1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

92 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN BÁ BÌNH BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Đăng Hiếu - Giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội Sự hướng dẫn đầy nhiệt huyết khoa học Thầy giúp tơi hồn thành tốt luận văn thạc sỹ luật học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo phụ trách giảng dạy lớp Cao học Luật Khóa 10 - Trường ĐH Luật Hà Nội Những người giúp trưởng thành chuyên môn khả nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn chuyên gia Cục SHTT, Hội SHCN số Công ty tư vấn pháp luật đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Cuối vô biết ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Luật Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Pháp luật quốc tế, Tổ môn Tư pháp quốc tế - nơi tơi cơng tác gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài này! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bé luËt D©n sù cđa n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa BLDS 1995 Việt Nam Quốc hội khoá IX thông qua kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký kết ngày 0/3/1883 Paris, xem xét lại Công ước Paris Brussels năm 1900, Washington năm 1911, La Hay năm 1925, Luân đôn năm 1934, Lisbon năm 1958, Stockholm năm 1967 sửa đổi vào năm 1979 Directive 98/71/EC of the European Parliament and Chỉ thÞ cđa EU of the Council of 13 October 1998 on the legal protection of designs (ChØ thÞ sè 97/71/EC Uỷ ban Châu Âu ngày 13/11/1998 bảo hộ kiểu dáng) ĐƯQT Điều ước quốc tế EU European Union (Liên minh Châu Âu) Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ KDCN Nghị định 63/CP NHHH Hiệp định CHXHCN Việt nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại có hiệu lực từ 10/12/2001 Kiểu dáng công nghiệp Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp NhÃn hiệu hàng hoá SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Thông tư 29/2003/BKHCN ngày 05/11/2003 Bộ Thông tư 29 Khoa học Công nghƯ h­íng dÉn thùc hiƯn c¸c thđ tơc x¸c lËp quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa Thông tư 3055/TTSHCN học Công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết thi sở hữu công nghiệp Thỏa ước La Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công Thỏa ước La Hay nghiệp, thông qua khuôn khổ Công ước Paris vào ngày 06/11/1925 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/06/1928 The TRIPS Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại qun së h÷u trÝ t) WIPO WTO Tỉ chøc së h÷u trÝ t thÕ giíi (World of Intellectual Property Organization) Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 01 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KDCN 07 1.1 Kh¸i niƯm KDCN 07 1.2 Tiêu chí bảo hộ KDCN 14 1.3 Phân loại KDCN 26 1.4 Các chức cña KDCN 27 1.5 Mèi quan hƯ gi÷a KDCN víi sáng chế, giải pháp hữu ích, nhÃn hiệu hàng hoá đối tượng quyền tác giả 28 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ KDCN Ở VIỆT NAM 34 2.1 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp ®èi víi KDCN 34 2.2 Néi dung qun SHCN ®èi víi KDCN 46 2.3 Chun giao qun së h÷u vµ qun sư dơng KDCN 51 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG BẢO HỘ KDCN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VIỆC BẢO HỘ KDCN Ở VIỆT NAM 62 3.1 Thùc tiƠn b¶o KDCN ë ViÖt Nam 62 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ KDCN Việt Nam 