Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

78 405 2
Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở việt nam   thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ TUẤN ĐẠT CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt cô giáo Ts Trần Thị Thúy Lâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố hình thức Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn Luận văn chắn thiếu xót nội dung hình thức, mong nhận góp ý từ thầy để luận văn hồn thiện Tơi xin chân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Tuấn Đạt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm số điểm phân biệt tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Một số điểm phân biệt tai nạn lao động với bệnh nghề nghiệp 1.2 Khái niệm ý nghĩa chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 1.2.2 Ý nghĩa chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 1.3 Nguyên tắc thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .12 1.3.1 Thực bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải đảm bảo cơng bằng, bình đẳng 12 1.3.2 Thực bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở cân đối mức đóng hưởng bảo hiểm, kết hợp với nguyên tắc “lấy số đơng bù số ít” 13 1.3.3 Thực bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải đảm bảo mức trợ cấp không cao mức tiền lương làm việc, không thấp mức bảo hiểm tối thiểu Nhà nước quy định 13 1.3.4 Thực bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải Nhà nước thống quản lý .14 1.4 Điều chỉnh pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 14 1.4.1 Đối tượng điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 1.4.2 Các chế độ mức hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 17 1.4.3 Thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 21 1.4.4 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 21 1.5 Sơ lược lịch sử phát triển chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 23 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 .23 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1994 .24 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1994 đến 25 Chƣơng THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Đối tượng điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 29 2.1.1 Đối tượng hưởng bảo hiểm 29 2.1.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm 30 2.2 Các chế độ mức hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 36 2.3 Thủ tục hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 43 2.4 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 47 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 52 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 52 3.1.2 Một số kiến nghị 55 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội ILO Tổ chức lao động quốc tế LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài BHXH sách an sinh xã hội hệ thống sách xã hội quốc gia, nhằm góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN, thất nghiệp, tuổi già, chết Có thể nói BHXH phận cấu thành quan trọng hệ thống an sinh xã hội, có vai trò quan trọng việc làm cho xã hội công bằng, ổn định phát triển bền vững Mặt khác, sách BHXH sách hướng vào phát triển người, đáp ứng mục tiêu phát triển người thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN chế độ BHXH đời sớm lịch sử phát triển BHXH, có vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị rủi ro nghề nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, với phát triển ngành cơng nghiệp số vụ TNLĐ, BNN tăng nhanh qua năm TNLĐ, BNN gây tổn thất lớn lao người cho cá nhân, gia đình tồn xã hội Đối với người lao động thân nhân họ mát sức khoẻ, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Đối với người sử dụng lao động thiệt hại tài sản, đình trệ sản xuất, chi phí bồi thường cho người lao động, uy tín Do đó, việc thực chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN đóng vai trò quan trọng việc giúp người lao động người sử dụng lao động ngăn ngừa rủi ro khắc phục khó khăn xảy TNLĐ, BNN Để trợ giúp người lao động trường hợp bị TNLĐ, BNN, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động (Luật lao động) trách nhiệm chi trả trợ cấp tổ chức BHXH (Luật BHXH) Trong năm qua, sách, chế độ BHXH người bị TNLĐ, BNN nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt sau có Luật BHXH Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế như: số nhóm người người lao động khơng nhỏ chưa tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN; tỷ lệ hưởng trợ cấp chưa thực hợp lý; việc giải chế độ phức tạp, gặp nhiều khó khăn người lao động người sử dụng lao động Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục bất cập, yếu điểm sách, chế độ hành cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài bậc khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội có đề tài: “Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Lê Anh Khoa, năm 1997; “Vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Đinh Thị Việt Hương, năm 1997; “Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp” Vũ Hồng Thiêm, năm 2000; “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện” Trần Thị Thu Trang, năm 2006; “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực trạng giải pháp” Vũ Thị La, năm 2010 Ở bậc sau đại học chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài Những công trình nghiên cứu số khơng mang tính cập nhật, số chưa thực nghiên cứu chuyên sâu, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp bậc sau đại học, luận văn tập trung nghiên cứu chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN phạm vi sau: + Nghiên cứu chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam góc độ chế độ BHXH quỹ BHXH chi trả nhằm bù đắp phần thay thu nhập từ lao động cho người lao động bị TNLĐ, BNN theo quy định Luật BHXH 2006 văn hướng dẫn có hiệu lực + Phân tích, đánh giá đưa giải pháp liên quan đến đối tượng, điều kiện hưởng bảo hiểm, chế độ mức hưởng bảo hiểm, thủ tục hưởng bảo hiểm quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN Không nghiên cứu tra xử lý giải tranh chấp, vi phạm lĩnh vực bảo hiểm TNLĐ, BNN Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển người bảo hiểm xã hội kinh tế thị trường để đánh giá, luận giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt Các phương pháp cụ thể sử dụng trình thực luận văn bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê, so sánh… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu lý luận quy định pháp luật bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam, từ làm sở để đưa giải pháp hoàn thiện Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chung TNLĐ, BNN chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN khái niệm, điều chỉnh pháp luật, q trình hình thành phát triển… Từ có nhìn khái qt, tổng quan chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN hành Thứ hai, nghiên cứu thực trạng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, phân tích, đánh giá quy định pháp luật đối tượng, điều kiện hưởng bảo hiểm, chế độ mức hưởng bảo hiểm… Từ rút thành tựu hạn chế để làm sở hoàn thiện pháp luật Thứ ba, từ thực trạng pháp luật phân tích, đánh giá, đưa số yêu cầu giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN hành Điểm luận văn Hoàn thiện số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Đánh giá thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Trên sở số hạn chế, bất cập quy định chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN hành Đưa số giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, bảng chữ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm số điểm phân biệt tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * Tai nạn lao động TNLĐ xuất với trình lao động sản xuất người, xảy ngành nghề, quốc gia Mặc dù có nhiều biện pháp thực nhằm giảm thiểu TNLĐ sử dụng máy móc thay thế, trang bị phương tiện bảo hộ lao động… dù cố gắng đến đâu TNLĐ xảy Chính vậy, TNLĐ khơng vấn đề quan tâm quốc gia mà vấn đề chung toàn cầu Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, TNLĐ hiểu tai nạn bất ngờ xảy lao động hay q trình lao động, gây tử vong gây cho thể tổn thương rối loạn chức vĩnh viễn hay tạm thời [21] Từ điển Sức khỏe môi trường nghề nghiệp Lewis lại định nghĩa TNLĐ kiện không lập kế hoạch, khơng biết trước khơng mong muốn không gây thiệt hại thể chất và/hoặc phá hủy tài sản; kiện không mong muốn gây trở ngại cản trở quy trình sản xuất trình [19] Điều 142 Bộ luật lao động 2012 định nghĩa TNLĐ tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động 59 gồm biên đo đạc môi trường có yếu tố độc hại (có giá trị 24 tháng), văn đề nghị giải chế độ người sử dụng lao động Như vậy, đơn vị không thực việc khám bệnh định kỳ cho người lao động, không quan nhà nước có thẩm quyền đo đạc mơi trường lao động, người lao động khơng xác nhận bị BNN Vì vậy, nên trường hợp người lao động nghi ngờ bị mắc BNN yêu cầu quan BHXH giới thiệu tổ chức khám BNN giới thiệu giám định mức độ suy giảm khả lao động + Quy định rõ thời gian giải chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Điều 44 Luật BHXH hành quy định thời điểm hưởng trợ cấp: “Thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện”, không quy định cụ thể thời gian nộp hồ sơ, dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động nộp hồ sơ chậm, có trường hợp sau hàng năm kể từ người lao động bị TNLĐ, BNN có giấy xuất viện làm thủ tục đề nghị giải chế độ, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Trong đó, theo Luật BHXH hành, Điều 118 quy định giải hưởng chế độ TNLĐ, BNN, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau điều trị TNLĐ, BNN: “Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ” phù hợp Nhưng đề cập, cần phải quy định cụ thể thời gian từ người bị TNLĐ, BNN điều trị ổn định có giấy viện đến chủ sử dụng lao động nộp đủ hồ sơ cho quan BHXH Tại Điều 10 Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, quy định thời hạn điều tra TNLĐ thời hạn điều tra tính từ thời điểm xảy đến công bố biên điều tra TNLĐ Trong đó, khơng q 02 ngày làm việc TNLĐ nhẹ; không 05 ngày làm việc TNLĐ nặng; không 15 ngày làm việc TNLĐ làm từ 02 người bị tai nạn nặng trở lên; không 20 ngày làm việc vụ TNLĐ chết người, tính từ 60 đoàn điều tra TNLĐ nhận đầy đủ tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn từ quan Cảnh sát điều tra; không 40 ngày làm việc vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật giám định pháp y Như vậy, thời gian điều tra tối đa không 40 ngày kể từ ngày xảy TNLĐ Việc quy định thời gian điều tra mức độ nặng nhẹ vụ TNLĐ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụ lý hồ sơ TNLĐ Tuy nhiên, cần thiết phải quy định thêm thời gian từ sau có đủ hồ sơ kết điều tra người bị TNLĐ có giấy viện đến người chủ sử dụng lao động nộp hồ sơ cho quan BHXH, để nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động Thời gian không nên kéo dài, tối đa khơng q 01 tháng Hết thời hạn người sử dụng không nộp hồ sơ phải chịu chế tài pháp luật - Về quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN + Hợp quy định người bị TNLĐ, BNN từ Bộ luật lao động Luật BHXH tạo thành “quỹ TNLĐ, BNN” thống BHXH Việt Nam quản lý Theo quy định hành, người tham gia BHXH bị TNLĐ, BNN 02 tổ chức thực quản lý chi trả khoản trợ cấp: Cơ quan BHXH thực việc quản lý, chi trả trợ cấp thuộc quỹ BHXH cho đối tượng hưởng lần, hàng tháng, trang cấp trợ giúp sinh hoạt, trợ cấp người phục vụ kể từ người bị TNLĐ, BNN điều trị ổn định thương tật (kể từ điều tri ổn định, viện) Trường hợp bị TNLĐ, BNN dẫn đến tử vong chi trả khoản trợ cấp 36 tháng tiền lương tối thiểu giải chế độ tử tuất theo quy định Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chi trả khoản chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu, điều trị ổn định thương tật, chi phí tiền lương thời gian điều trị, chi phí cho việc giám định khả lao động, chi trả trợ cấp 61 bồi thường TNLĐ, BNN tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả lao động Riêng trường hợp bị TNLĐ, BNN dẫn đến suy giảm khả lao động từ 81% trở lên tử vong, người sử dụng lao động trả khoản tiền với mức 12 tháng tiền lương (trong trường hợp lỗi người lao động) 30 tháng tiền lương (trong trường hợp lỗi người sử dụng lao động) Như vậy, việc quản lý, thực chế độ TNLĐ, BNN chưa tập trung thống vào đầu mối Phương thức quản lý có ưu điểm gắn trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động với vụ TNLĐ, BNN quan, đơn vị mình, từ quan tâm đến việc tăng cường biện pháp phòng ngừa TNLĐ, BNN Tuy nhiên, có vướng mắc, tồn người sử dụng lao động thường khơng chủ động nguồn tài để đảm bảo chi trả kịp thời cho người bị TNLĐ, BNN chi phí phát sinh đột xuất, không nằm kế hoạch đơn vị Đặc biệt, ngành sản xuất có nguy xảy TNLĐ, BNN cao khai thác khoáng sản, xây dựng… ngành, nghề có nguy bị thua lỗ, mức độ ảnh hưởng quyền lợi người lao động rõ nét Có trường hợp người sử dụng lao động chi trả chi phí cho người lao động theo khả đơn vị có trường hợp người lao động khơng hưởng chi phí Vì vậy, nên tập trung thống vào đầu mối BHXH Việt Nam quản lý, chi trả trợ cấp, chi phí ban đầu chủ sử dụng lao động chi trả mang chất nội dung chi BHXH Nếu thực theo phương án này, quỹ TNLĐ, BNN bảo đảm chi trả khoản chi phí y tế thời gian sơ cứu, cấp cứu điều trị bệnh viện; trợ cấp thay thế, bù đắp tiền lương thời gian nghỉ việc để chữa trị bệnh, vết thương; lệ phí giám định giám định lại khả lao động theo quy định Hội đồng Giám định y 62 khoa; chi trả trợ cấp lần, tháng theo quy định, kể trợ cấp người phục vụ, dụng cụ trợ giúp sinh hoạt để phục hồi chức năng… + Xây dựng quỹ dự phòng TNLĐ, BNN Ở nhiều quốc gia, nguồn quỹ trợ cấp TNLĐ, BNN có nguồn quỹ phòng ngừa TNLĐ, BNN để đầu tư trở lại cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động Biện pháp nước đánh giá biện pháp tích cực có tính chủ động, mang lại lợi ích cho người lao động chủ sử dụng lao động Việt Nam lập quỹ này, hình thành từ nguồn tài đặt quỹ TNLĐ, BNN, quỹ có tác dụng đầu tư trở lại cho đơn vị, doanh nghiệp để trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho mục tiêu an toàn lao động; khen thưởng kịp thời cho cá nhân, tập thể có nhiều thành tích cơng tác an tồn lao động; chi phí ban đầu cho người lao động bị TNLĐ, BNN kể từ bị TNLĐ, BNN đến ổn định có giấy viện; chi phí khác liên quan đến mục tiêu an toàn lao động 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cần thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN - Thứ nhất, cần hoàn thiện máy BHXH Hiện nay, tổ chức BHXH thành lập ba cấp (trung ương, tỉnh, huyện), nhiên, mở rộng loại hình BHXH (BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) đối tượng tham gia BHXH, hướng tới thực BHXH tồn dân, khối lượng cơng việc ngành BHXH lớn, cần bổ sung cấu tổ chức máy BHXH đến cấp xã, trước mắt nghiên cứu thêm chức danh cán BHXH cấp xã Mỗi xã bố trí cán BHXH Việc bổ sung cán BHXH cấp xã có làm tăng biên chế ngành 63 BHXH (không làm tăng biên chế tăng chi trả lương từ NSNN), không làm tăng nhiều chi phí quản lý ngành, thực tế nay, ngành BHXH phải ký hợp đồng với đại diện chi trả cấp xã trả lệ phí chi trả cho họ Việc tổ chức chi trả chế độ BHXH hàng tháng, có chế độ TNLĐ, BNN phần lớn thực thông qua tổ chức trung gian ngân hàng, đại diện chi trả Cả hai hình thức chi trả tồn hạn chế việc quản lý đối tượng hưởng Nếu có cán BHXH cấp xã, cán có trách nhiệm cao việc quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng, đối tượng tham gia - Thứ hai, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán BHXH Yếu tố người yếu tố quan trọng nhất, định thành công tổ chức, vậy, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán phải tiến hành cách thường xuyên có kế hoạch Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; khoa học, kỹ thuật phát triển không ngừng; môi trường kinh tế, xã hội thường xuyên biến động, đòi hỏi cán BHXH phải giỏi chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu công việc Đồng thời, công tác tuyển dụng, nên tuyển dụng người đào tạo chuyên ngành, vừa giảm chi phí đào tạo lại, vừa đảm bảo hiệu công việc - Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, tra an tồn, vệ sinh lao động Tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động tất sở thuộc thành phần kinh tế, lưu ý lĩnh vực xây lắp, sửa chữa, sử dụng điện, khai thác khoáng sản Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp thực công tác điều tra, thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình TNLĐ, huấn luyện an toàn lao động, thực an toàn lao động theo quy định 64 Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 24/5/2012 liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế - Thứ tư, tăng cường hoạt động tuyên truyền BHXH Với mục đích ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập giảm khả lao động việc làm, góp phần thực an sinh xã hội, sách BHXH nước ta thường xuyên có thay đổi theo hướng mở rộng phạm vi bao phủ, để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho người lao động thành phần, khu vực kinh tế Mặc dù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận giống doanh nghiệp, tăng lượng “khách hàng” nhiệm vụ BHXH Việt Nam Đối với người lao động, cần xác định cho họ hiểu quyền nghĩa vụ họ Thực tế cho thấy có nhiều người lao động không nắm quy định pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Chính họ cách đấu tranh để bảo vệ quyền cho Vì vậy, quan BHXH cần tăng cường tuyên truyền cho người lao động sách BHXH, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Đối với người sử dụng lao động, cần tuyên truyền cho họ hiểu tầm quan trọng tham gia đóng BHXH cho người lao động, quy định mức tiền phạt chế tài pháp luật khác Khi họ thật hiểu chất chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN họ tự giác việc đóng BHXH cho người lao động Để thực tốt cơng tác tun truyền sử dụng nhiều biện pháp khác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình trung ương, đài truyền hình địa phương, báo, hiệu, tổ chức buổi sinh hoạt thông tin tuyên truyền cho người dân sách bảo hiểm 65 - Thứ năm, đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, công tác quản lý cấp, ngành bước nâng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Tin học hóa quan, Ban ngành quan tâm, áp dụng cho việc quản lý lĩnh vực hoạt động kinh tế Ngành BHXH có tốc độ phát triển nhanh, vừa mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, vừa thực thêm loại hình bảo hiểm BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp tiến tới thực bảo hiểm y tế tồn dân Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến phải thực tồn ngành Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng đảm bảo cho công tác thống kê, lưu trữ, mà đảm bảo việc tác nghiệp xử lý cơng việc xử lý thơng tin nhanh chóng, xác, giảm bớt công việc không cần thiết, tạo điều kiện cho cán có nhiều thời gian nghiên cứu nghiệp vụ Công tác quản lý lưu trữ, xử lý nghiệp vụ hoạt động quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN quan trọng, sở để giải sách, chế độ cho người bị TNLĐ, BNN chi trả chế độ họ đủ điều kiện hưởng, Chính thế, cơng việc đòi hỏi phải cập nhật, lưu trữ khối lượng sở liệu lớn, khoảng thời gian dài người lao động đơn vị sử dụng lao động Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN cần tập trung vào số vấn đề sau: Nghiên cứu, xây dựng chương trình quản lý thu BHXH, cấp quản lý sổ BHXH Thay sổ BHXH thẻ BHXH để dễ bảo quản, dễ sử dụng, tiết kiệm chi phí; Song song với việc đầu tư thiết bị đọc thẻ, toán tự động để tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng BHXH nói chung, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng dễ dàng tra cứu thông tin, thuận tiện cho trình nhận trợ cấp 66 Nghiên cứu cài đặt phần mềm quản lý thu BHXH kết nối với phần mềm quản lý nhân đơn vị sử dụng lao động Xây dựng chương trình quản lý chi trả chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN toàn hệ thống BHXH, đảm bảo việc giải chế độ nhanh chóng, xác, đặc biệt giảm thiểu thủ tục thời gian hoàn tất hồ sơ người di chuyển nơi nơi nhận trợ cấp Xây dựng chương trình quản lý quỹ BHXH theo quỹ thành phần, phục vụ việc hạch toán độc lập quỹ Nối mạng tồn hệ thống để đảm bảo thơng tin cập nhật cách kịp thời, nhanh chóng; nguồn liệu, tài nguyên chia sẻ cho nhiều người Hơn nữa, người tham gia dễ dàng tiếp cận thông tin để kiểm tra việc tham gia chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, bên tham gia vào hoạt động giám sát góp phần làm giảm tình trạng trốn đóng, nợ đọng, đồng thời tổ chức BHXH tiếp thu ý kiến phản hồi - Thứ sáu, xây dựng chế phối họp quan chức Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động việc tổ chức thực sách người bị TNLĐ, BNN có liên quan đến nhiều bộ, ngành như: Bộ Lao động - Thương bình Xã hội chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn lao động; Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động BNN; BHXH Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Do đó, để thực tốt chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, cần xây dựng chế phối hợp quan chức có liên quan đến BHXH cơng tác an tồn, vệ sinh lao động nhằm: + Thực tốt việc phòng ngừa hạn chế TNLĐ, BNN; + Đảm bảo tính tuân thủ pháp luật người lao động người sử dụng lao động; + Nâng cao hiệu hoạt động công tác tra, kiểm tra 67 Có thể kể đến như, phối hợp với ngành Y tế việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Hai quan lập danh sách sở sản xuất có nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao để tiến hành khám sức khỏe định kỳ, sớm phát người bị mắc BNN để kịp thời chữa trị Việc tổ chức khám chữa bệnh sở có hai tác dụng, mặt, thực kiểm tra tình hình tham gia chế độ TNLĐ, BNN người lao động người sử dụng lao động, mặt khác, kiểm tra tình hình thực công tác vệ sinh lao động đơn vị Hay phối hợp với ngành thuế việc xác định quỹ lương đơn vị sử dụng lao động, tiền lương, tiền cơng người lao động Trong q trình tổ chức thu thuế, quan thuế cấp nắm đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động địa bàn quản lý, chi phí đơn vị này, có chi phí tiền lương trả cho người lao động Chính vậy, tổ chức BHXH phối kết hợp với quan thuế lập danh sách đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, làm sở để tăng số lượng người tham gia chế độ Hơn nữa, tổ chức BHXH có số liệu tổng quỹ lương đơn vị, tổ chức thu quỹ TNLĐ, BNN quỹ lương này, hạn chế tình trạng người sử dụng lao động trốn đóng BHXH cho người lao động cách khai giảm quỹ lương, ký nhiều hợp đồng lao động với người lao động Để thực phối kết hợp quan chức việc thực tốt sách, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN an tồn, vệ sinh lao động, phải xây dựng chế phối hợp rõ ràng, minh bạch hóa thơng tin Bảo hiểm TNLĐ, BNN sách lớn thể tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội rộng lớn Khi xã hội phát triển, đòi hỏi sách bảo hiểm phải thay đổi để đáp ứng u cầu thực tiễn Chính Nhà nước cần phải khơng ngừng hồn thiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích Thực trạng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam Chương 2, luận văn nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam Cụ thể, Chương đưa vấn đề sau: Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam bao gồm: phải phù hợp với đường lối, sách Đảng đề ra; phải đảm bảo quyền lợi người lao động, đảm bảo cân tương quan lợi ích bên quan hệ lao động; phải dựa phát triển kinh tế đất nước đồng thời phải phù hợp với thay đổi xã hội phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với pháp luật quốc tế Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam mở rộng thêm đối tượng áp dụng chế độ; quy định riêng mức trợ cấp cho chế độ; hợp quy định người bị TNLĐ, BNN từ Bộ luật lao động Luật BHXH tạo thành quỹ TNLĐ, BNN thống BHXH Việt Nam quản lý; xây dựng quỹ dự phòng TNLĐ, BNN… Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam tăng cường hoạt động tuyên truyền BHXH; tăng cường công tác kiểm tra, tra an toàn, vệ sinh lao động; đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin… 69 KẾT LUẬN Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN nước ta đời từ sớm, trải qua trình phát triển đất nước, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt sau chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN có vai trò to lớn việc đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị TNLĐ, BNN, góp phần thực an sinh xã hội Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN từ đời khẳng định vai trò mình, giúp đỡ người lao động hồn cảnh khó khăn, phần bù đắp cho người lao động tổn thất vật chất tinh thần, giúp họ nhanh chóng trở lại hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN tồn bất cập, hạn chế cẩn phải sửa đổi cho phù hợp với thực tế để đảm bảo quyền lợi ích cho người lao động Luận văn “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, sở phân tích thực trạng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, đặc biệt sau có Luật BHXH đưa giải pháp cần thiết để hoàn thiện chế độ thời gian tới Qua đây, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé vào việc hồn thiện chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng tồn hệ thống BHXH nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BHXH Việt Nam (2010), Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật BHXH, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/TT- BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 10/2003/TT- BLĐTBXH ngày 18/4/2003 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị TNLĐ, BNN, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 93/2012/TT-BTC ngày 05/6/2012 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí giám định y khoa, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 44/2013/TT-BYT ngày 24/12/2013 bổ sung bệnh Bụi phổi-Talc nghề nghiệp vào danh mục BNN bảo hiểm hướng dẫn chẩn đoán, giám định, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 20/9/2006 việc bổ sung BNN vào Danh mục BNN bảo hiểm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội 10 Cục An toàn lao động (2013), Báo cáo tình hình lao động năm 2013, Hà Nội 11 Cục Quản lý môi trường y tế (2012), Báo cáo công tác y tế lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp năm 2012, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ts Trần Hoàng Hải - Ts Lê Thị Thúy Hương (2011), “Pháp luật an sinh xã hội - Kinh nghiệm số nước Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồng Bích Hồng (2011), “Hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Vũ Thị La (2010), “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Ts Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 18 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 19 Vũ Hồng Thiêm (2000), “Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Tổ chức Lao động quốc tế (1964), Công ước 121 21 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nxb Đà Nẵng 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Website: http://www.tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/47/id/9303/languag e/vi-VN/Default.aspx http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/18903/ne ws.htm http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/19413/ne ws.htm PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƢỢC BẢO HIỂM Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc Benzen hợp chất đồng đẳng Benzen Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan Bệnh nhiễm độc TNT ( trinitro toluen) 10 11 12 13 Bệnh nhiễm độ asen chất asen nghề nghiệp Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ 14 15 16 17 Bệnh điếc tiếng ồn Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp Bệnh sạm da nghề nghiệp 18 19 20 21 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp Bệnh soắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 22 23 24 25 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp 26 27 28 29 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp Bệnh Bụi phổi-Talc nghề nghiệp ... luận chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ bảo. .. nghề nghiệp 10 1.2.2 Ý nghĩa chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 1.3 Nguyên tắc thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .12 1.3.1 Thực bảo hiểm tai nạn lao động,. .. nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 47 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện pháp luật chế độ bảo

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan