Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
22,78 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO Hộ QUYỀN TÁC GIẢ ĐÓI VỚI TÁC PHẤM PHÁI SINH 1.1 Khái quát chung quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tấc giả 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả 1.2 Khái quát chung quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh 11 1.2.1 Khái quát chung tác phẩm phái sinh 11 1.2.2 Khái niệm đặc điểm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm pháisinh 17 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 19 1.3 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giói tác phẩm phái sinh 20 1.3.1 Quy định chung số công ước quốc tế 20 1.3.2 Quy định số quốc gia giới tác phẩm phái sinh 25 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO Hộ QUYỀN TÁC GIÃ ĐÓI VỚI TÁC PHẤM PHÁI SINH 30 2.1 Điều kiện để tác phẩm pháỉ sinh bảo hộ theo pháp luật Việt Nam 30 2.2 Các loại hình tác phấm phái sinh bảo hộ theo pháp luật Việt Nam 33 2.3 Chủ thể quyền tác giả đốivới tácphẩm phái sinh 37 2.3.1 Tác giả 37 2.3.2 Chủ sở hữu quyền tác giả 39 2.4 Nội dung quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh 42 2.4.1 Quyền nhân thân 42 2.4.2 Quyền tài sản 46 2.5 Thịi hạn, giói hạn bảo hộ quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh 49 2.5.1 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 49 2.5.2 Giới hạn quyền tác giả tác phẩm phái sinh 51 2.6 Bảo vệ quyền tác giả đối tác phẩm phái sinh 54 2.6.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm gốc, tác phẩm phái sinh 54 2.6.2 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 58 Kết luận chương 64 CHƯƠNG 3: THựC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ BẢO Hộ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM PHÁI SINH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 65 3.1 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh 65 3.1.1 Một số tranh chấp liên quan đến quyền tác giả tác phấm phái sinh 65 3.1.2 Đánh giá thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh 71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh 73 3.2.1 Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phấm phái sinh noi rieng 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng 75 Kết luận chương 79 KÉT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỎ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố nay, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có quyền tác giả ngày trở nên đặc biệt quan trọng mối quan tâm toàn giới Bảo hộ quyền tác giả thời kỳ hội nhập yếu tố thiết yếu khơng thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh mà cịn góp phần lớn tiến trình hội nhập kinh tế tri thức Do đó, vấn đề bảo hộ quyền tác giả đặt Đứng trước yêu càu thực tế phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo vệ quyền tác giả nói riêng ngày Nhà nước ta trọng hoàn thiện Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập công ước Beme Bảo hộ quyền tác giả vào năm 2004; Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); Việt Nam trở thành thành viên thức Tố chức Thương mại giới (WT0); sau Việt Nam thức ký kết gia nhập Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EƯ (EVFTA) Trong đó, quyền sở hữu trí tuệ ln phận quan trọng nội dung đem đàm phán Việt Nam ta cần phải cam kết thực Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sản phẩm sáng tạo trí tuệ, mang tính phi vật chất dễ phổ biến, khai thác nhiều quốc gia Hon sáng tạo sản phẩm cùa sáng tạo trí tuệ coi tiền đề, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội.Việc kế thừa tác phẩm tồn tại, nghiến cứu trước lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học yếu tố thúc đẩy phát triển tài sản trí tuệ Tác phấm phái sinh dạng tác phấm thực việc kế thừa vừa nêu đối tượng bảo hộ quyền tác giả Việc bảo hộ tác phẩm phái sinh có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, việc nghiên cứu quy định bảo hộ tác phẩm phái sinh chưa trọng mức Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để bảo hộ tác phâm phái sinh, góp phân đê xuât kiên nghị nhăm hoàn thiện pháp luật vê quyền tác giả việc bảo hộ tác phẩm phái sinh cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Bảo hộ quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài So với lĩnh vực khác, việc nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng nước ta có phần quan tâm Tuy vậy, thời gian qua có cơng trinh nghiên cứu khoa học pháp lý công bố nghiên cứu quyền tác giả, có số vấn đề liên quan đến tác phẩm phái sinh Trong số công trình nghiên cứu đó, kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: luận vàn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến quyền tác giả như: Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Bùi Phương Lan, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, Ngô Ngọc Phương, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; Công ước Berne việc thực lĩnh vực xuất bán Việt Nam, Phạm Thị Hương Giang, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tinh theo pháp luật Việt Nam, Trương Thị Tường Vi, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; Một số công ước quốc tế báo hộ quyền tác giả vấn đề thực thỉ Việt Nam, Nguyễn Lan Nguyên, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; Mối quan hệ bảo vệ quyền tác giả tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh- vấn đề lý luận thực tiễn, Vũ Thị Hải Yến, trường Đại học luật Hà Nội, 2010; Quyền tác giả tác phâm phái sình Việt Nam-thực trạng giải phảp, Nguyễn Thị Lệ Thu, Đại học luật Hà Nội, 2012; Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Phạm Hồng Hải, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Trách nhiệm dãn xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nguyễn Thị Hường, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; 2 giáo trình, sách chuyên khảo có: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2008; Giảo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ cùa Trường Đại học Huế, Nhà xuất Đại học Huế xuất năm 2011; Giảo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ Trường Đại học Ngoại thương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2012; Giáo trình Luật sờ hữu trí tuệ tác giả Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yen, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất năm 2012; Sách chuyên khảo Các yếu to quyền sở hữu trí tuệ tác giả Phùng Trung Tập Nhà xuất Tư pháp xưất năm 2004; Sách chuyên khảo Luật sở hữu trí tuệ - An lệ, lý thuyết tập vận dụng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2014 Các cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nêu bước đầu đề cập làm rõ số vấn đề liên quan đến quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ quyền tác giả Việc nghiên cứu cách có hệ thống sách, quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh theo quy định Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế điều cần thiết góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ tác phẩm phái sinh nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh; quy định pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh thực tiễn áp dụng quy định Ngoài ra, việc nghiến cứu tiến hành với số điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập pháp luật số nước để so sánh tham khảo Tuy nhiên phạm vi luận văn, việc nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh; quy định pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam năm gần Mục đích,7 nhiệm vụ• • • Mục đích cùa nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận quyền tác giả nói chung, quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng; Nội dung quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh đánh giá thực trạng chúng; nhận diện đuợc hạn chế, bất cập từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Đe thực mục đích nghiên cứu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tác giả tác phẩm phái sinh: đưa khái niệm, nội dung quyền tác giả, ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả, khái niệm tác phẩm phái sinh, đặc điểm tác phẩm phái sinh; Phân tích sơ lược phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Tìm hiểu số quy định pháp luật nước tác phẩm phái sinh để so sánh, tham khảo; Khảo sát việc thực quy định pháp luật Việt Nam việc bảo hộ tác phẩm phái sinh để tìm hạn chế, vướng mắc việc áp dụng quy định này; - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm phái sinh Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin Theo đó, người viết đặt vấn đề tác phẩm phái sinh mối tương quan, liên hệ với tác phấm gốc, không nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời có so sánh với pháp luật nước giới Một sô phương pháp nghiên cứu chù yêu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Nhừng phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật quyền tác giả Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng đế đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác Phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diền dịch đề làm rõ nội dung kiến nghị Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: r F > « - £ - -2 Chương r, Một sô vân đê lý luận vê bảo hộ quyên tác giả đôi với tác phâm phái sinh Chương 2\ Những quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 3: Thực tiên áp dụng pháp luật vê bảo hộ quyên tác giả đôi với tác r phâm phái sinh kiên nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO Hồ QUYỀN TÁC GIÃ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM PHÁI SINH 1.1 Khái quát chung quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả phận quan trọng quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả loại quyền sở hữu trí tuệ đời sớm Vào giừa kỷ XV, kỹ thuật in máy in đời, tạo hội cho ngành công nghiệp in ấn phát hành sách phát triển với việc xuất hàng loạt đầu sách cách nhanh chóng với chi phí thấp tiết kiệm thời gian Trong đó, nhu cầu học tập thơng qua sách, báo ngày tăng cao góp phần đặt yêu cầu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm họ khỏi bị chép trái phép Hơn nữa, nhu cầu pháp luật bảo vệ không đặt với tác giả tác phẩm mà đòi hỏi nhà xuất sách nhằm tránh bị thua lỗ phải cạnh tranh với sách báo in lậu [19, tr 10] Từ đó, đạo luật quyền nước theo hệ thống thông luật đời Bắt nguồn từ phán Tòa án Anh quốc đặc quyền in ấn, Nữ hoàng Anh Anne tạo bước ngoặt việc trao quyền in ấn tác phẩm cho tác giả vào năm 1710 Bất xâm phạm quyền tác giả cách in lậu hay phát hành sách in lậu bị xử phạt Tiền bồi thường trả cho người giữ quyền tác giả quyền Thời hạn độc quyền tác giả 14 năm kể từ sách xuất lần đầu Trong vịng 14 năm đó, người có tồn quyền nhượng lại quyền xuất sách cho người khác Thời hạn bảo hộ kéo dài thêm 14 năm tác giả sách sống, thời hạn bảo hộ hết Quy định quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp tạo thành hai phận chế định quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật quan trọng quy định vấn đề thiết lập bảo hộ quyền người sáng tạo sản phẩm trí tuệ, sản phẩm vơ hình, phi vật thể người Sản phẩm trí tuệ người có thê chia thành hai loại: Sản phâm phục vụ nhu câu tinh thần, giải trí (tác phẩm văn học, nghệ thuật, hội họa, sân khấu, điện ảnh ) sản phẩm có tác dụng mặt công nghiệp, thương mại (phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp ) Quyền tác giả dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần (các tác phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật) không bị vi phạm quyền [21, tr 6] Theo tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (W1PO): “Quyền tác giả (coppyright) thuật ngữ pháp lý quyền người sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật họ” [32] Khi người sáng tác đầu tư để tạo tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật, người trở thành tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền định việc sử dụng nó, người gọi “người sáng tạo”, “tác giả” hay “chủ sở hữu quyền” Trong đa số trường hợp, tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Tuy nhiên, tác phẩm hình thành tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiệm vụ cho tác giả chuyển giao quyền, thừa kế quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả [23, Điều 36, 37, 38, 39, 40] Việc phân biệt tác giả sở hữu quyền tác giả quan trọng, sở hữu quyền tác giả người có quyền định đoạt tác phẩm Xét khía cạnh kinh tế chủ sở hữu quyền tác giả đóng vai trị quan trọng hon tác giả, sử dụng hay trình diễn tác phẩm, chủ thể khác phải xin phép hay trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả [17, tr 60] Ở quốc gia, pháp luật quyền tác giả trao cho chủ thể quyền tác giả tác phẩm nhóm độc quyền tác phẩm họ thời hạn định, bao gồm quyền kinh tế (quyền tài sản) quyền tinh thần (còn gọi quyền nhân thân) Các quyền tài sản cho phép tác giả kiểm soát việc sử dụng tác phẩm theo nhiều cách khác nhận tiền thù lao có người sử dụng tác phẩm Pháp luật quyền tác giả trao cho tác giả “quyền nhân thân” nhằm bảo vệ danh tiếng tác giả toàn vẹn tác phẩm Quyền nhân thân hay gọi quyền tinh thần (moral rights) gồm quyền: quyền đứng tên thật hay bút danh tác phẩm; quyền đặt tên; quyền nêu tên thật hay bút danh tác phâm công bô, sử dụng; quyên cho phép hay không cho phép người khác công bố, sử dụng tác phẩm; quyền bảo vệ toàn vẹn cùa tác phẩm Các quyền tinh thần tác giả hầu hết bảo hộ vô thời hạn chuyển giao trù’ quyền công bố tác phấm Quyền tài sản hay gọi quyền kinh tế (economic rights) bao gồm: quyền chép; quyền dịch tác phẩm ngôn ngữ khác; truyền đạt tác phẩm tới công chúng; phân phối, nhập gốc tác phẩm Đối với hình thức tác phẩm khác có thời hạn bảo hộ khác nhau, tùy thuộc vào quy định mồi quốc gia Công ước BERNE cho phép tác giả hưởng quyền tài sản suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau Tuy nhiên, quốc gia tn thủ Cơng ước Berne phép nâng thời hạn hưởng quyền tác giả dài Như vậy, hiếu cách đơn giản quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu, bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản [23, Điều 4, 18] Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mối liên quan với tác phẩm sáng tạo sở hừu Ngồi ra, theo nghĩa rộng quyền tác giả chế định pháp luật, tống quy phạm pháp luật xác định bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quy định việc bảo vệ, khôi phục quyền có hành vi xâm phạm Như vậy, quyền tác giả không quy định quyền tác giả, người sáng tạo tác phấm mà mở rộng vấn đề khác đối tượng quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả, thừa kế quyền tác giả, hợp đồng sử dụng tác phẩm [21, tr 7] Quyền tác giả không cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm hình thức vật chất định Quyền tác giả công nhận tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo tác phẩm có tính sáng tạo 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả phận quyền sở hữu trí tuệ, nên mang đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ tính vơ hình đối tượng Châu chù đầu tư) đạo diễn Việt Tú tác giả thực cảnh, Công ty Tuần Châu người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Theo hợp đồng ký kết hai bên năm 2015, Tuần Châu chủ sở hừu tác phẩm Việc Công ty DS đăng ký đứng tên sờ hữu kịch vờ diễn sai Từ đó, tịa chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tuần Châu Hà Nội buộc phía Việt Tú chuyển giao quyền sở hữu kịch diễn “Ngày xưa” chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty DS Đầu tiên phải cơng nhận kết luận tịa, Cơng ty TCHN chủ sở hữu cùa Ngày xưa, “tinh thần” Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo Điều 39 Luật sở hữu trí tuệ 2005, tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Và theo Điều 19 luật hay rộng Điều Bis Công ước Berne mà Việt Nam gia nhập việc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền nhân thân (quyền tinh thần theo cách gọi Công ước Beme) quyền đặt tên, đứng tên tác phẩm hay bảo vệ tồn vẹn Cịn quyền tài sản làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn trước công chúng hay chép tác phẩm thuộc chủ sở hữu Trong trường hợp diễn Ngày xưa, đạo diễn Việt Tú Công ty Tuần Châu Hà Nội giao kết họp đồng sáng tạo tác phẩm Cơng ty Tuần Châu Hà Nội đương nhiên chủ sở hữu với quyền tương ứng tác phẩm Do vậy, đạo diễn Việt Tú lại tiến hành đãng ký quyền tác giả cho tác phẩm Ngày xưa với chù sở hữu đứng tên giấy chứng nhận Công ty cồ phần đầu tư tổng họp truyền thông DS, vi phạm từ phía đạo diễn Việt Tú với Công ty Tuần Châu Hà Nội Tuy nhiên, điểm mấu chốt định tòa án sơ thẩm chất pháp lý diễn Tinh hoa Bắc Phán Tòa án việc diễn Tinh hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh diễn Ngày xưa gây tranh cãi Để kết luận Tinh hoa Bắc tác phẩm phái sinh, tòa án dựa nhận định chuyên môn cùa Hội Nghệ sĩ sân khấu, cho hai diễn có nhiều điểm giống bản, cụ thể có chung ý tưởng dàn dựng thực cảnh, kết cấu, câu chuyện, nội dung, trang phục, đạo cụ, diễn viên có điểm giống 70 Luận điêm cân, rõ ràng chưa đủ đê đưa kêt luận Tinh hoa Bắc tác phẩm phái sinh Với vai trò thẩm định mặt nghệ thuật, hội đồng nên cung cấp thông tin tham khảo cho Tịa án khơng có chức kết luận tác phẩm phái sinh Mặt khác, 77/?/? hoa Bắc “tác phẩm phái sinh” việc tạo tác phẩm chưa có cho phép tác giả có vi phạm quyền nhân thân (Khoản Điều 19 khoản điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005) hay khơng? Tịa án thành phố Hà Nội phán Tinh Hoa Bắc Bộ tác phẩm phái sinh quyền cho phép tạo tác phấm phái sinh thuộc chủ sở hữu quyền tác giả Do đó, tịa án phán công ty Tuần Châu Hà Nội chủ sở hữu tác phẩm gốc (bằng cách kiểm sốt quyền tài sản), đương nhiên có quyền kiếm soát việc tạo tác phấm phái sinh từ Tác giả có quyền nhân thân, việc tạo tác phẩm phái sinh, theo quan điểm tịa án Hà Nội, khơng vi phạm quyền nhân thân cùa tác già Phán trái ngược với phán án giải tranh chấp tác phẩm Thần đồng đất việt Tòa án thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Đánh giả thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Hiện nay, vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh vấn đề phức tạp Tác phấm phái sinh tạo lao động trí óc tác giả dựa tác phẩm có Do vậy, có nhiều vướng mắc xảy mối quan hệ tác giả tác phẩm gốc tác giả tác phẩm phái sinh Đồng thời quyền tác giả tác phẩm phái sinh không trọng thực trạng vi phạm quyền tác giả tác phấm phái sinh nước ta phổ biến phức tạp Như lĩnh vực văn học, tình trạng dịch tác phẩm mà không cho phép tác giả diễn phổ biến, đặc biệt trường họp diễn mạng internet Hiện nay, có nhiều tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn tác giả nồi tiếng dịch đãng trang web hay blog cá nhân Hầu hết trường hợp dịch không cho phép tác giả, không thẩm định chất lượng dịch, chí có trường họp tác giả khơng biết 71 tác phẩm dịch sang ngôn ngữ khác Tuy vậy, việc tự ý dịch tác phẩm từ ngôn ngữ khác sang tiếng Việt ngược lại đề đăng lên mạng internet mà không xin phép trả tiền thù lao cho tác giả đà vi phạm “Quyền làm tác phẩm phái sinh” cùa tác giả điểm a khoản Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Điều gây tốn thất lớn cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, nhà xuất độc giả Cũng tư ong tự, lĩnh vực âm nhạc, trường họp chuyển lời nhạc ca khúc nước sang tiếng Việt ngược lại diễn phổ biến Những ca khúc chọn chuyến sang tiếng nước ngồi thường có vị trí định làng âm nhạc nước nhà ca khúc ăn khách, nhiều khán giả yêu mến Bên cạnh trường họp đồng ý cùa tác giả, tồn trường hợp tự ý dịch hát Việt Nam sang ngôn ngữ khác mà không cho phép tác giả Ngồi cịn có Vấn đề sử dụng nhạc beat trái phép: Beat nhịp điệu, âm phối khí nhạc Hiện có số ca sỹ trẻ thường tìm đoạn beat nhạc ngoại có sẵn mạng internet đế sáng tác cho tác phẩm cùa (tức tác phẩm phái sinh) mà không xin phép ghi tên tác giả Thời gian trước, ca sỹ Noo Phước Thịnh bị nam rapper nhà soạn nhạc người Mỹ Zack Hemsey khởi kiện sử dụng đoạn nhạc Zack Hemsey sáng tác cho cảnh quay MV Chạm khẽ tim anh chút mà đồng ỷ nam rapper Sau đó, MV nam ca sỹ bị buộc gỡ bở khởi tảng âm nhạc Ngồi cịn có vấn đề cải biên xuyên tạc tác phẩm văn học, âm nhạc mà khơng xin phép Điển hình vụ việc ca khúc cách mạng tiểu đồn 307, sáng tác Nguyễn Hữu Trí; Du kích ca-Đỗ Nhuận; Lá xanh-Hoàng Việt, Đoàn vệ quốc quân- Phan Huỳnh Điểu bị xuyên tác “ Giai điệu STC” lễ kỷ niệm 20 năm thành lập tập đồn FPT Điều đáng nói tác phẩm độc hại không giới hạn phạm vi nội lễ kỷ niệm mà in thành sánh với tên gọi “FPT Sử kí 20 năm” cấp giấy phép xuất số 429/QĐ-XB Nhà xuất Hồng Đức cấp phép ngày 28/8/2008 72 in tới 4.000 Ngồi ra, cn sách đem tặng rộng rãi cịn chuyển nước để tặng Điều dễ gây hiểu nhầm với bạn bè quốc tế vi chế từ ca cách mạng hùng hồn dân tộc lại cấp phép xuất hợp pháp Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận nàm qua pháp luật Việt Nam có nỗ lực việc bào vệ quyền tác gia nhập Công ước quốc tế quyền (Công ước Berne; ); Ban hành quy định pháp luật phù hợp với pháp luật quốc tế thực tiễn việc bảo vệ quyền tác giả; áp dụng đồng thời nhiều biện pháp tù’ dân sự, hành đến hình đế xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả tùy vào mức độ vi phạm; Chính phủ ban hành nghị định xử phạt hành vi vi phạm quyền tác nghị định số 131/NĐ- CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Tuy nhiên, tình hình thực tế, hành vi xâm phạm quyền tác giả nay, đặc biệt môi trường internet khó kiềm sốt; quy định bảo hộ quyền tác giả pháp luật Việt Nam chưa thống nhất; số quy định mâu thuẫn nên thực tiễn vấn đề phát sinh khó khăn vướng mắc để áp dụng pháp luật Mặt khác, có tranh chấp thực tế phát sinh, quan chức lúng túng việc áp dụng 3.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hỉệu bảo hộ quyền tác giả đối vóì tác phẩm phái sinh 3,2,1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh nói riêng Qua thực tiễn tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh cho thấy xây dựng hoàn thiện để phù hợp với khung pháp lý Hiệp định, Công ước mà Việt Nam thành viên nhiên nhiều vướng mắc Những quy định tác phẩm phái sinh chưa thực xuất phát từ chất đối tượng cần bảo hộ, pháp luật chưa đạt đến độ xác bao qt Do người viết có đưa số kiến nghị sau: 73 - Thứ nhât, cân bô sung khái niệm tác phâm phái sinh: Theo điều 4.8 Luật sở hừu trí tuệ “tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phấm phóng tác, cải biên, chuyển thề, biên soạn, giải, tuyển chọn” Tuy nhiên, quy định chưa đưa định nghĩa hay khái quát đặc điếm tác phấm phái sinh mà liệt kê loại hình tác phẩm phái sinh dẫn đến việc liệt kê hết tất loại hình tác phẩm phái sinh Vì chúng tơi kiến nghị nên bố sung khái niệm tác phẩm phái sinh sau: “Tác phâm phái sinh tác phâm cá nhân/ cá nhân trực tiếp sáng tạo, hình thành sở một/ tác phẩm tồn (tác phẩm gốc) lình vực vãn học, nghệ thuật khoa học, thê phương thức hay hình thức khác biệt với phương thức, hình thức thê tác phẩm gốc, thông qua dạng vật chất định ” - Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định số loại hinh tác phẩm phái sinh giải thích thuật ngữ Trong luật sở hữu trí tuệ Việt Nam việc liệt kê loại hinh tác phẩm phái sinh quy định điều 4.8 Luật sở hữu trí tuệ với mục đích định nghĩa tác phẩm phái sinh Ngồi ra, Luật sở hữu trí tuệ Nghị định 22/2018//NĐ- CP khơng có quy định đề giải thích thuật ngừ như: dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn Việc chưa có quy định rõ ràng luật dẫn đến hiểu đa nghĩa thuật ngữ, từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật thực tiễn Vì tơi kiến nghị bổ sung quy định số loại hình tác phẩm phái sinh giải thích thuật ngữ sau: “Một số loại hình tác phẩm phái sinh bao gồm: tác phẩm dịch, tác phẩm phóng tác, tác phẩm củi biên, tác plỉãm chuyên thể, tác phẩm biên soạn, tác phẩm giải, tác phẩm tuyên chọn • tảc phẩm dịch: tác phẩm chuyên tải nội dung tác phâm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác • tác phâm phóng tác: tác phẩm theo tác phẩm có cỏ sáng tạo nội dung, tư tưởng làm cho nỏ mang sắc thái hồn tồn 74 • Tác phâm cải biên: Là tác phẩm sửa đổi phần nội dung, phảt triển ỷ tưởng, thay đối hình thức thê dựa sở phần toàn tác phẩm gốc đê sáng tạo tác phâm • Tác phâm chuyên thê: tác phảm sáng tạo nội dung tác phảm gốc có thay đổi loại hình nghệ thuật • Tác phâm biên soạn: tác phâm tạo sở thu thập, chọn lọc nhiều tài liệu sau đỏ biên tập, viết lại theo tiêu chí định • tác phẩm chủ giải: tác phâm giải thích, làm rô nghĩa số nội dung tảc phẩm khác • Tác phảm tuyên chọn: tác phẩm chọn lọc số tác phảm nhiều tác phấm loại theo tiêu chí định ” - Thú’ ba, cần quy định hướng dẫn, thủ tục xin phép làm tác phấm phái sinh Hiện pháp luật quy định hướng dẫn rõ ràng vấn đề xin phép Cũng cần quy định hình thức cụ (bằng văn bản) xin phép làm tác phấm phái sinh - Thứ tư, nâng thời hạn bảo hộ quyền tác giả cho phù hợp với quy định Công ước Hiệp định Việt Nam tham gia Hiệp định vê quan hệ đơi tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA), đặt yêu cầu với nước thành viên phải đáp ứng quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm, biếu diễn ghi âm tính sở đời người khơng đời tác giả bảy mươi năm sau tác giả chết Do đó, để đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết tham gia, Việt Nam cần thay đối quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả; nâng thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo đời người tác giả từ năm mươi năm sau tác giả chết lên bảy mươi năm 3.2.2 Kiên nghị cao hiệu bảo hộ quyên tác giả nói chung quyền tác giả đối vói tác phẩm phái sinh nói riêng 3.2.2.1 Cần có chế công bồ, công cụ tra cứu thông tin tác phẩm, để bên cỏ thê dê dàng tra cứu, rà sốt thơng tin tác phăm, tảc giả, chủ sở hữu quyền, khuyến khích tác giả chủ động thực đăng kỷ quyền tác giả Đối với tác giả, lợi ích việc cơng bố cơng khai tác phẩm vừa 75 giúp xác lập cơng bô thông tin vê thời gian, nội dung tác phâm mình, vừa giúp cho tác giả dễ dàng tiếp cận người có nhu cầu sử dụng tác phẩm Ngoài ra, tác giả chủ động rà soát đế xừ lý hành vi xâm phạm quyền người khác “vơ tình” “cố ý” tuyên bố Và đương nhiên, người cố ý lấy tác phẩm người khác khơng dám cơng bố, bị tác giả, sở hữu quyền tra cứu, rà soát xử lý Đối với người có nhu cầu sử dụng, công cụ tra cứu thông tin công bố tác phẩm giúp họ rà sốt tác phẩm có nhu cầu sử dụng tuyên bố quyền tác giả, nội dung tác phẩm có “nằm trong” tác phẩm khác cùa tác giả khác tuyên bố quyền hay khơng, để từ cân nhắc việc ký kết thỏa thuận sử dụng, trả phí tác quyền cho tác giả, chủ sở hữu quyền thực Đối với quan nhà nước lĩnh vực quản lý Quyền tác giả, việc công bố giúp cho họ có cơng cụ kiểm tra, rà sốt tiếp nhận hồ sơ đăng ký quyền tác giả Nếu phát có tác phẩm tương tự cơng bố người khác, dễ dàng kiềm tra xác minh trước cấp Giấy chứng nhận đăng ký Mặc dù, việc công bố tác phẩm, thủ tục bắt buộc để xác lập quyền sở hữu trí tuệ, nhiên cần khuyến khích, xây dựng cơng cụ để tạo thuận lợi cho việc công bố tác phẩm để đạt nhiều lợi ích phân tích 3.2.2.2 Nâng cao lực kiêm tra, xử lỷ hành vi xâm phạm quyền tác giả, môi trường kỹ thuật số, Internet Cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đon vị tổ chức, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh nội dung số Công tác tra, kiềm tra có vai trị to lớn việc phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm quyền môi trường kỹ thuật số Các hoạt động cần làm thường xuyên, triển khai đồng phạm vi nước Thực tế cho thấy qua chiến dịch kiểm tra, tra hành vi xâm phạm đẩy lùi bước, khơng làm thường xun, khơng đồng khơng hiệu 76 3.2.2.3 Nâng cao ỷ thức hỉêu hỉêt vê bảo hộ quyên tác giả đôi với tác phẩm phái sình quan, tơ chức, doanh nghiệp người sử dụng tác phẩm; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đôi với xử lỷ nghiêm hành vi vỉ phạm quyền tác giả Đe nâng cao ý thức quan, tố chức, doanh nghiệp người sử dụng tác phẩm, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật quyền tác giả nói chung, quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng, hạn chế việc sử dụng, tạo tác phẩm phái sinh trái phép mạng Internet với biện pháp sau: - Thứ nhất, việc tuyên truyền, phổ biến quyền tác giả có thề thực nhiều hỉnh thức như: tọa đàm, diễn đàn, hội thi, hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức người dân quyền tác giả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ quyền tác giả với tác phẩm phái sinh, hạn chế việc sử dụng, tạo tác phẩm phái sinh trái phép - Thứ hai, đưa nội dung giáo dục quyền tác giả vào môn pháp luật đại cương bậc đại học, cao đẳng đề nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên Phổ biến quyền tác giả cách dễ hiểu sách, báo, tạp chí đặc biệt việc sử dụng mạng Internet, môi trường kỹ thuật số để tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả, quyền tác giả tác phẩm phái sinh, thông tin tầm quan trọng việc bảo hộ quyền tác giả, hạn chế hành vi xâm phạm quyền tác giả - Thứ ba, hiệp hội, tổ chức bảo vệ quyền tác giả thường xuyên tố chức buôi hội thảo, báo cáo tình hình hoạt động, cơng khai minh bạch công tác quản lý để củng cố uy tín xã hội, tạo niềm tin cho hội viên định hướng r \ nhận thức người dân vân đê quyên tác giả 3.2.2.4 Nâng cao lực xét xử Tòa án giải tranh chấp xét xử vụ án xâm phạm quyền tác giả Mặc dù phát triên sớm nước phát triên, nhiên Việt Nam 77 bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ quan tâm năm gân đây, hệ thống đào tạo cử nhân luật môn học quyền sở hữu trí tuệ cịn mẻ Do vậy, đa số thẩm phán chưa học quyền sở hữu trí tuệ chưong trình đại học, phần nhỏ mang tính chất giới thiệu đội ngũ thẩm phán chưa thật nắm kiến thức hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả tác phẩm phái sinh Do cần nâng cao kiến thức, hiểu biết đội ngũ thẩm phán quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả để nâng cao hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực giải tranh chấp xét xử vụ án hình Tòa án 3,2.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ quyền tác phảm Môi trường Internet có tính chất tồn cầu, quyền tác giả môi trường kỹ thuật số đối tượng sở hữu trí tuệ có phạm vi sử dụng, khai thác vượt khỏi kiểm soát quốc gia, càn có mối quan hệ họp tác quốc tế chặt chẽ: - Thứ nhất, tăng cường việc tham gia ký kết điều ước quốc tế thực thi quyền tác giả Trước mát gia nhập Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT), Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT) Đồng thời nghiêm chỉnh thực thi điều ước quyền tác giả mà Việt Nam ký kết tham gia Tranh thủ hỗ trợ, hợp tác Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), tổ chức quốc tế liên quan, kinh nghiệm quốc gia nhằm tiếp thu nhừng kinh nghiệm lập pháp, quản lý thực thi quyền tác giả - Thứ hai, tiếp tục tăng cường việc đào tạo đội ngũ chuyên gia sở hữu trí tuệ nước ngoài, chuyên gia quyền tác giả gắn với môi trường kỹ thuật số nước tiên tiến Mỹ, Nhật, EƯ Có chế độ tuyển chọn thích họp đội ngũ nhân lực hoạt động từ tất lĩnh vực từ giáo dục quan hành chính, đặc biệt đội ngũ cán quan tư pháp Tòa án, Viện kiểm sát - Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác với quốc gia tố chức nước ngồi sở hữu trí tuệ Tích cực tham gia thực dự án hợp tác quốc tế liên quan đến việc tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam 78 Kêt luận chương Hiện tình trạng xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt xâm phạm quyền tác giả tác phẩm phái sinh diền theo chiều hướng gia tăng, có tính phức tạp ngày nghiêm trọng Tình trạng xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm phái sinh diễn phố biến Những hành vi xâm phạm quyền nhân thân tài sản chủ thể quyền mà hạn chế đến phát triển kinh tế Pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng có quy định cụ nhàm bảo vệ quyền chủ sở hữu, nhiên bên cạnh luật có hạn chế khái niệm không đầy đủ tác phẩm phái sinh; hiểu biết ý thức tôn trọng quyền tác giả chủ thể; cố tình xâm phạm chủ thể khác thực tế diễn phức tạp nhiều hình thức khác Đe giải tình trạng trên, cần có biện pháp cụ thể phương diện pháp lý nâng cao hiệu thực thi thực tế Kết họp đồng giải pháp trên, việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh thực thi hiệu quả, tạo môi trường lành mạnh, khuyến khích sáng tạo trí tuệ, kế thừa phát huy thành văn học, nghệ thuật, khoa học có 79 KÊT LUẬN Trong bơi cảnh phát triên khoa học kỳ thuật, hoạt động vi phạm quyên diễn ngày phức tạp nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi tác giả Thực tiễn pháp luật chưa bao quát hết Mà vấn đề quyền tác giả tác phẩm phái sinh lại tương đối phức tạp Tác phẩm phái sinh có nguồn gốc hình thành đặc biệt nên xem xét vấn đề phải ý đến mối quan hệ tác giả tác phẩm phái sinh tác giả tác phấm gốc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, vấn đề sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn thực thi kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nêu lên góc độ nhận thức cá nhân tác giả sở tham khảo số quan điểm chung vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh theo pháp luật Việt Nam Dựa sở lý luận đó, vấn đề pháp lý quyền tác giả đề cập luận văn đưa nhìn tương đối khái quát thực trạng bảo hộ quyền tác giả nước ta năm gần Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý quyền tác giả nói chung, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh nói riêng, đáp ứng cầu hội nhập quốc tế thực trở nên hiệu thực tiễn áp dụng phát huy vai trò bảo hộ quyền lợi ích hợp chủ thể quyền tác giả 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM khao _y •_ _1 •_ Irp !_• £■ w T• Tài liệu tiêng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2016), “Một số vấn đề lý luận quyền chép”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học tập 32, (4) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 131/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vỉ phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 22/2018/ NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thỉ hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đơi, bơ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Công ước BERNE bảo vệ tácphâm văn học nghệ thuật (1886) Công ước toàn cầu quyền (1971) Lê Thị Nam Giang (2009), Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội, Tạp chí khoa học pháp luật số 02 Phạm Hồng Hải (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Hải (2012), “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh”, Tạp khoa học pháp lý, 04(71), tr 18-23, 27 Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương (2004), Bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ Việt Nam -Những vấn đề lỷ luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EƯ (2020) 11 Hiệp định khỉa cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (1994) 12 Hiệp định quan hệ đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTPP (2019) 13 Hiệp ước Wipo quyền tác giả (1996) 81 14 Nguyễn Thị Hường (2014), Trách nhiệm dãn đỏ xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Phương Lan (2003), Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam -Pháp luật thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Lê Net (2006), Quyền sở hữu trỉ tuệ, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (2012), Giáo trình Luật sớ hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Lan Nguyên (2010), Một sổ công ước quốc tế bán báo hộ quyền tác giả vấn đề thực thi Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Lan Phương (2010), “Mối quan hệ tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh - vấn đề lỷ luận thực tiễn”, Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội 21 Ngô Ngọc Phương (2006), Bảo hộ quyền tác giả việt nam với việc Việt Nam gia nhập công ước Berne, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Luật sửa đôi bô sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 24 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sớ hữu trí tuệ tác giả, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lệ Thu (2012), Quyền tác giả tác phẩm phái sinh Việt Nam-thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội 82 26 Tịa án nhân dân quận 1, thành phơ Chí Minh (2019), Bản án sô 35/2019/DSST “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ’’ ngày 18/02/2019 Hồ Tịa án nhân dân quận 1, thành phố Chi Minh 27 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Bản án số 08/20Ỉ9/KDTM-ST “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” ngày 14,20/03/2019 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 28 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án số 774/2019/DS-PT “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” ngày 03/09/2019 Tịa án nhân dãn thành phổ Hồ Chi Minh 29 Trường Đại học Hue (2011), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Huế 30 Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2014), Luật sở hữu trí tuệ - An lệ, lý thuyết tập vận dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 32 Wipo (2008), Hình thức thê sáng tạo, Ấn phẩm số 918 Wipo 33 Vũ Thị Hải Yến (2010), “Mối quan hệ bảo vệ quyền tác giả tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh- vấn đề lý luận thực tiễn”, Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế, đề tài nghiên cúu khoa học cấp trường, trường Đại học luật Hà Nội II Tài liệu Website 34 https://www.baogiaothong.vn/chuyen-la-vo-dien-thuc-canh-500-ty-cua-chuadao-tuan-chau-d231675.html, [truy cập ngày 20/12/2020] 35 https://www.tienphong.vn/phap-luat/pho-ct-hoi-so-huu-tri-tue-tphcm-noi-vetranh-chap-ban-quyen-tinh-hoa-bac-bo-1388687.tpo, [truy cập ngày 20/12/2020] 36 https://www.thesaigontimes.vn/286699/vu-tinh-hoa-bac-bo-phai-sinh-haykhong-phai-sinh-.html, [truy cập ngày 20/12/2020] 37 https://tuoitre.vn/duoc-cai-bien-tac-pham-neu-gay-cuoi-285174.htm, ngày 15/11/2020] 83 [truy cập III Tài liệu tiêng Anh 38 The UK Copyright, Designs and Patents Act 1988, Last amended: 27th November 2009 39 The US (1976), Copyright Act of 40 Wipo (2007), Copyright and related rights act 41 Wipo (2016), Understanding Copyright and Related Rights 84 ... dung quyền tác giả, ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả, khái niệm tác phẩm phái sinh, đặc điểm tác phẩm phái sinh; Phân tích sơ lược phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm phái sinh. .. bảo hộ quyên tác giả đôi với tác phâm phái sinh Chương 2 Những quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh Chương 3: Thực tiên áp dụng pháp luật vê bảo hộ quyên tác giả. .. tạo tác phẩm sở kế thừa từ tác phẩm gốc đối tượng bảo hộ quyền tác giả Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh công nhận quyền tác giả tác phẩm phái sinh cho cá nhân, tố chức Quy định cùa pháp