1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp tự sự trong truyện cổ tích của k andecxen, l vencenslava (LV01917)

127 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ THANH LOAN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA K ANDECXEN, L VENCENSLAVA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán bộ, chuyên viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu suốt khóa học nhà trường Đặc biệt, xin cảm ơn PGS TS Phạm Thành Hưng giảng dạy trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN tận tình hướng dẫn, động viên việc tìm hiểu, hoàn thành luận văn với đề tài “Thi pháp tự truyện cổ tích K.Andecxen, L.Vencenslava” Ngoài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giới thiệu giảng dạy cao học chuyên ngành lý luận văn học cung cấp kiến thức sở để hoàn thành tốt việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam: Thi pháp tự truyện cổ tích K.Andecxen, L.Vencenslava công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, bảo PGS TS Phạm Thành Hưng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng : NGƢỜI KỂ VÀ GIỌNG ĐIỆU 1.1 Người kể 1.2 Người kể chuyện cổ tích dân gian 1.3 Người kể chuyện Truyện cổ tích chuyên nghiệp 1.3.1 Người kể chuyện thứ ba 10 1.3.2 Người kể chuyện thứ 21 1.3.3 Người kể chuyện thứ ba kết hợp với người kể chuyện thứ 24 1.3.4 Nhiều người kể chuyện tồn truyện 26 Chƣơng KẾT CẤU VÀ TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 31 2.1 Tổ chức cốt truyện 31 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 31 2.1.2 Cốt truyện cổ tích dân gian 34 2.1.3 Cốt truyện cổ tích chuyên nghiệp 34 2.1.3.1 Cốt truyện dựa mô típ dân gian 34 2.1.3.2 Tổ chức cốt truyện dựa xung đột giải xung đột 43 2.2 Kết cấu 47 2.2.1 Về khái niệm kết cấu 47 2.2.2 Kết cấu cổ tích dân gian 49 2.2.3 Kết cấu cổ tích chuyên nghiệp 51 2.2.3.1 Kết cấu theo kiểu chương hồi 51 2.2.3.2 Kết cấu theo không gian thời gian 52 2.2.3.3 Kết cấu thể cách mở đầu kết thúc 56 Chƣơng : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 63 3.1 Khái niệm nhân vật 63 3.2 Quan niệm nghệ thuật người 64 3.3 Nhân vật cổ tích dân gian 67 3.4 Nhân vật cổ tích chuyên nghiệp 70 3.4.1 Thế giới nhân vật truyện cổ tích chuyên nghiệp 71 3.4.1.1 Nhân vật người 71 3.4.1.2 Nhân vật chức 82 3.4.1.3 Nhân vật người nhỏ bé 83 3.4.1.4 Nhân vật thuộc giới đồ vật, loài vật 84 3.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 91 3.5.1 Miêu tả ngoại hình, thông báo lai lịch, điều kiện xuất thân 91 3.5.2 Nhân vật miêu tả qua đặc điểm tâm lí 101 3.5.3 Xây dựng tình truyện 110 3.5.4 Sử dụng nhiều mô típ, huyền thoại yếu tố kì ảo 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cổ tích dân gian mang sức hấp dẫn kì lạ với hệ bạn đọc đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Từ xa xưa, văn học đời tồn dạng thức nguyên hợp “Văn - Sử - Triết bất phân”, thể sơ sinh cổ tích xuất Truyện cổ tích trải qua thời gian, qua vùng miền, qua nhiều thời đại, với nhu cầu Nghe - Kể, trở thành ăn tinh thần thiếu người lao động tầng lớp bình dân xã hội Hình thức sáng tạo tiếp nhận phi văn bản, ngôn ngữ truyền miệng, lưu giữ trí nhớ cộng đồng dẫn đến nhiều dị cho tác phẩm gốc Nhưng không dừng lại đó, cổ tích dân gian kỷ sáng tạo lại tài nhà văn chuyên nghiệp Truyện cổ tích thành văn đời, mặt đóng góp cho gìn giữ bảo tồn tích chuyện xưa gắn bó từ lâu đời sống người, làm cổ tích thêm sinh động, đồng thời tạo thể loại văn xuôi mới, đại dòng văn học chuyên nghiệp Hay nói cách khác, nhà văn sáng tạo truyện ngắn đại mang dáng dấp chuyện cổ tích, phả vào hướng huyền thoại cổ tích Trong số nhà văn có hai tác giả mà ý là: Andecxen Vencenslava Hans Christian Andersen (tiếng Anh viết tắt H.A.Andersen, tiêng Việt thường viết Hen-Crit-tan An-dec-xen) nhà văn tiếng người Đan Mạch, vốn quen thuộc với độc giả Việt Nam Với văn phong sáng, lối kể khách quan, sinh động, việc sử dụng mô típ huyền thoại dân gian ông sáng tạo chuyện cổ tích dành cho trẻ em toàn giới Không có vậy, đọc truyện Andecxen ta thấy ẩn sau trái tim nhân hậu, triết lí đời sống sâu sắc nhìn toàn diện thực Theo thiên hướng nhà nghiên cứu sức tìm hiểu, lý giải sức hấp dẫn bên truyện cổ Andecxen công trình với nội dung cụ thể Năm 1995, ủng hộ tài trợ Bộ Văn hóa Đan Mạch, hội thảo khoa học Andecxen tổ chức Hà Nội Các viết Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, tuyển in Hans Christian Andersen đất Việt , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Viết cách gọi sáng tác Andecxen có nhiều viết với nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, phần lớn nhà nghiên cứu thống nhìn nhận tác phẩm ông sáng tác văn học nhà văn Trong H.C.Andersen với thể loại truyện cổ tích văn học, PGS.TS Lê Chí Quế gọi truyện kể Andecxen “ truyện cổ tích mới” Ông chia sáng tác Andecxen thành hai loại: truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích nhà văn Từ nhà nghiên cứu đặt tên cho truyện Andecxen sáng tác “ nhại cổ tích” Còn tác giả Hoàng Thanh Liêm Mở đầu kết thúc truyện Andersen: Truyện kể hay truyện cổ? cho không nên gọi sáng tác Andecxen truyện cổ, mà phải gọi “truyện kể mới” Điều tạo nên sức hấp dẫn kì lạ cho câu chuyện Andecxen? Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch tổng hợp yếu tố: văn hóa xã hội, dân tộc, tài lĩnh sáng tạo nghệ thuật cá nhân (bài Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh, tài Andersen) Hay tác giả Vân Thanh tham luận Người kể chuyện thiên tài Andecxen sức hấp dẫn chủ yếu truyện kể Andecxen khả tưởng tượng độc đáo lòng chân thành, tình yêu với trẻ em Bởi vậy, đoc truyện Andecxen, ta thấy toát lên tính nhân sâu sắc thông điệp: “Hãy sống vị tha, sứ mệnh bạn” Trong viết (Andecxen sức sống trí tưởng tượng), tác giả Trần Hà Trang khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sức sống cho trang viết Andecxen trí tưởng tượng kì diệu Trong tác phẩm Andecxen lung linh sắc màu huyền thoại mô típ Tác giả Trần Thanh Xuân với Yếu tố huyền thoại truyện Adecxen thành công Andecxen đưa huyền thoại vào tác phẩm Theo tác giả, nhà văn Andecxen “ sử dụng huyền ảo cách tinh tế”, với “cách thể ngào chất dân dã” mà mang thở đại Tác giả Nguyễn Xớn Suy tư huyền thoại truyện Andecxen khẳng định: “ Truyện cổ An-dec-xen cảm hứng sáng tạo huyền thoại” Ông phát truyện kể Andecxen có hai loại biểu tượng huyền thoại: “huyền thoại - phương thức sáng tạo muôn loài”; “huyền thoại - quan niệm nghệ thuật người” Còn nói nét độc đáo thi pháp truyện Andecxen nghệ thuật tự có nhiều viết đề cập tới vấn đề như: PGS.TS Phạm Thành Hưng, Truyện Anđecxen - hình thức tự độc đáo, Hoàng Thanh Liêm, Mở đầu kết thúc truyện Andecxen: truyện kể hay truyện cổ?, Nguyễn Bích Liên, Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Anđecxen… Đặc biệt, viết mình, Phạm Thành Hưng đến kết luận: quan niệm nghệ thuật, Andecxen cầm bút với cảm thức nâng niu, trân trọng sống khẳng định đẹp; thứ nữa, phần lớn tác phẩm Andecxen theo lối “kết cấu dân gian”, xây dựng theo lối “kết cấu dàn”, ba dấu ấn sáng tạo sáng tác Andecxen thể nhiều khía cạnh như: ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ độc thoại nhân vật, trữ tình, tự sự…vv Vencenslava có họ tên đầy đủ Vencenslava Hrdlickova, sinh ngày 15 tháng năm 1924, ngày 20 tháng năm 2006, nhà Đông phương học, giảng dạy với chức danh Phó giáo sư thuộc Đại học Tổng hợp Charles Praha Bà nhà văn viết truyện cổ tích đại Các truyện cổ tích Vencenslava khởi thảo sở tư liệu văn học dân gian mà bà sưu tầm Trung Quốc Nhật Bản Đó thành nghệ thuật mà bà hái lượm sau chuyến công du chồng ngành ngoại giao Nhìn vào lý lịch khoa học nghệ thuật bà, ta thấy, công trình nghiên cứu văn hóa phương Đông, Vencenslava tác giả nhiều tác phẩm có sức lôi người đọc nhất, Tiếng sáo thần (1989), Cười cợt nghề (1997), Những người đàn bà đẹp Trung Hoa (2005) Truyện Mười hai vụ án quan tòa Ô-ca thuộc số sách viết sớm (1984), đưa bà đến với chức danh ngoại giao: Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Tiệp - Nhật, đồng thời giúp bà Nhật hoàng trao Huân chương Mặt trời mọc Cho tới nay, chưa tìm công trình viết tiếng Việt sáng tác Vencenslava ngoại trừ “ Mười hai vụ án quan tòa Ô-ca” Phạm Thành Hưng dịch, tái độc lập lần in chung tập “ Các nhà văn viết truyện cổ tích” Nhà xuất Văn hóa Thông tin xuất năm 1998 Nhìn chung, viết truyện hai tác giả cổ tích ít, chủ yếu đề cập phong cách tác giả, tác phẩm hay khía cạnh thi pháp tự mà chưa phân tích cách toàn diện thi pháp tự sáng tác hai nhà văn Với mong muốn tìm hiểu rõ đặc điểm truyện cổ tích Andecxen, Vencenslava đồng thời lấy làm sở để so sánh với cách viết cổ tích bút Việt Nam đưa sáng tác hai nhà văn đến gần với độc giả người Việt, định lựa chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn muốn làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp tự hai nhà văn Andecxen Vencenslava thể loại truyện cổ tích thành văn Trên sở so sánh, đối chiếu với chuyện kể dân gian số sáng tác văn xuôi tự đại, luận văn cố gắng nét đặc sắc thể “truyện cổ tích mới” (chữ dùng GS Lê Chí Quế) hai nhà văn châu Âu, đồng thời khẳng định thêm đóng góp cống hiến quý giá hai nhà văn cho văn học giới Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp tài liệu, khảo sát, phân tích văn truyện cổ tích hai tác giả để đầy đủ, cụ thể đặc điểm thi pháp tự sáng tác Andecxen Vencenslava Trên sở so sánh với cổ tích truyền thống, luận văn cố gắng tìm kế thừa cách tân truyện cổ tích tác giả tảng di sản văn học dân gian Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về mặt văn tài liệu, Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu truyện kể Andecxen, Vencenslava in cuốn: Cuốn “Các nhà văn kể chuyện cổ tích” Phạm Minh Thảo Bùi Xuân Mỹ sưu tầm - biên soạn, xuất Nhà xuất Văn hóa - thông tin, năm 1998 Cuốn “ Mười hai vụ án quan tòa Ô-ca” ( Phạm Thành Hưng dịch từ nguyên tiếng Séc Pribehy o soudci Ookovi - Albatros - Praha) in lần thứ Nhà xuất Kim Đồng, 1999 Ngoài mở rộng phạm vi so sánh, tham chiếu tới tác phẩm Andecxen nhiều nhà xuất phát hành năm, dịch mạng internet, số truyện kể dân gian, truyện ngắn giả cổ tích đại Việt Nam giới Chúng không sử dụng nhiều Toàn tập Tuyển tập Truyện cổ Andecxen , có nhiều truyện thực truyện ngắn đại, với nội dung xã hội đại chí mang tính thời sự, lúc nhà văn cầm bút Các truyện coi “truyện cổ” Đóng góp đề tài Đề tài mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu sâu thi pháp tự chuyện cổ tích chuyên nghiệp Cụ thể hóa lý thuyết tự đại nhiều nhà nghiên cứu nêu 108 tâm lí phức tạp trình vận động, phát triển tính cách đầy biến động nàng Rất nhiều năm trôi qua, cho dù thạch thảo lần hoa để lần tàn úa trái tim yêu nàng tiên cá niềm xúc động cho tất bạn đọc, người lớn, trẻ em, người yêu, yêu người bước vào tình yêu Những người yêu phải nhìn lại tình yêu qua (biết đâu lại chẳng hối tiếc không cho tình yêu nàng tiên cá?), người yêu biết trân trọng, nâng niu, gìn giữ tình yêu hơn, biết yêu hơn; người chưa yêu không ước mơ cho tình yêu lý tưởng, cao thượng nàng công chúa biển khơi Andecxen Không nàng tiên cá miêu tả với vận động, phát triển tính cách, cô công chúa Lidơ bé nhỏ Bầy chim thiên nga người hoạ sĩ đầy tài Andecxen vẽ nên khuôn mặt riêng với trình vận động tính cách rõ ràng Lidơ mười anh trai nàng bị mụ phù thuỷ mẹ kế họ phù phép Nàng bị đuổi khỏi cung vua anh nàng bị biến thành mười thiên nga Lidơ khao khát cứu anh nàng thoát khỏi lời nguyền mụ phù thuỷ ác độc Chỉ có cách nàng phải dệt đủ mười áo sợi tầm ma phải dệt im lặng, cần nàng dù lời mũi dao đâm xuyên vào trái tim anh nàng Lidơ phải nuốt khổ đau vào lòng, lần dệt lần đôi bàn tay nàng phồng rộp lên rớm máu, nàng không kêu lên dù tiếng, nàng sợ giết chết anh nàng Nàng chấp nhận nghi ngờ, ruồng bỏ người xung quanh, đức vua mà nàng yêu quý nghi kị nàng Giống nàng tiên cá, Lidơ phải sống câm lặng Nhưng nàng tiên cá câm lặng nàng giọng nói, nàng muốn nói không được, Lidơ, muốn nàng cất tiếng nói lúc để minh oan cho mình, 109 sống anh, nàng tâm câm lặng đến hoàn thành sứ mệnh, cho dù có bị nhà vua hiểu lầm bị kinh thành kết tội, đưa nàng lên giàn hoả thiêu Từ tình yêu thương, trìu mến anh, tình cảm nàng phát triển lên thành khao khát giải thoát cho họ tâm thực đến phải hi sinh thân mình, hi sinh hạnh phúc riêng tư Andecxen dành nhiều tâm huyết để viết vận động nội tâm Lidơ * Người hoạ sĩ tài ba sử dụng chất liệu ngôn từ Andecxen dùng cọ thần kỳ vẽ nên giới nhân vật với khuôn mặt khác nhau, phong phú đa dạng thân sống muôn màu, muôn vẻ Thế giới nhân vật ông đa dạng kiểu loại, phong phú tính cách, nhân vật người nhân vật đồ vật, loài vật ông "chung sống" cách hòa bình, thân thiện bên tạo nên giới cổ tích sinh động tươi vui Mỗi nhân vật có hoàn cảnh xuất thân riêng, có khuôn mặt, vóc dáng, ngoại hình riêng, đặc biệt tâm hồn, tính cách với trình vận động, phát triển tâm lí riêng nhân vật có chiều sâu nội tâm cần khám phá Nhân vật thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mỹ nhà văn người Như phương thức kể chuyện, nhân vật Andecxen trở thành phương tiện để chuyên chở thông điệp, quan niệm nhân sinh, học triết lí sâu sắc mà nhà văn gửi gắm vào trang văn đầy tâm huyết, gương mặt, mảnh đời nhân vật Dù ai, xuất thân tầng lớp nào, người, đồ vật hay loài vật Andecxen soi rọi qua lăng kính tình yêu thương với ánh nhìn ấm áp lòng nhân đạo Nhắc tới Nàng tiên cá xinh đẹp thánh thiện, cô công chúa Lidơ bé nhỏ hay em bé bán diêm đáng thương người ta nghĩ đến Andecxen Chính người ấy, nhân vật khiến “Người canh giữ linh hồn cổ tích” -Andecxen thực in dấu trái tim độc giả 110 3.5.3 Xây dựng tình truyện Tình truyện tình xảy câu chuyện kể Nó có vai trò quan trọng việc làm nảy sinh chi tiết, kiện đồng thời đẩy nhân vật vào hoàn cảnh cụ thể khiến cho nhân vật có trình biến đổi kì diệu nhiều sắc thái Cũng từ cá tính nhiều mặt nhân vật thể tài tình Tình truyện bao gồm địa điểm, thời gian cụ thể hội tụ mâu thuẫn người vốn xa cách Nó giúp nhà văn thực ý đồ nghệ thuật mình, cớ tạo nên tính chất cô đúc sâu sắc truyện Trong cổ tích dân gian việc sử dụng tình truyện phương pháp làm nên nhân vật có phần đơn giản, không nhiều kịch tính, lạ cổ tích chuyên nghiệp Còn cổ tích chuyên nghiệp phải kể đến Vencenslava Lấy bối cảnh vụ xử án nhà văn hút trí tò mò người đọc, người nghe, truyện bà liên tiếp mang tới bất ngờ tình gay cấn, đầy sáng tạo Nhân vật truyện Vacenslava chủ yếu nhân vật phản diện lúc bắt đầu kết thúc mang sác thái cảm xúc cá tính hoàn toàn trái ngược chúng bị đặt vào tình cảnh không ngờ Đứa bất hiếu Ta-cô-bây “Chiếc kiệu gia truyền” tâm đem bỏ lại người cha già rừng sâu ông cụ không làm Theo việc làm sai từ trước tới nay, người dân có tục lệ Theo lí mà nói không sai, tác giả khiến cho tình truyện bị đảo ngược đặt Ta-cô-bây vào vai trò người cha, quan tòa Ô-ca cho gọi trai vào, thằng bé nói “Thưa ông Ô-ca Cháu phải chờ đật bố cháu vào kiệu vậy?” Lúc Ta-cô-bây nhận sai lầm “Gã quay sang nhìn đứa trai người xa lạ 111 Nước mắt gã ứa Con hiểu rồi, thưa quan lớn! Cho phép nuôi dưỡng bố già mãi - gã chủ hiệu phủ phục đầu van lơn” Xoay ngược hẳn tình đưa kẻ phạm tội bất hiếu vào bẫy hắn, khiến từ đứa có tội trở nên tâm phục phục quan tòa, nhận sai lầm với người cha nhu khiến câu chuyện hay Ở câu chuyện khác “Gã thợ cạo bác tiều phu” Vencenslava mang đến cho bạn đọc thú vị từ bối cảnh xử án quan tòa Ôca: Trong thành Êđô, có tay thợ cắt tóc tên Sa-cu-bây tính tình bịp bợm, ma mãnh, có thói thích bắt nạt người nhà quê thành phố kiếm sống Bác tiều phu Cu-ta-rô hiền lành lần nhận trở củi thuê cho mắc bẫy, nói “Chuyến sau chở qua dừng lại, mua ông xe củi đầy Tôi trả mười đồng cắt tóc cho ông lẫn người giúp việc ông” Chính câu nói đưa câu chuyện tới nút thắt Chở củi xong bác tiều phu nhận tiền bất ngờ bị gã thợ cạo lật lọng muốn lấy xe củi ban đầu nói mua bác “cả xe củi đầy” Đúng vậy, xét lí lẽ câu chữ tên thợ cạo có lí, bất ngờ xáy tác giả lại lần để kẻ có tội rơi vào sai lầm Quan tòa Ôca sai cắt tóc cho “người giúp việc” bác tiều phu hứa, ngạc nhiên mà rơi vào tình trạng dở khóc dở cười bò đực Và cuối ta thấy đó, bị bò đá hai cú đau, phải nhận hình phạt xứng đáng trước tòa Không bút thông minh tạo dựng tinh truyện, cho tác giả “Mười hai vụ án quan tòa Ôca” [66] có trí tưởng tượng, khiếu hài hước đáng quý Truyện bà vừa mang lại học triết lí cách sống vừa đem lại giây phút thư giãn cho bạn đọc Vacenslava, tượng đáng lưu ý, sắc màu riêng có cổ tích chuyên nghiệp Có thể nói việc kiến tạo tình 112 truyện hay, độc đáo góp phần vô hữu ích cho khắc họa thành công nhân vật nhà văn cổ tich chuyên nghiệp So với cổ tích dân gian truyền thống bước công phu mang lại tính chuyên nghiêp, hữu danh loại truyện cổ tích mới, đồng thời tạo tiền đề cho thể loại truyện ngắn đại sau lưu ý tạo dựng tình truyện Nghệ thuật xây dựng tình huông truyện thể qua câu chuyện lại “Mười hai vụ án quan tòa Ô-ca” hay Giăng bị thịt, Chiếc bật lửa, Đôi ủng mang lại may mắn, Đứa trẻ mồ… -Andecxen 3.5.4 Sử dụng nhiều mô típ, huyền thoại yếu tố kì ảo Để có nhân vật đậm chất hư cấu cổ tích chuyên nghiệp sử dung đắc lực mô típ, huyền thoại yếu tố kì ảo Như trình bày phần giới nhân vật cổ tích chuyên nghiệp nêu số mô típ nhân vật mà cổ tích chuyên nghiệp kế thừa dân gian như: mô típ nhân vật thông minh, mô típ nhân vật may mắn, mô típ nhân vật thử thách hay nhân vật trợ giúp… Bên cạnh ta thấy nhà cổ tích chuyên nghiệp kế thừa thêm huyền thoại tạo nên nhân vật mang tính dân gian sáng tạo, xưa kết hợp Truyện Andecxen tập hợp huyền thoại bà chúa tuyết, lính chì dũng cảm, nàng tiên cá nhỏ hay huyền thoại chim sơn ca…Tất vừa có gần gũi quen thuộc người đọc biết đến huyền thoại dân gian, song ngòi bút người kể chuyện bậc thầy Andecxen ta cảm nhận điều thật mẻ, không nhàm chán với dụng ý nghệ thuật đầy tính nhân văn.Một bà chúa tuyết quyền năng, băng ẩn dụ ngáng trở ghê gớm mà người phải đối mặt đời Một họa mi với giọng hát tuyệt diệu khát vọng đem giọng hát ban tặng tất người thông điệp thiên chức giá trị thiêng liêng nghệ thuật đích thực Một lính chì dũng cảm, hiên ngang 113 trước thử thách, trước chết không đánh hay nàng tiên cá nhỏ với tình yêu cao thượng, vị tha trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn người Cuối yếu tố kì ảo mà cho nhân vật thể tính hư cấu đậm đặc nhân vật mang yếu tố kì ảo Có thể dễ dàng tìm thấy nhân vật mang màu sắc kì ảo truyện Andecxen như: Thiên tinh, hương mộc tinh Đặc biệt nói đến kiểu nhân vật phải kể đên Bồ Tùng Linh- nhà viết văn người Trung Quốc sáng tạo nhân vật từ tinh chồn, tinh cáo, tinh hoa, tinh chim, xoa, ma quỷ,… tạo ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe Nhân vật điểm cốt yếu tác phẩm văn học, định thành công văn chương lẽ thước đo chuẩn xác tài tâm người nghệ sĩ Các nhà văn cổ tích chuyên nghiệp không tạo dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng kiểu loại mà muôn vàn biểu trưng cho số phận kiếp sống khác đời thực Giữa giới ta nhận thấy, nhân vật hoàn cảnh riêng, đời sống riêng có khuôn mặt, vóc dáng, ngoại hình riêng, đặc biệt tâm hồn, tính cách với trình vận động, phát triển tâm lí riêng nhân vật có chiều sâu nội tâm cần khám phá có người, loài vật chí đồ vật song tất “chung sống” hòa bình, thân thiện tạo không khí thân tươi vui Không vậy, nhân vật thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mỹ nhà văn người, trở thành phương tiện để chuyên chở thông điệp, quan niệm nhân sinh, học triết lí sâu sắc mà nhà văn gửi gắm vào trang văn đầy tâm huyết, gương mặt, mảnh đời nhân vật Đối với kiểu nhân vật ta tìm thấy nâng đỡ trang trọng nhà văn dành cho nó, thái độ chuyên nghiệp cần phải có 114 nghệ sĩ chân muốn bộc lộ đầy đủ mặt khác đời sống người Tất điều khẳng định chắn điều: cổ tích chuyên nghiệp thông qua hình tượng nhân vật có giá trị giáo dục nhân lớn không dành cho trẻ em mà với bạn đọc lớn tuổi khác 115 KẾT LUẬN Andecxen Vencenslava bút viết truyện cổ tích độc đáo giới Tìm hiểu sáng tác họ từ bình diện thi pháp tự không giúp cho cắt nghĩa nguyên nhân thành công sáng tác nhà văn, góp phần khẳng định thành tựu văn học cận đại Đan Mạch, Tiệp Khắc, mà thông qua việc “nghiên cứu trường hợp” này, khái quát đặc điểm cách tân sáng tạo thể loại cổ tích mới, với tính cách biến thể thể truyện ngắn đại Andecxen bút tuyệt đỉnh thể cổ tích đại Truyện cổ tích Andecxen suốt hai kỷ qua trở thành giới nghệ thuật ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ châu Âu nhiều châu lục Truyện cổ tích Andecxen không dành riêng cho trẻ thơ mà hấp dẫn “thế giới người lớn”, giới người không hết mộng mơ, khát khao đẹp, khát khao giới tinh khiết, lành, nơi người biết đến tình thương đẹp Andecxen lâu đài bắt chước, mô văn xuôi nghệ thuật Vencenslava, bên cạnh nhà văn cổ điển B Nhemxova (18201862), J Jirasek (1851-1930), K Trapech (1890-1939), nữ nhà văn khẳng định bút danh văn chương qua “ Mười hai vụ án quan tòa Ô-ca” Là nhà văn châu Âu viết cổ tích nhân vật lịch sử Nhật Bản, Vencenslava kết hợp sử dụng hài hòa phương thức thủ pháp tự cổ tích châu Âu với lối viết hàm súc, triết lý văn chương Đông Á Cổ tích có tính Vancenslava làm cho tranh thể loại cổ tích đại thêm nét son màu độc đáo Vấn đề đặt thể loại cho truyện cổ tích chuyên nghiệp nói vấn đề lý thuyết thể loại Đã có nhiều đề xuất, nhiều cách gọi khác 116 nhau, như: Giả cổ tích, Nhại cổ tích, Cổ tích tác giả, Cổ tích hữu danh, Cổ tích chuyên nghiệp, Cổ tích mới, Cổ tích thành văn Sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn thuật ngữ chứng tỏ sức sống tiềm truyền lửa văn học dân gian, tư nghệ thuật truyền thống Truyện ngắn Việt Nam đại sử dụng nhiều mô típ dân gian.Nhìn vào trường hợp Nguyễn Huy Thiệp với Trương Chi, Con gái thủy thần, Những gió Hua Tát…, xem nhà văn tác giả thể loại cổ tích chuyên nghiệp Huyền thoại hóa, ngụ ngôn hóa xu hướng sáng tác đại Nhiều bút văn xuôi nhiều nước tìm đến thể cổ tích đại, đường giải thoát bế tắc đề tài, lối kể hình thức ngụy trang tư tưởng trước quan niệm cứng nhắc, khắt khe kiểm duyệt xuất Đề tài luận văn hội giúp nhận diện đặc điểm có thật sáng tác văn xuôi đương đại Việt Nam nói riêng giới nói chung 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (2002), Truyện cổ Andersen, Nxb Đà Nẵng 12 Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Nguyễn- Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học mới,Nxb Thế giới 13 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp Truyện, Báo Văn nghệ, số 31 14 Phạm Thành Hưng (1996), Truyện Andersen - hình thức tự độc đáo, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 26-28 118 15 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 17 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyên Vũ (2000), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Trường Lịch (chủ biên), (1996), H.C.Andecxen đất việt, Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 22 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Phan (1975), Truyện cổ dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Thị Phương Phương (2009), Hans Christian Andecxen- Đời thơ, Nguồn: khoavanhoc-ngonngu 26 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 28 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 119 31 Phạm Minh Thảo, Bùi Xuân Mỹ (1998), Các nhà văn kể chuyện cổ tích, Nxb Văn hóa - Thông tin,Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33.Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thẻ loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 35 PGS.TS Võ Quang Trọng (2011), Bàn truyện cổ tích nhà văn, Nguồn: theo Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 36 Lưu Đức Trung (chủ biên), (2003), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 38 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 39 Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 40 Phùng Văn Tửu (1990), Thi pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Gs Phùng Văn Tửu, ĐhSpHN (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 42 G.N Pooxxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 43 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương (chủ biên), 44 L.X Vư-gôt-xki (1981), Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Milan Kunderra (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 120 44 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội B TÁC PHẨM VĂN HỌC 48.H.C.Andecxen, Bông cúc trắng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid =316 49.H.C.Andecxen, Một bà mẹ, Nguồn: http://www.ebooks.vdcmedia.com/ 50 H.C.Andecxen, Câythông, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/Andecxen 51 H.C.Andecxen ,Chuyệncâyhoagai, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 52 H.C.Andecxen, Côbéchănngỗng, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andecxen 53 H.C Andecxen, Côgáigiẫmchânlênbánhmì, Nguồn: truyenaudio.net/ showthread.php?tid=316 54 H.C.Andecxen , Đứatrẻtrongmồ, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 55 H.C.Andecxen , Giăngbịthịt, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andecxen 56 H.C.Andecxen ,Mộtchuyệnđaulòng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 57 H.C.Andecxen , Một chuyện có thật, Nguồnhttp://www.ebooks.vdcmedia.com/chuyen co tichandecxen 121 58 H.C.Andecxen , Mụ hư hỏng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php? tid=316 59 H.C.Andecxen, Người làm vườn gia đình quý tộc, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid=316 60 H.C.Andecxen , Thiên tinh, Nguồn:truyenaudio.net/showthread.php?tid=316 61 H.C.Andecxen (1997), Truyện cổ An-đec-xen, Mạnh Chương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 62 H.C.Andecxen ,Vịt xấu xí, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php? tid=316 63 H.C.Andecxen, Ông già làm đúng, Nguồn:truyenaudio.net/showthread php? 64 L.Vencenslava, Mười hai vụ án quan tòa Ôca, Phạm Thành Hưng giới thiệu dịch thuật, Nxb Đại học quốc gia C TÀI LIỆU ONLINE 65 Lê Vân Anh (2008), Lạm bàn đôi chút truyện cổ tích, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/330N2008928232119883T288/lam-ban-doi-chut-vetruyen-co-tich.html 66 Thái Phan Vàng Anh (), Người kể chuyện với điểm nhìn bên (trích Văn chương dư luận), Nguồn: http://vanhocquenha.vn/view.áp?nid=4160&n-muctin=24 67 Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, Nguồn: www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 68 Ngô Hương Giang (2009), Lý thuyết truyện kể quy tắc trò chơi, nguồn: http://vanthotre.sfi.vn/?p=566 69 Mai Hiền (2009), Văn hào Andecxen- thiên sứ trần gian, Nguồn: http://tuvantamly.vn?index.php?/Nhan-vat/Van-hao-Andecxen-thien-su-otran-gian.html 122 70 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Nghề văn thật hấp dẫn, Nguồn: http://www.vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/vn-hc/1574-nha-vannguyen-xua-khanh-nghe-van-that-hap-dan (Theo Vănnghệtrẻ) 71 Cao Kim Lan (2011), Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.ScholesvàR.Kellogg, 72 Nguồn:http://www.tuoitrethainguyen.com/2011/06/li-thuyet-ve-diem-nhinnghe-thuat-của.r.html 73 Đinh Phương Linh (2009), Đến lúc chết “đứa trẻ chân thành”, Nguồn: http://vietnamweek.net.vn/den-luc-chet-van-la-dua-tre-chan-thanh 74 Trần Trọng Nghĩa (2010), Một chuyện cổ tích buồn tình ngắn ngủi, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vivn/tulieuvanhoa/ 75 Nguyễn Thành Nhân (2010), Những lớp bi kịch mang sắc màu cổ tích truyện Andecxen, Nguồn: Evan.com.vn 76 Hoàng Thi (2009), Andecxen: Người kể chuyện cổ tích cô độc, Nguồn: http://www.emotino.com/bai-viet/17647/Andecxen-nguoi-ke-chuyen-co-tichco-doc 77 Lê Thị Thanh Tâm (2010), Bi kịch hồn nhiên truyện cổ Andecxen, Nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/idex.php? [...]... chia ra l m ba tiểu loại đó l chuyện cổ tích thần k , chuyện cổ tích sinh hoạt và chuyện cổ tích về loài vật Vốn gắn bó rất l u trong đời sống tinh thần của nhân loại nên nói về chuyện cổ tích dân gian ta có thể thấy rất rõ rằng người k chuyện trong cổ tích dân gian luôn đứng ở ngôi thứ 3, đóng vai trò l người k toàn năng, biết tuốt tất cả moi sự kiện và nhân vật Người k chuyện trong cổ tích sinh... thứ ba vừa l l i k ở ngôi thứ nhất của chính chị thợ giặt về cuộc đời mình được l ng vào giữa truyện Hay trong truyện Bà cô nhức răng, ban đầu l nhân vật “tôi” dẫn dắt, giới thi u câu chuyện, sau đó l l i k của anh sinh viên về chính mình và được k ở ngôi thứ nhất Nhiều người k chuyện cùng xuất hiện trong một truyện k l một đặc điểm rất riêng trong Truyện cổ Andecxen Trong truyện cổ tích thông... bắt đầu k Đến khi k hết truyện chúng 25 ta sẽ hiểu hơn l c ban đầu vì đây l truyện một con quỷ” Nhưng trong suốt chiều dài thi n truyện, người k chuyện ở ngôi thứ ba l i đảm nhiệm công việc k l i câu chuyện, k l i những cuộc phiêu l u trên đường đi tìm bạn của cô bé Giecđa một cách đầy l i cuốn Hoặc như trong truyện Nàng công chúa và hạt đậu, cả câu chuyện tuy không dài được k bằng l i k của người... truyện l ng trong truyện nên nhiều khi ta thấy trong truyện cổ Andecxen có sự xuất hiện cùng l c của nhiều người k chuyện trong một truyện Đây thực sự l bước đột phá của cổ tích chuyên nghiệp Ta bắt gặp điều này trong một loạt những truyện có k t cấu như thế: Đồng silinh bạc, Bên gốc liễu, Gió tháo tung các biển hàng, Ông già l m gì cũng đúng, Mụ 27 ấy hư hỏng, Vanđoma Đa và các nàng con gái, Trong. .. “Người k chuyện l yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tưởng tượng (…) Người k chuyện không nói như các nhân vật tham thoại khác mà k chuyện” Còn tác giả Timofiev trong giáo trình Nguyên l l luận văn học (1962) thì khẳng định: “Người k chuyện l người k cho ta nghe về những nhân vật và biến cố” Trong tác phẩm tự sự vai trò của người k chuyện l i càng quan trọng, khi mà người k không... về loài vật hay cổ tích