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- LỜI MỞ U Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ người bắt đầu sản xuất công cụ đồ dùng nghệ thuật đà bắt đầu có ảnh hưởng mạnh liên tục tới phương thức làm chúng Vẻ đẹp đồ gốm hay nhà cổ xưa chứng ảnh hưởng này: nghệ thuật có khả làm cho mét chiÕc cèc ng n­íc hay mét n¬i tró ngơ trë thµnh vËt hÊp dÉn cã tÝnh thÈm mü cao [9, tr 3] Trước thời kỳ khí hoá trước áp dụng kỹ thuật sản xuất theo dây chuyền, phần lớn nghệ thuật thể sản phẩm cụ thể mang tính chất độc vô nhị theo nghĩa nghệ nhân, người sáng tạo sản phẩm, tự do, tất nhiên khuôn khổ tính tiện ích đặt ra, tạo dáng cho sản phẩm theo quan điểm đẹp Tuy vậy, thị hiếu sở thích theo mốt người tiêu dùng ảnh hưởng văn hoá mà nhà sản xuất làm hàng loạt sản phẩm có hình dạng hay theo cïng mét kiĨu Cho tíi cc c¸ch mạng công nghiệp đà có nhiều thay đổi diễn phương thức hoà trộn nghệ thuật vào vật dùng hữu ích Kể từ đó, lần lịch sử loài người, người ta đà bắt đầu có khả làm vật dụng với số lượng lớn thông qua việc sử dụng máy móc sức mạnh nước Tuy vậy, sản xuất hàng loạt lại dựa vào việc làm sản phẩm giống để bán sản phẩm chúng phải đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng tính tiện ích mà hình dáng bên cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Do mà tầm quan trọng hình dáng bên sản phẩm không giảm với trình khí hoá sản xuất Trái lại, giá trị tài hình dáng bên sản phẩm việc lôi khách hàng trở nên ngày khẳng định Một doanh nghiệp kiếm lợi qua việc nhanh chóng sản xuất số lượng lớn sản phẩm có hình dáng bên hấp dẫn thị hiếu công chúng Chính thế, kể từ bắt đầu cách mạng công nghiệp, doanh nghiệp lẫn Chính phủ ngày ý tới việc tối đa hoá khoản lợi mà hình dáng bên (chính KDCN) sản phẩm đem lại cho doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Điều đòi hỏi cần phải có chế nhằm vừa đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp, cho tác giả KDCN, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Đó sở, yêu cầu cho đời pháp luật bảo hộ KDCN -2Trong thời đại phát triển cđa nỊn kinh tÕ tri thøc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, qun së h÷u trÝ t nói chung quyền SHCN KDCN nói riêng ngày có vai trò quan trọng Trong kinh tế tri thức, yếu tố tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, v.v có vai trò quan trọng, tri thức đà trở thành lực lượng vật chất to lớn, nhân tố định sản xuất Các công trình nghiên cứu khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN,.v.v đà yếu tố thiếu phát triển quốc gia Nói cách khác, đối tượng SHCN, có KDCN phận cấu thành quan trọng giao lưu kinh tế - thương mại Với việc mở cửa hội nhập, với sóng toàn cầu hoá kinh tế, quan hệ làm ăn buôn bán không giới hạn lÃnh thổ nước, mà đà vươn khỏi biên giới quốc gia Quyền SHCN KDCN, tài sản sở hữu trí tuệ khác lại đóng vai trò quan trọng hết để tăng cường cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế Nhưng loại tài sản dễ lan truyền, phổ biến, loại tài sản dễ bị đánh cắp, xâm hại Vì lẽ đó, yêu cầu bảo hộ KDCN lại ngày đề cao, hướng đến bảo hộ pháp lý vỊ KDCN mang tÝnh ®a qc gia, ®iỊu ®ã đòi hỏi xuất văn pháp lý quốc tế KDCN (các ĐƯQT) Việt Nam, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa, gia tăng, đa dạng loại hình sản phẩm, người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm, hình thức (như thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp), mà với phát triển kinh tế đất nước, người tiêu dùng dần trọng đến hình thức sản phẩm (dường ngày hình thức sản phẩm đóng vị trí quan trọng việc định mua hàng công chúng), lẽ doanh nghiệp mong muốn tạo nhiỊu s¶n phÈm víi KDCN tèi ­u, thu hót quan tâm công chúng, việc đầu tư vào nghiên cứu, triển khai áp dụng KDCN ngày trọng Khi mà KDCN lợi cạnh tranh, có nghĩa hoạt động nhằm cướp đoạt thành người khác xuất - việc sử dụng KDCN doanh nghiệp khác đầu tư để áp vào sản phẩm xảy ngày mét nhiỊu, d­íi nhiỊu h×nh thøc tinh vi Bëi lÏ KDCN yếu tố quan trọng mang lại sức thu hút sản phẩm, nhiên lại bí mật, mà hoàn toàn nhìn thấy dễ chép Rất nhiều sản phẩm nhà sản xuất chân đà bị nhái lại KDCN, gây nên nhiỊu thiƯt h¹i vỊ kinh tÕ, uy tÝn cđa doanh nghiƯp Cã thĨ thÊy rÊt râ ë -3c¸c vơ viƯc việc ăn cắp KDCN loại xe máy Wave, Dream, Future, Spacy hÃng Honda, ăn cắp KDCN loại võng xếp đà cấp văn bảo hộ Công ty Duy Lợi, hay sản phẩm đồ nội thất Công ty Hoà Phát, Công ty Xuân Hoà Chính vậy, để đảm bảo cho môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển kinh tế bền vững, yêu cầu hình thành tăng cường chế bảo hộ KDCN pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tác giả KDCN, doanh nghiệp chủ sở hữu hợp pháp KDCN đồng thời bảo vệ cho quyền lợi người tiêu dùng thực cần thiết Thêm vào đó, việc hội nhập sâu vào trình kinh tế quốc tế Việt Nam không đơn giản yêu cầu bắt buộc thời đại Lợi ích lâu dài việc hội nhập điều rõ ràng Vì vậy, tăng cường hội nhập, nỗ lực tối đa cho công coi nhiệm vụ chiến lược cấp bách có tầm quan trọng hàng đầu Nhà nước ta Là phận không thĨ t¸ch rêi cđa thÕ giíi, ViƯt Nam, sù phát triển không tính đến chiều hướng chung giới, thời đại theo phương châm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Theo tinh thần đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ, tiÕn tíi gia nhËp WTO ” [6, tr 199]; Trong thiết chế kinh tế quốc tế mà Việt Nam đà tham gia, đặc biệt ASEAN WTO, SHTT có vai trò hết đặc biệt quan trọng giữ vị trí trung tâm Trong hệ thống ph¸p lt ViƯt Nam cịng nh­ hƯ thèng ph¸p lt nước, bảo hộ quyền SHTT coi chế định có tầm quan trọng hàng đầu, ®ã cã vÊn ®Ị b¶o qun SHCN ®èi víi kiểu dáng công nghiệp Chính thế, pháp luật SHTT cđa ViƯt Nam nãi chung, ph¸p lt vỊ KDCN nói riêng cần phải đáp ứng chuẩn mực chung sân chơi quốc tế, điều có nghĩa pháp luật KDCN cần phải tiếp tục hoàn thiện Thực tế cho thấy, đà có nhiều cố gắng nhiều phát triển lớn xây dựng pháp luật, pháp lt vỊ b¶o KDCN cđa ViƯt Nam vÉn thùc nhiều hạn chế, bất cập chồng chéo Các quy định KDCN chiếm phần nhỏ chương quy định SHTT Bộ luật dân đồ sộ Việc tiến hành bảo hộ KDCN thực tế chủ yếu dựa vào văn luật Chính phủ Bộ liên quan Nhưng văn xét -4hiệu lực rõ ràng không cao, lại tính ổn định lớn sơ lược Chính vậy, nhu cầu cấp bách đặt cần phải tiếp tục hoàn thiện việc bảo hộ KDCN Việt Nam, có ý tới tương thích với ĐƯQT thông lệ phổ biến giới để tạo tiền đề thuận lợi cho công hội nhập kinh tế - quốc tế Với lý trên, việc nghiên cứu Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện - giác độ khoa học pháp lý - có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô to lớn Đó lý định chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài - nước ngoài: Chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện có hệ thống đến Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện mà có công trình nghiên cứu bảo qun SHTT nãi chung ë c¸c n­íc Mét sè công trình trích dẫn tham khảo lµ: + Intellectual Property in ASIA, Arthur Wineburg, editor - salem, N.H: Butterworth Legal Publishers, C 1991 + Intellectual Property:Patents, copyright, Trademarks, and allied rights, by W.R.Cornish - 2nd editor - London: Sweet&Maxwell, 1989 + Meihardt P Inventions, Patents and Trade Marks Gower Press Epping 1991 + Taylor C., Silberston Z The economic impact of the patent system A study of the British experience Cambridge 1993 - n­íc: Cho đến chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện, vấn đề điểm qua số công trình nghiên cứu bảo hộ SHTT hầu hết trình bày dạng viết, giảng, chuyên đề khoa học Liên quan đến vấn đề hoàn thiện việc bảo hộ KDCN Việt Nam, nêu số công trình nghiên cứu sau đây: + Đánh giá thực trạng, đề xuất khuyến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế nước để đáp ứng yêu cầu thoả thuận ASEAN WTO (Khoa pháp luật kinh tế - Trường ĐH Luật Hà Nội, 2000, Dự án VIE/98/001 Tăng cường lực pháp luật Việt Nam, giai đoạn II) + Bảo hộ quốc tế quyền SHTT (Nguyễn Bá Diến, Tập giảng Dự án ADB - TA - N0 2853 - VIE, 2000) -5- + Một số vấn đề hoàn thiện khung pháp luật bảo hộ quyền SHTT điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế (Nguyễn Bá Diến, Báo cáo hội thảo khoa học Khoa Luật - ĐHQG Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm thiên niên kỷ 3-4/1/2001, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số chuyên đề 2/2001) + Đề tài NCKH "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam SHTT" Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Chưa có công trình chuyên khảo nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn việc Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Với tên gọi đề tài rõ ràng có nhiều vấn đề cần làm rõ, nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận KDCN, đánh giá khái quát hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN Việt Nam đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện việc bảo hộ KDCN Việt Nam Đặc biệt, khác với quyền tác giả, quyền sở hữu KDCN liên quan trực tiếp quan hệ mật thiết chủ sở hữu KDCN, phạm vi đề tài, tác giả trọng phân tích đến quyền nghĩa vụ chủ sở hữu KDCN, mà không xem xét nhiều đến quyền nghĩa vụ tác giả KDCN (trong trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu KDCN) Phương pháp nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, phương pháp tác giả sử dụng là: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Ngoài có số phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp lựa chọn điển hình Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận KDCN, pháp luật KDCN, đánh giá khái quát hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN Việt Nam đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện việc bảo hộ KDCN Việt Nam Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: + Nghiên cứu nhằm rút số vấn đề lý luận KDCN, pháp luật bảo hộ KDCN + Đánh giá khái quát hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN Việt Nam năm qua, từ rút nguyên nhân dẫn đến yếu kém, hạn chế - 73 lập, bảo hộ thực thi quyền SHTT đáp ứng chuẩn mực pháp luật quốc tế đặt tính đầy đủ, đồng hiệu Tất nhiên, quyền SHTT loại tài sản, nên nằm phạm vi điều chỉnh Luật dân sự, lẽ quy định mang tính nguyên tắc SHTT cần ghi nhận BLDS * Cùng với việc xây dựng đạo luật riêng SHTT, xu thÕ héi nhËp quèc tÕ hiÖn nay, thiết nghĩ Việt Nam cần sớm thiết lập Hiệp định song phương gia nhập Điều ước quốc tế quan trọng bảo hộ KDCN nói riêng, b¶o qun SHTT nãi chung Trong thêi gian tr­íc mắt, thiết nghĩ cần triển khai nhanh chóng việc gia nhập Hiệp định TRIPs bảo hộ quyền SHTT Thoả ước Lahay đăng ký quốc tế KDCN * Các kiến nghị chi tiết khác: - Về định nghĩa KDCN, theo nên quy định định nghĩa KDCN bao hàm đặc tính vốn có KDCN, tách biệt hẳn với tiêu chí bảo hộ Với nghĩa định nghĩa KDCN sau: KDCN biểu bên sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố có khả áp dụng công nghiệp - Để hiểu rõ định nghĩa KDCN thiết cần làm sáng tỏ thêm sản phẩm Cụ thể cần rõ: sản phẩm hiểu đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện sản xuất phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp, có kết cấu chức rõ ràng, lưu thông độc lập - Về tiêu chí bảo hộ cần xác định KDCN phải có tính - Cần quy định bổ sung ngoại lệ KDCN không bị tính bị công bố trường hợp sau, với điều kiện đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ KDCN phải nộp thời hạn tháng kể từ ngày công bố (phù hợp với quy định Công ước Paris - Điều Điều 11): Trường hợp 1: KDCN bị người khác công bố không phép người có quyền nộp đơn Quy định phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho người có quyền nộp đơn trước xâm hại người khác Hơn nữa, theo pháp luật hầu giới có ghi nhận ngoại lệ Trường hợp 2: KDCN người có quyền nộp đơn công bố dạng báo cáo khoa học Trên thực tế nhiều KDCN thực dạng đề tài nghiên cứu khoa học, việc phải báo cáo đề tài điều tất yếu, thiết nghĩ để đảm bảo quyền lợi cho người có quyền nộp đơn cần phải - 74 ghi nhận ngoại lệ (một số nước giới quy định vậy, ví dụ Nhật Bản, Hàn Quốc) Trường hợp 3: KDCN người có quyền nộp đơn trưng bày triển lÃm thức thừa nhận thức quan nhà nước Việt Nam tổ chức, triển lÃm quốc tế thức thừa nhận thức Trong trường hợp này, pháp luật nhiều quốc gia Luật EU, Nhật Bản, Hàn Quốc coi KDCN chưa bị tính mới, Công ước Paris quy định trường hợp nước thành viên theo luật quốc gia dành quyền bảo hộ tạm thời cho KDCN trưng bày Vì việc pháp luật Việt Nam quy định ngoại lệ hoàn toàn phù hợp - Theo pháp luật hành để giải thích tính míi, chóng ta cã sư dơng cơm tõ “kh¸c biƯt bản, nhiên đối chiếu với Hiệp định TRIPs (Điều 25) Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Điều 10) quy định KDCN không coi nguyên gốc không khác biệt đáng kể (Các Hiệp định sử dụng tính từ significant - phải dịch đáng kể xác bản) Theo nội hàm cụm từ khác biệt khác biệt đáng kể không hoàn toàn đồng Để đảm bảo tính thống với Điều ước quốc tế, thiết nghĩ cần phải sửa cụm từ khác biệt Điều luật cã liªn quan nãi vỊ tÝnh míi b»ng cơm từ khác biệt đáng kể - Trên thực tế đối tượng bảo hộ với tư cách KDCN, bảo hộ với tư cách sáng chế, giải pháp hữu ích, nhÃn hiệu hàng hoá (ví dụ nhÃn loại bao bì, bảo hộ NHHH KDCN loại bao bì đó) Vì thiết nghĩ tính khác biệt cần quy định rõ KDCN coi có tính phải khác biệt với Sáng chế, Giải pháp hữu ích, NHHH bảo hộ đà nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ với ngày ưu tiên sớm (điều hoàn toàn hợp lý điểm g khoản Điều Nghị định 63/CP đà có yêu cầu NHHH phải không trùng với KDCN bảo hộ đà nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn) - Về đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa KDCN, cần bổ sung trường hợp sau cho phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế: * KDCN không khác biệt với kiểu dáng sau: - 75 - Các kiểu dáng đà nộp đơn yêu cầu bảo hộ quốc gia sở với ngày ưu tiên sớm - Những kiểu dáng đà công bố nguồn thông tin đây: + Kiểu dáng công bố công báo quốc gia sở nước ngoài; + Các tài liệu khác: tài liệu in ấn, phim, băng, CD-Rom, + Các phương tiện thông tin đại chúng; + Các báo cáo khoa học kỹ thuật, báo, giảng ; + Các triển lÃm * Những kiểu dáng đà bộc lộ công khai trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn kiểu dáng, cách sử dụng mô tả nguồn thông tin nói quốc gia sở nước tới mức vào đó, người có trình độ trung bình lĩnh vực tương ứng thực kiểu dáng * KDCN hình dáng bên sản phẩm đà biết đến cách rộng rÃi (là thay đổi vị trí lắp ghép, kết hợp đặc điểm KDCN đà biết mang hình dáng tự nhiên vốn có cối, hoa quả, loài động vật , hình dáng hình hình học đà biết rộng rÃi (ví dụ: hình tròn, hình elíp, hình tam giác, hình vuông, chữ nhật, hình đa giác đều, hình lăng trụ có mặt cắt hình kể ), hình dáng sản phẩm, công trình đà tiếng nước giới (ví dụ: tháp Rùa, tượng ông Phúc - Lộc - Thọ, tháp Ep-phen ) * Kiểu dáng vi phạm trật tự đạo đức xà hội - Cần đưa quy định cụ thể Luật để giải chế bảo hộ có đan xen KDCN với đối tượng bảo hộ khác (như sáng chế, giải pháp hữu ích, nhÃn hiệu hàng hoá, đối tượng quyền tác giả) Theo cần quy định trường hợp KDCN bảo hộ nhiều chế bảo hộ chủ sở hữu lựa chọn số chế bảo hộ - Cần quy định rõ tr­êng hỵp cã nhiỊu ng­êi, nhiỊu tỉ chøc cïng tạo đầu tư để tạo KDCN tất người, tổ chức có quyền nộp chung đơn yêu cầu cấp Bằng độc quyền KDCN với trí tất người, tổ chức nói - Trường hợp nộp đơn sớm nhau, pháp luật hành quy định chủ thể nộp đơn không thống với Bằng độc quyền cÊp cho bÊt kú sè ®ã Theo chóng cần quy định rõ đơn nộp sau KDCN KDCN tương tự - 76 không cấp Văn bảo hộ để tránh tình trạng bị người thứ ba lợi dụng cách bất sản phẩm sáng tạo người khác - Cần cấu trúc điều luật với ngôn từ dễ hiểu để làm rõ nội dung thực chất quyền ưu tiên, việc quy định tương đối khó hiểu - Cần loại bỏ trường hợp hưởng quyền ưu tiên KDCN trưng bày triển lÃm quốc tế tổ chức thức thừa nhận thức tổ chức Việt Nam nước khác quy định Điều 17 Nghị định 63/CP Bởi lẽ hầu (ví dụ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) ghi nhận trường hợp KDCN coi chưa tính thời hạn tháng tính từ ngày trưng bày, không hưởng quyền ưu tiên Quy định hoàn toàn tương thích với Công ước Paris, lẽ Điều Điều 11 Công ước Paris yêu cầu quốc gia thành viên dành bảo hộ tạm thời cho KDCN trưng bày đó, không đòi hỏi phải dành cho quyền ưu tiên - Theo quy định pháp luật hành việc nộp đơn Việt Nam không coi sở để xác định quyền ưu tiên Như không hợp lý gây bất lợi cho doanh nghiệp, cá nhân nước Vì vậy, thiết nghĩ cần bổ sung quy định quyền ưu tiên xác định dựa đơn nộp trước Việt Nam - Cần phải quy định thêm trường hợp: đơn, người nộp đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên từ nhiều đơn nộp sớm họ phải đơn nộp sớm ứng với phần đơn nộp Việt Nam cần phải tuân thủ quy định chung khác quyền ưu tiên Quy định để xử lý tình người nộp đơn gộp nhiều đơn nộp nước khác thành đơn nộp Việt Nam (với điều kiện bảo đảm tính thống đơn) Khi đó, phần đơn Việt Nam ứng với đơn nộp ë n­íc ngoµi, vËy cã thĨ cã nhiỊu ngµy ưu tiên khác cho nhiều phần khác đơn - Cần bổ sung quy định trách nhiệm Cục SHTT bảo mật thông tin đơn trước đơn công bố, quy định để đảm bảo hợp lý cho quyền lợi người nộp đơn để tương thích với yêu cầu Hiệp định TRIPs Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - Pháp luật quyền sở hữu KDCN Việt Nam phải sớm có quy định rõ ràng việc bảo hộ KDCN hàng dệt may cho phù hợp với quy định Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định TRIPs theo - 77 hướng áp dụng thủ tục nhanh chóng, đơn giản việc xác lập quyền sở hữu KDCN hàng dệt may - Sẽ hợp lý pháp lt ViƯt Nam bỉ sung mét tr­êng hỵp cịng thc diện đình hiệu lực Văn bảo hộ, là: Chủ Văn bảo hộ KDCN không tồn mà người thừa kế hợp pháp - Pháp luật hành không quy định Chủ Văn bảo hộ KDCN bị đình hay hủy bỏ hiệu lực có quyền khiếu nại khiếu kiện Quyết định ®×nh chØ hay hủ bá hiƯu lùc cđa Cơc SHTT Trong định rõ ràng có ảnh hưởng lớn tới quyền lợi ích Chủ Văn quy định không phù hợp với pháp luật khiếu nại, khiếu kiện Quyết định hành Việt Nam Vì vậy, hợp lý có quy định vấn đề - Nội dung quyền Chủ sở hữu KDCN phù hợp với pháp luật giới, nhiên hợp lý bổ sung quyền Chủ sở hữu quyền từ bỏ quyền SHCN KDCN (quy định hoàn toàn tương thích với Điều 28, Điều 37 Nghị định 63/CP) - Về hợp đồng li-xăng: + Để tạo rõ ràng, minh bạch pháp luật thuận lợi cho việc áp dụng thực tế, pháp luật Việt Nam nên quy định rõ loại hình lixăng không độc quyền, li-xăng độc quyền (như giới hạn độc quyền), li-xăng thứ cấp KDCN nói riêng, đối tượng SHCN khác nói chung + Cần có quy định bổ sung loại hình li-xăng đầy đủ, li-xăng trao đổi để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi tạo lập khung pháp lý rõ ràng cho hoạt động thị trường chủ thể sản xuất - kinh doanh + Pháp luật Việt Nam hành áp dụng li-xăng bắt buộc cho KDCN, nhiên thiết nghĩ với điều kiện để áp dụng li-xăng bắt buộc phi thực áp dụng li-xăng bắt buộc cho KDCN Ph¸p lt c¸c n­íc cịng th­êng chØ ¸p dụng loại hình li-xăng cho sáng chế giải pháp hữu ích mà Do theo chúng tôi, cần phải loại bỏ việc áp dụng li-xăng bắt buộc ®èi víi KDCN - 78 - KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa nhu cầu đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế cđa ViƯt Nam, ph¸p lt vỊ SHTT nãi chung, có pháp luật quyền sở hữu KDCN giữ vị trí quan trọng Đặt bối cảnh đó, rõ ràng việc phân tích, đánh giá thực tiễn pháp luật bảo hộ KDCN việc làm cần thiết cấp bách Có thể nói pháp luật bảo hộ KDCN nói riêng, pháp luật SHTT nói chung Việt Nam hình thành thời gian ngắn đà đáp ứng tiêu chí đầy đủ Thêm vào đó, quy định hành tương thích với pháp luật nước giới điều ước quốc tế quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, việc bảo hộ KDCN có hạn chế định mức độ tổng quát nhất, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu KDCN, hoạt động thực thi chưa có tính hiệu Đặc biệt quy định pháp luật nằm tản mạn nhiều văn khác nhau, gây nên tình trạng vừa thừa, vừa thiếu chồng chéo lẫn Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh cho kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa đặc biệt yêu cầu cấp bách viƯc héi nhËp qc tÕ víi ®iĨm nhÊn quan träng gia nhập WTO việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ KDCN nhằm tiến gần đến mục tiêu tính đầy đủ tính hiệu theo tiêu chuẩn pháp luật giới thực cần thiết Những tổng kết, đánh giá đề xuất luận văn đưa sở kế thừa phát triển quan điểm khoa học học giả có uy tín, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, sở so sánh với pháp luật nước giới, điều ước quốc tế quan trọng với cách nhìn nhận khách quan tác giả Với kết định việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng góp tiếng nói có ích cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu KDCN Việt Nam, bối cảnh Việt Nam gấp rút xây dựng Luật SHTT, gấp rút hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng đòi hỏi việc gia nhập Tổ chức thương mại giới./ - 79 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Phan Anh (2005), “Xe m¸y - hời cho người vi phạm, Báo Hà Nội Mới, (510), tr [2] Nguyễn Mạnh Bách (2001), Tìm hiểu Luật Dân - Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai [3] Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Báo cáo tình hình thực thi qun SHTT [4] [5] [6] [7] [8] t¹i ViƯt Nam trình bày Hội nghị toàn quốc thực thi quyền SHTT Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngµy 8/9/2004 Cơc SHCN ViƯt Nam (2002), Cơc SHCN 20 năm xây dựng phát triển 1982 - 2002 A.Dương (2005), Sự trùng hợp kỳ lạ, Báo Pháp luật TPHCM, (15), tr.9 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thu Hằng (2004), Nan giải kiểu dáng công nghiệp, Báo Bảo vệ pháp luật, (sè tõ ngµy 31/12/2004 - 4/1/2005), tr.3 Thanh Hµ (2004), “Sao chÐp tõ rt tíi vá”, Thêi b¸o Kinh tÕ ViÖt Nam, (179), tr.16 [9] Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), B¶o KDCN cẩm nang dành cho doanh nhân [10] Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), Giíi thiƯu Lt KDCN cđa NhËt B¶n [11] Japan Patent Office - Asia-Pacific Industrial Property Center - JIII (2000), S¸ch gi¸o khoa vỊ qun SHCN [12] Khoa Lt - §H Qc gia Hà Nội (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT tiÕn tr×nh héi nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam, Hà Nội, ngày 9/4/2005 [13] Kỷ yếu Dự án JICA - Tập (2001) [14] Đức Nguyễn (2004), Ngành xe máy tồn mở cửa, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (185) [15] B.Phụ, Chẳng qua nhái kiểu nước ngoài, Báo Pháp luật TPHCM, (3), tr.11 [16] Xuân Phong, Thận trọng với hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, Báo Tin Tức, (1757) - 80 [17] Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân [18] Tạp chí Hoạt động Khoa học (2004), Tình hình thực thi quyền SHTT Việt Nam, (10), tr [19] Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng II TI LIU TING ANH [20] Bryan A.Garner (1999), Black’s Law Dictionary, Lawschoool Publication [21] European Parliament (1998), Directive 98/71/EC of the European Parliament and of the Council of 13 October 1998 on the legal protection of designs [22] [23] [24] [25] [26] http://laws.justice.gc.ca/en/I-9/text.html http://www.jpo.go.jp/seido_e/rekishi_e/rekisie.htm http://www.wto.int http://www.ipaustralia.gov.au/ C.T Taylor, Z.A Silberston (1983), The economic impactof the patent system - A study of the British experience, Cambridge III TÀI LIỆU TIẾNG BA LAN (1982), Kontrakty Know - how w Obrocie miejdzynarodovoym, Warszawa [28] Grodisskij M.I (1972), Licenzji vo vnhisniey trogovli SSSr, Moskva [27] Gierczak S - 81 - - 82 - - 83 - - 84 - - 85 - - 86 - - 87 - ... định pháp lý bảo hộ KDCN Việt Nam qua giai đoạn lịch sử + Làm rõ thực trạng pháp luật bảo hộ KDCN Việt Nam hành, qua thiếu sót, bất cập + Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ KDCN... Cho ®Õn ch­a cã mét công trình nghiên cứu chuyên biệt Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện, vấn đề điểm qua số công trình nghiên cứu bảo hộ SHTT hầu hết trình... ngoài: Chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện có hệ thống đến Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam - thực trạng giải pháp hoàn thiện mà có công trình nghiên cứu bảo hộ quyền SHTT

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w