1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG và KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT về bảo hộ QUYỀN tác GIẢ có yếu tố nước NGOÀI

4 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45,69 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI A. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam gia nhập Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật là một bước đi tất yếu trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tham gia Công ước Berne, bên cạnh những cơ hội chúng ta phải đối mặt với những thách thức rất lớn đối với nền công nghiệp bản quyền chưa phát triển của Việt Nam. Để làm rõ hơn, trong bài viết này em xin trình bày vấn đề “ Đánh giá thực trạng và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài kể từ khi Việt Nam tham gia Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Bảo hộ quyền tác giả 1. Khái niệm bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả là những cách thức, biện pháp được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng với mục đích tạo ra hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, chống lại bất kỳ sự vi phạm nào. 2. Các hình thức quốc tế bảo hộ quyền tác giả Ký kết các điều ước quốc tế song phương về bảo hộ quyền tác giả Khi các điều ước quốc tế đa phương chưa ra đời thì đây là hình thức được nhiều quốc gia áp dụng để bảo hộ cho các tác giả là công dân nước mình khi tác phẩm của họ vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quố gia. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã tham gia ký kết các điều ước quốc tế song phương về quyền tác giả như: Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả Việt Nam và Hoa Kỳ được ký ngày 27061997 và có hiệu lực từ ngày 231121998; Hiệp định về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hứu trí tuệ giữa Việt Nam và Thụy Sỹ năm 1999, Hiệp định về quan hệ thương mại Việt NamHoa kỳ năm 2000. Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế đa phương về bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả thông qua các điều ước quốc tế đa phương là phương thức bảo hộ quyền tác giả hiệu quả nhất hiện nay. Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về quyền tác giả cho phép việc bảo hộ không còn bị giới hạn bởi không gian một nước, hay một khu vực nào nhất định, giúp cho việc bảo hộ quyền tác giả ngày càng mang tính thống nhất, hiệu quả và có tác động mạnh mẽ. Công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ra đời là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên trong lĩnh vực quyền tác giả. Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại Trên thực tế, pháp luật của đa số các quố gia trên thế giới đều ghi nhận khả năng công nhận và bảo hộ quyền tác giả phát sinh ngoài phạm vi lãnh thổ nước mình dựa trên nguyên tác có đi có lại. Theo nguyên tắc này, Nhà nước không bảo hộ các tác phẩm đã được xuất bản ở một nước mà nước đó không dành sự bảo hộ tương ứng đối với các tác phẩm của công dân nước này. II. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1. Sự ra đời của Công ước Berne Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật là công ước quốc tế đầu tiên về bảo hộ quyền tác giả. Công ước Berne được thông qua tại BerneThụy Sỹ vào 09091886. Qua hơn 100 năm tồn tại, Công ước đã được sửa đổi, bổ sung 8 lần. Việc sửa đổi, bổ sung Công ước xuất phát từ sự tiến bộ của khoa học, công nghệ, và cũng là do nhu cầu nội tại của việc cần phải quy định thêm thẩm quyền tinh thần, hủy bỏ các thủ tục hình thức, bảo hộ sự sáng tạo dân gian, tiếp cận quyền tinh thần, hủy bỏ các thủ tục hình thức, bảo hộ sự sáng tạo dân gian, tiếp cận tác phẩm cho giáo dục nghiên cứu khoa học… Chính sự bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời đại đã giúp Công ước có sức sống lâu dài đến thế. Đạo luật hiện hành của Công ước Berne là đạo luật ngày 24071971 được sửa đổi, bổ sung ngày 02101979. Công ước Berne có 38 điều chính, 9 điều bổ sung và phụ lục gồm 6 điều khoản đặc biệt dành cho các nước đang phát triển. Ban đầu Công ước chỉ có 10 quốc gia thành viên nhưng đến nay con số quốc gia thành viên đã lên đến 164. các quốc gia thành viên của Công ước Berne hình thành Liên hiệp Berne. Việt Nam đã gia nhập công ước Berne vào ngày 26102004, là thành viên thứ 156 của Liên hiệp Berne. Đây là bước đi quan trọng trong công cuộc bảo hộ quốc tế quyền tác giả, và cũng là sự chuẩn bị trong quá trình nỗ lực tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới WTO sau này. 2. Vai trò của Công ước Berne đối với Việt Nam Tháng 10 năm 2004 Công ước Berne có hiệu lực tại Việt Nam đã đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình chủ động hội quốc tế. Trên cơ sở lý luận cũng như thực tiễn, việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, tham gia bảo hộ quốc tế quyền tác giả là hoàn toàn hợp lý và đúng đắn, bởi: Có thể khẳng định việc bảo quốc tế quyền tác giả là hoàn toàn phù hợp với chính sách khuyến khích và hỗ trợ hoạt động sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta. Trước kia, bảo hộ sở hữu trí tuệ chủ yếu được điều chỉnh trong các văn bản của Chính phủ, nhưng

THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI A ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam gia nhập Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật bước tất yếu tiến trình hội nhập quốc tế Tham gia Cơng ước Berne, bên cạnh hội phải đối mặt với thách thức lớn công nghiệp quyền chưa phát triển Việt Nam Để làm rõ hơn, viết em xin trình bày vấn đề “ Đánh giá thực trạng đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi kể từ Việt Nam tham gia Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Bảo hộ quyền tác giả Khái niệm bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả cách thức, biện pháp chủ thể có thẩm quyền sử dụng với mục đích tạo hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, chống lại vi phạm Các hình thức quốc tế bảo hộ quyền tác giả * Ký kết điều ước quốc tế song phương bảo hộ quyền tác giả Khi điều ước quốc tế đa phương chưa đời hình thức nhiều quốc gia áp dụng để bảo hộ cho tác giả công dân nước tác phẩm họ vượt ngồi phạm vi lãnh thổ quố gia Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế song phương quyền tác giả như: Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ ký ngày 27/06/1997 có hiệu lực từ ngày 23/112/1998; Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hứu trí tuệ Việt Nam Thụy Sỹ năm 1999, Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ năm 2000 *Ký kết tham gia điều ước quốc tế đa phương bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả thông qua điều ước quốc tế đa phương phương thức bảo hộ quyền tác giả hiệu Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu quyền tác giả cho phép việc bảo hộ khơng bị giới hạn khơng gian nước, hay khu vực định, giúp cho việc bảo hộ quyền tác giả ngày mang tính thống nhất, hiệu có tác động mạnh mẽ Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đời điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực quyền tác giả *Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại Trên thực tế, pháp luật đa số quố gia giới ghi nhận khả công nhận bảo hộ quyền tác giả phát sinh phạm vi lãnh thổ nước dựa nguyên tác có có lại Theo nguyên tắc này, Nhà nước không bảo hộ tác phẩm xuất nước mà nước khơng dành bảo hộ tương ứng tác phẩm công dân nước II Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Sự đời Công ước Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật công ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Công ước Berne thông qua Berne-Thụy Sỹ vào 09/09/1886 Qua 100 năm tồn tại, Công ước sửa đổi, bổ sung lần Việc sửa đổi, bổ sung Công ước xuất phát từ tiến khoa học, công nghệ, nhu cầu nội việc cần phải quy định thêm thẩm quyền tinh thần, hủy bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận quyền tinh thần, hủy bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận tác phẩm cho giáo dục nghiên cứu khoa học… Chính bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời đại giúp Cơng ước có sức sống lâu dài đến Đạo luật hành Công ước Berne đạo luật ngày 24/07/1971 sửa đổi, bổ sung ngày 02/10/1979 Cơng ước Berne có 38 điều chính, điều bổ sung phụ lục gồm điều khoản đặc biệt dành cho nước phát triển Ban đầu Cơng ước có 10 quốc gia thành viên đến số quốc gia thành viên lên đến 164 quốc gia thành viên Công ước Berne hình thành Liên hiệp Berne Việt Nam gia nhập công ước Berne vào ngày 26/10/2004, thành viên thứ 156 Liên hiệpBerne Đây bước quan trọng công bảo hộ quốc tế quyền tác giả, chuẩn bị trình nỗ lực tham gia vào Tổ chức thương mại giới WTO sau 2 Vai trò Cơng ước Berne Việt Nam Tháng 10 năm 2004 Cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trình chủ động hội quốc tế Trên sở lý luận thực tiễn, việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, tham gia bảo hộ quốc tế quyền tác giả hoàn toàn hợp lý đắn, bởi: - Có thể khẳng định việc bảo quốc tế quyền tác giả hồn tồn phù hợp với sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng tạo Đảng Nhà nước ta Trước kia, bảo hộ sở hữu trí tuệ chủ yếu điều chỉnh văn Chính phủ, ... lĩnh vực quyền tác giả *Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại Trên thực tế, pháp luật đa số quố gia giới ghi nhận khả công nhận bảo hộ quyền tác giả phát sinh ngồi phạm vi lãnh thổ nước. .. hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền tác giả thông qua điều ước quốc tế đa phương phương thức bảo hộ quyền tác giả hiệu Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu quyền tác giả cho phép việc bảo hộ khơng... tế bảo hộ quyền tác giả * Ký kết điều ước quốc tế song phương bảo hộ quyền tác giả Khi điều ước quốc tế đa phương chưa đời hình thức nhiều quốc gia áp dụng để bảo hộ cho tác giả cơng dân nước tác

Ngày đăng: 26/01/2019, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w