thần k thì đều không l diện và có một khoảng cách rất xa so với câu chuyện được k Ta có thể dẫn ra đây ba ví dụ về chuyện cổ tích trong kho tàng cổ tích dân gian Việt Nam đặc trưng cho ba tiểu loại cổ tích dân gian này để thấy rõ đó l chuyện Tấm Cám, Thỏ và Rùa và chuyện cổ tích thần k Sơn Tinh Thủy Tinh Trong Tấm Cám ta không hề nhìn thấy nhân vật nào 9 xưng tôi để k l i... tức l thời điểm của chuyện l quá xa và không xác định, mặt khác bạn đọc không hay biết gì về người k , không ai xưng tôi, không có gì k o gần người k về với bạn đọc 1.3 Ngƣời k chuyện trong Truyện cổ tích chuyên nghiệp Bất k một tác phẩm văn học nào cũng nhất thi t phải có người k chuyện nếu muốn ghi dấu ấn trong l ng độc giả bởi l điều còn l i đối với mỗi nhà văn chính l cái “giọng nói” của. .. bình tĩnh, khách quan hoặc giọng k thể hiện rõ cảm xúc, tác giả trực tiếp bình luận sự kiện, nhân vật Xuất hiện ở ngôi thứ ba l hình thức phổ biến của người k chuyện trong truyện cổ tích dân gian L i k của truyện cổ tích truyền thống l người k ẩn, không xuất hiện trực tiếp, người k chuyện thường đứng ngoài tác phẩm và k l i nội dung một cách đơn giản, dễ hiểu, đi thẳng vào bản chất sự việc, vì... biến của cốt truyện một cách tự nhiên nhất, như thể các sự kiện cứ tự nó diễn ra như thế Có thể nói, Andecxen đã tiếp thu vốn quý báu này trong truyện cổ tích truyền thống Song, ngay cả khi vận dụng l i 20 k chuyện của dân gian, Andecxen cũng thể hiện sự sáng tạo riêng của mình Ông đã đưa vào l i k chuyện ở ngôi thứ ba rất nhiều ngôn ngữ của loài vật, của đồ vật trong khi sử dụng giọng điệu của chính... nhiều người k chuyện có cơ hội được xuất hiện l m cho truyện tăng thêm tính hấp dẫn Hay trong truyện Đồng silinh bạc cũng có hai người k chuyện cùng 28 xuất hiện Người k chuyện thứ nhất l tác giả và người k chuyện thứ hai chính l đồng silinh Người k chuyện thứ nhất k ở ngôi thứ ba: “Ngày xưa có một đồng silinh Khi ở nhà tiền ra, nó sáng loáng Nó nhảy l n k u keng keng…” Tiếp đó, đồng silinh đóng

Ngày đăng: 06/09/2016, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
39. Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” trong văn chương hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tôi
Tác giả: Phùng Văn Tửu
Năm: 2009
48.H.C.Andecxen, Bông cúc trắng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid =316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bông cúc trắng
49.H.C.Andecxen, Một bà mẹ, Nguồn: http://www.ebooks.vdcmedia.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bà mẹ
50. H.C.Andecxen, Câythông, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/Andecxen 51. H.C.Andecxen ,Chuyệncâyhoagai, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid=316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câythông, "Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/Andecxen 51. H.C.Andecxen ,"Chuyệncâyhoagai
52. H.C.Andecxen, Côbéchănngỗng, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andecxen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côbéchănngỗng
54. H.C.Andecxen , Đứatrẻtrongmồ, Nguồn: truyenaudio.net/showthread. php?tid=316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đứatrẻtrongmồ
55. H.C.Andecxen , Giăngbịthịt, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andecxen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giăngbịthịt
56. H.C.Andecxen ,Mộtchuyệnđaulòng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread. php?tid=316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtchuyệnđaulòng
57. H.C.Andecxen , Một chuyện có thật, Nguồnhttp://www.ebooks.vdcmedia.com/chuyen co tichandecxen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyện có thật
1. Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Khác
3. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Xã hội, Hà Nội Khác
4. Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học, Nxb Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây tiếp nhận và giao thoa trong văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục Khác
7. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Khác
8. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (2002), Truyện cổ Andersen, Nxb Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN