Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
362,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài 3/ Mục đích nghiên cứu đề tài 4/ Phạm vi nghiên cứu .4 5/ Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC .5 1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.2 Khái niệm tác phẩm âm nhạc .7 1.3 Khái niệm tác giả âm nhạc .8 1.4 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .8 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .9 2.1 Căn phát sinh quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 2.2 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 10 2.2.1 Tác giả 10 2.2.2 Chủ sở hữu quyền tác giả tác tác phẩm âm nhạc 11 2.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .12 2.3.1 Quyền nhân thân 12 2.3.2 Quyền tài sản 13 2.4 Giới hạn quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 15 2.4.1 Sử dụng tác phẩm âm nhạc xin phép trả tiền 16 2.4.2 Sử dụng tác phẩm âm nhạc xin phép trả tiền 17 2.5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 17 2.6 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc số biện pháp bảo vệ 18 2.6.1 Các dạng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 18 2.6.2 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC 24 3.1 Tình hình chung xâm phạm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 24 3.1.1 Nguyên nhân tác phẩm âm nhạc bị xâm phạm quyền tác giả 25 3.1.2 Một số vụ việc cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 27 3.2 Một số bất cập bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .29 3.3 Giải pháp kiến nghị bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 30 3.3.1 Một số giải pháp khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tác giả 30 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả âm nhạc nói riêng pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sở hữu trí tuệ có quyền tác giả ngày có vị trí quan trọng đời sống kinh tế đại quốc gia, đặc biệt bối cảnh hội nhập tồn cầu hố Do vậy, việc xây dựng hệ thống pháp luật thiết lập bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ phù hợp với điều ước quốc tế nhu cầu cấp thiết phát triển kinh tế quốc gia yêu cầu tất yếu trình hội nhập tồn cầu hố Ngày với bùng nổ thơng tin phương tiện giải trí mạng xã hội Internet tăng, có âm nhạc tác phẩm lĩnh vực âm nhạc Cùng với phát triển mạnh kéo theo hành động xâm phạm đến quyền tác giả đối tác phẩm âm nhạc làm ảnh hưởng quyền lợi tác giả, hành vi khơng vấn đề riêng tác giả bị xâm phạm mà vấn đề chung tồn xã hội, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc vấn đề xúc cần phải quan tâm Tại Việt Nam quyền tác giả tác phẩm âm nhạc quan tâm đến có nhiều ý kiến cho âm nhạc hình nghệ thuật dùng để giải trí, nên quyền không quan tâm pháp luật điều chỉnh đến quyền chưa có, lẽ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc thường bị xâm phạm đến quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc ảnh hưởng đến quyền lợi tác giả tạo tác phẩm mà làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội, với lí nên lựa chọn đề tài “ Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, thực trạng giải pháp ” Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền tác giả âm nhạc vấn đề khơng q xa lạ, nghiên cứu đề cập nhiều truyền thơng báo trí, nghiên cứu tác giả luận văn: - Bài viết ‘Quyền tác giả âm nhạc Quyền liên quan, hội thách thức đề xuất’ NS Phó Đức Phương - Thực trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc’ tác giả Danh Thị Nguyệt Thảo luận văn tốt nghiệp năm 2013 - Luận văn thạc sĩ luật học đề tài ‘Pháp luật quốc tế kinh nghiệm số nước bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc’ tác giả Trần Thị Thùy Dương nghiên cứu vào năm 2016 - Sách ‘Quyền tác giả: Đường hội nhập không trãi hoa hồng’ Tiến sĩ luật Nguyễn Văn Nam, xuất 2017 - Sách ‘Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam’ nhóm tác giả thuộc Bộ tư pháp phối hợp nhà xuất tư pháp xuất Mặc dù có cơng trình nghiên cứu vậy, đề tài quan tâm cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, chuyên khảo sâu sắc xã hội phát triển âm nhạc Việt Nam Vì tác giả hi vọng với đầu tư nghiên cứu thích đáng vào tiểu luận tốt nghiệp đề tài ‘Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, thực trạng giải pháp’ tài liệu tham khảo có giá trị mặt lý thuyết củng thực tiển áp dụng Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm bật ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc phạm vi quốc gia Việt Nam Hiện quyền sở hữu trí tuệ nhà nước ta quan tâm đặc biệt, hầu hết khách thể quyền điều bị xâm phạm, từ loại hình tác phẩm đến biểu diễn, ghi âm,ghi hình, chương trình phát sóng Tình trạng thể dạng hình thức sử dụng, khai thác khác nhau, từ hoạt động báo chí xuất bản, âm nhạc, sân khấu, phát thanh, truyền hình Vì làm để bảo vệ hửu hiệu quyền tác giả chung quyền tác giả âm nhạc nói riêng , nhằm thúc đẩy hoạt động sáng tạo, thúc đẩy tài sáng tạo, sáng tác , khuyến khích tài sáng tạo có giá trị văn học, nghệ thuật khoa học.Góp phần phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội, giao lưu quốc tế Phạm vi nghiên cứu Chủ sở hữu quyền tác giả có quyền cho phép khơng cho phép người khác sử dụng tác phẩm Tuy nhiên việc quản lý riêng lẻ theo cá nhân chủ sở hữu gần bất khả thi Một tác giả kiểm sốt tác phẩm sử dụng đâu, thời điểm nhằm mục đích Vì sở hữu trí tuệ phạm trù nghiên cứu rộng quyền sở hửu trí tuệ nói chung quyền tác giả âm nhạc nói riêng Bao gồm nhiều đối tượng bảo hộ củng quy định pháp luật quyền tác giả Cho nên phạm vi nghiên cứu hạn chế việc hiểu biết thời gian nghiên cứu nên người viết nghiên cứu quy định pháp luật quyền bào hộ tác giả âm nhạc Bên cạnh đưa thực trạng giải pháp củng việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả, từ đưa ý kiếng đánh giá nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 5/ Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu người viết có sử dụng số phương pháp nghiên cứu tổng hợp từ tạp chí, sách báo củng tài liệu nghiên cứu từ thông tin pháp lý Internet, tham khảo số vụ việc xảy lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả âm nhạc nói riêng phương tiện âm đại chúng để phục vụ cho việc nghiên cứu, kết hợp với tìm hiểu thực tế đồng thời phân tích quy định pháp luật từ đưa nhận định khách quan, nhằm đánh giá khái quát chung trình bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC 1.1 Khái niệm quyền tác giả Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sản phẩm sáng tạo trí tuệ mang nhiều điểm khác địa lý, lịch sử, dân tộc, ngơn ngữ mang đặc điểm chung tính phi vật thể khả dễ phổ biến, khai thác nhiều quốc gia Do đó, cần thiết lập hệ thống bảo hộ quyền tác giả tác phẩm sáng tạo trí tuệ Theo quy định khoản điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ‘Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu’ Như quyền tác giả trao cho hai loại chủ thể: Tác giả chủ sở hữu Từ khái niệm quyền tác giả, người viết suy quyền tác giả quan hệ pháp luật dân sự, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân quyền tác giả Chủ thể quan hệ pháp luật dân tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Khách thể hay đối tượng quan hệ pháp luật dân tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Về nội dung quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Và bảo hộ theo nguyên tắc chung luật dân Có nghĩa là, Nhà nước không bảo hộ tác phẩm có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội, ngược lại với lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng Quyền tác giả nói chung hiểu quyền mà pháp luật trao cho tác giả người sáng tạo tác phẩm, bao gồm quyền bộc lộ tác phẩm, quyền chép tác phẩm phân phối phổ biến tác phẩm đến công chúng phương thức phương tiện nào, quyền cho phép người khác sử dụng tác phẩm theo cách thức cụ thể Hầu hết luật quyền tác giả nước phân biệt rõ quyền tài sản quyền nhân thân Các ngoại lệ định đặt loại hình tác phẩm đủ tiêu chuẩn bảo hộ, việc thực thi quyền Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành Việt Nam trao cho tác giả quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào1 Và theo khoản điều Công ước Berne 1886 “Tác phẩm văn học Nghệ thuật” bao gồm toàn sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật mà khơng phụ thuộc vào cách thức hình thức thể Sách,… tác phẩm ngôn ngữ khác; thuyết trình, diễn thuyết, diễn văn tác phẩm loại; tác phẩm âm nhạc, kịch, nhạc kịch…” Như vậy, sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương thức hay hình thức coi tác phẩm Chủ thể quyền tác giả hiểu cá nhân, tổ chức có quyền định tác phẩm, bao gồm tác giả tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả, Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) quy định: Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 -Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Theo quy định điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định quyền nhân thân tác phẩm âm nhạc bao gồm quyền sau đây: - Đặt tên cho sản phẩm: Tác giả có quyền đặt tên cho sản phẩm âm nhạc cảm thấy hợp với nội dung, hợp văn hóa xã hội - Đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng - Công bố tác phẩm cho người khác cơng bố tác phẩm: Tác giả sau hồn thành tác phẩm âm nhạc, lý tác giả ủy quyền cho người khác cơng bố tác phẩm với người mà không ảnh hưởng đến quyền lợi khác - Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Theo quy định điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định quyền tài sản tác phẩm âm nhạc bao gồm quyền sau đây: - Làm tác phẩm phái sinh; - Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; - Sao chép tác phẩm; - Phân phối nhập gốc tác phẩm; - Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác Tác giả, theo quy định điều Nghị định 100/2006 Nghị định phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ ghi nhận: “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học” 1.2 Khái niệm tác phẩm âm nhạc Từ điển Luật học có đưa khái niệm “tác phẩm” “sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức phương tiện đó, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục nào”2 Đại từ điển Tiếng Việt có ghi lại khái niệm “Tác phẩm” “cơng trình nghệ sĩ, nhà văn hóa, khoa học tạo nên” Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, trang 682 Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 1999, trang 1480 Theo quy định pháp luật Điều 12 Nghị định 100/2006 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, ‘Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn’ Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO định nghĩa tác phẩm âm nhạc sau, ‘Bất kỳ tác phẩm bao gồm âm chứa ký tự âm nhạc không bao gồm lời hay hành động nhằm mục đích hát, nói hay biểu diễn với âm nhạc coi tác phẩm âm nhạc “Tác phẩm âm nhạc” mô tả “một tác phẩm âm sáng tạo cách trừu tượng để biểu diễn qua âm khơng có lời”, qua hai định nghĩa người viết nhận thấy tương đồng mặt nội dung lẩn ý nghĩa tác phẩm âm nhạc, tác phẩm âm nhạc thể ký tự âm nhạc nốt nhạc lời, dù thể hình thức hai hình thức tác giả, nhà soạn nhạc lựa chọn để tác phẩm họ thể Tác phẩm âm nhạc bao gồm thể loại Nhạc cổ điển, nhạc dân tộc - dân gian, nhạc Pop, nhạc Rock, Hip-Hop, nhạc thiếu nhi, nhạc phim… Tác phẩm âm nhạc loại hình Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả âm nhạc có tồn quyền định với tác phẩm mình, bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản Vì thế, cá nhân hay tổ chức có nhu cầu sử dụng đêm trình diễn, đêm nhạc hội, tổ chức liveshow… Đều phải đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả Cho nên, hiểu tác phẩm âm nhạc tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, sử dụng vào mục đích phải xin phép phải trả tiền tác quyền, luật pháp quy định đạo lý 1.3 Khái niệm tác giả âm nhạc Tác giả âm nhạc người trực tiếp tạo toàn phần tác phẩm âm nhạc, thể dạng nốt nhạc ký tự âm nhạc khác có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn Hay nói tác phẩm âm nhạc kết sáng tạo trực tiếp cá nhân cá nhân coi tác giả tác phẩm âm nhạc Những người đề xuất ý kiến, làm cơng việc hỗ trợ, đóng góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm âm nhạc khơng cơng nhận tác giả tác phẩm âm nhạc Tác phẩm âm nhạc sáng tác phải kết sáng tạo trực tiếp tác giả tạo tác phẩm âm nhạc Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bao gồm: Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên 1.4 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ vê quyền tác giả quyền liên quan Xã hội ngày phát triển mặt, nên nhu cầu người song song củng phải đòi hỏi cao văn minh, xứng đáng với việc bỏ số tiền lớn để mua quyền lại bị chép cách vô tội vạ không xin phép nên việc bảo hộ quyền tác giả ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt ngày mạng truyền thơng số hóa mạng internet máy tính cá nhân phát minh khác, bên cạnh nhiều lợi ích tiềm tàng nhiều rủi ro cho sử dụng khai thác quyền tác giả nhạc Khi tốc độ lan truyền mạng số hóa tính giây việc chép trái phép tác phẩm âm nhạc chưa lại dễ dàng đến Vì vậy, việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mang ý nghĩa vô quan trọng: Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nhằm bảo vệ quyền lợi ích tác giả tác phẩm âm nhạc tạo Thứ hai, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác phẩm người khác mà khơng có cho phép tác giả người đại diện hợp pháp tác giả, góp phần thúc đẩy phát triển nghệ thuật nói riêng phát triển văn hóa nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm âm nhạc, đảm bảo chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc ngày hoàn thiện, hiệu Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc đồng thời mang ý nghĩa bảo vệ giá trị tác phẩm âm nhạc CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Căn phát sinh quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Ví dụ Ơng Nguyễn Văn A sáng tác hát giấy hồn thành vào lúc 08 10/03/2018 quyền tác giả hát phát sinh từ 08 10/03/2018 Kể từ 08 ngày 10/03/2018, hát ông Nguyễn Văn A pháp luật công nhận bảo hộ quyền tác giả mà không phụ thuộc vào việc hát hay, hay khơng hay, chất lượng hát, hình thức, nội dung thể hát Ông Nguyễn Văn A không cần phải đăng ký hay công bố hát để bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả quyền mà pháp luật trao cho người sáng tạo tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học (như sách, giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính.v v) Quyền tác giả tự động phát sinh từ thời điểm tác phẩm định hình hình thức vật chất định, tác phẩm công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Tác phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005, phải sản phẩm “Lao động trí tuệ” tác giả mà khơng chép từ người khác Theo Công ước Berne pháp luật nhiều nước quy định, quyền tác giả phát sinh tác phẩm sáng tạo thể dạng vật chất định Tuy nhiên, khoản Điều Công ước Berne mở khả quốc gia quy định bảo hộ tác phẩm, tác phẩm định hình hình thái vật chất Và pháp luật Việt Nam áp dụng theo phương án mở Công ước Berne Vì vậy, Quyền tác giả phát sinh khơng phụ thuộc vào việc tác phẩm công bố hay chưa công bố Cho dù tác phẩm công bố hay chưa cơng bố, quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm âm nhạc phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo thể dạng hình thức vật chất định Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm âm nhạc có quyền đăng ký tác phẩm thuộc sở hữu quan quyền tác giả Nhà nước để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Việc đăng ký quyền tác giả không bắt buộc Tuy nhiên, tác giả đăng ký tác phẩm với Cục Bản quyền tác giả khơng có nghĩa vụ phải chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại5 2.2 Chủ thể quyền tác giả tác phẩm âm nhạc ThS Vũ Mạnh Chu, kiến thức phổ thông quyền tác giả, quyền liên quan [http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php? option=com_content&view=article&id=1256&catid=51&Itemid=107&limitstart=2] [Truy cập 15-32018] Chủ thể quyền tác giả tổ chức, cá nhân có tác phẩm sáng tạo thơng qua hình thức sở hữu khác Về quyền tác giả, tác giả chủ sở hữu có quyền luật sở hữu trí tuệ quy định tùy theo tác giả đồng thời chủ sở hữu hay tác giả chủ sở hữu khác Nếu tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả vừa có quyền nhân thân vừa có quyền tài sản Còn tác giả khơng đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả có quyền nhân thân chủ sở hữu có quyền tài sản 2.2.1 Tác giả Theo quy định điều Nghị định 100/2006/Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bao gồm: - Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; - Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; - Cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam; - Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Tác giả người lao động trí tuệ mình, trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm âm nhạc định Trong trường hợp có từ hai người trở lên trực tiếp tham gia sáng tạo tác phẩm âm nhạc họ đồng tác giả, chuyển giao quyền tác giả, cần phải có đồng ý tất đồng tác giả tác phẩm Tác giả bảo hộ phải công dân Việt Nam cơng dân nước ngồi sáng tạo tác phẩm lãnh thổ Việt Nam tác phẩm công bố lần Việt Nam, theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên6 Với khái niệm trên, người trực tiếp làm tác phẩm âm nhạc thông qua hoạt động tư sáng tạo coi tác giả tác phẩm âm nhạc Những người cung cấp tư liệu, góp ý kiến cho việc sáng tạo, làm phản biện, hướng dẫn khoa học tác giả tác phẩm Kết lao động tư sáng tạo mang lại phải định hình dạng vật chất định (trên giấy, phim nhựa, băng đĩa từ, băng đĩa lade, gỗ, kim loại loại hình vật chất có có tương lai) Người đơn đóng góp ý tưởng, thơng tin gợi ý khơng đóng góp vào việc thể tác phẩm khơng phải “Tác giả” Điều có nghĩa có ý tưởng để xây dựng tác phẩm nghệ thuật không coi “tác giả” không tạo tác phẩm nghệ thuật thực tế 2.2.2 Chủ sở hữu quyền tác giả tác tác phẩm âm nhạc Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm âm nhạc là: Điều 13, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 10 quyền hạn định Cùng với bùng nổ khoa học, công nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày tinh vi nên khó phát Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ gây đe dọa đến thiệt hại kinh tế nước lĩnh vực, ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ tính mạng người, tác động đến với cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại Thời gian gần đây, tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp với mức độ, tính chất ngày tinh vi Bên cạnh, chế tài xử phạt hành vi xâm phạm quyền tác giả âm nhạc mà tổ chức, cá nhân quan tâm, có số biện pháp để chủ sở hữu quyền tác giả tự bảo vệ quyền lợi Tùy vào mức độ, hình thức hành vi vi phạm mà hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm dân sự, hành hay truy cứu trách nhiệm hình Cũng tùy theo tính chất trường hợp cụ thể mà chủ thể chọn biện pháp áp dụng tốt dành cho bên, nhằm tránh tổn thất kinh tế, nhân lực hay uy tín bên 2.6.2.1 Biện pháp tự bảo vệ Trong việc bảo vệ quyền sở hữu, vai trò tự bảo vệ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp quan trọng Tự bảo vệ vừa quyền, nhiều trường hợp trách nhiệm chủ sở hữu việc bảo vệ quyền tác giả Biện pháp tự bảo vệ góp phần giảm thiểu tranh chấp tòa án quan có thẩm quyền, giúp giải tranh chấp nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian chi phí Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình13 : Thứ nhất, áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai, yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại Thứ ba, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền trí tuệ Thứ tư, khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 2.6.2.2 Biện pháp dân Pháp luật Việt Nam có quy định hình thức chế tài dân áp dụng vi phạm quyền tác giả mang tính chất dân Để bảo vệ quyền lợi ích mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả biết đối tượng gây thiệt hại, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại thỏa thuận mức bồi thường cho thỏa đáng, họ cần phải có can thiệp tòa án Và biện pháp dân mà tòa án áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc pháp luật quy định từ Điều 202 đến Điều 209 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Bên cạnh, từ Điều 202 pháp luật có quy định cụ thể trường hợp xâm phạm quyền tác giả, cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Buộc xin lỗi, cải cơng khai 13 Điều 198, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 20 - Buộc bồi thường thiệt hại - Tiêu hủy, phân phối đưa vào sử dụng mục đích khơng thương mại Theo yêu cầu người khởi kiện, án định buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi xâm phạm Các biện pháp dân áp dụng trường hợp tác phẩm âm nhạc hiểu chấm dứt hành vi chép, giả mạo tên tác giả… thực tế việc tìm hiểu nguồn gốc người chép, giả mạo tên tác giả điều khó khăn nhiều thời gian, đa số họ khơng dùng tên thật để thực hành vi Nhưng hành vi họ bị phát người bị thiệt hại khởi kiện họ tòa án, xác định đầy đủ chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tòa án buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Cấm buộc thực số hành vi định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương cá nhân, quan, tổ chức khác thực không thực số hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án tòa án giải Ngồi ra, buộc xin lỗi, cải cơng khai biện pháp dân thông thường áp dụng biện pháp khác buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại… phải hiểu xin lỗi công khai việc bên vi phạm gặp gỡ trực tiếp bên bị vi phạm để xin lỗi cơng khai mà việc xin lỗi, cải phải đăng tải phương tiện thông tin đại chúng để nhiều người biết đến báo chí, phát truyền hình… biện pháp áp dụng thể công khai phương tiện thông tin đại chúng cụ thể bên tranh chấp thoả thuận Trường hợp khơng thoả thuận tồ án định Chế tài có ý nghĩa hành vi xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả nhằm khắc phục, hạn chế thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Bên cạnh, phải buộc tiêu hủy sản phẩm xâm phạm đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời14 2.6.2.3 Biện pháp hành Biện pháp chế tài áp dụng chủ thể vi phạm quyền tác giả không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể quyền thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm Các hình thức xử phạt bao gồm hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Có hai hình thức xử phạt phạt cảnh cáo phạt tiền Với hành vi vi phạm, chủ thể vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt chính, phạt cảnh cáo, phạt tiền Ngồi ra, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm chủ thể vi phạm bị áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tác phẩm âm nhạc xâm phạm quyền tác giả, tịch thu nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, chép xâm phạm quyền tác giả Đối với quyền tác giả, hình thức xử phạt áp dụng chủ yếu phạt tiền Mức tiền phạt người có thẩm quyền định khung quy định, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm thuộc trường hợp quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ, theo yêu cầu chủ 14 Khoản 1, Điều 207, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 21 thể quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Hình thức, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp khắc phục hậu phải tuân theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung, pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng Các biện pháp hành áp dụng nhằm xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm buộc chấm dứt hành vi xâm phạm xử phạt hành chính, biện pháp khắc phục hậu Trong trường hợp pháp luật quy định, áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Mỗi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân thực hành vi bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm phải chịu hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, đó, mức phạt tiền tối đa cho hành vi 500 triệu đồng15 Ví dụ Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm, chép ghi âm, ghi hình, biểu diễn; hành vi chiếm đoạt quyền tác giả, quyền liên quan bị phạt tiền tới 500 triệu đồng Ngồi ra, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người vi phạm bị áp dụng hình thức phạt bổ sung buộc tiêu hủy, thu giữ tác phẩm mạo danh tác giả, tác phẩm chép khơng có đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm quan Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an Ủy ban nhân dân cấp.16 Như vậy, quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền tác giả khơng có chức thực thi quyền SHTT nhầm lẫn số doanh nghiệp thực tế Nhìn chung, vai trò biện pháp hành việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, có nhiều quan điểm trái chiều, từ phía chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền Có quan điểm cho rằng, biện pháp hành khơng hiệu quả, “hành hóa” quan hệ dân Nhưng có quan điểm cho rằng, biện pháp hành mang lại hiệu thiết thực cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ việc bảo vệ quyền mình, tính nhanh chóng chi phí thấp Thiết nghĩ, để đánh giá vai trò biện pháp hành việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, cần xem xét nhiều góc độ khác 2.6.2.4 Biện pháp hình Theo Điều 212 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định, Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Như vậy, chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm nhiều loại khác Cá nhân, Pháp nhân, Tổ chức Nếu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cá thể hóa mà đủ yếu tố cấu thành tội phạm thân cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Nghị định 47/2009/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan 16 Khoản 1, Điều 200, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 15 22 Những năm gần đây, qua phương tiện thông tin đại chúng nghiên cứu cho thấy hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày nhiều diễn khắp nơi, theo số liệu thống kê Tổng cục cảnh sát, Bộ công an, cục Thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thấy số lượng vụ việc xâm phạm phát hiện, khởi tố, truy tố xét xử hình khơng đáng kể Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Đối chiếu với yêu cầu điều ước quốc tế quy định Bộ luật hình thấy rằng, bản, quy định đáp ứng yêu cầu điều ước quốc tế, phạm vi hình hóa có hẹp chút Pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng thủ tục tố tụng hình thực vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà áp dụng quy định chung Bộ luật tố tụng hình để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Bộ luật hình quy định chế tài bao gồm phạt tiền phạt tù hành vi xâm phạm quyền tác giả CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC 3.1 Tình hình chung xâm phạm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Những năm qua, tình trạng vi phạm quyền diễn hầu hết lĩnh vực với nhiều hình thức mức độ khác nhau, tập trung lĩnh vực âm nhạc, văn học, chương trình phát sóng, kỹ thuật số, hoạt động xuất (in lậu sách) Sử dụng tác phẩm âm nhạc không trả tiền quyền, thù lao cho tác giả Trong đó, nhiều đơn vị kinh doanh truyền hình cáp khơng thực thi có khoảng 150 Website có sử dụng âm nhạc kinh doanh không đăng ký cấp phép trả tiền quyền tác giả Ước tính, năm, việc vi phạm quyền tác giả gây thiệt hại khoảng 120 triệu USD Năm 2008, tra Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phát 1000 máy tính, nhiều Website khai thác bất hợp pháp tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, số phần tảng băng chìm việc phát hiện, xử lý vi phạm quyền thực tế khó kiểm sốt Thời gian qua nhà nước đặc biệt quan tâm hoạt động nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật với tiến quan trọng Một số bộ, ngành, địa phương có chương trình triển khai cụ thể, xử lý vấn đề Nhưng nhìn chung, lâu nay, quy định chế tài, xử phạt vi phạm quyền chung chung lĩnh vực văn hố thơng tin mức 23 xử phạt thấp áp dụng Bên cạnh, dù vấn đề truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực vi phạm đặt thực tế lại chưa tương thích23 Hiện nước giới, ca sĩ người thực nghĩa vụ tác quyền nhạc sĩ Nhưng thực tế Việt Nam cho thấy lâu việc xin phép toán tiền tác quyền cho tác giả đơn vị tổ chức biểu diễn làm thay cho ca sĩ nên lâu ngày hình thành thói quen khiến cho giới ca sĩ lẫn nhạc sĩ nhà tổ chức chương trình biểu diễn nghĩ nhà tổ chức chương trình biểu diễn phải có nghĩa vụ thực việc xin phép tác giả đóng phí tác quyền Hầu hết ca sĩ cho nghĩa vụ tác quyền thuộc trách nhiệm nhà tổ chức biểu diễn nên theo thông lệ, ca sĩ khơng phải đóng phí tác quyền tác phẩm mà họ sử dụng trình diễn Ví dụ Ca sĩ Hồ Ngọc Hà cho rằng, ca sĩ người làm cơng, góp phần thu lợi nhuận cho đơn vị tổ chức biểu diễn Chính thù lao không liên quan đến tiền tác quyền phải trả cho ca khúc mà ca sĩ trình diễn Việc trả tiền tác quyền điều kiện bắt buộc đơn vị tổ chức phải làm nghĩa vụ đó.24 Mặc dù theo quy định pháp Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả sử dụng tác phẩm tổ chức, cá nhân phải xin phép quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Trước ca sĩ hát phải xin phép tác giả ca sĩ người trực tiếp sử dụng tác phẩm Luật quy định rõ có nhạc sĩ có quyền biễu diễn tác phẩm trước cơng chúng, ca sĩ hát ca khúc mà không xin phép tác giả trực tiếp xâm phạm quyền tác giả nhà tổ chức Cùng với phát triển thời đại công nghệ thông tin phát triển, vấn đề bảo hộ quyền tác giả cần quy định chặt chẽ Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan tiếp diễn hầu hết lĩnh vực, khơng vụ việc nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không tốt với môi trường đầu tư, hợp tác kinh tế quốc tế Thêm vào đó, rắc rối phức tạp hệ thống quản lý bảo hộ quyền tác giả âm nhạc tổ chức, cá nhân nước Từ dẫn tới ảnh hưởng khơng nhỏ mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam quan hệ quốc tế khác Việt Nam với cộng đồng quốc tế đặc biệt xu hội nhập 3.1.1 Nguyên nhân tác phẩm âm nhạc bị xâm phạm quyền tác giả Hoạt động biểu diễn chủ thể liên quan dễ dẫn đến xâm phạm quyền tác giả, phổ biến tình trạng khơng xin phép chủ sở hữu tác phẩm trước biểu diễn Điều thể khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực Khía cạnh tích cực chủ thể có liên quan quan tâm đến quyền lợi mình, góp phần thúc đẩy việc nhận thức tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ xã hội Mặt tiêu cực chủ thể khác chưa nhận thức đầy đủ quyền tác giả, chưa hiểu quyền nghĩa vụ nên dẫn đến hành vi xâm phạm quyền người khác có ứng xử không phù hợp Bên cạnh, hoạt động khai thác, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan gặp khó khăn, chủ yếu việc nhiều tác phẩm bị sử dụng trái phép, chủ sở hữu tác phẩm khó xác định giá cả, thoả thuận 23 Minh Hạnh, Tình trạng vi phạm quyền tác giả, [http://www.vtr.org.vn/tinh-trang-vi-pham-banquyen-tac-gia.html] truy cập 18-3-2018` 24 Hoàng Lan Anh - Thùy Trang, phí tác quyền cho nhạc sĩ nhà tổ chức lo, http://nld.com.vn/maivang/phitac- quyen-cho-nhac-si-nha-to-chuc-lo-2012031209515414.htm [Truy cập 18-3-2018] 24 mức tiền quyền khai thác, chuyển giao, thu tiền quyền đối tượng sử dụng Và thực tế cho thấy có nhiều vụ vi phạm quyền tác tái sách, biểu diễn sân khấu, thu băng đĩa nhạc, băng hình… khơng xin phép tác giả, không trả nhuận bút cho tác giả diễn nhiều nguyên nhân: Những người có quyền tác giả chưa chủ động đăng ký, chưa thực có trách nhiệm việc bảo hộ quyền tác giả để bảo vệ quyền lợi cho mình: Trước thực trạng thân tác giả chưa nắm bắt quyền lợi việc cần trang bị thơng tin để họ tự bảo vệ Cũng hầu phát triển khác, lĩnh vực quyền tác giả Việt Nam phải đối mặt với nạn xâm phạm quyền Mặc dù văn pháp luật sở hữu trí tuệ, bao gồm nội dung quyền tác giả quyền liên quan, ban hành tương đối đầy đủ Thế vấn đề bất cập quản lý bảo vệ quyền tác giả nhiều nan giải Từ hành lan pháp lý, nhận thức người có quyền nhận thức người sử dụng, hệ thống thực thi đơn vị phục vụ đắc lực cho hệ thống thực thi hệ thống quản lý tập thể Đều chưa tìm lối hài hòa chưa có quan tâm thích đáng Điều hẳn đúng, tâm lý chung người sáng tạo nghệ thuật gặp phải thờ ơ, ngại phiền phức, tốn nên không tiến hành thủ tục cần thiết chịu đựng nạn xâm phạm Hoặc nhiên, chưa có nhiều điều kiện để tiếp cận phát trường hợp bị xâm phạm Mặt khác tác giả chủ sở hữu quyền tác giả chưa có ý thức liên kết với để bảo vệ lợi ích cho Biện pháp đưa thông qua tổ chức quản lý để bảo vệ tác quyền Tuy nhiên, dù trường hợp thiết nghĩ tác giả phải người có trách nhiệm với đứa tinh thần mình28 Bộ máy thực thi Nhà nước có nhiều cố gắng hoạt động kiểm tra xử lí chưa nghiêm minh triệt để: Áp dụng pháp luật quyền tác giả nước ta diễn hai đường Hành Tư pháp, thực thi hành hình thức phổ biến Việc áp dụng theo đường hành giao cho quan quản lý nhà nước bảo vệ pháp luật, thông qua hoạt động kiểm tra, tra, quản lý phát vi phạm quan áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền Tuy nhiên, quan nhà nước có trách nhiệm có thẩm quyền xử lý theo chế, biện pháp, thủ tục hành Do ngun tắc, bảo hộ quyền tác giả thông qua đường hành khơng thật hiệu người có quyền bị xâm phạm Tương tự đường Tư pháp quan xét xử tiến hành nhiều hạn chế khó khăn quan thực thi chưa đủ lực điều kiện để xử lý sai phạm, chưa chuẩn bị đầy đủ hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ Các tổ chức, cá nhân sử dụng, khai thác tác phẩm bất chấp pháp luật, bất chấp đạo đức kinh doanh xâm hại nghiêm trọng đến quyền tác giả: Nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng coi đối tượng bảo hộ quyền tác loại tài sản chung xã hội, sử dụng Một số người cố tình lợi dụng khó khăn, kẽ hở việc áp dụng pháp luật để thực hành vi xâm phạm Trong thời gian vừa qua, thỏa thuận việc thuê sáng tác, bán hay cho thuê 28 Huy An, Bảo vệ tác quyền tác giả chưa nắm rõ quyền lợi mình, http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/bao-ve-tac-quyenchinh-tac-gia-con-chua-namroquyen- loi-cua-minh.html Truy cập 9/4/2018 25 quyền tài sản tác phẩm âm nhạc thường bên liên quan thực “miệng” tờ giấy viết tay sơ sài, không đáp ứng đầy đủ yếu tố hợp đồng chuyển giao quyền theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Mặt khác, chủ thể có liên quan nhận thức chưa đầy đủ vấn đề nên dẫn đến tranh chấp ngày tăng quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Điển trường hợp tranh chấp ca sĩ Thanh Thảo ca sĩ Hiền Thục xung quanh ca khúc “Cơ đơn em” Ca khúc ca sĩ Thanh Thảo mua độc quyền từ nhạc sĩ Phương Uyên với giá 500 USD hình thức “sang tay”, sau lại thấy ca sĩ Hiền Thục thể Theo Hiền Thục, cô Thanh Thảo mua độc quyền Phương Uyên cho phép cô hát với điều kiện không thu âm, ghi hình.29 Tranh chấp chủ thể thường tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng tác phẩm, việc độc quyền sử dụng tác phẩm, trả tiền quyền Ngồi ngun nhân nói có ngun nhân từ việc quản lý lỏng lẻo quan có trách nhiệm, quy định quản lý hoạt động nghệ thuật, bảo vệ quyền tác giả chưa cụ thể, thống Trong đó, tranh chấp nhỏ việc kiện tòa hay khiếu nại phức tạp, tốn công sức nên vụ tranh chấp quyền tác giả bên xử lý cách thách đố đổ trách nhiệm cho người khác 3.1.2 Một số vụ việc cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Nhu cầu văn hóa, thơng tin, giải trí xã hội ngày cao việc sáng tạo tác phẩm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khích lệ Việc sáng tạo tất yếu phải kèm với bảo vệ thành sáng tạo Đó trí lực đáng trân trọng luật pháp thừa nhận, xã hội khuyến khích Và quyền tác giả bị xâm phạm đồng nghĩa với việc triệt tiêu sức sáng tạo, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Đó mối nguy hại lớn bối cảnh ta xây dựng kinh tế tri thức văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên theo cảnh báo tổ chức bảo vệ quyền tác giả giới, tình trạng xâm phạm quyền Việt Nam cao, có thời điểm lên đến gần 85% Ở nước phát triển, khơng có xấu hổ bị mang tiếng kiểu tước đoạt trí tuệ, ý tưởng sáng tạo người khác diễn hầu hết lĩnh vực, nghiêm trọng lĩnh vực âm nhạc25 Với số vụ việc tiêu biểu sau Album “Góc khuất” phát hành vào tháng 7/2012 ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có ca khúc “Chút tình phai” đề tên tác giả Trương Tuấn Huy Mới đây, nhạc sĩ Trường Nhân lên tiếng tố cáo Đàm Vĩnh Hưng “đánh cắp”, sửa tên, đổi tác giả ca khúc Nhạc sĩ Trường Nhân cho rằng, ca khúc “Chút tình phai” ca khúc “Chút tình” anh Ca khúc tám ca khúc thuộc tuyển tập nhạc “Vị ngọt”, cục Bản quyền tác giả Văn học – Nghệ thuật cấp chứng nhận quyền năm 2006 Theo đó, Trường Nhân tác giả, đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Khi phát “đứa tinh thần” bị người khác đổi tên để sử dụng, anh liên hệ với Đàm Vĩnh Hưng để tìm hiểu việc Đại diện công ty Tiếng hát Việt – Đơn vị sản xuất album “Góc khuất” trả lời, họ ký hợp đồng quyền với nhạc sĩ Trương 29 Chu Mạnh Quân, Ca khúc độc quyền bị xâm phạm, http://m.tuanvietnam.net/2013/07/tai-sao-cakhuc-docquyen-hay-bi-xam-pham-quyen/ 25 Thành Thái, Báo động tình trạng xâm phạm quyền tác giả, http://www.sggp.org.vn/theodongthoisu/2010/11/244414/[Ngày truy cập 7/4/2018] 26 Tuấn Huy ca khúc Tuy nhiên, Trường Nhân cho biết phía cơng ty khơng đưa giấy chứng nhận quyền Anh nhiều lần liên hệ đòi trả lại tên ca khúc, tên tác giả nhận lời hứa hẹn Vì tháng 4/2013, Trường Nhân gửi đơn khởi kiện Huỳnh Minh Hưng (tên thật ca sĩ Mr Đàm) lên Tòa án Nhân dân TP HCM Riêng nhạc sĩ Trương Tuấn Huy, người bán ca khúc “khơng phải mình” cho Mr Đàm sau thời gian im lặng, thức xin lỗi Theo luật sư Thành Cơng thuộc đoàn luật sư TP.HCM cho biết nhạc sĩ Trường nhân kiện Đàm Vĩnh Hưng Tuy nhiên phải xác định vụ việc có quan hệ từ nhóm đối tượng khác hình thành nên vụ án riêng biệt giải vụ án Sản phẩm Album “Góc khuất” Đàm Vĩnh Hưng hoàn toàn hợp pháp Giả định, ca khúc “Chút tình phai” Đàm Vĩnh Hưng mua hợp pháp Trương Tuấn Huy thể qua hợp đồng chứng từ chuyển giao hợp pháp Trương Tuấn Huy có trường hợp xảy Trường hợp Trương Tuấn Huy làm giả giấy xác nhận quyền tác giả cục quyền cấp phép Trường hợp Trương Tuấn Huy khẳng định ca khúc văn riêng (bởi tác giả có quyền sở hữu tác phẩm dù có hay khơng đăng ký quyền tác giả, theo điều Luật sở hữu trí tuệ 2005) Cả trường hợp Trương Tuấn Huy sai, cần xác định trách nhiệm Đàm Vĩnh Hưng sau Thứ nhất, quan hệ Trường Nhân Đàm Vĩnh Hưng Trường Nhân thực tác giả ca khúc “Chút tình” thể qua giấy xác nhận quyền tác giả nên có quyền sở hữu tài sản quyền tự bảo vệ tác phẩm bị xâm hại Vì Trường Nhân quyền khởi kiện Người bị kiện Đàm Vĩnh Hưng, Album thuộc quyền sở hữu Đàm Vĩnh Hưng Tuy nhiên phân tích trên, ca khúc Đàm Vĩnh Hưng mua từ Trương Tuấn Huy Trương Tuấn Huy khơng phải chủ sở hữu tác phẩm nên hợp đồng mua bán vô hiệu từ lúc ký kết Theo vụ án này, Đàm Vĩnh Hưng có hành vi xâm phạm quyền tác giả điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Hành vi xâm phạm quyền tác giả: Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Mạo danh tác giả; Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả; Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút; Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Trường Nhân có quyền kiện yêu cầu Đàm Vĩnh Hưng bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền gây với yêu cầu tổn thất vật chất tinh thần (Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Như vậy, với quy định Luật sở hữu trí tuệ hành, trường hợp Đàm Vĩnh Hưng phải bồi thường theo yêu cầu Trường Nhân Do tính đặc thù hành vi xâm phạm quyền tác giả nên ngồi bồi thường thiệt hại phải xử lý tác phẩm bị xâm phạm, ghi sai tên tác giả, tên tác phẩm nên phải khắc phục cách tiêu hủy điều chỉnh sửa chữa Thứ hai, quan hệ Đàm Vĩnh Hưng Trương Tuấn Huy Như nêu Trương Tuấn Huy chủ sở hữu tác phẩm chuyển nhượng tác phẩm cho Đàm Vĩnh Hưng trái phép vi phạm pháp luật Vì vi phạm Đàm 27 Vĩnh Hưng phải bồi thường cho Trường Nhân, trường hợp Đàm Vĩnh Hưng pháp luật bảo vệ theo nguyên tắc “chiếm hữu bất hợp pháp tình”, tức giao dịch với Trương Tuấn Huy vô hiệu Như thế, giải vụ án, Đàm Vĩnh Hưng phải yêu cầu tòa án đưa Trương Tuấn Huy vào tư cách tố tụng “Người có quyền nghĩa vụ liên quan” để gánh chịu nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà Trường Nhân yêu cầu Đàm Vĩnh Hưng Cũng Đàm Vĩnh Hưng khởi kiện riêng với Trương Tuấn Huy sau bồi thường cho Trường Nhân.26 Như vậy, vụ việc có sửa chữa, cắt xén tác phẩm nhạc sĩ Trường Nhân mà không đồng ý tác giả cá nhân thực hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền nhân thân tác phẩm tác giả quy định Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ 2005, cá nhân, tổ chức khơng có quyền sửa chữa, cắt xén khơng đồng ý tác giả 3.2 Một số bất cập bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Hiện nay, thẩm quyền thực thi quyền tác giả thuộc nhiều quan khác mà chia thành hai loại Toà án nhân dân Các quan khác bao gồm Uỷ ban nhân dân, Thanh tra chuyên ngành văn hố – thơng tin, Cảnh sát kinh tế, Quản lý thị trường, Hải quan, an ninh văn hoá Quy định quan khác có thẩm quyền thực thi quyền tác giả cần thiết lực lượng mạnh khác đấu tranh phòng chống xâm phạm quyền quyền tác giả Tuy nhiên, xét riêng quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, vấn đề cần lưu ý pháp luật chưa phân định rạch ròi thẩm quyền quan Cho nên, thực tế có vụ việc nhiều quan giải quyết, có vụ việc không rõ thuộc thẩm quyền quan Sự kết hợp hoạt động quan chưa đồng bộ, nhuần nhuyễn, đơi có mâu thuẫn giải số vụ việc Bởi vậy, hiệu thực thi quyền tác giả không cao, quyền lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khơng đảm bảo.27 Ví dụ Quy định thẩm quyền cụ thể quan hệ thống quan hành thực thi quyền tác giả Đây vấn đề cần quy định pháp luật xác định rõ: Thứ nhất, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả Các văn pháp luật hành chưa quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả chưa tập trung, mà rải rác nhiều văn Chính điều gây khó khăn cho quan có thẩm quyền Có hành vi xâm phạm quyền tác giả cách rõ ràng, có hành vi phải phân tích, xem xét kỹ lưỡng kết luận có phải hành vi vi phạm hay khơng Cho nên, dẫn đến bỏ sót người vi phạm xử lý người chưa vi phạm Thứ hai, giám định, vấn đề giám định đặt đối tượng sở hữu trí tuệ có tranh chấp đối tượng phức tạp Theo Điều 102 Bộ luật tố tụng dân 2015, Thẩm phán định trưng cầu giám định theo thoả thuận lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên đương Kết luận giám định nguồn chứng quan trọng Tuy nhiên, Điều 79 Bộ luật tố tụng dân 2015 26 Lam Giang - Mai Thy, Vụ kiện Mr Đàm “ăn cắp” quyền ca khúc, http://m.nguoiduatin.vn/vukiendam vinh-hung-vi-pham-ban-quyen-ca-khuc-ai-duoc-loi-tu-vu-kiendanh-du-ten-tuoi-a89798.html truy cập 9/4/2018 27 Nguyễn Như Huỳnh, Thực Thi Quyền Tác Giả, Khoa luật dân sự, Trường Đại Học Luật Hà Nội, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/07/1502/ Truy cập 18-3-2018 28 người giám định quy định chung chung “Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định lĩnh vực có đối tượng cần giám định” Cho đến nay, lĩnh vực sở hữu trí tuệ, chưa có quy định cụ thể quan có thẩm quyền giám định, trình tự, thủ tục giám định Thứ ba, trường hợp xâm phạm quyền tác giả, việc xác định thiệt hại tinh thần khó khăn Ở mức độ định, khoản tiền bù đắp thiệt hại tinh thần khoản tiền nhằm ngăn ngừa, hạn chế khắc phục thiệt hại vật chất gián tiếp xảy thiệt hại tinh thần Theo Điều 204 Luật sở hữu trí tuệ 2005 “Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra” Vì vậy, tòa án định người gây thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm, khó xác định bù đắp để thỏa đáng 3.3 Giải pháp kiến nghị bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 3.3.1 Một số giải pháp khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Tình trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam kéo dài nhận thức, đặc biệt ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm Nhiều quan, doanh nghiệp Nhà nước chưa gương mẫu thi hành, nhiều sở kinh doanh động vụ lợi bất chấp pháp luật Bên cạnh, hoạt động tra, kiểm tra có tăng cường chưa đủ sức ngăn chặn hành vi xâm phạm Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật triển khai nhiều hoạt động, chưa đáp ứng yêu cầu phổ cập Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng, đặc biệt cộng đồng Ngoài ra, vấn đề chế độ nhuận bút, thù lao chưa pháp luật quy định rõ ràng, nhiều văn pháp luật quyền tác giả nằm rải rác xảy hành vi xâm phạm quyền tác giả khó mà biết quan có thẩm quyền giám định xác minh làm rõ hành vi xâm phạm Vì vậy, vấn đề đặt phải có số giải pháp khắc phục nhằm giảm bớt phần tình trạng xâm phạm quyền tác giả âm nhạc nay: Các văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả cần phải khẳng định vai trò vị trí tác giả việc sở hữu tài sản trí tuệ Quy định rõ quyền lợi chủ sở hữu trí tuệ phù hợp với luật pháp Việt Nam Cơng ước Quốc tế Vì vậy, công tác quản lý nhà nước bảo hộ quyền tác giả cần có văn cụ thể hơn, việc xử lý vụ việc xâm phạm quyền tác giả Và để thực bảo hộ quyền tác giả người làm công tác âm nhạc, quan chức cần tham khảo cách chi tiết ý kiến từ người làm cơng tác âm nhạc Có bảo hộ quyền tác giả có khả phát huy thật vai trò sống, phản ánh người sáng tạo nghệ thuật để hưởng chế độ nhuận bút, thù lao cho thỏa đáng Quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả Hiện có nhiều quan có thẩm quyền giải quyền sở hữu trí tuệ Đều thuận lợi cho việc giải nhanh chóng có hành vi xâm phạm xảy ra, thực tế có vụ việc nhiều quan giải quyết, có vụ việc khơng rõ thuộc thẩm quyền quan Vì vậy, pháp luật cần phải quy định rõ thẩm quyền 29 quan để giải lĩnh vực quan quản lý Bên cạnh, vấn đề giám định xác minh vụ việc có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả hay khơng cần phải có quan chuyên giám định, tính thiết yếu giúp cho việc giải hành vi xâm phạm xảy nhanh Cần xác định rõ mức độ bồi thường thiệt hại tinh thần có hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy Trên thực tế khó mà xác định cách xác tương đối xác thiệt hại vật chất, mà mức độ thiệt hại tinh thần nhiều hay khơng phụ thuộc vào tính chất nguy hiểm hành vi xâm phạm Cũng không phụ thuộc vào hình thức lỗi người xâm phạm (cố ý hay vơ ý), mà hồn tồn phụ thuộc vào mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm giảm sút uy tín, bị xa lánh, bị hiểu lầm người bị thiệt hại Tuy nhiên, mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm đại lượng khó xác định cụ thể Vì vậy, mức bồi thường bù đắp thiệt hại tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận chủ yếu phụ thuộc vào ý chí Tòa án Biết rằng, với ý nghĩa bù đắp phần tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm nên việc quy định mức bồi thường mang ý nghĩa tương đối, song xét xử trường hợp, thẩm phán cần cân nhắc cẩn trọng, công tâm Pháp luật sở hữu trí tuệ trao cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, quyền tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm, theo tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cần biết cách tự bảo vệ tác phẩm trước thức công bố Cần lưu trữ tài liệu, chứng chứng minh tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thảo, hợp đồng, hóa đơn, giấy ký nhận tiền, hợp đồng biểu diễn… Khi công bố việc lựa chọn hình thức cơng bố phù hợp quan trọng Nếu chọn hình thức cơng bố Internet phải có cách hạn chế lan truyền giảm bớt dung lượng file Chỉ đưa file xem thử, có hệ thống mã khóa bảo vệ… Cũng nên thường xun theo dõi, kiểm sốt tình hình sử dụng, truy cập tác phẩm Internet để có phát hiệm kịp thời Khi phát có hành vi xâm phạm, cần có văn yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm ngay, chứng pháp lý quan trọng sau có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý chủ thể xâm phạm 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả âm nhạc nói riêng pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả âm nhạc Pháp luật quyền tác giả có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống bảo hộ quyền tác giả âm nhạc Việc thực tốt không tốt chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước có tác động trực tiếp đến việc bảo hộ quyền tác giả Trong pháp luật hành, hệ thống quan bảo hộ quyền tác giả quy định dàn trải, thiếu tập trung khó xác định chế phối hợp hoạt động bảo hộ Bên cạnh, quy định Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả chưa cụ thể chi tiết số lượng văn quyền tác giả có quy định liên quan đến quyền tác giả lớn, khó thống kê đầy đủ Sở hữu trí tuệ lĩnh vực liên quan chặt chẽ thân thiết với hoạt động trí tuệ người, khơng đơn quan hệ thuộc lĩnh vực dân mà liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khoa học kỹ thuật, cơng nghệ khác Chính thế, 30 để giải đắn tranh chấp đòi hỏi đội ngủ làm cơng tác xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ phải có am hiểu lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thẩm phán đào tạo chun mơn pháp lý, chưa có am hiểu lĩnh vực sỡ hữu trí tuệ Về thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật hành kéo dài, qua nhiều cấp xét xử dẫn tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan không bảo vệ kịp thời Để đáp ứng tình hình thực tế Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, trước tiên phải chỉnh lý, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ cần phải có quy định riêng, cụ thể nguyên tắc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng văn pháp luật quyền tác giả Nâng cao vai trò tòa án dân việc giải tranh chấp quyền tác giả, cần thiết xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc cách kịp thời hiệu Hoàn thiện chế đảm bảo thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc pháp luật hình Quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả âm nhạc, bổ sung chế tài hình sự, nâng cao mức phạt hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng nhằm đẩy mạnh tính răn đe, cảnh cáo, đảm bảo tuân thủ quy định quyền tác giả cá nhân, tổ chức 3.3.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước quyền tác giả âm nhạc Lĩnh vực quyền tác giả âm nhạc mẻ nước ta nên việc xây dựng chủ trương, sách lại quan trọng Nếu không định phương hướng, mục tiêu, khuôn khổ cho phát triển khơng thể tạo thống ý chí hành động, dễ xảy tình trạng mò mẫm, vừa làm vừa sửa, manh mún, tự phát, tùy tiện, khơng kiểm sốt Trên thực tế việc tồn đọng thời gian qua Cho đến nay, không tài liệu thức đề cập chiến lược quy hoạch, kế hoạch dài hạn xây dựng phát triển quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Cho nên thể số vấn đề sau: - Hệ thống văn pháp luật quyền tác giả hành nước ta phức tạp cấu trúc, cồng kềnh số lượng văn bản, nội dung chưa đầy đủ có chồng chéo nhau, khó hiểu, hiểu theo nhiều cách khác số điểm chưa phù hợp với pháp luật quốc tế; - Năng lực hiệu hoạt động quan quản lý Nhà nước, quan thực thi hạn chế nhiều mặt, đặc biệt lực lượng cán vừa thiếu số lượng vừa thiếu chuyên môn nghiệp vụ; - Hoạt động bổ trợ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ chưa chuyển khai, hiểu biết cơng chúng mức độ thấp; Vì vậy, để quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc bảo hộ tốt hơn, cần phải đổi cách thức bảo vệ quyền tác giả thông qua tổ chức bảo vệ quyền tác giả Các tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm âm nhạc th ì cần phải thỏa thuận trực tiếp với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thời lượng, phí quyền, hình thức biểu diễn… Nhằm tạo chủ động cho tác giả nâng cao quyền lợi cho tác giả Việt Nam Về phía tổ chức bảo vệ quyền lợi nhạc sĩ, việc đóng vai trò cầu nối trung gian môi trường để bên gặp gỡ, bàn bạc với phải nắm vững quy định pháp luật, đặc biệt pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Phải có chức thực dịch vụ pháp lý, nhằm thực kịp 31 thời biện pháp pháp lý bảo vệ triệt để quyền lợi cho nhạc sĩ quyền tác giả họ bị xâm phạm Hiện nay, có tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả Trung tâm bảo vệ quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (quản lý lĩnh vực âm nhạc), Hiệp hội công nghiệp Ghi âm Việt Nam (quản lý quyền liên quan nhà sản xuất ghi âm, ghi hình), Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam (quản lý quyền tác giả lĩnh vực văn học) Hiệp hội quyền chép Việt Nam (quản lý lĩnh vực chép) Ngoài ra, cần mở rộng cho nhiều tổ chức, trung tâm có chức pháp lý hội luật gia, đoàn luật sư, tổ chức dịch vụ pháp lý khác thực việc bảo hộ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam để tránh tình trạng độc quyền từ dẫn đến bảo vệ không tốt quyền lợi cho nhạc sĩ Bên cạnh, cần đẩy mạnh đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đầu tư trang thiết bị đại cho tổ chức tập thể quyền tác giả âm nhạc nhằm đại hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức Từ nâng cao chất lượng phục vụ cho cơng tác bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác phẩm âm nhạc nói riêng Hình thành đội ngũ cán thực thi quyền tác giả từ trung ương đến địa phương, tạo điều kiện thuận lợi phương tiện sở vật chất để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Thiết lập phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền để tạo nên phối hợp nhịp nhàng hoạt động thực thi quyền tác giả KẾT LUẬN Trí tuệ người nguồn gốc sáng tạo Con người tư sáng tạo sản sinh sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần đời sống xã hội Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng nghĩa với việc bảo vệ, khuyến khích thành lao động sáng tạo cách dành cho chủ sáng tạo khoảng thời gian để độc quyền khai thác nhằm thu hồi vốn bỏ thu lợi nhuận từ sáng tạo họ Một thực tế hiển nhiên hoạt động lĩnh vực nghệ thuật biết vấn đề quyền tác quyền vốn nhạy cảm đặt lên hàng đầu Thế vụ việc xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc xảy liên tiếp thời gian qua cho thấy, ý thức tôn trọng quyền tác giả số phận người hoạt động nghệ thuật chưa thật quan tâm Sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, thịnh vượng văn hóa, đặc biệt bối cạnh kinh tế Các đối tượng sở hữu trí tuệ khơng đơn tài sản thuộc quyền sử dụng, định đoạt riêng chủ sở hữu mà có tác động lớn tới lợi ích phát triển chung toàn xã hội Hành vi xâm phạm quyền tác giả không làm thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân sử dụng khác Việc xác lập, thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách thỏa đáng 32 hay không tác động lớn đến thúc đẩy, sáng tạo nhân dân, làm hạn chế phần âm nhạc nước ta Như vậy, để việc bảo hộ quyền tác giả có hiệu cần phải xác định xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn vi phạm pháp luật * Văn pháp luật Quốc tế Công ước Berne 09/9/1886, bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật * Văn pháp luật Quốc gia Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật hình 2015 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Dân Sự, Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 109/2011/NĐ-CP ngày 02/12/2011, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 47/2009/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 21/9/2011, sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 100/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân 2005, Luật sở hữu trí tuệ 2005 quyền tác giả, quyền liên quan II Sách, báo, tạp chí liên quan tham khảo Nguyễn Phan Khôi, Tập giảng Luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại Học Cần Thơ, năm 2013 10 Lê Nết, Bài giảng luật sở hữu trí tuệ, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 11 Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp 12 Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin 1999 III Trang thông tin điện tử 13 ThS Vũ Mạnh Chu, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php? option=com_content&view=article&id=1256&catid=51&Itemid=107&limitstar t=2 [Truy cập 15-3-2018] 14 Loan Thanh, Sáng tác theo đơn đặt hàng ‘mãnh đất màu mỡ’ nhạc sĩ [http://www.nguoiduatin.vn/nhac-sy-sang-tac-theo-don-dat-hangphai-co-tamco-tai-moi-lam-duoc-a104443.html] truy cập ngày 16-3-2018 33 15 Tiểu Cát, Xin Đừng Lặng Im [http://gamen.vn/game-thu/fan-qtv-khang-khangcho-rang-ca-khuc-xin-dung-lang-im-la-do-qtv-sang-tac-lan-cuoi-tangshin_tin89813.html] Truy cập ngày 16-3-2018 16 Thanh Hải - Pháp luật TP.HCM cuối tuần, Hàng quán mở nhạc: phải trả phí quyền, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hang-quan-mo-nhac-Phai-tra-phiban quyen/40155888/218/[Ngày truy cập 16-3-2018] 17 Minh Ngọc, Tuyển tập Vinh Sử - Những tình khúc vàng người mà nhận ta, http://vietbao.vn/Vanhoa/Tuyen-tap-Vinh-Su-Nhung-tinh-khuc-vang-Cuanguoi-ma-nhan-cua-ta/45199083/181/[ Truy cập 17-3-2018] 18 Lê Vi-Viết Thịnh, Nhạc sĩ Quỳnh Hợp xúc hát bị đổi tên, http://plo.vn/van-hoa/nhac-si-quynh-hop-buc-xuc-vi-bai-hat-bi-doi-ten708034.html [Truy cập ngày 17-3-2018] 19 Minh Trang, Lùm sùm vụ ca sĩ hát ca khúc không xin phép tác giả, [https://tuoitre.vn/lum-xum-vu-ca-si-hat-ca-khuc-chua-xin-phep-tac-gia507245.htm] 20 Minh Hạnh, Tình trạng vi phạm quyền tác giả, [http://www.vtr.org.vn/tinhtrang-vi-pham-ban-quyen-tac-gia.html] truy cập 18-3-2018` 21 Hồng Lan Anh - Thùy Trang, phí tác quyền cho nhạc sĩ nhà tổ chức lo, http://nld.com.vn/mai-vang/phitacquyen-cho-nhac-si-nha-to-chuc-lo2012031209515414.htm [Truy cập 18-3-2018] 22 Thành Thái, Báo động tình trạng xâm phạm quyền tác giả,http://www.sggp.org.vn/theodongthoisu/2010/11/244414/[Ngày truy cập 7/4/2018] 23 Lam Giang - Mai Thy, Vụ kiện Mr Đàm “ăn cắp” quyền ca khúc, http://m.nguoiduatin.vn/vu-kiendam vinh-hung-vi-pham-ban-quyen-ca-khuc-aiduoc-loi-tu-vu-kiendanh-du-ten-tuoi-a89798.html truy cập 9/4/2018 24 Nguyễn Như Huỳnh, Thực Thi Quyền Tác Giả, Khoa luật dân sự, Trường Đại Học Luật Hà Nội,http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/07/1502/ Truy cập 18-3-2018 25 Huy An, Bảo vệ tác quyền tác giả chưa nắm rõ quyền lợi mình, http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/bao-ve-tac-quyenchinhtac-gia-con-chua-nam-roquyen- loi-cua-minh.html Truy cập 9/4/2018 26 Chu Mạnh Quân, Ca khúc độc quyền bị xâm phạm, http://m.tuanvietnam.net/2013/07/tai-sao-ca-khuc-docquyen-hay-bi-xam-phamquyen/ 34 ... hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 18 2.6.2 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC... số bất cập bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .29 3.3 Giải pháp kiến nghị bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 30 3.3.1 Một số giải pháp khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tác giả 30 3.3.2... nhất, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nhằm bảo vệ quyền lợi ích tác giả tác phẩm âm nhạc tạo Thứ hai, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác