thực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống bạo lưc gia đình ở nước ta hiện nay

31 250 2
thực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống  bạo lưc gia đình ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống bạo lưc gia đình ở nước ta hiện naythực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống bạo lưc gia đình ở nước ta hiện naythực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống bạo lưc gia đình ở nước ta hiện naythực trạng nhận thức và thực hiện các quy định cảu pháp luật về phòng chống bạo lưc gia đình ở nước ta hiện nay

ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình tổ ấm nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất tinh thần cho thành viên, bảo vệ họ trước căng thẳng sống có phải gia đình thiên đường khơng mà tình trạng bạo lực gia đình vấn đề cấp thiết, mang tính tồn cầu, xảy hầu hết quốc gia giới theo số liệu điều tra Liên đoàn phụ nữ toàn quốc bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình lục địa (theo thống kê tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/2008) Quả thực số không nhỏ, Việt Nam 10 năm trở lại vấn đề bạo lực gia đình nghiên cứu nhiên cứu số cơng trình hội liên hiệp phụ nữ số tác giả nước tính cấp thiết vấn đề mà nhóm em xin chọn đề tài : “thực trạng nhận thức thực quy định cảu pháp luật phòng chống bạo lưc gia đình nước ta nay” Trong khn khổ viết nhóm em xin đề cập tới vấn đề thực trạng nhận thức trạng bạo lực gia đình sinh viên trường luật I Tính cấp thiết đề tài Trên thực tế, tình trạng bạo lực gia đình diễn ngày phổ biến nhiều nơi, số vụ bạo hành gia đình gây hậu nghiêm trọng có chiều hướng tăng cao, tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng người xảy hàng ngày, chủ yếu phụ nữ trẻ em Như có 66% vụ li hôn việt nam liên quan tới bạo lực gia đình,25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 23% gai đìnhbạo lực thể chất, có tới 82% hộ nơng dân nơng thơn 80% hộ thành thị có xảy bạo hành gia đình Điều khơng trái với truyền thống văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa dân tộc ta mà quan trọng xâm phạm đến quyền người Trong vài năm trở lại đây, bạo lực gia đình - vấn đề có tính toàn cầu - xem đề tài thu hút giới nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Có vấn đề cần trao đổi tình hình nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam tuyệt đối hóa bạo lực giới chiều bạo lực giới nói chung bạo lực giới gia đình nói riêng phần lớn nam giới gây với phụ nữ Nhưng cần nhận thấy có bạo lực phụ nữ nam giới Nghiên cứu Bộ Lao động Thương Binh & Xã Hội cho thấy có khoảng 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm bà vợ Nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học giới cho thấy bạo lực giới gia đình gần ngang nam nữ Để thực mục tiêu “mỗi gia đình Việt Nam thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội”, vấn đề cần đặt xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ phòng, chống bạo lực gia đình Đánh giá vị trí gia đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trước thực trạng bạo lực gia đình đáng báo động II Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bạo lực gia đình sách báo, cơng trình nghiên cứu đề cập cách đa dạng phong phú Song việc nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình khía cạnh người học luật nói chung người trở thành “nhà làm luật” tương lai chưa quan tâm mức Trong cơng trình nghiên cứu tác giả thường đề cập đến tình hình bạo lực gia đình mối quan hệ vợ chồng, bố mẹ với với tính chất chung chung Chẳng hạn Tạp chí lí luận trị ( số 3/2003) cảu Hồng Bá Thịnh “ Bạo lực giới gia đình: thực trạng giải pháp ngăn chặn”, luận văn “ số vấn đề phápbạo lực gia đình Việt Nam nay” Đinh Thị Hồng Minh ( trường đại học khoa học xã hội nhân văn) Cũng có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề bạo lực gia đình nhận thức sinh viên cơng trình nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội Do vấn đề tiếp tục nghiên cứu bạo lực gia đình xã hội Việt Nam việc quan trọng lí luận lẫn thực tiễn Chính lí mà nhóm em xin tiến hành điều tra tìm hiểu nhận thức sinh viên trường đại học Luật Hà Nội quy định Luật phòng chống bạo lực gia đình thực trạng bạo lực gia đình gia đình sinh viên III Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu đề • tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tăng thêm hiểu biết cho người quy luật tâm lý • thành viên gia đình, từ thành viên nhỏ đến lớn Tìm hiểu thực trạng hiểu biết pháp luật phòng chống bạo lực gia đình năm • 2008 sinh viên trường đại học Luật Hà Nội Tìm hiểu thực trạng tình trạng bạo lực gia đình sinh viên Luật Hà • • • Nội Nguyên nhân gây gia tình trạng bạo hành gia đình Các biện pháp nhằm hạn chế nạn bạo hành gia đình Từ thơng tin nhiều chiều đưa nhận định tình trạng bạo lực gia đình nước ta nay, tổng hợp phương pháp để cải thiện tình hình tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu • Xây dựng sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu bạo lực gia đình • Khảo sát định lượng, định tính thực trạng bạo lực gia đình • Đánh giá tình hình thực quy định củ luật phòng chống bạo hành gia đình Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đề tài nhóm vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam dựa kết khảo sát 100 sinh viên luật trường Đại học Luật Hà Nội Sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu kết hợp với kiến thức học môn học: “ xã hội học pháp luật” trường Đại học Luật Hà Nội, phương pháp quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, so sánh tiến hành thu thập số thơng tin từ nguồn internet.Từ kết hợp với hiểu biết thành viên nhóm quy luật tâm lý thực tế sống để nêu lên hậu nguyên nhân giải pháp vấn đề: “ tìm hiểu thực trạng nhận thức thực quy định pháp luật phòng chống bạo lưc gia đình nước ta góc độ nhận thức thực quy định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình sinh viên trường đại học Luật Hà Nội” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào hiểu biết sinh viên trường đại học Luật Hà Nội quy định Luật phòng chống bạo lực gia đình thực trạng bạo lực gia đình gia đình sinh viên GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây tổn hại cho Trên giới, bạo lực vấn đề pháp luật cộng đồng xã hội quan tâm với nỗ lực không ngừng để khống chế ngăn chặn bạo bạo lực xảy Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 thơng qua nhằm nêu biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, trách nhiệm quan tổ chức hong chống bạo hành gia đình.Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa cụ thể bạo lực gia đình, là: " Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình" Quy định nhằm tạo sở phân biệt với hành vi bạo lực khác để xác định trách nhiệm xử lý vi phạm bạo lực gia đình Hậu bạo lực gia đình gây đặc biệt nghiêm trọng, khơng gây tổn thương đến cuốc sống, danh dự, sức khỏe thành viên gia đình mà vi phạm tới chuẩn mực đạo đức, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn như: mại dâm, ma túy, người lang thang nhỡ, nạn buôn bán phụ nữ trẻ em… Qua thấy được, bạo lực gia đình khơng vấn đề nội gia đình mà trở thành điều cần quan tâm toàn xã hội Chính mà nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình, có vấn đề bạo hành gia đình như: Hiến pháp 2013, Luật Hơn nhân gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật dân sự, luật tố tụng dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, pháp lệnh người cao tuổi Các quy định pháp luật đề cập tới biện pháp bảo vệ gia đình phòng ngừa bạo hành gia đình, nhiên chưa có quy định trực tiếp, riêng biệt phòng, chống bạo hành gia đình Ngày 21 tháng 11 năm 2007, kì họp thứ 2, Quốc Hội khóa XII thơng qua luật phòng chống bạo hành gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2008 Các hành vi bạo lực gia đình gồm có nhóm hành vi lớn sau: - Nhóm 1, nhóm hành vi bạo lực thể chất hay thể xác: bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng - Nhóm 2, nhóm hành vi bạo lực tinh thần bao gồm hành vi lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình - Nhóm 3, nhóm hành vi bạo lực kinh tế: bao gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản tài sản chung thành viên gia đình hay cưỡng ép lao động q sức, đóng góp tài q khả kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài - Nhóm , nhóm hành vi bạo lực tình dục gồm có hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục II Nhận thức sinh viên luật bạo lực gia đình Sau nhận xết đánh giá nhóm thực trạng nhận thức quy định Luật phòng chống bạo hành gia đình dựa kết điều tra từ 100 phiếu điều tra: Câu 1: Theo bạn tình trạng BLGD gia đình tái diễn? Nhìn vào biểu đồ thấy có ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tái diễn Cụ thể: * Chiếm tỉ lệ lớn (38%) ý kiến cho tình trạng bạo lực gia đình tái diễn thành viên gia đình chưa có hiểu biết pháp luật * Chiếm tỉ lệ lớn (23%) ý kiến biện pháp chế tài pháp luật chưa đủ sức răn đe nên chưa thể ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục tái diễn xã hội * Chiếm 23% ý kiến cho mặt trái chế thị trường * Chiếm 13% ý kiến cho nguyên nhân tình trạng bạo lực gia đình địa phương chưa có cách giải phù hợp với tình hình địa phương * có 3% ý kiến cho nguyên nhân khác Trên thực tế có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình Có nhiều ý kiến khác nguyên nhân nhìn chung kết vấn xã hội học vấn số nguyên nhân Trước hết, điều mà nhận thấy cơng tác tun truyền, giáo dục phòng chống bạo lực gia đình hạn chế Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật phận người dân thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục xảy Nhiều người thiếu hiểu biết pháp luật nên cho cha mẹ có quyền đánh đập, chửi mắng cái, chồng có quyền đánh vợ… Nhiều phụ nữ, người già không nhận thức đầy đủ quyền nên khơng dám đấu tranh mà cam chịu bạo lực Nền kinh tế thị trường khó khăn kinh tế nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình khó khăn kinh tế thường tạo áp lực, căng thẳng, bế tắc thành viên gia đình dễ dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp khơng biết cách xử lý phù hợp gây nên bạo lực gia đình Tuy nhiên khơng phải có khó khăn kinh tế thiết phải có bạo lực gia đình Thực tế cho thấy nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp gia đình hòa thuận ngược lại có gia đình giả bạo lực xảy Bên cạnh đó, Sự quan tâm cộng đồng tới phòng, chống bạo lực gia đình chưa đầy đủ Cộng đồng gia đình coi bạo lực gia đình vấn đề riêng tư gia đình người ngồi khơng nên can thiệp Chính vậy, phản ứng cộng đồng hành vi bạo lực gia đình thờ ơ, chưa mạnh mẽ Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình chưa kịp thời, nghiêm minh, bạo lực tiếp tục xảy mà không bị ngăn chặn Để ngăn ngừa có hiệu giảm tác động bạo lực gia đình, quy định pháp luật cần phải nghiêm chỉnh thi hành cần có chế theo dõi, giám sát việc thi hành Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm người toàn xã hội Các quan nhà nước có trách nhiệm cụ thể việc bảo đảm có ứng phó tồn diện, mang tính phối hợp linh hoạt với bạo lực gia đình Tiếp hỏi bạn: “ Theo bạn xảy bạo lực gia đình, quan điều tra thường khó phát hiện?” , hầu hết bạn vấn cho tâm lí mặc cảm, sợ người khác chê cười nên nạn nhân bạo lực gia đình thường che dấu tình trạng bị bạo lực với suy nghĩ giữ yên ấm cho gia đình cho qua chuyện tâm lí mặc cảm khiến cho tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục tái diễn gây nhiều khó khăn cho việc phát xử lí quan nhà nước có thẩm quyền Do khơng nhận thức đầy đủ bạo lực gia đình, cộng thêm tâm lý xấu hổ, e ngại nên nhiều phụ nữ bị chồng bạo lực cam chịu, im lặng, tìm đến quan chức mức độ bạo lực q nghiêm trọng, khơng đủ sức chịu đựng Từ nhận định thấy cách hiểu bạn bạo lực gia đình hạn chế Chính lí mà hỏi : “Theo bạn gọi bạo lực gia đình?” có nhiều ý kiến khác hành vi coi bạo lực gia đình, chủ yếu người hiểu bạn lực gia đình hành vi chồng đánh vợ Nhưng thực bạo lực đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình (khoản 2- Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Từ bạn có phần nhận định hạn chế việc xác định đâu hành vi bị coi bạo lực gia đình Nhìn vào biểu đồ thấy mức độ quan tâm sinh viên pháp luật phòng chống bạo lực gia đình chưa cao Cụ thể là, hỏi bạo lực gia đình phần đông ban sinh viên chưa hiểu bao lực gia đình Có 45% ý kiến nghiêng quan điểm bạo lực gia đình hành vi hành hạ thể xác đánh đập, tra Chỉ có số bạn sinh viên nhận thức bạo lực gia đình bạo lực ba măt bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần bạo lực tình dục Việc nhận thức khơng đầy đủ dẫn tới tình trạng khơng biết rõ quyền nghĩa vụ cua người khác, từ dẫn tới lỗi đáng tiếc thiếu hiểu biết hành động mình, Ví dụ việc chồng đánh vợ cách man rợ, chửi bới vợ hàng ngày coi vợ đồ mua tùy ý với đồ đó, người vợ khơng biết bị bạo hành mà cho việc làm để người chồng thể sức mạnh hàng ngày Đặc biệt, qua kết khảo sát trừ 18% người chọn tất hành động nêu bạo lực gia đình khơng cho việc cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đinh rời khỏi chỗ ở, điều thể hầu hết người có tư tưởng lỗi thời đứng tên chủ hộ sổ đỏ có quyền đuổi người khác khỏi nhà, thực trạng thiếu hiểu biết pháp luật Do đó, việc cần làm nâng cao nhận thức cho người Trên thực tế Việt Nam, tình trạng bạo lực gia đình diễn ngày phổ biến nhiều nơi, số vụ bạo hành gia đình gây hậu nghiêm trọng có chiều hướng tăng cao, tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng người xảy hàng ngày chủ yếu phụ nữ trẻ em Bạo hành gia đình để lại hậu nghiêm trọng, vết thương thể xác nhanh chóng phục hồi lành lặn vết thương tình thần khó để xóa nhòa Để tìm hiểu quy định luật phòng chống bạo lực gia đình, nhsom chúng em khảo sát kết có 41/100 người cho luật quy định cách phòng ngừa bạo hành gia đình Việt Nam nay; 36/100 lại cho trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gia đình, tổ chức việc phòng chống bạo lực gia đình xử phạt vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình; bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình chiếm 23% 5% lại ý kiến khác Từ đây, nhóm chúng em nhận thấy đa phần người biết luật phòng chống bạo lực gia đình họ biết sơ qua không cặn kẽ, sâu sắc Về vấn đề nạn nhân bạo lực gia đình thường bạn sinh viên trường đại học luật Hà Nội trả lời sau: Nhìn vào biểu đồ cho thấy đối tượng bị bạo lực gia đình tác động đến bao gồn người vợ, người con, người chồng số đối tượng khác Cụ thể sau: 80% ý kiến cho người vợ đối tượng nạn nhân tình trạng bạo lực gia đình; 13% ý kiến người nạn nhân bạo lực gia đình; 2% ý kiến người chồng nạn nhân bạo lực gia đình có 5% ý kiến đói tương khác (ví dụ người già yếu, sức lao động gia đình…) Nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu nữ giới, họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận với dịch vụ phápbảo vệ nhiều quốc gia, có Việt Nam, bất bình đẳng giới dai dẳng văn hóa mà “sự thống trị” nam giới phụ nữ chấp nhận, dung túng, coi bạo lực gia đình điều đương nhiên phải giữ im lặng điều Vì vậy, cần có nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề thay đổi thái độ để bạo lực gia đình khơng vấn đề cần phải che đậy, người phụ nữ chịu ảnh hưởng bạo lực gia đình tìm kiếm trợ giúp hỗ trợ Bạo lực người chồng người vợ gia đình thấy dạng bạo lực phổ biến gia đình Hành vi người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất, dạng dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ họ khơng nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tất hành vi bạo lực người chồng bạo lực thể chất mà có lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây tổn thương tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự…; có hành vi cưỡng tình dục, kiểm sốt kinh tế… Nhưng điều khơng có nghĩa người chồng chủ thể gây tình trạng bạo lực gia đình Bởi lẽ thực tiễn cho thấy xã hội ngày nay, tượng người vợ sử dụng bạo lực chồng Không dừng lại lời lẽ chửi bới, cách ứng xử thơ bạo mà họ trực tiếp gây tổn thương thể chất tính mạng người chồng Do bạo lực gia đình xuất phát từ hai phía vợ chồng ngày phát triển gây nhức nhối xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Nguyên nhân tượng nhiều, vấn đề tâm lý phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải mâu thuẫn gia đình… Tồn song song với bạo lực cha mẹ cái: Với tâm lý, truyền thống, thói quen người Việt, vấn đề bạo lực cha mẹ với xã hội chấp nhận phổ biến Có thể dễ dàng nhận thấy hành động “dạy bảo” xuất phát từ quan niệm gọi “Yêu cho roi cho vọt – Ghét cho cho ngào” giáo dục cần phải nghiêm khắc Rất nhiều ơng bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móc động lực để chúng phấn đấu Trên thực tế nhận thấy, cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định Tuy Liên quan tới bạo lực thể xác bạn hay bị bố/mẹ/anh/chịthựchiệnhành vi ? Câu hỏi câu hỏi đóng phức tạp, người trả lời phép chọn nhiều đáp án Có 37 người tham gia trả lời câu hỏi này, có 14 người chọn đánh đấm, đánh vật tổn thương, 13 người chọn bị hành vi khác, người chọn tát ném vật làm tổn thương ngồi da, người chọn đẩy xơ thứ vào, kéo tóc Điều cho thấy rằng, hình thức thực hành vi bạo lực gia đình chủ yếu hành động đánh đấm, sử dụng vật dụng gây tổn thương… hình thức đẩy xơ thứ vào, kéo tóc chiếm tỉ lệ thấp Mức độ nghiêm trọng bạo lực gia đình gia tăng cách đáng kể, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần nạn nhân Nếu không kiểm soát, hành vi dẫn đến tội phạm quy định luật Hình cách nhanh nhất, hành vi liệt kê Rõ ràng, bạo lực gia đình vấn nạn, gây nhức nhối xã hội, đòi hỏi phải có chung tay người dân, người gương sáng hiểu biết pháp luật, nhân cách tốt Bạo lực tinh thần bạn thường bị? Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng giáo dục tâm hồn, thể chất trẻ thơ Thế nay, bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị, truyền thống bền vững gia đình Khơng để lại hậu nặng nề thể chất, mà thiệt hại tinh thần (tâm hồn) không thua Qua điều tra thực tế cho thấy bạo lực tâm hồn có nhiều cách thực hiện, bạo lực tinh thần tiềm ẩn nhiều nguy làm lệch lạc tư tưởng, ảnh hưởng tâm lý sâu sắc với cá nhân Kết biểu đồ cụ thể: Bằng cách sỉ nhục, lăng mạ làm cho cá nhân tồi tề chiếm 23% Bằng coi thường làm bạn bẽ mẳ trước mặt người khác 14% Đe dọa hay dọa nạt cá nhân cách quát mắng, đập phá đồ đạc: 31% Dọa đuổi khỏi nhá:12% Hành vi khác: 11% Qua thực tiễn thu thập, thấy có nhiều hành vi để gây bạo lực tinh thần, chí có nhiều hành vi thực để tạo nên bạo lực tinh thần Đó sỉ nhục - lăng mạ, quát mắng, coi thường, day ghiến dù hành việc bạo lực tâm hồn mang đến hậu nặng nề Các nạn nhân bị bạo lực tinh thần thường dễ bị suy kiệt, mệt mỏi, tinh thần hoảng loạn, nhiều người không chịu tìm đến chết, hay có nạn nhân trở nên tâm thần vậy, bạo lực tinh thần gây ảnh hưởng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Khơng khí gia đình căng thẳng, cha mẹ lạnh nhạt, hay cãi chửi khiến cho tâm lý trẻ em không ổn định, gây lệch lạc nhận thức, tổn thương tâm lý ngấm nhầm hủy hoại tinh thần nạn nhân, đẩy nạn nhân vào ngõ cụt sống Vì cần phải tuyên truyền nữa, giáo dục pháp luật cần phải răn đe để vấn đề bạo lực gia đình nói chung bạo lực tinh thần nói riêng ngày đẩy lùi hướng Có phải nạn nhân bạo lực gia đình cảm thấy khó chịu? hỏi bạn sinh viên trường luật Hà Nội vấn đề có 78 ý kiến cho biết cảm thấy tủi thân, buồn bã;14 ý kiến cảm thấy tức giận, bất mãn, ức chế; ý kiến không trả lời, chưa bị bố mẹ đánh bao giờ; có ý kiến cảm thấy hối lỗi, tâm cố gắng không để bố mẹ thất vọng Qua kết khảo sát nói nói rằng, bạo lực gia đình bom, phát nổ, cơng mạnh mẽ đến tế bào tinh thần thành viên gia đình, mà đó, nói đối tượng “yếu ớt”, dễ bị tổn thương trẻ em, đứa – thành viên nhỏ tuổi gia đình Mà trái tim vốn “nặng” não việc điều khiển hành vi người, đặc biệt người Á Đơng, tổn thương kích động tinh thần dẫn đến hệ lụy đáng sợ trẻ Không thể khẳng định tất cả, phần lớn trẻ em, người chưa thành niên hư hỏng, hay chí sa ngã vào đường tội lỗi, phạm pháp có đời sống gia đình khơng êm ấm Thứ nhất, gia đình tổ ấm nuôi dưỡng ta non nớt, bệ phóng nâng đỡ ta chập chững với hồi bão, bến đỗ đời cho ta tìm vấp ngã hay mệt mỏi Dân gian có câu “trong ấm, ngồi n”, dù ta có ai, nam hay nữ, già hay trẻ, làm nghề nghiệp xã hội, cần có “hậu phương” vững gia đình, hẳn có nhiều niềm tin, động lực để vươn lên, để sống cho thật tốt khẳng định ngồi xã hội Bạo lực gia đình khiến trẻ em buồn bã, tủi thân, tuyệt vọng, sợ hãi, niềm tin vào người thân u, chí dẫn đến bệnh trầm cảm, tự kỉ lối sống khép mình, nhút nhát, cản trở đường phát triền bình thường, đẩy đủ toàn diện mặt Thứ hai, bạo lực gia đình khiến đối tượng bị bạo lực cảm thấy phẫn uất, tức giận, đặc biệt đối tượng người chưa thành niên Đây đối tượng có đặc điểm tâm lí phức tạp, thiếu trình độ nhận thức kinh nghiệm sống, khả tự kiềm chế chưa cao Họ có xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá cao, tôn trọng, dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn, thiếu tính thực tế, dễ bị kích động Do đứa trẻ có tính cách lì lợm, gai góc, mạnh mẽ, bị đánh mắng, hay bị dạy dỗ phương pháp “thương cho roi cho vọt” mà chúng cảm thấy vơ cớ khơng phục dễ gây nỗi căm ghét, thù hận Từ dẫn tới lối sống bng thả, “trả thù đời” Thật đáng buồn số lượng người hỏi trả lời chưa bị bạo lực ít, điều chứng tỏ tình trạng bạo lực gia đình nỗi ám ảnh, kí ức tuổi thơ đau buồn nhiều người Khi bị bố (mẹ) mắng hay đánh, bạn cảm thấy nào? Thơng thường kiện mà khiến tâm trạng trở nên hoảng loạn ln hướng tới tìm kiếm chỗ dựa tinh thần.nếu nạn nhân bạo hành gia đình bạn tìm để chia sẻ khơng? Đây câu hỏi 100% bạn sinh viên trả lời có 34% có chia sẻ (với bạn bè, với ông bà, với bố - bị mẹ đánh ngược lại) 66% không chia sẻ (tự chịu đựng mình) Qua khảo sát trên, thấy hầu hết nhạn nân bạo lực gia đình khơng chia sẻ hay tìm giúp đỡ người khác, có phần lớn chia sẻ tìm giúp đỡ từ người thân thiết Điều xuất phát từ lối sống “tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại”, hay “chuyện nhà chuyện riêng”, đặc biệt đối tượng trẻ em người chưa thành niên thiếu hiểu biết kinh nghiệm sống, khơng có tiếng nói, khiến cho số trường hợp bạo hành nghiêm trọng, thương tâm không phát xử lí kịp thời Mặt khác, yếu tố dẫn tới tình trạng trẻ em người chưa thành niên bị lâm vào tình trạng buồn bã, tủi thân, tuyệt vọng, sợ hãi, chí bệnh trầm cảm, tự kỉ lối sống khép mình, nhút nhát, cản trở đường phát triền bình thường Đồng thời gây nỗi căm ghét, thù hận dẫn tới lối sống buông thả, “trả thù đời” IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH NƯỚC TA HIỆN NAY: Gia đình nơi ni dưỡng người phát triển, gia đình baoj lực gia đình xảy liên miên liệu người có thực trở thành người có ích xã hội? mà việc nâng cao hiệu hoạt động phòng chống bạo lực gia đình vấn đề cần quan tâm Đối với vấn đề này, nhóm chúng em xin đưa vài biện pháp cụ thể sau: Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Biện pháp mà phải quan tâm hàng đầu tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ: Mục đích biện pháp thông qua tuyên truyền,giáo dục để đưa pháp luật đến gần với đông đảo người dân, nâng cao nhận thức cho họ phòng, chống BLGĐ, thực bình đẳng giới theo quy định Luật Phòng, chống BLGĐ luật Bình đẳng giới nhằm góp phần củng cổ xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Có nhiều hình thức tuyên truyền như: - Tuyên truyền phương tiện báo chí, phát truyền hình - Tun truyền cổ động hình thức trực quan panơ, treo băng rơn, hiệu thơng điệp phòng, chống BLGĐ bình đẳng giới tuyến phố chính, nơi tập trung đơng dân địa phương - Tuyên truyền sinh hoạt câu lạc bộ, nói chuyện thời sự, nói chuyện chun đề, đội thơng tin lưu động,… - Tuyên truyền văn nghệ nhỏ nhẹ, kịch thông tin,… - Tuyên truyền thành viên gia đình, khu phố, địa phương Biện pháp có ý nghĩa lớn hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Bởi việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục có hiệu nâng cao nhận thức đông đảo người dân pháp luật, huy động lực lượng vững mạnh, chung tay để giảm dần vụ bạo lực gia đình góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống, trì nếp sống văn hóa, khơng bạo lực xã hội Nâng cao hiệu thơng tin, tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Chính vậy, cơng tác thơng tin - giáo dục - truyền thơng bạo lực gia đình qua tivi, đài, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp, loa truyền thanh, tuyên truyền cán Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể, cộng tác viên dân số, qua buổi hội họp cần tới tất nhóm cơng dân, gia đình nghèo.Tăng cường truyền thông cho người thực thi pháp luật nhân dân BLGĐ, phòng chống BLGĐ, bn bán người, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Truyền thông cần nguyên nhân bạo lực gia đình bất bình đẳng giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phân biệt địa vị, vai trò phụ nữ nam giới gia đình, vận động nam giới nói riêng tồn xã hội nói chung hiểu biết quyền phụ nữ, đồng thời phải nâng cao kiến thức, nhận thức cho chị em để họ hiểu quyền để có ý thức tự bảo vệ, nâng cao địa vị, vai trò gia đình ngồi xã hội Biện pháp có vai trò quan trọng việc nâng cao vai trò pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hướng tới lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp chịu ảnh hưởng bạo lực gia đình Biện pháp tăng cường vai trò quan, chủ thể: Đây biện pháp quan trọng để hướng người dân đến việc thực pháp luật phòng, chống BLGĐ cách hiệu Các lực lượng chức từ trung ương đến địa phương lực lượng giám sát việc thực pháp luật phòng, chống BLGĐ người dân Đặc biệt lực lượng địa phương cán phường, quận, huyện, tổ dân phố, hội niên, hội phụ nữ,… lực lượng gần gũi với đời sống người dân, trực tiếp giám sát quản lý sát xao vấn đề thực pháp luật người dân Các lực lượng cần phải người đầu vấn đề thực pháp luật, họ phải người có trách nhiệm, quan tâm đến đời sống người dân, đồng thời phải người thực pháp luật nghiêm chỉnh để làm gương cho tất người dân sống địa phương quản lý Cần phải kịp thời phát ngăn chặn dứt khoát tượng BLGĐ địa phương.Các lực lượng chức người đưa giải pháp để nâng cao ý thức thực pháp luật người dân Khi phát hiện tượng BLGĐ cần nhanh chóng ngăn chặn đề biện pháp xử lý thích hợp tuân thủ pháp luật Khi xảy BLGĐ, lực lượng chức trước hết phải ngăn chặn bạo lực, tìm biện phải giải hòa, trường hợp cần thiết phải giúp đỡ nạn nhân bạo lực, giải hòa khơng hiệu cần có biện pháp xử lý để chấm dứt hành vi bạo lực đối tượng cần ngăn chặn Các lực lượng chức khơng cần có giải pháp thúc đẩy người dân tự giác thực mà phải có cách giải nhanh, mạnh hiệu gia đình xảy bạo lực để giảm thiểu hậu đáng tiếc BLGĐ gây Các đối tượng gây bạo lực gia đình họ cần phải tơn trọng định lực lượng chức họ tham gia ngăn chặn, giải hòa hay xử lý người có trách nhiệm Điều giúp phát huy hiệu vai trò lực lượng cơng tác phòng, chống BLGĐ, thể tơn trọng pháp luật đối tượng xảy tượng bạo lực gia đình Xử lí nghiêm minh hành vi BLGĐ: Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực hành vi bị cấm theo quy định Điều Luật Phòng, chống BLGĐ Những hành vi quan, người có thẩm quyền vơ hình dung ngun nhân khiến tình trạng BLGĐ khơng cải thiện Việc xử lý nghiêm minh tượng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình giống giáng đòn dứt khốt vào hành vi bạo lực nhằm chấm dứt chấm dứt triệt để tượng bạo lực gia đình Luật pháp cần nghiêm minh buộc tác nhân bạo hành phải thay đổi cách nhìn nhận vấn đề bạo lực Phải có biện pháp xử lý, răn đe thích hợp để họ nhận thức việc làm sai trái hậu mà họ đã, gây thực hành vi bạo lực thành viên gia đình Một người bị xử phạt thích đáng gương cho người khác để họ tránh chấm dứt hành vi bạo lực trái pháp luật Việc xử lý hành vi trái pháp luật trách nhiệm, nghĩa vụ quan chức năng, người có thẩm quyền Đòi hỏi họ phải thực nhiệm vụ cách kịp thời, dứt khốt, khơng dung túng, bao che phải theo quy định pháp luật Qua để người thấy rằng, pháp luật cơng lý, chỗ dựa vững cho công dân việc phân xử đúng, sai Thay tự xử hay dùng bạo lực với người ta tìm đến pháp luật Chứ để pháp luật khơng nghiêm chẳng khác khuyến khích người dân giải tranh chấp, mâu thuẫn gia đình nói riêng ngồi xã hội nói chung hành vi bạo lực Hơn nữa, người gia đình tồn thể xã hội có tinh thần tự giác tìm hiểu pháp luật, có nhận thức, thái độ đắn thực pháp luật để đẩy lùi ngăn chặn tượng bạo lực, trì hạnh phúc gia đình, cải thiện chất lượng đời sống, góp phần xây dựng xã hội hòa bình, văn minh Hồn thiện pháp luật phòng chống bạo hành gia đình Từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật luật nhân gia đình, bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình, luật hình Tăng cường hiệu lực pháp luật hình thức cụ thể nhằm ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi bạo lực Có sách hỗ trợ nạn nhân BLGĐ họ Có chế thực thi pháp luật, chế tài chế giám sát việc thực thi pháp luật địa phương Giáo dục pháp luật, qui định pháp luật bảo đảm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phụ nữ trẻ em Để pháp luật vào sống phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự” Xây dựng quan hệ vợ chồng quan hệ nhân tự nguyện, bình đẳng, “vợ chồng tơn trọng gìn giữ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm danh dự, uy tín nhau” Điều 21 Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình chồng vợ ngược lại KẾT LUẬN Bạo lực gia đình gánh nặng lớn cho xã hội nhân loại Nó phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhau, “tiên trách kỉ, hậu trách nhân”,điều cốt yếu vấn đề BLGĐ phải xuất phát từ cá nhân quan chức Ai biết bạo lực gia đình xấu, khơng tốt, phải bị loại trừ Loại trừ khơng cách khác, người dân cần phải trang bị cho kiến thức pháp luật, phổ biến pháp luật đến người, từ người thân Mỗi người cần phải có thái độ cứng rắn, cương giải bạo lực gia đình Bởi lẽ pháp luật thực vào đời sống, xã hội phát triển tốt đẹp nhờ “tế bào” tốt Họ tên người điền phiếu:…………………………………………… Sinh viên trường:……………………………………………………… Khóa:……………………………………………… Mong bạn bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi sau: Theo bạn tình trạng BLGD gia đình tái diễn? A Chế tài pháp luật chưa đủ sức răn đe cao B Chính quyền chưa có cách giải phù hợp cho địa phương C Gia đình chưa có hiểu biết pháp luật D Mặt tiêu cực chế độ kinh tế thị trường ( nghĩ đến tiền, quyền lợi ) E.ý kiến khác(ghi rõ) Theo bạn người phải làm để ngăn chặn vấn nạn bạo lực gd? A Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người B Đổi tư duy, quan niệm người phù hợp với xã hội C Cởi mở, thân thiện với người xung quanh D Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo bạn, công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống BLGĐ có vai trò nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Thế D It quan trọng E Không quan trọng Theo bạn xảy BLGĐ, quan điều tra thường khó phát hiện? theo bạn gọi bạo lực gia đình? hành vi sau hành vi coi hành bạo lực gia đình? a hành hạ, ngược đãi, đánh đập,hoặc hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe tính mạng b.lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự nhân phẩm c cưỡng ép quan hệ tình dục d.cơ lập xua đuổi thường xuyên gât áp lực tâm lí gây hậu nghiêm trọng e cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình rời khỏi chỗ g ý kiến khác(vui lòng ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… theo bạn luật phòng chống bạp lực gia đình quy định vấn đề gì? a quy định cách phòng ngừa bạo hành gia đình việt nam b.bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình c.trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gia đình, tổ chức việc phòng chống bạo lực gia đình xử phạt vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình d.ý kiến khác(ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… bạn biết thơng tin luật phòng chống bạo lực gia đình qua đâu? a sách báo b phương tiện thông tin đại chúng c.hội thảo, họp báo d.được đào tạo theo chuyên ngành e.nguồn khác(vui lòng ghi rõ) …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… bạo lực gia đình nước ta thường diễn đâu? a thành thị b nông thôn c vùng khác(ghi rõ) ………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 10 bạn nhĩ bạo lực gia đình nay? a đáng lo ngại b.bình thường c xu hướng tiển triển giảm d ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11.Bạn nạn nhân hay chưa bạo lực gia đình? A)Có B) Chưa 12 Bạn bị bố/ mẹ/anh /chị gia đình bạo hành lí gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 13 Liên quan tới bạo lực thể xác bạn hay bị bố/mẹ/anh/chị: a Tát ném vật làm tổn thương ngồi da b Đẩy xơ thứ vào, kéo tóc c Đánh, đấm, đánh vật tổn thương d Đá, kéo lê, đánh đập tàn nhẫn e Bóp cổ, làm nghẹt thở, làm bỏng f.ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 Bạo lực tinh thần bạn thường bị: A) Sỉ nhục/ lăng mạ làm cho bạn cảm thấy tồi tệ B) Coi thường làm bạn bẽ mặt trước mặt người khác C) Đe dọa hay dọa nạt bạn cách quắc mắt, quát mắng, đập phá đồ đạc D) Dọa gây tổn thương người bạn yêu quý E) Dọa/đuổi bạn khỏi nhà 15 nạn nhân bạo lực gia đình bạn có chống cự? A)Có B)Khơng 16.Theo bạn nạn nhân bạo lực gia đình thường là: A) Người B) Người vợ C) Người chồng D) Đối tượng khác 17 Khi bị bố (mẹ) mắng hay đánh bạn cảm thấy nào? 18 Khi bị bố (mẹ) mắng hay đánh bạn, bạn có chia sẻ hay tìm hỗ trợ với người khác không với ai? 19 Bạn có đồng tình với quan điểm “ Thương cho roi cho vọt- Ghét cho cho bùi” gia đình giải thích sao? 20 Hàng xóm nhà bạn hay gia đình bạn bè bạn có xảy bạo hành gia đình? a.có b.khơng Cảm ơn bạn tham gia trả lời câu hỏi Chúc bạn có ngày làm việc học tập hiệu ……  ... chống bạo hành gia đình khơng họ nhận thức quy định pháp luật phòng chống bạo hành gia đình phải luật phòng chống gia đình luật giấy tờ nhiều luật thực định? III Thực trạng bạo lực gia đình gia. .. nhóm quy luật tâm lý thực tế sống để nêu lên hậu nguyên nhân giải pháp vấn đề: “ tìm hiểu thực trạng nhận thức thực quy định pháp luật phòng chống bạo lưc gia đình nước ta góc độ nhận thức thực quy. .. dựng sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu bạo lực gia đình • Khảo sát định lượng, định tính thực trạng bạo lực gia đình • Đánh giá tình hình thực quy định củ luật phòng chống bạo hành gia đình

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan