1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐOAN HÀ Khóa: 37 MSSV: 1253801010080 Giảng viên hướng dẫn: Th.S CHẾ MỸ PHƯƠNG ĐÀI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Lời cảm ơn Con cảm ơn ba, mẹ yêu thương, động viên ủng hộ suốt hành trình đời Em xin chân thành cảm ơn cô Chế Mỹ Phương Đài – giảng viên khoa Luật Dân Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Được hướng dẫn điều may mắn em Em chúc sức khỏe có thật nhiều niềm vui sống Em xin cảm ơn thầy, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, quan, tổ chức giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Và cảm ơn đến anh, chị, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ Hà suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Th.S Chế Mỹ Phương Đài Mọi thông tin tham khảo sử dụng luận văn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Nguyễn Thị Đoan Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLTBTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông Điều ước quốc tế Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp ước WIPO quyền tác giả năm 1996 Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam SHTT Luật SHTT 2005 BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 BLTTDS năm 2015 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 131/2013/NĐ-CP Thông tư liên tịch 07/2012/TTLT-BTTTBVHTTDL ĐƯQT Công ước Berne Hiệp định TRIPS Hiệp ước WCT Hiệp định TPP VCPMC MỤC LỤC Trang bìa phụ L Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc 1.1.2 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 1.1.2.1 Tác giả, đồng tác giả tác phẩm âm nhạc 1.1.2.2 Chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc 11 1.1.3 Quyền chủ thể tác phẩm âm nhạc 13 1.1.3.1 Quyền nhân thân chủ thể tác phẩm âm nhạc 13 1.1.3.2 Quyền tài sản chủ thể tác phẩm âm nhạc 15 1.1.4 Khái niệm, nguyên tắc thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 16 1.1.4.1 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 16 1.1.4.2 C nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 17 1.1.4.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 19 1.1.5 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 21 1.1.6 Phương thức biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 24 1.1.6.1 Phương thức bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 24 1.1.6.2 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 26 1.2 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc theo pháp luật quốc tế 29 1.2.1 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 31 1.2.2 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 37 1.2.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 37 1.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 40 1.2.5 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO HỘ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC 45 2.1 Thực thi quyền tác giả nhạc tác ph m âm Việt Nam 45 2.1.1.Thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam 45 2.1.2 Tình hình vi phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam 50 2.2 Nguyên nhân việc xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 58 2.3 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 62 2.3.1 Vấn đề xác định thiệt hại 62 2.3.2 Về nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn 64 2.3.3 Về chi phí luật sư 65 2.3.4 Sự phối hợp quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 66 2.3.5 Về hoạt động xét xử Tịa án cơng tác thực thi bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 67 2.4 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam 67 2.4.1 Về pháp lý 68 2.4.2 Về nâng cao ý thức bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nâng cao lực quan đảm bảo thực thi 72 2.4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ quyền tác phẩm âm nhạc 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943), Đảng ta xác định phát triển văn hóa Việt Nam dựa vào nguyên tắc dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa Ý thức văn hóa lực lượng giúp dân tộc đoàn kết, tạo nên sức mạnh để vượt qua thử thách, chiến thắng kẻ thù, Đảng ta nhấn mạnh đến vai trị dẫn dắt văn hóa “soi đường cho quốc dân đi”1 Để gìn giữ, bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc, năm qua Đảng Nhà nước ta xây dựng nhiều sách, ban hành quy định khác nhằm thực chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt với đời chế định sở hữu trí tuệ có quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học đưa lĩnh vực văn hóa đạt bước tiến Nhiều loại hình nghệ thuật gìn giữ, thêm nhiều thể loại đời, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, giao lưu văn hóa, động lực phát triển kinh tế - xã hội Quyền tác giả ba cột trụ lớn sở hữu trí tuệ bên cạnh quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu giống trồng Với ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quyền tác giả tác phẩm, thúc đẩy hoạt động sáng tạo phát triển, bảo hộ quyền tác giả chế định hữu ích việc thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước chiến lược phát triển văn hóa song song với chiến lược phát triển kinh tế Trong văn hóa dân tộc, âm nhạc đóng vai trị vơ to lớn góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Có vơ vàn lý để âm nhạc hình thành, phát triển tồn ngày mà tác giả xin lấy câu nói Robert Schumann để trả lời PGS.TS Bùi Hoài Sơn, “Đổi lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa để đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, ngày 27/3/2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/2418/Baoho-quyen-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoi-nhap.aspx (truy cập ngày 9/7/2016) cho lý tồn âm nhạc: “Con người sáng tác âm nhạc nhiều lý do: để trở nên bất tử; đàn piano vơ tình mở; muốn trở thành triệu phú; lời khen bạn bè; nhìn vào đơi mắt đẹp; chẳng lý cả”2 Khơng phủ nhận vai trị quan trọng âm nhạc, âm nhạc góp phần tạo nên sắc dân tộc, tác động đến đời sống tinh thần người yếu tố thúc đẩy đời sống kinh tế, xã hội phát triển Âm nhạc thiếu sống người Như nguyên Tổng Giám đốc WIPO Arpad Bogsch nói: “Việc tìm kiếm giải pháp cơng nghệ hoạt động sáng tạo văn hóa xứng đáng khuyến khích khơng ngừng, lịch sử dân tộc cho thấy bên cạnh phát triển tinh thần, sáng chế sáng tạo, văn hóa cịn nguồn lực yếu cho phát triển xã hội kinh tế nhân loại”3 Do đó, cần phải bảo vệ âm nhạc tạo điều kiện tốt cho hoạt động sáng tạo âm nhạc mà cụ thể việc tôn trọng quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Với đời quy định pháp lý bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, việc tham gia thỏa thuận Điều ước quốc tế đa phương song phương, vấn đề bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Việt Nam thực thi hiệu Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều lỗ hổng, nhiều bất cập đặc biệt chế bồi thường thiệt hại việc xác định mức bồi thường, chi phí luật sư Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả hạn chế, khiến thực trạng xâm phạm quyền tác giả đặc biệt quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc diễn với số lượng lớn ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể quyền lợi ích chung xã hội, quy định chế tài xử phạt thấp trình hội nhập ngày nay, mà khoa học công nghệ phát triển nhiều hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn dễ dàng, ngày tinh vi Cùng với đời số Điều ước quốc tế http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/88/itemid/6418/search/robert-schumann/default.aspx Ngô Ngọc Phương, “Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006 đặt yêu cầu pháp luật Việt Nam cần phải có sửa đổi, bổ sung hợp lý để phù hợp với pháp luật quốc tế Vừa qua, Việt Nam thức gia nhập Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP), vừa hội vừa thách thức Với quy định Hiệp định TPP đòi hỏi cần có sửa đổi phù hợp nhằm bảo hộ tốt quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Bảo hộ quyền tác giả liên quan đến sáng tạo lĩnh vực quyền kề cận hay gọi quyền liên quan Tuy nhiên, khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ quy định bảo hộ quyền tác giả chủ thể sáng tạo, sở hữu tác phẩm âm nhạc Với mục đích tìm ngun nhân hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc từ đưa hướng giải quyết, khắc phục nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng bảo hộ quyền tác giả nói chung Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc hai phương diện lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu, so sánh với pháp luật quốc tế nhằm nâng cao hiểu biết đưa kiến nghị phù hợp với thực tiễn áp dụng Việt Nam phù hợp với quy định chung pháp luật quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp so sánh đối chiếu tác giả sử dụng việc làm rõ vấn đề Chương Ở Chương 2, phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu thực tế thực trạng bảo hộ xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác lợi ích chung xã hội, tạo sân chơi an toàn, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, trở thành động lực đưa kinh tế đất nước phát triển Để thực công việc này, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 2.4.1 Về mặt pháp lý Thứ nhất, nên sửa lại quy định khoản Điều 28 Luật SHTT năm 2005 Hiện pháp luật SHTT năm 2005 khoản Điều 28 hành vi xâm phạm quyền tác giả có quy định: “Sữa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” hành vi xâm phạm quyền tác giả Theo tác giả, quy định chưa hợp lý, bất cập Thực trạng cho thấy hành vi sửa chữa, cắt xén làm phương hại đến danh dự uy tín tác giả, mà nhiều trường hợp làm cho tác phẩm hay hơn, nhiều người yêu thích Vậy trường hợp sửa chữa, cắt xén tác phẩm khơng làm phương hại đến danh dự, uy tín tác giả mà làm cho tác phẩm hay hơn, tiếng có xem hành vi xâm phạm quyền tác giả khơng? Quy định vơ hình chung làm hiểu hành vi sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm phải làm phương hại đến danh dự, uy tín tác giả hành vi xâm phạm quyền tác giả Mặt khác pháp luật quy định tác giả có quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, quyền nhân thân quan trọng bị xâm phạm nhiều Do đó, theo tác giả việc sửa chữa, cắt xén tác phẩm với hình thức làm cho tác phẩm hay hơn, tiếng ngược lại hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, xâm phạm quyền tác giả Hơn nữa, cụm từ “xuyên tạc tác phẩm” thể rõ hành vi không tốt, gây phương hại đến danh dự, uy tín tác giả Vì vậy, tác giả kiến nghị nên sửa đổi quy định thành: “Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức nào” Như vậy, hành vi sửa chữa, 68 cắt xén, xuyên tạc tác phẩm hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc sửa chữa, cắt xén tác phẩm âm nhạc làm cho tác phẩm hay hơn, lôi người nghe hành vi xâm phạm quyền tác giả, cịn việc tác giả có khởi kiện hay khơng quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Thứ hai, sửa lại quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc Theo nội dung quy định Điều 27 Luật SHTT năm 2005 bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc quyền tác giả quy có thời hạn suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết Con số 50 năm áp dụng có đồng tác giả Khác với âm nhạc, tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn dài với số 75 năm So sánh vai trò âm nhạc nhu cầu thụ hưởng nay, tác phẩm âm nhạc đóng vai trị quan trọng nhiều khía cạnh (bản sắc văn hóa dân tộc, giải trí, kinh tế, ) mà khơng có khập khiễng so sánh với vai trò giá trị tác phẩm kể Do đó, theo quan điểm tác giả, pháp luật SHTT Việt Nam nên quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc từ 50 năm lên 75 năm tác phẩm điện ảnh,… Hiện nay, Việt Nam trở thành thành thành viên Hiệp định TPP để tương thích với Hiệp định Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến pháp luật SHTT có quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả Hiệp định TPP Điều 18.63 quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả suốt đời tác giả cộng thêm 70 năm kể từ tác giả chết trường hợp tác phẩm khơng cơng bố vịng 25 năm kể từ ngày tạo thời hạn 70 năm kể từ ngày tác phẩm tạo Do pháp luật SHTT Việt Nam nên sửa đổi thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 75 năm để phù hợp với nhu cầu nay, đồng thời vận dụng nguyên tắc bảo hộ tối thiểu phù hợp Thứ ba, chế bồi thường thiệt hại 69 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi xâm phạm xảy quy định quan trọng hoạt động thực thi bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng Về nguyên tắc, người có hành vi xâm phạm người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên mức bồi thường phù hợp, thỏa đáng Hiện việc xác định mức thiệt hại để bồi thường gặp nhiều khó khăn, bất cập mà bất cập tác giả trình bày phần thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật Nguyên nhân pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể, quy định xác định thiệt hại chung chung khiến thực trạng xử lý khó khăn Về chế bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả, Luật Quyền tác giả Hàn Quốc Điều 125 có quy định: “1 Người xâm hại quyền tài sản sáng tác nhận lợi ích hành vi xâm hại ước đốn số tiền lợi ích số tiền thiệt hại mà người giữ quyền tài sản sáng tác nhận Có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại số tiền thiệt hại tương đương với số tiền thơng thường nhận người có quyền sử dụng quyền tài sản sáng tác…” Với quy định trên, xác định bồi thường không số tiền thiệt hại thực tế, quan hệ nhân thiệt hại thực tế với hành vi xâm hại, mà coi việc phát sinh thiệt hại tương lai Hiện nhà khoa học pháp lý Hàn Quốc nghiên cứu áp dụng nguyên tắc “discovery” theo luật Mỹ, theo đó, bị đơn có nghĩa vụ cung cấp công khai thông tin Nếu bị đơn không cung cấp chứng để phản bác lại yêu cầu nguyên đơn nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại bao nhiêu, bị đơn chịu bồi thường nhiêu nên buộc bị đơn phải cung cấp chứng Ngoài ra, Luật Quyền tác giả Hàn Quốc quy định bồi thường thiệt hại tinh thần phát sinh tổn thất tinh thần hồi phục xâm hại nguyên đơn phải chứng minh khả có 70 thể xảy thiệt hại thực tế yêu cầu bồi thường90 Theo tác giả, tham khảo áp dụng quy định Luật Quyền tác giả Hàn Quốc vào pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Chúng ta nên xây dựng chế buộc bị đơn phải khai báo xác mức lợi nhuận thu từ hành vi xâm phạm không nguyên đơn có quyền yêu cầu mức bồi thường bị đơn phải bồi thường nhiêu khơng năm trăm triệu đồng mà pháp luật giới hạn mức bồi thường trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất91 Quy định nghiêm ngặt chế bồi thường thiệt hại buộc chủ thể phải cung cấp số cụ thể, xác nguồn thu lợi nhuận từ hành vi xâm phạm trái phép, giúp Tòa án xử phạt mức bồi thường hợp lý, tiết kiệm thời gian Đồng thời, bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật nên quy định mức bồi thường cao hơn, số triệu đến 50 triệu đồng thấp Mặt khác, nên quy định bên bị đơn phải thực chi trả khoản tiền đăng tải nội dung cải cơng khai, xin lỗi phương tiện truyền thơng Thứ tư, quy định chi phí luật sư Luật SHTT năm 2005 cho phép chủ thể quyền quyền yêu cầu Tòa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải tốn chi phí hợp lý thuê luật sư Tuy nhiên lại chưa có hướng dẫn quy định chi phí hợp lý Theo tác giả, pháp luật nên có quy định hướng dẫn cụ thể chi phí hợp hợp lý luật sư theo chi phí hợp lý phải xuất phát từ hợp đồng nguyên đơn (chủ thể quyền tác giả) với luật sư Chi phí hợp lý chi phí phải phát sinh từ thỏa thuận công việc hợp đồng hai bên mức phí hợp lý q trình hồn thành công việc bao gồm: - Mức độ phức tạp công việc; 90 91 Dẫn theo Nguyễn Hải An, tlđd (86), tr.32,33 Điểm c khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 71 - Thời gian để hoàn thành công việc; - Các yêu cầu đặc biệt từ khách hàng; - Các chi phí phát sinh hợp lý khác thực cơng việc như: chi phí văn phịng (các hoạt động văn phịng liên quan đến cơng việc khách hàng sổ sách, giấy tờ,…), chi phí lại, lưu trú, liên hệ công tác nhằm thực công việc khách hàng Thứ năm, chế tài xử phạt hành vi vi phạm Hiện nay, BLHS năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật có sửa đổi nâng mức xử phạt cao so với BLHS năm 1999 với mức phạt tiền tối đa đến 1.000.000.000 đồng, phạt tù tối đa 03 năm người có hành vi xem xâm phạm quyền tác giả Theo tác giả, sửa đổi hạn chế, mức xử phạt thấp, chưa đủ nghiêm khắc hành vi xâm phạm quyền tác giả đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm Tham khảo pháp luật số nước Luật Quyền tác giả Nhật Bản, hành vi xâm phạm quyền tác giả bị phạt tù tối đa 10 năm, phạt tiền tối đa 10 triệu yên bị phạt hai92 So với mức xử phạt pháp luật Việt Nam cịn quy định thấp Để nâng cao tính răn đe, phịng ngừa thiết nghĩ pháp luật nên nâng mức hình phạt tù theo hướng tăng mức tối đa đến 05 năm điều cần thiết phù hợp Bởi hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi có tính chất mức độ nguy hiểm lớn, nghiêm trọng, tác động đến quyền lợi ích khơng cá nhân tác giả, chủ sở hữu mà ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội Việc nâng mức xử phạt đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa, hành vi vi phạm hạn chế 2.4.2 Về nâng cao ý thức bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nâng cao lực quan bảo đảm thực thi (i) Nâng cao ý thức bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc 92 Điều 119 Luật Quyền tác giả Nhật Bản 72 Để thực thi hiệu công tác bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc, bên cạnh nâng cao hiệu hệ thống quy định pháp lý cần phải nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng thành lao động sáng tác người khác ý thức quyền nghĩa vụ thân vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Hiện hiểu biết Luật SHTT vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc người sử dụng cịn thấp, cách tốt phải thực công tác tuyên truyền pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc thông qua sách, báo, tạp chí, phương tiện truyền thơng, thơng tin đại chúng Nên phát hành tạp chí chuyên ngành sở hữu trí tuệ, đề cập, phổ biến đến đọc giả viết, quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Đặc biệt tờ báo thân quen với bạn đọc như: Thanh niên, Tuổi trẻ, Vnexpress, địa hữu ích cho việc đưa pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc đến người Phổ biến luật SHTT đến người dân việc phát địa phương Bằng hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp phần đưa pháp luật SHTT đến gần với người dân nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Tổ chức hội thảo, thi tìm hiểu Luật SHTT đặc biệt vấn đề bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Tập huấn bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc doanh nghiệp, địa phương (iii) Nâng cao lực quan bảo đảm thực thi bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Các quan thực thi pháp luật đóng vai trị vô quan trọng việc đảm bảo thực thi hiệu hoạt động bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Tuy nhiên phối hợp quan chưa nhiều, kinh nghiệm chuyên môn chưa đủ 73 mạnh cần tăng cường lực quan đảm bảo thực thi pháp luật cách: - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ tra, kiểm tra Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, thực thi quyền tác giả - Tăng cường nhân lực có chun mơn nghiệp vụ bảo hộ quyền tác giả, đảm bảo máy quản lý, thực thi địa phương phải có cán chuyên trách, đủ lực để thực công tác quản lý quyền tác giả đặc biệt lĩnh vực âm nhạc - Đối với quan Tịa án, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực xét xử kiến thức chuyên môn quyền tác giả cho cán bộ, Thẩm phán - Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm trình tra, kiểm tra, xét xử quan hành lẫn quan tư pháp thực thi quyền tác giả có lĩnh vực bảo hộ tác phẩm âm nhạc 2.4.3 Về tăng cƣờng hợp tác quốc tế Cùng với việc xây dựng khung pháp lý đầy đủ, hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần phải tuân thủ ĐƯQT tham gia bảo hộ quyền tác giả có bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Công ước Berne, Hiệp định TRIPS, Hiệp ước WCT, Hiệp định TPP Việt Nam cần chủ động việc gia nhập ĐƯQT bảo hộ quyền tác giả, thụ động viêc tham gia ĐƯQT Việc tham gia ĐƯQT bên cạnh mở hội cho Việt Nam có khơng thách thức đặt cho nguyên nhân khác thể chế trị, trình độ am hiểu pháp luật nước ta cịn chưa cao, trình độ phát triển kinh tế sở hạ tầng chưa cho phép xây dựng số quan chuyên trách quốc gia khác,…do tham gia ĐƯQT Việt Nam phải linh hoạt việc nội luật hóa ĐƯQT vào hệ thống pháp luật bảo hộ quyền 74 tác giả để phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, đảm bảo khả thực thi Việt Nam mà không trái với quy định ĐƯQT Trong trình hội nhập nay, việc giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học hỏi từ nước điều cần thiết Do cần tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, học tập quốc gia có hệ thống pháp luật đào tạo cao Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế việc đào tạo cán bộ, công chức quan quản lý quan xét xử phối hợp đào tạo, cử người sang nghiên cứu, học tập quốc gia có hệ thống pháp luật cao sở hữu trí tuệ 75 KẾT LUẬN Âm nhạc loại ngôn ngữ đặc biệt, tâm tư tình cảm tác giả mà cịn thể sắc, lịch sử dân tộc Các ĐƯQT văn quy phạm pháp luật khẳng định tầm quan trọng vấn đề bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả bao gồm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mới, đến năm 1986 ban hành văn quy phạm pháp luật quyền tác giả Với quy định nay, pháp luật Việt Nam tỏ hoàn thiện tương thích với pháp luật giới Tuy nhiên cịn bộc lộ số hạn chế, chưa phù hợp với pháp luật quốc tế chưa bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể quyền tác lợi ích chung xã hội Đặc biệt chế bồi thường thiệt hại lúng túng việc xác định mức bồi thường thiệt hại khoản chi phí luật sư hợp lý Quy định hành vi sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm chưa rõ ràng Quy định chế tài xử phạt cịn thấp Do đó, cần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả nhằm khắc phục bất cập nay, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, không bảo hộ quyền tác giả đồng nghĩa với việc triệt tiêu sáng tạo Cũng lý mà nhân ngày Sở hữu trí tuệ giới (26/4), Ts Kamil Idris, Tổng Giám đốc tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO phát thơng điệp với tựa đề: “Khuyến khích sáng tạo – khích lệ tài sáng tạo đổi tạo dựng giới tương lai – mục đích cuối mà sở hữu trí tuệ phụng sự” Khóa luận “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” với nội dung nghiên cứu trình bày, tác giả hy vọng góp phần nhỏ việc hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật  Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009; Nghị định 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; Nghị định 85/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006; Nghị định 105/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Chỉ thị 36/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/12/2008 việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan; Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông; Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, sửa đổi, bổ sung Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009; 10 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006; 11 Quyết định số 19/2002/QĐ-NS ngày 19/4/2002 Tổng thư ký Hội nhạc sỹ Việt Nam việc thành lập Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam  Văn pháp luật nước ngồi Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật 1886; Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS); Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT); Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Luật Quyền tác giả Nhật Bản II Tạp chí, sách tham khảo Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh năm 2006; Trần Văn Nam, Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi, Nxb Tư pháp năm 2014; Nguyễn Bình, Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 200; Trần Lê Hồng, “Một số vấn đề tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa học pháp lý vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2012, tr.20-24; Phạm Văn Tuyết, “Về khái niệm tác giả đồng tác giả tác phẩm”, Tạp chí Luật học số năm 2009, tr.43-47; Lê Thị Nam Giang, “Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(51) năm 2009, tr 2633; Vũ Thị Phương Lan, “Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật”, Tạp chí Luật học, số năm 2005, tr.34-37; Trần Thị Lan Anh, “Hiệp định TRIPS thách thức thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam; Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3(144) năm 2004, tr.40-44; Dương Bảo Trung, “Một số vấn đề quyền tác giả thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO quyền tác giả”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2013, tr.44-48, 64; 10 Kiều Thị Thanh, “Bảo hộ pháp lý quyền tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 năm 2002, tr.71-76; 11 Nguyễn Hải An, “So sánh hành vi xâm phạm quyền tác giả bồi thường thiệt hại tố tụng dân luật quyền tác giả Hàn Quốc Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 năm 2014, tr.29-35; 12 Bùi Thị Thanh Hằng, “Bàn đối tượng bảo hộ quyền tác giả”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10 năm 2003, tr.21-25; 13 Nguyễn Thị Tuyết, “Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học số năm 2010, tr.51-57 III Website http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2008/2418/Bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoinhap.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%82m_nh%E1%BA%A1c http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/110/sw/a/charmode/true/de fault.aspx http://nld.com.vn/kinh-te/dieu-gi-lam-tpp-tro-thanh-hiep-dinh-buoc-ngoatcua-the-ky-21-20151006165028353.htm http://vcpmc.org/vcpmc/tintuc/chitiet/_188/Qua_trinh_gia_nhap_to_chuc_ quoc_te_CISAC_cua_VCPMC http://cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=category&la yout=blog&id=49&Itemid=102&limitstart=12 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/mr-dam-bi-kien-vipham-ban-quyen-ca-khuc-2840478.html http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nhac-si-tran-lap-kien-zing-mp3-vipham-so-huu-tri-tue-3115993.html http://cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=23379&sitepageid=545#sthash GXgH3OJ7.dpbs 10 http://fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1042%3 Aoi-bi-hoan-tin-thue-lut-s-c-khong&catid=2%3Ax-phuc-thm-v-tan-hoangphat-khong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi PHỤ LỤC Bảng tổng hợp thu tiền sử dụng tác phẩm âm nhạc lĩnh vực năm 2015: STT LĨNH VỰC DỊCH VỤ SỬ DỤNG ÂM NHẠC SỐ TIỀN (đồng) Biểu diễn Băng đĩa, Sách nhạc Khách sạn, resort, cao ốc VP Siêu thị, TTTM, cửa hàng Nhà hàng, Bar Quán café, giả khát Vũ trường, Phòng trà Rạp chiếu phim Karaoke phòng, phịng thu âm Hàng khơng Quảng cáo, nhạc phim Karaoke file midi Website, ứng dụng nhạc Nhạc chuông, nhạc chờ, download Trung tâm chăm sóc sức khỏe Phát – Truyền hình, Sao chép chương trình truyền hình 2,638,550,095 570,798,569 3,057,417,719 SO SÁNH NĂM 2014 Tăng Giảm -35% 54% -4% 2,620,815,800 5,557,145,804 2,837,304,375 283,948,045 55,948,000 7,564,004,615 25% 14% 5% 118,032,000 1,551,979,999 8,864,447,691 4,166,119,286 735,023,835 437% 100% 71% 195,745,082 166% 3,871,320,722 21% Tổng cộng (chưa VAT) 44,688,601,637 7% Tổng số tiền bao gồm VAT 49,157,461,800 10 11 12 13 14 15 16 -26% 35% 6% -12% -9% Trong đó, nguồn thu tác quyền từ tỉnh/thành phía Nam ngồi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 3,345,893,000 đồng, cụ thể sau: Tỉnh Bình Dương: 1,248,000,000 đồng Tỉnh Tiền Giang: 206,779,000 đồng Tỉnh Bình Thuận: 442,625,000 đồng Tỉnh Lâm Đồng: 662,441,000 đồng Tp Cần Thơ: 55,629,000 đồng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 45,827,000 đồng Tỉnh Kiên Giang: 187,338,000 đồng Tỉnh Khánh Hòa: 497,254,000 đồng ... quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 31 1.2.2 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 37 1.2.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 37 1.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm. .. thời giải vấn đề đặt Đề tài ? ?Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện? ?? thực nhằm nghiên cứu, đưa giải pháp, kiến nghị việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc. .. định đối tượng bảo hộ quyền tác giả, quyền tác giả tác phẩm, thời hạn bảo hộ quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả, ”17 Quyền tác giả quy định chung sau: ? ?Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu trí tuệ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh năm 2006
2. Trần Văn Nam, Quyền tác giả ở Việt Nam: Pháp luật và thực thi, Nxb Tư pháp năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tác giả ở Việt Nam: Pháp luật và thực thi
Nhà XB: Nxb Tư pháp năm 2014
3. Nguyễn Bình, Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
4. Trần Lê Hồng, “Một số vấn đề về tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa học pháp lý và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2 năm 2012, tr.20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa học pháp lý và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam
5. Phạm Văn Tuyết, “Về khái niệm tác giả và đồng tác giả của tác phẩm”, Tạp chí Luật học số 1 năm 2009, tr.43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm tác giả và đồng tác giả của tác phẩm
6. Lê Thị Nam Giang, “Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu trí tuệ và lợi ích của xã hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2(51) năm 2009, tr. 26- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu trí tuệ và lợi ích của xã hội
7. Vũ Thị Phương Lan, “Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật”, Tạp chí Luật học, số 6 năm 2005, tr.34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
9. Dương Bảo Trung, “Một số vấn đề về quyền tác giả trong thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO về quyền tác giả”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1 năm 2013, tr.44-48, 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền tác giả trong thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO về quyền tác giả
10. Kiều Thị Thanh, “Bảo hộ pháp lý quyền tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 năm 2002, tr.71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ pháp lý quyền tác giả
11. Nguyễn Hải An, “So sánh hành vi xâm phạm quyền tác giả và bồi thường thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa luật quyền tác giả Hàn Quốc và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11 năm 2014, tr.29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hành vi xâm phạm quyền tác giả và bồi thường thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa luật quyền tác giả Hàn Quốc và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
12. Bùi Thị Thanh Hằng, “Bàn về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 10 năm 2003, tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả
13. Nguyễn Thị Tuyết, “Chia sẻ dữ liệu trong môi trường Internet và vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học số 1 năm 2010, tr.51-57.III. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ dữ liệu trong môi trường Internet và vấn đề liên quan đến quyền tác giả
1. Bộ luật Dân sự năm 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 5 năm 2005 Khác
2. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Khác
3. Nghị định 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan Khác
4. Nghị định 85/2011/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Khác
5. Nghị định 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 02/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Khác
6. Nghị định 131/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Khác
7. Chỉ thị 36/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/12/2008 về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan Khác
8. Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan trên môi trường mạng Internet và mạng viễn thông Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009  - Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
lu ật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Trang 4)
Bảng tổng hợp thu tiền sử dụng tác phẩm âm nhạc các lĩnh vực năm 2015: - Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
Bảng t ổng hợp thu tiền sử dụng tác phẩm âm nhạc các lĩnh vực năm 2015: (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w