Kim Trọng nảy nở sao? Họ kiếm lí để gần nhau? Kiều Kim Trọng đính ước
- Gia biến lưu lạc: Gia đình Kiều bị mắc oan sao? Kiều phải làm để cứu cha? Làm để khơng phụ tình Kim Trọng? Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào sống lầu xanh; Kiều Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh; Kiều trở thành nạn nhân ghen tuông, bị Hoạn Thư đày đoạ; Kiều trốn đến nương nhờ cửa Phật, Giác Duyên vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà - Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ i; Thuý Kiều gặp Từ Hải nào? Tại Từ Hải bị giết? Kiều bị Hồ Tôn Hiến làm nhục sao? Kiều trẫm xuống sơng Tiền Đường, sư Giác Duyên cứu
-Đoàn tụ: Kim Trọng trở lại tìm Kiều nào? Tuy kết duyên Thuý Vân Kim Trọng chẳng thể ngi mối tình với Kiều; Kim Trọng lặn lội tìm Kiều, gặp Giác Dun, gặp lại Kiều, gia đình đồn tụ; Chiều ý người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng hai nguyện ước điều gì?
Đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm phần mở đầu tác phẩm
(10)Không miêu tả hình mẫu, chân dung Thuý Kiều Thuý Vân tác phẩm thể dụng ý nghệ thuật sâu xa tác giả Mặc dù "Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười" với nhân vật, miêu tả Nguyễn Du dường dự báo số phận khác hai chị em Điều vừa thể bút pháp miêu tả nhân vật sắc sảo Nguyễn Du đồng thời cho thấy quan niệm "tài mệnh tương đố" ơng
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đây đoạn trích phần đầu tác phẩm (sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều) Cơn tai biến gia đình Thuý Kiều chưa xảy Hai chị em sống ngày tháng êm đềm Nhân tiết Thanh minh, hai chị em trảy hội
Đoạn trích gồm mười tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân, tám câu tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh, sáu câu cuối tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Gia đình Kiều gặp nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha em Kiều bị bắt giam Để chuộc cha, Kiều định bán Tưởng gặp nhà tử tế, dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà (chủ quán lầu xanh) vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích, sau mụ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi
Đoạn trích gồm hai mươi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hồn cảnh đơn, tội nghiệp Thuý Kiều; tám câu thơ tiếp thể nỗi thương nhớ nàng Kim Trọng cha mẹ; tám câu lại thể tâm trạng đau buồn, âu lo Th Kiều
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
(11)gia đình khỏi tai hoạ Đoạn nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều Bằng hình dáng bảnh bao động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đến mua Kiều cò kè mặc mua hàng
THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO ỐN ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích nằm cuối phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Sau chịu bao đau khổ, tủi nhục, đoạ đầy, Thuý Kiều Từ Hải cứu thoát khỏi lầu xanh giúp nàng thoả nguyện đền ơn trả ốn Đây trích đoạn tả cảnh báo ân, báo ốn
Đoạn trích thành hai phần:
- Mười hai câu thơ đầu: Thuý Kiều báo ân (trả ơn Thúc Sinh);
- Các câu thơ cịn lại: Th Kiều báo ốn (cuộc đối đáp Thuý Kiều Hoạn Thư)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) I - GỢI Ý
1 Tác giả:
- Q mẹ huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế,
(12)- "Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam Bộ dùng chữ Nôm làm phương tiện sáng tác chủ yếu, để lại khối lượng thơ văn lớn quý báu Trước thực dân Pháp xâm lược, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thiên thể loại truyện thơ Nôm truyền thống, xoay quanh đề tài đạo đức xã hội, tiếng truyện Lục Vân Tiên
(khoảng đầu năm 50, kỉ XIX) đến Dương Từ - Hà Mậu. Sau thực dân Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết loại tác phẩm nhằm khích lệ tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân biểu dương gương anh hùng, liệt sĩ:
Chạy tây (1859), Văn Tế Trương Định (1864), Mười hai thơ điếu Phan Tòng (1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874), ngoài Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột), Thư gửi cho em mốt số thơ Đường luật khác Ngựa Tiêu sương, Từ biệt cố nhân, Tự thuật Từ sau Nam Bộ lọt hoàn toàn vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu cịn viết truyện thơ Nơm dài hình thức hỏi đáp y học Ngự Tiều y thuật vấn đáp Có thể Nguyễn Đình Chiểu cịn tác giả Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh tây
rất phổ biến Nam Kì ngày đầu chống Pháp
Nguyễn Đình Chiểu trao đổi ngịi bút "thiên chức" lớn lao truyền bá đạo làm người chân đấu tranh khơng mệt mỏi với xấu xa để tiện, trái đạo lí, nhân tâm Đó khát vọng hành đạo cứu đời người nho sĩ không may bị tật nguyền lòng tràn đầy nhiệt huyết Từ tác phẩm đầu tay đến tác phẩm cuối cùng, chưa ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu xa rời thiên chức ấy: " Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2004)
2 Tác phẩm
(13)nhau Theo văn phổ biến truyện có 2082 câu thơ, sáng tác theo thể lục bát
(14)(15)phụng mệnh vua cầm quân đánh giặc, tiến cử Hớn Minh làm phó tướng Giặc tan, Vân Tiên mải đuổi theo tướng giặc, lạc vào rừng, tời nhà lão bà để hỏi thăm đường gặp Kiều Nguyệt Nga Chàng trở lại triều đình, tâu trình việc với vua Sở vương tỉnh ngộ, cách chức Thái sư, sắc phong chức cho Kiều cơng, ban thưởng người có cơng dẹp giặc Những kẻ bạc ác bất nhân Trịnh Hâm, mẹ Võ Thể Loan khơng lưới trời Tiểu đồng, Ngư ông, Tiều phu đền ơn xứng đáng Vân Tiên Nguyệt Nga sum họp nhà, chung hưởng hạnh phúc dài lâu" (Trịnh Thu Tiết - Từ tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd)
- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu truyện
Nghe tin triều đình mở khoa thi, Lục Vân Tiên từ giã thầy xuống núi đua tài Trên đường trở nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Sau đó, Vân Tiên lại tiếp tục hành trình
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu)
Đoạn trích nằm phần thứ hai truyện Trên đường thi, Vân Tiên nhận tin mẹ mất, liền bỏ thi để quê chịu tang Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng bị mù hai mắt Đang bơ vơ nơi đất khách quê người gặp Trịnh Hâm thi Vốn sẵn có lịng ganh ghét tài Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân tìm cách hãm hại chàng Thừa lúc đêm khuya, đẩy chàng xuống sơng Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên gia đình ngư ơng cưu mang, giúp đỡ
Thông qua đối lập thiện ác, tác giả thể niềm tin vào điều tốt đẹp đời
ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) 1 Tác giả:
(16)và hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính Hữu viết người lính chiến tranh
"Bài thơ Chính Hữu biết đến Ngày (1947), thể ý chí người chiến sĩ Hà Nội trở giành lại quê hương nằm tay giặc Chính Hữu thành cơng thực Đồng chí (1948) Bài thơ viết sau chiến dịch Việt Bắc, thể chân thực hình ảnh người lính cách mạng vẻ đẹp bình dị tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiết họ Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ hịa bình, Chính Hữu gần viết người chiến sĩ chiến đấu: tình đồng chí, đồng đội (Đồng chí, Giá từng thước đất), cảm xúc suy nghĩ người lính nhân dân, đất nước
(Tháng Năm trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn đứng gác ), tình cảm tha thiết với gia đình (Gửi mẹ, Thư nhà), nỗi đau thương căm giận trước tội ác kẻ thù thúc giục người chiến sĩ trận (Trang giấy học trị) Thơ Chính Hữu in đậm hình ảnh đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí mạnh mẽ hào hùng hành quân không ngừng nghỉ Mọi khung cảnh, âm vang thời đại đón nhận tái với sức vang ngân sâu tâm khảm nhà thơ, để trở thành hình ảnh ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm ý nghĩa biểu trưng
Hiện Chính Hữu cơng bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966),
Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngơn ngữ chọn lọc, đọng Ông thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữu làm thơ khơng nhiều có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam, số thơ ông thuộc số tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trị) Chính Hữu tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000" (Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd)
2 Tác phẩm:
(17)sâu xa mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị đời thường
Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết người nơng dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm thật cảm động, đẹp đẽ
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)
1 Tác giả:
Nhà thơ Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
Các tác phẩm xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đường (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng những quầng lửa (thơ, 1983); Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa
(thơ, 1996)
Nhà thơ nhận Giải thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970 2 Tác phẩm:
Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tác phẩm thuộc chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970
(18)Với nhan đề "Nói thêm tiểu đội xe khơng kính", tác giả Võ Minh
Tài hoa trẻ, số 347-348, tháng 12-2004, viết:
"Thường thơ có xuất phát điểm thư hứng Hứng mà xuất thân thơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ cấu trúc thành "tứ", thành ý làm bật "sự", phơ diễn "tình" Khơng thơ "sự: thúc bách "sự" chủ đạo để hình thành tứ cho thơ móng "tình" làm chất liệu Bài thơ "Tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật thuộc mơ típ thứ hai Hồi đó, vào năm 1968-1973, tuyến đường mịn Hồ Chí Minh thuộc địa phận đất bạn Lào có hệ thống đường giao thơng Những đường chằng chịt, luồn lách bạt ngàn rừng già lực lượng đội công binh Thanh niên xung phong dân công hỏa tuyến ngày đêm khai mờ Phần lớn sức vóc khổng lồ hậu phương miền Bắc tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc vận hành, chuyên chở đường Sự vận chuyển diễn suốt ngày đêm không ngưng nghỉ, âm thầm mà náo nhiệt, dồn sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam Trong hình thức vận chuyển hậu cần qui mơ to lớn ấy, xe ô tô lực lượng vận chuyển chủ lực Có nhiều trung đồn, tiểu đồn tơ binh trạm, có tiểu đồn vận tải 61 đơn vị hai lần đoạt danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Phạm Tiến Duật chiến sĩ - nhà thơ tiểu đoàn 61 anh hùng
Vì lí nên máy bay Mĩ thường trực ngày đêm bắn chặn ta Năm 1969, qui mô bắn phá kẻ thù vô ác liệt Tại địa bàn binh trạm 27, lộ trình vận chuyển qua cửa biên giới Việt - Lào có nút giao thơng "Cua chữ A" (đường 10), đỉnh Cổng trời (đường 20), v.v sau vài tiếng đồng hồ lại có tốp ba B52 đến rải thảm bom với hàng trăm đủ loại Những đường ngày quang dần bom đạn Mĩ, có nhiều đoạn phơi lưng lộ diện hiên đại trùng trùng Tiểu đồn 61 có nhiều xe bị cháy, bị lật nhào xuống vực bị vỡ kính "bom giật, bom rung"
(19)cảnh Từng đơn vị phải có điển hình cụ thể, phải tạo "cái hích" tiến lên đơn vị Chính tiểu đồn 60 thành lập tiểu đội bao gồm chiến sĩ cảm tử lái xe "thương tích" trận mạc Phạm Tiến Duật xe tiểu đội để chở hàng thơ tiểu đội xe khơng kính đời sau lần Bài thơ có tên gọi bình dị Viết xong, anh đọc cho chiến sĩ nghe trước đăng lên tờ Tin tức Mặt trận đoàn 559 trước lâu báo Văn nghệ dự thi Sau lần đọc đó, có thơng lệ đơn vị 61 là, trước lần cho xe "xuất kích" tiểu đồn ngồi nghe đọc thơ
Chỉ tuần sau thơ đời, mặt trận có vơ số tiểu đội xe khơng kính Sau này, vào năm cuối kháng chiến, có chiến sĩ lái xe tự ý đập vỡ kính để mắt thường nhìn trực tiếp mặt đường chằng chịt hố bom cho rõ ánh sáng lù mù chiến đèn gầm soi Thậm chí, có người tháo cảnh buồng lái để tiện cho việc xử lí tình xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn rốc-két hay đạn 27 li vào mục tiêu di động thiết bị dị âm mặt đất kính nhìn có tia hồng ngoại
Mạn phép nói thêm chất thực thơ để chúng hiểu rằng, thơ có nhiều vượt qua khỏi phạm trù đẹp văn chương tuý, dâng cho sống giá trị thực tiễn lớn lao biết nhường Bài thơ " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" có mãnh lực thần kì ấy, vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời tức thời vừa mang tầm vóc lịch sử! Tất nhiên thơ phải tiếng nói sống thực hào hùng Đó tiếng nói chân thành, độc đáo người Nó tuyên ngôn lẽ sống hệ người Việt Nam!
(20)ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận)
1 Tác giả:
Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vũ Quang (trước thuộc huyện Hương Sơn), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996)
Hơn 60 năm hoạt động văn học nói chung làm thơ nói riêng, với gần 20 thi phẩm thơ từ nỗi buồn "từ ngàn xưa" đến niềm vui lớn hôm nay, Huy Cận gắn liền với mạch đời chung dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy đời, vừa hướng tới khoảng rộng xa tạo vật thời gian, vừa trăn trở với chết, vừa nâng niu sống trước qui luật tử sinh, vừa triết lí suy tư, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa thực đời thường khoảnh khắc hữu hạn đời người muốn hoá thân vào vĩnh cửu, trường sinh (Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Những năm sáu mươi, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Ngày sống, ngày thơ, Ngôi nhà nắng, Ta với biển, Lời tâm nguyện hai kỷ). Với ý thức vận động chuyển hoá nhiều yếu tố hình tượng tơi trữ tình, Huy Cận tạo cho phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận tỏ sở trường thể thơ lục bát có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức nâng cao chất trí tuệ cho thơ theo hướng suy tưởng, vươn tới khái quát rộng xa, giàu liên tưởng thơ mở rộng khn khổ, kích thước
2 Tác phẩm:
- Nhà thơ xuất bản: Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942);
(21)(thơ, 1968); Những năm sáu mươi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ, 1972);
Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trường gần đến chiến trường xa (thơ, 1973); Những người mẹ, người vợ (thơ, 1974); Ngày hằng sống, ngày thơ (thơ, 1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976);
Ngôi nhà nắng (thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984); Văn hóa chính sách Văn hóa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết tiếng Pháp, xuất Pari 1985); Tuyển tập (thơ, 1986); Nước thủy triều Đông (thơ, song ngữ, xuất Paris, 1944); Hồi ký song đơi (1997)
- Bài thơ Đồn thuyền đánh cá thể kết hợp cảm hứng lãng mạn cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ nhà thơ Huy Cận
Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá Hai khổ đầu cảnh lên đường tâm trạng náo nức người, bốn khổ hoạt động đoàn thuyền đánh cá khổ cuối cảnh đồn thuyền trở buổi bình minh ngày
(22)lao động thực mang tính chất lãng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồm trăng" "Đồn thuyền chạy đua mặt trời" Cảm hứng hình ảnh thích hợp với lao động biển Tơi nghĩ khung cảnh khơng thể viết khác Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp ngày đoàn thuyền trở về, khoang thuyền đầy ắp cá Mở đầu thơ hình ảnh "mặt trời xuống biển" kết thúc hình ảnh "mặt trời đội biển" nhơ lên sông nước
Thiên nhiên vận động theo vịng quay mặt trời người hồn thành trách nhiệm lao động Khơng có vui lao động có hiệu
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm cảm hứng chung thơ năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Tôi viết thơ tương đối nhanh, vài buổi chiều vùng biển Hạ Long Bài thơ viết liền mạch phải sửa chữa Tơi nghĩ khơng phải chuyện ngẫu nhiên mà thực cảm hứng tích tụ đề tài quen thuộc tơi viết khơng khí vui năm tháng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, 2001)
BẾP LỬA (Bằng Việt) 1 Tác giả:
Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (Nay Hà Nơi) Bằng Việt làm thơ từ
đầu năm 60 kỉ XX thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
(23)đình, truyền thống nghĩa tình dân tộc Việt nam Bài thơ biều triết luận thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức toả sáng, nâng đỡ họ suốt đời Mạch triết luận thầm kín khởi đầu từ Bếp lửa cịn tiếp nối nhiều thơ khác Trở lại trái tim mình ơng coi thủ Hà Nội cội nguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh Cùng với Thư gửi người bạn xa đất nước, Tình yêu báo động, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lại trạng thái phong phú tâm hồn niên mực mến yêu đất nước, người, nêu bật thủ đô hào hoa, lịch, trầm tĩnh anh hùng Bằng Việt cịn có thơ tài hoa diễn đạt suy tư danh nhân văn hoá nhân loại Béttơven, Pauxtơpxki, Plixetxcaia Người đọc cịn biết đến ông lo toan chu đáo, bồi hồi thương nhớ người cha nơi xa chăm theo dõi bước chập chững đứa con, thơ Về Nghệ An thăm con với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà có sức vang xa Có thể nói với 20 thơ tập Hương - Bếp lửa, Bằng Việt khắc hoạ triết luận thầm kín riêng Ơng số không nhiều nhà thơ trẻ bạn đọc tin yêu từ ban đầu thơ Thơ Bằng Việt thường nghiêng lời tâm sự, trao đổi nghĩ suy, gây cảm giác gần gũi, thân thiết người đọc Thơ ông thường sâu lắng trầm tư thích hợp với người đọc thơ trầm tĩnh, vắng lặng Đó dấu ấn riêng thơ Bằng Việt, lưu lại ký ức người đọc" (Từ điển văn học, Sđd)
2 Tác phẩm:
- Các tác phẩm chính: Hương - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968);
Những gương mặt khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau mưa (thơ, 1977);
Khoảng cách lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988), Phía nửa mặt trăng chìm (thơ, 1986); Mozart (truyện danh nhân, 1978); Lọ lem (dịch thơ Eptusenkô); Hãy nói ngơn ngữ của tình u (dịch thơ Ritsos)
(24)(Liên Xô) trao tặng năm 1982
- Bài thơ Bếp lửa được tác giả Bằng Việt sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học nước
Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc người cháu người bà tuổi ấu thơ bà
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm)
1 Tác giả:
- Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thơn Ưu Điềm, xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Quê gốc: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Lúc nhỏ học quê, năm 1955 miền Bắc học trường học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội, xây dựng sở cách mạng, viết báo, làm thơ năm 1975 Ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Nguyễn Khoa Điềm làm Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ năm 2000, ơng giữ cương vị Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
- Nguyễn Khoa Điềm trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Tập thơ Đất ngoại ô trường ca Mặt đường khát vọng nhanh chóng khẳng định đóng góp tài thơ Nguyễn Khoa Điềm lúc Có thể nói thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ trí thức trẻ, giàu vốn sống thực tế vốn văn hố, triết lí trữ tình, suy tư cảm xúc Cũng nhờ mà ơng gây ấn tượng đậm với bạn đọc nước thơ: Đất ngoại ô, Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ, Con gà đất, kèn súng, chương Đất nước Mặt đường khát vọng, v.v
(25)thế giới bên trong: Ngơi nhà có lửa ấm, Lặng lẽ, Những thơ tình viết chiến tranh, Kính tặng Nguyên Hồng, Trên khối đá từ ngữ, tặng người sáng tạo.
Với câu thơ nói ít, gợi nhiều, tứ thơ giàu sức liên tưởng, gợi mở, từ ngữ chắt lọc, hàm súc, thấm đượm tình yêu người, lao động sáng tạo nghệ thuật, quê hương đất nước, Nguyễn Khoa Điềm tên tuổi có chỗ đứng thơ ca Việt Nam đại
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972);
Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990)
Nhà thơ nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập "Ngơi nhà có lửa ấm"
- Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu Thừa Thiên
Trong thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm thể truyền thống yêu nước thương dân cách đặc sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng lên rẫy Những lời người mẹ ru bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nước ý chí tâm đánh giặc đến đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân ta nói chung
ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) 1 Tác giả:
- Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm1948, xã Đơng Vệ, thành phố Thanh Hố
(26)chuyển khỏi quân đội làm báo Văn nghệ Giải phóng Hiện cơng tác tuần báo Văn nghệ.
Tác phẩm xuất bản: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984);
Nhìn bể rộng trời cao (bút ký, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985);
Mẹ em (thơ, 1987); Đường xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994)
Nhà thơ nhận: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thưởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam (1985)
- Xuất vào chặng cuối chiến tranh chống Mĩ cứu nước, từ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy trở thành gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Cho đến nay, Nguyễn Duy số khơng nhiều nhà thơ "thời ấy" cịn sung sức bạn đọc u thích Có thể thấy tài đường thơ ông phát triển khẳng định gắn chặt với năm tháng đầy biến động lịch sử dân tộc Những năm cuối chiến tranh, với chùm thơ đăng báo Văn nghệ,
1972, Nguyễn Duy chiếm lòng mến mộ độc giả Nhà phê bình Hồi Thanh có cơng phát giới thiệu Nguyễn Duy Ơng khẳng định thơ Nguyễn Duy có vẻ đẹp "khơng so sánh được", "quen thuộc mà khơng nhàm chán", "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp đời cần cù, gian khổ, không tuổi, khơng tên", chất thơ Nguyễn Duy "cái hiền hậu, Việt Nam" Cuộc thi thơ báo Văn nghệ
(27)Sau chiến thắng 1975, Nguyễn Duy say sưa tiếp tục đường thơ Tiếng thơ ơng ngày đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu quen thuộc, mà hấp dẫn người đọc Tập thơ bật Nguyễn Duy tập ánh trăng (1984) Tập thơ coi bước tiến thơ Nguyễn Duy, tập thơ tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam 1984 (cùng tập thơ Hoa đá của Chế Lan Viên) ánh trăng tiếp tục viết đội, công đời người lính sau chiến tranh với vần thơ tha thiết thấm thía trăn trở băn khoăn (ánh trăng, Nghe tắc kè kêu thành phố ) Cũng tập thơ Nguyễn Duy dành nhiều thơ viết tuổi thơ, ruộng đồng, cỏ, vùng quê với người thân thuộc tình cảm thiết tha, nặng tình, nặng nghĩa (Đị lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, ơng già sơng Hịng, Gửi Huế, Lời của cây, Sông Thao, Đà Lạt lần trăng ) Vẫn tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc, nhiều ánh trăng viết theo thể lục bát nhuần nhị, ngào, nhiều khó mà biết phân biệt ca dao (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2004)
2 Tác phẩm:
Bài thơ ánh trăng tác giả Nguyễn Duy viết năm 1978, sau đưa vào tập ánh trăng - tập thơ tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984
Bài thơ xem niềm thúc tác giả, nhớ cội nguồn ý thức trước lẽ sống thuỷ chung
LÀNG (Kim Lân) 1 Tác giả:
Nhà văn Kim Lân (tên khai sinh Nguyễn Văn Tài), sinh năm 1921, quê gốc: thôn Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện nhà văn sống Hà Nội
(28)báo Văn nghệ, Nhà xuất Tác phẩm mới.
"Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Trong năm 1941-1944, ông viết tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy và Trung bắc chủ nhật Thế giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh làng quê với sống, thân phận người nông dân Những tác phẩm đầu tay
(Đứa người vợ lẽ, Đứa người cô đầu, Cơ vịa, Người kép già v.v.) nhiều có tính chất tự truyện có ý nghĩa xã hội định Những người quê hương ông, thân thiết ruột thịt với ơng, từ sống đói nghèo lam lũ trực tiếp bước vào tác phẩm, tự tốt lên ý nghĩa thực, nhà văn chưa thật tự giác điều
Kim Lân viết hay gọi "thú đồng quê" hay "phong lưu đồng ruộng" Đó thú chơi lành mạnh mang màu sắc văn hóa truyền thống người dân quê đánh vật, nuôi chó săn, gà chọi, thả chim v.v Những truyện Kim Lân viết phong tục (Đuổi từ, Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn, Pháo Đồng Kỵ, Thổi ống suỳ đồng, Tơng chim Cả Chuống, Ơng Cản Ngũ, Thượng tướng Trần Quang Khải, Trạng Vật )
hấp dẫn khơng cung cấp tri thức phong tục mà chủ yếu nhà văn làm hiển lên sống người làng quê Việt Nam cổ truyền, nghèo khổ, thiếu thốn mà có nhiều thú vui lịch Những người thật thà, chất phác, thơng minh, hóm hỉnh tài hoa, đặt tất niềm say mê vào thú chơi giản dị mà tao nhã tinh tế ấy, chẳng khác tâm hồn nghệ sĩ say mê sáng tạo nghệ thuật
Sau 1945, Kim Lân tiếp tục viết làng quê Việt Nam Ông thường viết cảnh tội nghiệp, sống khốn khó đến cực người nông dân chế độ cũ đổi đời họ nhờ cách mạng Trong số tác phẩm viết đề tài này, Làng, Vợ nhặt xứng đáng thuộc loại truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại (Từ điển văn học, Sđd)
2 Tác phẩm:
(29)Truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948
3 Tóm tắt:
Ơng Hai đột ngột nghe tin làng ông theo giặc Từ lúc ấy, "cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", mang nỗi ám ảnh nặng nề, chí "cúi gằm mặt mà đi" Suốt ngày, ông chột dạ, đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc ơng u làng, u nước Khi tin cải chính, ơng vui sướng người chết sống lại
LẶNG LẼ SA PA
(Trích - Nguyễn Thành Long) 1 Tác giả:
Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên truyện ngắn
(30)nhất họ có chung thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho tổ quốc cách vơ tư, hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd)
2 Tác phẩm:
- Nhà văn cho xuất nhiều truyện ngắn, bật tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); Chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967); Giữa xanh (1972); Nửa đêm sáng (1978); Lí Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều (1984); Lặng lẽ Sa Pa (1990),
Ông Giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ (1953)
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970, sau chuyến Lào Cai tác giả
Thơng qua tình gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm công tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng
3 Tóm tắt:
(31)CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích - Nguyễn Quang Sáng) 1 Tác giả:
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ơng tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ơng trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình
Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, sâu sắc, viết để "phục phụ Để đánh trả lại kẻ thù miếng, nhát thật sâu" Ông khắc hoạ hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người miền Nam kháng chiến Đó hình ảnh người dân Sài Gòn đánh địch ngoan cường theo "kiểu Sài Gịn" (Chị Nhung, Sài Gịn tầng khói), đó người nông dân đồng sông Cửu Long anh Bảy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau quần lần hút chết với giặc (Một chuyện vui), hay anh Ba Hồnh qn rượu ven sơng âm thầm chuẩn bị lực lượng cho ngày đồng khởi, Trong năm tháng kháng chiến, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có tác dụng to lớn việc cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ nhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu nước đồng bào nơi thành đồng tổ quốc
Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông khẳng định phong cách độc đáo đậm đà chất Nam Bộ từ việc xây dựng khung cảnh thiên nhiên đến khắc hoạ tính cách người
2 Tác phẩm:
Tác phẩm xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyện ngắn, 1958); Nhật ký người lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếc lược ngà
(32)đi xa (truyện ngắn, 1977); Dịng sơng thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ của cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thích làm vua (truyện ngắn,1988);
25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng (1981); Cho đến (1982); Mùa nước nổi (1986); Dòng sơng hát (1988); Câu nói dối (1988); Thời thơ ấu
(1995); Giữa dòng (1995); Như huyền thoại (1995)
Nhà văn nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống nhất (1995); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội
(1959); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim Matxcơva (1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (1980)
Truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta diễn liệt
Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc xây dựng tình bất ngờ, tác giả thể cách cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu
3 Tóm tắt:
Ơng Sáu kháng chiến, có dịp trở lại thăm nhà gái lên tám tuổi Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo má làm ông Sáu không giống ảnh chụp chung với má mà bé Thu biết Đến em nhận cha lúc ông Sáu phải Vào khu cứ, nhớ lời con, ông Sáu làm lược ngà voi để tặng ông bị hi sinh trận càn Trước nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn
CỐ HƯƠN (Lỗ Tấn) 1 Tác giả:
(33)Chu Chương Thọ, tên chữ Dự Tài, sau đổi Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nơng dân nên từ nhỏ ơng có nhiều hội tiếp xúc với đời sống nơng thơn Từ lúc cịn trẻ, ơng từ giã gia đình, tâm tìm đường lập thân mới, khác với niên quê đương thời Ông qua học ngành hàng hải, địa chất y học, sau chuyển sang văn chương nghĩ văn học vũ khí lợi hại để "biến đổi tinh thần" dân chúng tình trạng "ngu muội" "hèn nhát"
Cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn chương Lỗ Tán đồ sộ đa dạng, có 17 tập tạp văn hai tập truyện ngắn xuất sắc Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926)
- Niên Phổ Lỗ Tấn (trích phần có liên quan với Cố hương)
1989: Đến Nam Kinh (thủ phủ tỉnh Giang Tô, tỉnh kề liền với tỉnh Chiết Giang quê Lỗ Tấn) thi vào Giang Nam thủy sư học đường (một loại trường hàng hải)
1899: Chuyển sang học trường Khoáng lộ học đường (một loại trường địa chất)
1902: Tốt nghiệp Khoáng lộ học đường Được cử du học Nhật Bản 1906: Về nước, lời mẹ kết hôn với cô gái họ Chu Sơn Âm, quê phủ Thiệu Hưng (Chiết Giang) Lại sang Nhật Bản
1909: Về nước - Dạy lí, hóa trường Sư phạm Chiết Giang 1910: Làm giáo vụ kiêm giáo viên trường trung học Thiệu Hưng 1910: Làm hiệu trường trường Sư phạm Thiệu Hưng
1912: Lên Nam Kinh làm Bộ Giáo dục Sau đó, lên Bắc Kinh
1919: Về Thiệu Hưng đưa mẹ em Chu Kiến Nhân lên Bắc Kinh (theo Trương Chính, Lỗ Tấn, NXB Văn hóa, 1977)
- Một số ý kiến Lỗ Tấn văn học
"Mỗi chọn đề tài, chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích lơi hết bệnh tật họ ra, làm cho người ý tìm cách chạy chữa "
(34)nhiều, tơi khơng dùng hồn tồn thực đó, chọn ít, thay đổi đi, phát triển thêm, gần hồn tồn diễn ý định tơi thơi" (Vì tơi viết tiểu thuyết, Trương Chính dịch)
"Dân mà cịn ngu muội, hèn nhát dù thân thể có khỏe mạnh, cường tráng nữa, làm thứ người mà người đưa ta đưa chém đầu thị chúng(1) làm thứ người đứng xem thị chúng vô vị kia
mà Cho nên, điều cần phải làm trước biến đổi tinh thần họ, theo tơi hồi đó, muốn biến đổi tinh thần họ, tất nhiên khơng dùng văn nghệ " (Tựa viết lấy cho tập Gào thét, Trương Chính dịch)
- Lỗ Tấn cách mạng
"Nói người cách mạng Đảng cách mạng, nhà đại văn hào Trung Quốc ơng Lỗ Tấn có câu thơ:
Hoành mi lãnh đối thiên phu chi Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu.
Xin tạm dịch laø:
Trợn mắt xem khinh ngàn lực sĩ Cúi đầu làm ngự nhi đồng.
Nghìn lực sĩ có nghĩa kẻ địch mạnh, thí dụ lũ thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ Cũng có nghĩa khó khăn gian khổ Các nhi đồng
nghĩa quần chúng nhân dân hiền lành đông đảo Cũng có nghĩa cơng việc ích nước lợi dân" (Lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam, 1961, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6)
"Thời đại người Trung Quốc làm nô lệ muốn làm nô lệ mà không mà Lỗ Tấn nguyền rủa qua lâu rồi, cháu Nhuận Thổ, Tường Lâm trở thành người chủ quốc gia, người xây dựng sống mới"
"Lỗ Tấn nói: mặt đất vốn khơng có đường, đường người giẫm nát chỗ khơng có đường mà tạo ra, khai phá chỗ gai góc mà có Bất kể gặp gian nan trắc trở, cần bước tiếp, kiên định không nao núng Trong nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội
(35)mang màu sắc Trung Quốc, đứng vững đất, gạt bỏ hết chơng gai, tinh thần phấn chấn, đồn kết phấn đấu, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo Đó cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất" (Tư liệu văn học 8, NXB Giáo dục, 2002)
2 Tác phẩm: Cố hương số truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Lỗ Tấn, in tập "Gào thét" (1923) Trong truyện, tác giả phê phán sa sút nông thôn phong kiến chủ yếu thông qua hai nhân vật Nhuận Thổ Hai Dương Niềm hi vọng gửi gắm vào hình tượng hai cháu bé Hồng Thuỷ Sinh Câu chuyện chuyến từ biệt làng quê kể từ nhân vật Tấn - xưng "tôi" Câu chuyện thấm đẫm trạng thái cảm xúc buồn vui "tôi", đồng thời thể quan điểm sống qua chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu tính triết lí nhân vật
3 Tóm tắt: Nhân vật "tơi" thăm q Làng q lên kí ức đẹp làng quê thực "Tôi" biết mẹ dọn nhà Nhân vật "tơi" gặp thím Hai Dương, gặp lại Nhuận Thổ - người bạn từ hai mươi năm trước, tiều tuỵ túng bấn, đơng Gia đình "tơi" rời làng, nhân vật "tôi" nghĩ đường xã hội tương lai
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích Thời thơ ấu Mác-xim Go-rơ-ki) 1 Tác giả:
Mác-xim Go-rơ-ki bút danh A-lếch-xây Pê-scốp, sinh trưởng thành phố Ni-giơ-ni Nơ-vơ-gơ-rốt gia đình lao động nghèo Pê-scốp mồ côi bố ba tuổi sống với ông bà ngoại Ông tác giả ba tiểu thuyết tự thuật để kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913-1914),
Kiếm sống (1916), Những trường đại học tôi (1923) 2 Tác phẩm:
Những đứa trẻ đoạn trích chương IX tiểu thuyết "Thời thơ ấu" nhà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936)
(36)đi lấy chồng khác Bên hàng xóm nhà ơng đại tá ốp-xi-an-ni-cốp già, sống với người vợ kế ba đứa nhỏ mồ côi mẹ khoảng mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ơ-sa Do tình cờ có lần A-li-ơ-sa hai đứa lớn ông đại tá kéo dây gầu lên cứu thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng, nên đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp cấm đốn bố Đoạn trích sách giáo khoa kể kiện
3 Tóm tắt:
Sau tuần khơng thấy ba anh em hàng xóm sân chơi, chúng lại xuất gọi nhân vật "tôi" chơi Trong câu chuyện với nhau, nhân vật "tôi" hỏi mẹ chúng, thấy chúng buồn, nhân vật "tôi" an ủi cách sơi kể câu chuyện cổ tích bà Bỗng bố ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật "tôi" tiếp tục chơi với ông Nhưng đứa trẻ chơi với nhau, kể cho nghe câu chuyện vui buồn
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích - Chu Quang Tiềm) Tác giả:
(37)2 Tác phẩm:
Tác phẩm tiêu biểu Chu Quang Tiềm Tâm lí học văn nghệ (Văn nghệ tâm lí), Bàn thơ (Thi luận) Tâm lí học văn nghệ chủ yếu giới thiệu lí luận mĩ học cận, đại phương Tây, lí luận trực giác Crâuxơ (B Croce, 1866-1952), thuyết khoảng cách Bulaoth (E Bullougth, 1880-1934), thuyết di tình Lipxơ (T Lipps, 185-1914), thuyết nội mơ Grơx (K.Gr, 1861)
3 Tóm taét:
Trong viết, tác giả nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách; khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình cách lựa chọn sách cần đọc, cách đọc cho hiệu
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) 1 Tác giả:
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ có tài nhiều mặt Khơng tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ơng cịn bút lí luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng
"Là người nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đình Thi sáng tác nhiều thể loại: thơ, nhạc, văn xi, kịch, tiểu luận phê bình thể loại có đóng góp đáng ghi nhận Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Thi gắn bó chặt chẽ với đời hoạt động cách mạng bền bỉ ông, đặc biệt mặt trận văn nghệ Do đó, ơng ln có tìm tòi mang ý nghĩa tiên khởi sở yêu cầu thực tiễn cách mạng đời sống văn học dân tộc
Nguyễn Đình Thi bút lí luận sắc sảo Ơng bắt đầu tác phẩm giới thiệu triết học phổ thông (năm 1942) triết học có ảnh hưởng thực đến nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Tham gia hoạt động văn hóa cứu quốc, ơng viết nhiều tiều luận tiến ảnh hưởng quan điểm văn nghệ mác xít: Sức sống dân tộc Việt Nam ca dao, xây dựng người Đi vào kháng chiến trước yêu cầu thực tiễn đời sống văn nghệ kháng chiến ông viết
(38)hướng định văn nghệ sĩ hồ nhập với cơng sống kháng chiến sáng tác phục vụ kháng chiến Những cơng trình: Mấy vấn đề văn nghệ, cơng việc của người viết tiều thuyết là đóng góp thiết thực có giá trị Nguyễn Đình Thi với đời sống văn học Vốn học vững chãi, khả tư lí luận chặt chẽ, cách phân tích tinh tế, sắc sảo, nghệ thuật diễn đạt tài hoa, độc đáo sở cho thành công tiểu luận phê bình Nguyễn Đình Thi (Từ điển văn học, Sđd)
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Xung kích (tiểu thuyết, 1951); Thu đơng năm nay (truyện, 1954); Người chiến sĩ (thơ, 1956, 1958); Mấy vấn đề Văn học
(tiểu luận, 1956 - 1958); Bên bờ sông Lô (truyện ngắn, 1957); Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng Văn nghệ nay (tiểu luận, 1957); Bài thơ Hắc Hải (thơ, 1959 - 1961); Con nai đen (kịch, 1961); Cái tết mèo con
(truyện thiếu nhi, 1961); Vỡ bờ, tập I (tiểu thuyết, 1962, 1970); Công việc của người viết tiểu thuyết (tiểu luận, 1964); Vào lửa (tiểu thuyết, 1966);
Mặt trận cao (tiểu thuyết, 1967); Vỡ bờ (tập II, tiểu thuyết, 1970);
Dòng sông xanh (thơ, 1974); Hoa Ngần (kịch, 1975); Tia nắng
(thơ, 1983); Giấc mơ (kịch, 1983); Tiếng sóng (kịch, 1985); Hòn cuội (kịch, 1987)
- Nhà văn nhận: Giải nhì truyện ký giải thưởng Văn nghệ 1951-1952 Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kích, tiểu thuyết) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (1996)
Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lí luận phê bình, xuất năm 1956), có nội dung lí luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ
3 Tóm tắt:
Bài viết có bố cục chặt chẽ, thể qua hệ thống luận điểm lơ gích, mạch lạc Giữa luận điểm vừa có tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau:
Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà nhận thức
(39) Tiếng nói văn nghệ cần thiết với sống người,
là hoàn cảnh năm đầu kháng chiến
Văn nghệ có khả cảm hố, có sức lơi thật kì diệu
tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan) 1 Tác giả:
Tác giả Vũ Khoan nhà hoạt động trị, Phó Thủ tướng Chính phủ
2 Vấn đề:
Người Việt Nam có nhiều phẩm chất tốt đẹp, lịng u nước, đức tính cần cù, dũng cảm, tinh thần "lá lành đùm rách", "thương người thể thương thân" Đó phẩm chất khơng phủ nhận chúng kiểm nghiệm khẳng định lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên, khơng tồn vẹn, với phẩm chất cần phát huy, người Việt Nam có mặt hạn chế cần sửa đổi Nhận thức mặt mạnh để phát huy, đồng thời nhận thức mặt yếu cần khắc phục điều cần thiết để người nói riêng cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hồn thiện mình, khơng ngừng tiến để đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nước
Bài viết nêu cách xác kịp thời vấn đề thiết thực người Việt Nam - đặc biệt hệ trẻ, lực lượng định thành công công xây dựng đất nước kỷ
3 Tóm tắt:
Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại cụ thể hoá hệ thống luận cứ, dẫn chứng sinh động:
Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị
bản thân người
Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề
của đất nước
(40)trong trình xây dựng kinh tế
CHĨ SĨI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (H Ten)
1 Tác giả:
Hi-pơ-lít Ten (1828-1893) triết gia, sử gia đồng thời nhà nghiên cứu văn học tiếng Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Ông dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La-phơng-ten
2 Tác phẩm:
Đây nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II cơng trình La-phơng-ten thơ ngụ ngơn ơng, in năm 1853
3 Tóm tắt:
Bài viết gồm hai phần:
- Phần (từ đầu đến "tốt bụng thế"): hình tượng cừu thơ La-phơng-ten;
- Phần hai (cịn lại): hình tượng chó sói thơ La-phơng-ten CON CỊ
(Chế Lan Viên) 1 Tác giả:
Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ Quảng Trị Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên
nổi tiếng phong trào Thơ qua tập Điêu tàn Chế Lan Viên có đóng góp lớn vào thành tựu văn học kháng chiến, ông tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX
(41)những nỗi buồn, giấc mơ, dằn vặt tồn Khi quan điểm Điêu tàn đến Vàng sao khơng cịn phù hợp, Chế Lan Viên rơi vào thần bí, bế tắc Chỉ cịn cách lựa chọn hướng cảm xúc chủ thể sáng tạo vào yêu cầu mới, Chế Lan Viên bắt gặp nguồn sáng tạo sau Cách mạng tháng Tám 1945
Với Gửi anh, tập thơ viết kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên cố gắng tiếp cận với thực cách mạng Nhưng đây, người công dân người nghệ sĩ chưa gặp nhau, sắc thi sĩ chưa kịp định hình Chỉ đến ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên thực từ " thung lũng đau thương đến cánh đồng vui", làm nên gương mặt thi nhân tài hoa độc đáo thơ ca cách mạng Việt Nam Từ thơ cuối đời, tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên vận động phát triển, thống đa dạng Thơ Chế Lan Viên tạo sức mạnh ám ảnh người đọc hai phương diện cảm xúc trí tuệ Với ý thức phục vụ cách mạng, phục vụ sống thi ca, thơ Chế Lan Viên muốn tiếng nói thi ca lịch sử đất nước thời đại Trong cảm hứng từ vĩ mô đến vi mô có Chim báo bão, có
hoa ngày thường, có đối thoại mới lẫn độc thoại với
Chế Lan Viên nhà thơ có cơng đầu việc cách tân câu thơ Việt Nam Ông làm cách mạng câu thơ cũ bị phá vỡ Thay vào đó, thơ tự xuất ngày nhiều với câu thơ dài ngắn xen lẫn với cặp phạm trù đối lập, nhằm biểu đạt ý tưởng lớn Thơ Chế Lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể chiều sâu, tầm triết lí, có gặp gỡ hai thơ ca phương Tây Phương Đông Chế Lan Viên số nhà thơ hoi làm thơ tứ tuyệt thành công thơ ca Việt Nam đại, kết hợp hài hồ đẹp truyền thống đại" (Bích Thu - Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004)
2 Tác phẩm:
(42)đánh giặc (1972); Đối thoại mới (1973); Hoa trước lăng Người (1976); Hái theo mùa (1977); Hoa đá (1985); Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tập, 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995); Về văn xi có tập ký: Vùng Sai
(1942); Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày giận (1966); Giờ số thành (1977); Chế Lan Viên tác giả tập tiểu luận, phê bình trao đổi nghề nghiệp đặc sắc: Nói chuyện văn thơ (1960); Phê bình văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ bình luận (1971); Bay theo đường dân tộc bay (1976); Nghĩ cạnh dòng thơ (1981); Tứ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981)
- Chế Lan Viên tặng Huân chương Độc lập hạng Hai (năm 1988) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996); Giải A Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 (tập thơ Hoa đá) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994 (Di cảo I Di cảo II)
MUØA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 1 Tác giả:
Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông hoạt động văn nghệ suốt năm kháng chiến
chống Pháp chống Mĩ số bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam thời kì đầu
2 Tác phẩm:
Tác giả xuất tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962);
Huế mùa xuân (tập - 1970, tập - 1975); Dấu võng Trường Sơn (1977);
Mưa xuân đất này (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982)
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nước ước nguyện chân thành tác giả sống ngày tươi đẹp
VIEÁNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) 1 Tác giả:
(43)trong bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ
2 Taùc phaåm:
- Tác phẩm xuất bản: Chiến thắng Hịa Bình (trường ca, 1953); Mắt sáng học trị (tập thơ, 1970); Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972); Như mây mùa xuân (tập thơ, 1978); Phù sa quê mẹ (tập thơ, 1991); Anh hùng mìn gạt (tập truyện ký, 1968, tái nhiều lần); Sắc lụa Trữ La (tập truyện ngắn, đăng rải rác báo Sài Gịn thời Mỹ tạm chiếm đóng, Nhà xuất Văn nghệ in 1988); Quê hương địa đạo (tập truyện ký, tái nhiều lần) Ngồi ra, cịn nhiều tập truyện thiếu nhi, tập thơ in chung với Lê Anh Xuân, tập truyện in chung với Lê Vĩnh Hòa
- Giải thưởng văn học: Giải nhì giải thưởng Cửu Long Nam Bộ (1954); Giải nhì thi viết cho thiếu nhi Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Giải thưởng Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, tặng thưởng ủy ban tồn quốc Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Giải nhì thi viết bà mẹ Việt nam anh hùng Sở Lao động thương binh xã hội, liên hiệp văn học nghệ thuật Hội phụ nữ thành phố tổ chức
- Bài thơ Viếng lăng Bác được viết lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng Bác Trong niềm xúc động vơ bờ đồn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương viết thơ
SANG THU (Hữu Thỉnh) 1 Tác giả:
Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện sống làm việc Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1976)
(44)Tăng - Thiết giáp nhiều năm tham gia chiến đấu chiến trường Đường - Nam Lào (1970 - 1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh Sau 1975, học Đại học Văn hóa (Trường viết Văn Nguyễn Du khóa I) Từ 1982: Cán biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ 1990 đến nay, chuyển ngành Hội Nhà Văn Việt Nam, làm Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà Văn khóa 3, 4, 5, ủy viên Ban thư ký khóa Hiện Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam
(45)tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) 2 Tác phẩm:
- Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ Các tác phẩm xuất bản: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca - thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa Đơng, Trường ca Biển.Ngồi viết nhiều bút ký văn học, viết báo
Các giải thưởng thức: Giải báo Văn nghệ 1973, Giải A thi thơ báo Văn nghệ 1975 - 1976), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980, Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1995, Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng 1994, Giải Bộ Giáo dục Trung ương Đoàn 1991, Giải thưởng Asean 1998
Hữu Thỉnh gắn bó với sống nơng thơn Ơng có nhiều thơ hay người sống nông thôn
- Bài thơ Sang thu được tác giả sáng tác năm 1977, thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước biến thái thiên nhiên từ hạ sang thu
NÓI VỚI CON (Y Phương) 1 Tác giả:
- Nhà thơ Y Phương có tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, quê gốc: xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988)
Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du
(46)Thơ Y Phương lúc toát tình u lịng nhân Thắm thiết mạnh mẽ thơ Y Phương tình yêu quê hương, làng Bản sắc dân tộc thơ Y Phương thể rõ nét loạt thơ viết tình q hương: Tên làng, Nói với con, Người khai sinh ca, Bài ca thứ 9, Sông Hiến yêu Yêu quê hương tức u dân tộc mình, tự hào gắn bó với dân tộc mình, cảm hứng lớn thơ Y Phương Điều quan trọng từ tình cảm Y Phương khái quát số phận dân tộc Nét độc đáo Y Phương bộc lộ rõ số thơ viết tình yêu đó, ơng thể tâm hồn người miền núi chân thật, mạnh mẽ sáng với cách tư sống động hình ảnh người dân tộc Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Nét độc đáo nằm nội dung hình thức Với Y Phương, thơ dân tộc Tày nói riêng thơ Việt Nam nói chung có thêm giọng điệu mới, phong cách (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd)
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Người hoa núi (kịch sân khấu, 1982);
Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); Lửa hồng góc (thơ, in chung, 1987);
Lời chúc (thơ, 1991); Đàn then (thơ, 1996)
Nhà thơ nhận: Giải A, thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội,
Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải thưởng (Hội đồng văn học dân tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992
(47)nhờ vào phép màu lực lượng siêu nhiên mà dựa vào sức mạnh tinh thần truyền thống văn hóa từ ngàn đời mà ông cha để lại
Cuối năm 1975, từ mặt trận trở về, sau năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh bối cảnh túng thiếu bần hàn chung tồn xã hội Nhìn cầm bát cơm ăn khơng thịt cá mà lịng xót đau khơn tả Bởi chúng tơi nhiều gia đình cán khác sống đồng lương ỏi Hàng hóa khan hiếm, giá leo thang ngày đến chóng mặt Bên cạnh tốt người làm ăn lương thiện, khơng người bị tha hóa biến chất Họ bn gian bán lận, lợi dụng kẽ hở nhà nước móc nối làm ăn phi pháp miền Nam, phận nhỏ công chức thời ngụy quyền Sài Gịn khơng chịu tìm cách để vượt biên trốn nước ngồi
Từ thực khó khăn ngày ấy, tơi làm thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau
MÂY VÀ SÓNG (Ta-go) 1 Tác giả:
(48)Pháp, 1924 đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đến Việt Nam
- "Trước kết thúc câu chuyện Ta-go, tơi muốn nói đến mặt đáng ý tâm hồn tác giả, thể tập Trăng non -tập thơ trẻ em
Trên giới, từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ viết đề tài Được đặc biệt nhắc nhở ca ngợi nhà thơ Pháp, Vích-to-Huy-gơ với tập thơ Nghệ thuật làm ông, viết vào lúc gần tám mươi tuổi Nhà thơ Pháp tìm đứa cháu nhỏ niềm vui thản tuổi già sung sướng sống lại ngày thơ ấu Nhà thơ ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ Ta-go sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ có đủ tươi non để hiểu tâm hồn kì diệu em để mô tả giới này, Ta-go dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú" (Tuyển tập Đào Xn Q -NXB văn học, 2002)
2 Tác phẩm:
Ta-go có sức sáng tạo thật phi thường Ơng để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, gồm:
- 52 tập thơ, số đó, đáng ý tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Thơ ngắn
(1922), Mô-hua (1928)
- 42 kịch, xuất sắc Vua Hồng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dòng tự do (1922)
Kịch Ta-go đa dạng, số viết theo lối tượng trưng như: Ông vua (1913); số kết hợp kịch thơ trữ tình như: Phịng bưu điện
(1913), Thầy tu khổ hạnh (1916)
- 12 tiểu thuyết, đáng ý có: Đắm thuyền (1906), Hạt bụi mắt (1913), Ngôi nhà giới (1916), Gô-ra (1905-1908)
- Khoảng trăm truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín, 1.500 hoạ
(49)Ông nhà văn châu nhận giải thưởng Nô-ben văn học
- Bài thơ Mây sóng viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su, xuất năm 1909, sau Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915
BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) 1 Tác giả:
- Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930-1989) sinh quê gốc: làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1972)
Vào năm 1944-1945, Nguyễn Minh Châu học Trường Kỹ nghệ Huế Năm 1945 ông tốt nghiệp Thành Chung Tháng năm 1950 ông học chuyên khoa Trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) sau gia nhập quân đội theo học Trường Sỹ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956 ông công tác Ban tham mưu tiểu đồn 722, 706 thuộc sư đồn 320 Năm 1961 ơng theo học Trường Văn hóa Lạng Sơn Năm 1962 cơng tác phịng, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội.
- "Hoạt động văn học Nguyễn Minh Châu phong phú có thành công đáng trân trọng Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm ông trở thành đề tài tìm hiểu hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận khoa học nước Đọc lại trang viết ông, đọc lại viết ơng, thấy rằng: đời nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều gợi ý có khả hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu bình diện phương pháp tiếp cận mới"(1)
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất Nguyễn Minh Châu gồm nhiều thể loại: Cửa sông (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1967); Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, NXB Văn học, 1970); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, NXB
(1) Nguyễn Trọng Hoàn - Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục,
(50)Thanh niên, 1972); Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1974); Miền cháy (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1977); Lửa từ nhà (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1977); Những ngày lưu lạc
(tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1981); Những người từ trong rừng ra (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1982); Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1983);
Đảo đá kì lạ (viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1985); Mảnh đất tình yêu
(tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, 1987); Chiếc thuyền xa (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1987); Cỏ lau (tập truyện vừa, NXB Văn học, 1989); Trang giấy trước đèn (tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 1994); nhiều bút ký, truyện ngắn khác đăng báo
Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận: Giải thưởng Bộ Quốc phòng (năm 1984-1989); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1988-1989); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000)
- Truyện ngắn Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu, xuất năm 1985 Trong truyện ngắn này, ngòi bút nhà văn hướng vào đời sống nhân sinh thường ngày, với chi tiết sinh hoạt đời thường để phát chiều sâu sống với bao qui luật nghịch lí, vượt khỏi cách nhìn, cách nghĩ trước xã hội tác giả
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê)
1 Tác giả:
Nữ nhà văn Lê Minh Kh sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Hà Nội
(51)Năm 1969 chị phóng viên báo Tiền phong Năm 1973-1977 phóng viên Đài phát Giải phóng sau Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên văn học Nhà xuất Hội Nhà văn.
Là nhà văn sở trường truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề xúc xã hội thời đổi Ngòi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lí phụ nữ
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Cao điểm mùa hạ (1978); Đoàn kết (1980);
Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984); Một chiều xa thành phố (1987); Em đã không quên (1990); Bi kịch nhỏ (1993); Lê Minh Khuê- truyện ngắn (1994),
Trong gió heo may (1998),
Nhà văn nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố)
- Truyện Những xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn khốc liệt Miêu tả cô gái ngày, đối mặt với hiểm nguy sức hấp dẫn truyện chi tiết, kiện hồi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn người sinh động, sâu sắc tác giả
3 Tóm tắt:
Tác phẩm câu chuyện kẻ sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Thao, Định, Nho ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đường" với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường Những lúc thảnh thơi, họ lại trở hang chân cao điểm
nhà họ Ba gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh
(52)giữa giây phút yên bình hoi họ lại trẻ trung, tươi vui yêu đời Ba cô gái sống với thân thiết ba chị em ruột thịt Khi Nho bị thương, Được chi Thao lo lắng, họ đau họ người bị bom vùi Câu chuyện có đan xen liên tục hai nội dung: chiến đấu liệt với bom đạn sống hồn nhiên, trẻ trung ba nữ niên xung phong
RƠ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đ Đi-phô) 1 Tác giả:
Đi-phô (1660-1731) nhà văn Anh, sinh Luân Đôn Ông nhà văn có tư tưởng tiến bộ, thể qua tác phẩm tiếng như: Rô-bin-xơn Cru-xô, Thủ lĩnh Xinh-gơ-tơn, Đại tá Jêc, Rô-xa-na,
2 Tác phẩm:
Văn trích từ tác phẩm tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô Đi-phô, nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII-Cách thời đại ngày đến gần 300 năm Rô-bin-xơn Cru-xô vẫn nhiều bạn đọc say mê, khơng cốt truyện li kì, hấp dẫn mà văn phong mẻ, đại, vừa sáng vừa dí dỏm
Rơ-bin-xơn Cru-xơ lời ca ngợi lao động, ca ngợi sức mạnh người đấu tranh với thiên nhiên Đoạn trích sách giáo khoa kể chuyện lúc Rơ-bin-xơn sống đảo hoang khoảng 15 năm
3 Tóm tắt:
Có thể chia đoạn trích hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục kì cục cịn diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc hình dung nhiều gian nan vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, qua tiếng cười chực bật sau câu chữ
(53)1 Tác giả:
- Guy-đơ Mơ-pa-xăng (1850-1893) nhà văn Pháp, tham gia chiến tranh Pháp Phổ (1870) Sau chiến tranh, hồn cảnh gia đình khó khăn,
ông lên Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng sống cho
Mơ-pa-xăng tác giả tác phẩm tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, Ông bạn đẹp ba trăm truyện ngắn
2 Tác phẩm:
Văn phần đầu truyện ngắn viết bé khơng có bố Tình cảnh éo le gây cho chuyện phiền tối, chí cịn nghĩ đến chuyện tự tử Nhờ có lịng nhân hậu bác công nhân, bé có bố mà cịn tự hào bố
CON CHÓ BẤC
(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - G Lân-đơn) 1 Tác giaû:
Giắc Lân-đơn (1876-1916) nhà văn Mĩ Ơng sinh Xan Phran-xít-xcơ trải qua thời thơ ấu vất vả, phải làm nhiều nghề để sinh sống Sau ơng vào học trường đại học Bớc-cơ-li bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng tờ báo sinh viên
Giắc Lân-đơn tiếng với tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã
(1903), Mác-tin I-đơn (1909), Sói biển (1904), Gót sắt (1907) 2 Tác phẩm:
Con chó Bấc đoạn trích truyện ngắn tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn Trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn dựng lên chân dung sinh động chó làm nghề kéo xe Đằng sau chân dung ấy, người ta thấy rõ toàn cảnh nước Mĩ thuở ban đầu, văn minh sơ khai
BẮC SƠN
(Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng) Tác giả:
(54)Ninh, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Ông Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957)
Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh Hải phịng Năm 1943, ơng gia nhập nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội truyền bá chữ Quốc ngữ Hải Phòng Tháng 6-1945, Tham gia Ban biên tập báo Tiền Phong Văn hóa Cứu quốc Tháng 8-1945 đại biểu văn hóa cứu quốc, tham gia biên tập tờ báo Cờ giải phóng, Tiên phong, Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới, Đại biểu Quốc hội khóa I Tháng 7-1946, bầu Phó Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam; 12-1946, tồn quốc kháng chiến, ơng tiếp tục hoạt động văn hóa, văn nghệ, ủy viên thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, làm Thư ký Tịa soạn tạp chí Văn nghệ, tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng, tham gia chiến dịch Biên giới (1951) công tác giảm tô, cải cách ruộng đất (1953-1954)
- Sau Hịa bình (1954), tiếp tục hoạt động Văn nghệ; ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I); Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942, chuyển thể điện ảnh, chèo, cải lương, 1990); Vũ Như Tô (kịch, 1943); An Tư
(tiểu thuyết, 1944); Bắc Sơn (kịch, công diễn 6- 4-1946); Những người lại
(kịch 1948); Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949); Ký Cao Lạng (ký, 1951);
Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 1955); Bốn năm sau (tiểu thuyết, 1959); Luỹ Hoa (truyện phim, 1960); Sống với Thủ đô (tiểu thuyết, 1961) nhiều truyện cho thiếu nhi: Chiến sĩ ca nô, An Dương Vương xây thành ốc, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng (1963); Tuyển tập ký (1963); Truyện viết cho thiếu nhi (1966); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập (1978); Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng tập (1984, 1985 1986)
(55)Anh Lục) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996)
- Văn Bắc Sơn trích từ kịch tên Nguyễn Huy Tưởng, viết đấu tranh người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam trứng nước
3 Tóm tắt:
Các việc đoạn trích diễn chủ yếu gia đình Thơm
Ngọc Trước chết cha, Thơm nhận mặt phản bội Ngọc Cô vô đau xót, ân hận Thái Cửu bị giặc truy bắt chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm che giấu cứu
TÔI VÀ CHÚNG TA
(Trích cảnh ba - Lưu Quang Vũ) 1 Tác giả:
- Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ơng ln đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đương thời, đáp ứng địi hỏi đơng đảo người xem thời kì xã hội có biến chuyển mạnh mẽ
Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc Hịa bình lập lại, Hà Nội suốt thời gian học sống Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc qn chủng Phịng khơng Khơng qn Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu
(56)Nam thời kì năm tám mươi kỷ XX Có gây xơn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi và chúng ta (1984), Nguồn sáng đời (1984), Lời nói dối cuối cùng
(1985) Sự xuất Lưu Quang Vũ làm lu mờ đi, chí vơi hẳn thể hệ tác giả ngự trị sân khấu suốt thời" (1) Bối cảnh ra
đời kịch Lưu Quang Vũ vào năm 80 Đây giai đoạn đất nước bước vào thời kì khắc phục hậu nặng nề chiến tranh chế quan liêu bao cấp lỗi thời trở thành lực cản cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cuộc đấu tranh không giản đơn hai tuyến địch - ta, mà đấu tranh để khẳng định mới, phù hợp với xu phát triển đất nước Việc xây dựng hình tượng người văn học nói chung, kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với chuyển động mạnh mẽ đời sống
2 Tác phẩm:
- Tác phẩm xuất bản: Hương - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983);
Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời tôi (thơ, 1989); Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu dàn dựng xuất bản: Sống tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ 9
(1988); Điều (1988)
Các giải thưởng: Bảy Huy chương vàng kì hội diễn sân khấu chun nghiệp tồn quốc; hai lần Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội; hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động; tặng thưởng văn học Bộ quốc phòng 1992
- Tôi là kịch nói, phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi Được viết năm 1984, năm 1985 có Đồn kịch Hà Nội, Đồn Cải lương Thái Bình Đoang cải lương Kiên Giang dàn dựng; đoạt Huy chương vàng hội diễn toàn quốc năm 1985
(57)Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành thực với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, thấy tư tưởng chắn mang lại đời sống tốt đẹp cho công nhân, đưa nhà máy phát triển theo chiều hướng
3 Tóm tắt: