1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi của tô hoài

113 283 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ MINH THỦY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ MINH THỦY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HỒI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số:60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA HỒI TRONG BỨC TRANH VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 11 1.1.Nghệ thuật tự 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tự học 11 1.1.3 Những đóng góp tự học nghiên cứu văn học 15 1.2 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 16 1.2.2 Sự phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 17 1.2.3 Đặc điểm văn học thiếu nhi Việt Nam 21 1.3 Hành trình sáng tác Hồi 23 1.3.1 Sơ lược tiểu sử 23 1.3.2 Hành trình sáng tác 24 1.3.3 Truyện thiếu nhi nhà văn Hồi 28 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HỒI 34 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 34 2.1.1 Khái niệm cốt truyện .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện thiếu nhi Hồi Error! Bookmark not defined 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 2.2.1 Khái niệm nhân vật 46 2.2.2 Các loại hình nhân vật truyện thiếu nhi Hồi 48 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thiếu nhi Hồi 57 CHƢƠNG 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA HỒI 71 3.1 Người kể chuyện truyện thiếu nhi Hồi 72 3.1.1 Ngơi kể 73 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 78 3.1.3 Giọng điệu trần thuật 83 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 88 3.2.1 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình 90 3.2.2 Ngôn ngữ địa phương lứa tuổi 93 3.2.3 Sáng tạo phép so sánh tu từ đặc sắc 93 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Lý Hồi Thu, nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm việc, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lòng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tạ Minh Thủy PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 1960 - 1970 Pháp nhanh chóng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến nhiều nơi giới Ở Việt Nam, cơng trình tự học xuất hiện, nhiên nhiều vấn đề cần tiếp tục khai thác Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan hay nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự Vì thế, tiếp cận truyện ngắn từ phương diện nghệ thuật tự hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp 1.2 Với ai, tuổi thơ quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời gian đẹp gắn bó với nhiều cảm xúc, suy nghĩ hồn nhiên sống động Những lời hát ru, câu chuyện cổ tích thời thơ ấu theo suốt đời, trở thành kỉ niệm khó quên tuổi thiếu niên Khi lớn lên, học chữ biết đọc, ta lại tiếp tục tìm đến với câu chuyện phù hợp với sở thích ta lại thỏa mãn với trí tưởng tượng phong phú Văn học thiếu nhi, trở thành phận khơng thể thiếu với văn học thời kỳ Nhìn lại mảng văn học viết cho thiếu nhi nói chung truyện ngắn thiếu nhi nói riêng Việt Nam, thấy tác phẩm dành cho em nhỏ thực xuất vào năm 40 kỷ XX, với tên tuổi Hồi, Võ Quảng, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Cao, Nguyễn Đình Thi Dấu hiệu đáng mừng nhiều tác phẩm thể nhìn mẻ sáng tác văn học dành cho thiếu nhi, lứa tuổi cần đến chăm sóc, ni dưỡng mặt tình cảm, trí tuệ tinh thần Văn học coi nôi phát triển nhân cách sâu sắc, hiệu qua lời văn nghệ thuật Đối với ai, tuổi thơ qua tìm thấy lời thơ câu văn học đầu đời Kí ức đẹp tuổi thơ khoảng thời gian quý giá, phai mờ Cho nên, tác phẩm văn học nói chung truyện ngắn nói riêng có giá trị gắn bó với em từ thủơ nhỏ học bổ ích quý giá, giúp em tăng thêm sức mạnh tiến bước hành trình dài phía trước 1.3 Nhà văn Hồi có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi Sáng tác ông đa dạng, từ câu chuyện nhỏ hàng ngày, câu chuyện loài vật, đến cốt truyện khai thác từ truyện dân gian cổ tích, truyền thuyết Tác giả dành phần không nhỏ nghiệp cầm bút để viết nên tác phẩm hay tặng cho lứa tuổi thiếu nhi Thơng qua hình tượng nhân vật, Hồi giúp em thiếu nhi có tảng tốt đẹp để cảm nhận thẩm thấu điều hay lẽ phải đời Chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Hồi, với 180 truyện thiếu nhi, hy vọng tìm hiểu kỹ mảng sáng tác, lối tự văn học Việt Nam đại, từ giải mã phần nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Hồi góp thêm phần cảm nhận cá nhân tác phẩm người nhà văn đóng góp ơng diện mạo văn học Việt Nam đại Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi củaTơ Hồi nhằm rút phong cách tự độc đáo ông so với nhà văn khác viết truyện thiếu nhi, đồng thời cố gắng tìm cách tiếp cận mới, khai thác bình diện nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Hồi 2.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Hồi khía cạnh: Cốt truyện, nhân vật, ngƣời kể chuyện, giọng điệu trần thuật ngôn ngữ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Hồi sáng tác nhiều thể loại, với nhiều đề tài phong phú: từ giới loài vật (dưới nước, trời, cạn ) người, từ đồng miền núi, từ giáo dục đạo đức xây dựng người xã hội chủ nghĩa Với 180 tác phẩm viết cho thiếu nhi, nói, chưa có nhà văn viết thiếu nhi, cho thiếu nhi có khối lượng tác phẩm nhiều Hồi Tuy nhiên, với mục đích khn khổ đề tài, luận văn tập trung chủ yếu vào khảo sát sáng tác Hồi Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập – 2, nhà xuất Văn học xuất năm 1995 – 1997 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu tác giả Hồi Trong đời mình, Hồi có bảy mươi năm cầm bút, dấn thân vào nghiệp văn chương Kết ông gặt hái khối lượng đồ sộ tác phẩm khẳng định chỗ đứng vững làng văn chương Việt Nam Việc nghiên cứu Hồi trước năm 1945 đến tiếp tục Trước năm 1945, truyện ngắn đề tài nông thôn, dân quê thiếu nhi Hồi bạn đọc đón nhận bước đầu ghi dấu ấn riêng ông Vũ Ngọc Phan xếp Hồi vào nhóm “các tác giả tả chân” đánh giá Hồi “nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê” [59, tr 21] Sau năm 1945, Hoài viết nhiều hơn, dày nhiều thể loại, nhiều mảng đề tài khác tiêu biểu đề tài viết miền núi Hà Nội Thời điểm Hồi nhận nhiều lời khen khả bao quát đời sống thực, khắc họa công phu đời sống thiên nhiên miền núi Tuy vậy, có đánh giá khơng đồng tình tưởng quan điểm nghệ thuật ông số tiểu thuyết Nhiều tác phẩm người đọc đón nhận lại có bình luận Sau năm 1975, với phê bình, giới thiệu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Hồi trở nên sơi có nhiều kết Tiêu biểu phải kể đến tiểu luận nhà nghiên cứu: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh Tác giả Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi khơng chìm đắm thiên nhiên, khơng tìm thiên nhiên lối thốt, niềm an ủi nhƣ nhà lãng mạn tiêu cực, nhƣng anh chắt chiu, trân trọng vẻ đẹp chất thơ đến trang điểm nữa” [47, tr 42] Miêu tả hành động vợ chồng gi đá thể tình yêu họ giành cho Chị vợ “hé mỏ mổ vào cuộng rạ” [47, tr 42], anh chồng “cong đuôi lên để lôi cuộng rạ đứt ra” [47, tr 42] Hồi viết đời sống nội tâm nhân vật qua hệ thống ngôn ngữ chọn lọc công phu Dưới nét bút chữ tình đằm thắm, tác giả miêu tả cảnh vợ chồng chăm chút u thương tình u sống êm ấm người: “chàng xích lại chút Chị vợ dún dún đôi chân rung rung đơi cánh Hai mỏ chíu vào nhau” [47, tr 45] Trong Chê Cóc, Hồi lại có đoạn miêu tả ước mơ vợ chồng Cóc: “Đƣợc năm hơm, dây trứng nở đàn nòng nọc Vợ chồng Cóc ngày đứng bờ cầu trời mong cho đƣợc chóng đến kì lên cạn” [45, tr 506] Với lối sử dụng ngôn ngữ miêu tả sống động với lồi vật Hồi khơng khắc họa ngoại hình mà thể suy nghĩ, hành động loài vật Truyện ngắn thiếu nhi có lẽ mà hấp dẫn, đồng hành với niềm vui, yêu thích bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi Không miêu tả thiên nhiên việc sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Ngôn ngữ miêu tả tự nhiên sáng tạo truyện ngắn thiếu nhi Hồi có đặc biệt, ông sử dụng cách miêu tả sinh động, không đơn giản không lặp lại viết truyện thiếu nhi làm giao liên Trong Vừ A Dính hay Kim Đồng hai có tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần gắn bó cách mạng sâu sắc Nhưng Hồi lại sử dụng bút pháp khác nói em: nói A Dính: “áo rách, ăn đói, tƣơi cƣời với anh chị, học hát, làm liên lạc, nhanh nhẹn, ngoan, lúc thích cách mạng anh cán ” [46, tr 318]; nói Nơng Văn Dền (Kim Đồng): “ra cơng chăn vịt”, “cặm cụi đào run” thèm đánh giặc Tây chúng “lấy bu vịt” [46, tr 403]; nói chết A Dính “thoi thóp thở” [466, tr 355], Kim Đồng “lao bãi sỏi trắng” [46, tr 472] hai nói lên can đảm Hình ảnh Kim Đồng nhòa dần, em ngã xuống, ngôn ngữ miêu tả không vướng màu đỏ máu: “Tiếng quát lao xao: Đứng lại! Đứng lại! Kim Đồng lao vút - Đoàng! Trong sƣơng mù” [46, tr 472] Với cách riêng mình, Hồi gieo vào lòng người đọc tâm trạng vời vợi, chua xót Tác giả khơng viết cụ thể khoảnh khắc hai em ngã xuống, với 92 lời văn cô đọng, hình ảnh sâu sắc gây xúc động đến tâm hồn người đọc Đóng góp Hồi cho thấy, ông người tài hoa sử dụng ngôn từ ngôn từ viết truyện thiếu nhi Bút pháp linh hoạt, tâm hồn tinh tế sắc sảo, Hoài tạo dựng khoảnh khắc, tả người tả cảnh hợp lí Truyện thiếu nhi thành cơng việc sử dụng ngơn ngữ, Hồi hiểu nắm vững tâm lí em đạt nghệ thuật miêu tả thuyết phục 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính ngữ, phương ngữ Hồi vào nghề chủ yếu tài bẩm sinh đường tự học, tự tìm tòi khổ luyện Ơng học sách, học ngồi đời, học thân sống Nhà văn không ngần ngại tâm rằng: “Ảnh hƣởng tơi, khơng nói tƣ tƣởng, lập trƣờng trị, ngƣời làng Nghĩa Đơ tơi Ngƣời ta nói nào, tơi theo mà xào xáo thành văn” [56, tr 523] Vậy lời ăn tiếng nói người dân làng Nghĩa Đơ - nơi chôn rau cắt rốn nhà văn, nguồn tạo nên ngôn ngữ văn phong Hồi truyện thiếu nhi Vì gắn với trình sinh sống, vui chơi học tập thân tác giả tuổi thơ ơng Trong sáng tác truyện nói chung truyện thiếu nhi nói riêng, yếu tố phương ngữ người dân Bắc Bộ sử dụng nhiều Đây đặc điểm dễ nhận thấy nhà văn Mỗi tác phẩm nghệ thuật, bên cạnh dấu ấn phong tục văn hóa, tác giả tạo nét riêng đưa lối hành văn độc đáo mang đậm chất phương ngữ vào văn học Điều thói quen, cá tính người Với Hồi, điều đặc biệt mà ơng tạo truyện ngắn thiếu nhi cách sử dụng phương ngữ xuất xứ q hương ơng, ơng quan sát, tìm hiểu sử dụng phương ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày vùng quê khác Trong O chuột, mèo miêu tả sau: hàng râu “xuôm đuột” [47, tr 24]; tác phong oai vệ “nhƣ ngƣời đứng mực” [47, tr 24] Nơi yêu thích góc bếp: “Đống củi ngƣời ta để phiền quá, vừa chƣớng bếp, vừa làm rừng bùm tum, tiện cho quan gian núp náy” [47, tr 25] Mướp ngồi tre, nứa, 93 gỗ dùng che mưa che nắng: “Gã ngồi đấy, mặt giại bể” [47, tr 24] Điều khó chịu gã mướp lũ chuột nhắt, gã trả vờ khơng nhìn thấy: “Chú chuột tƣởng bác mèo hấc lờ, xểnh chút lại chạy” [47, tr 27] Trong Tuổi trẻ, tác giả viết đặc điểm loài gà Giống gà ri, “Nó giống gà gi, thấp bé nhỏ nhắn gà thƣờng” [47, tr 29] Cách phát âm thói quen người miền Bắc Hành động chấp nhận thua cuộc, làm việc gà ri thì: “Anh chàng chịu tho Đành chịu ăn mình” [47, tr 33] Vẻ thảng chim sẻ Đôi gi đá: “Anh chim sẻ xƣa to hó đứng đầu nhà, kêu tẹc tẹc không đƣợc điềm tĩnh đặn nhƣ Ra vẻ sảng sốt” [47, tr 40] Hồi sử dụng lối hành văn độc đáo mang đậm chất phương ngữ với hành động buộc nút, cởi Trong truyện Một bể dâu, viết rau giền gọi là: “Bới hạt giền nhỏ, mụ gọi chúng đến, cho chúng ăn” [47, tr 54] Trong truyện Mụ ngan, Cu Lặc nhân vật người thể nhiều lối hành văn độc đáo mang đậm chất phương ngữ Cậu nhìn thấy “vệt dài lằn thằn rãnh bùn” [44, tr 60] Cách phát ngôn cậu mang rõ rệt âm hưởng địa phương: “thế lày”; “mềm nắm”; “chốc lữa”; “chứ nỵ”; “hôm lọ”; “nại có”; “mấy lữa” Nhân vật giải thích bí luộc gà bị rắn cắn: “núc nuộc gà bỏ đinh lăm phân vào lồi Sắt kị với lọc rắn Biết nà lọc rắn tan lƣớc hết Chỉ phả bỏ có lƣớc xt, nhắm đƣợc tuốt” [47, tr 61] Các nhân vật truyện ngắn thiếu nhi Hồi xây dựng chân thật phần nhiều nhờ tiếng nói tự nhiên, đậm đà chất riêng họ Đặc biệt với việc sử dụng phương ngữ, Hồi làm hiển trước mắt người đọc vùng quê với nét đặc trưng đồng thời khắc họa rõ nét cá tính người dân Bắc Bộ Chính việc sử dụng phương ngữ có ý thức ý đồ nghệ thuật Hồi làm cho vùng quê người dân Bắc Bộ lên thêm đặc sắc, hấp dẫn người đọc góp phần làm nên giá trị đặc sắc cho truyện thiếu nhi Hồi 3.2.3 Sáng tạo phép so sánh tu từ đặc sắc “Cái làm nên kỳ diệu ngôn ngữ phƣơng tiện, biện 94 pháp tu từ”3 Ở luận văn này, chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát toàn phương tiện biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp Hồi sử dụng mà dừng lại biện pháp tu từ so sánh Bởi biện pháp nghệ thuật xuất với tần suất lớn lời văn nghệ thuật Hồi truyện thiếu nhi viết có viết giới loài vật “So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, ngƣời ta đối chiếu hai vật khác loại thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tƣợng”4 Đó biện pháp tu từ dựa quan hệ đối chiếu A với B dựa nét tương đồng A vật so sánh, B vật dừng để so sánh Nhà văn không dùng hình ảnh mỹ lệ làm cho nhân vật trở nên đẹp đẽ Cái độc đáo Hồi hình ảnh so sánh lại bình dị đời thường đến không ngờ Cách so sánh khiến ta nhớ đến tác giả Hồ Xuân Hương Trước đây, bà Chúa thơ Nơm táo bạo đưa hình ảnh bình dị dân giã để ví von với người mít, quạt, bánh trơi, ốc sên Qua hình ảnh đó, tác giả muốn đề cập tới thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến Còn với Hồi, hình ảnh so sánh ơng hướng đến miêu tả trực tiếp hình dáng, cử người Những phận ngoại hình nhân vật đầu, mắt, mũi, miệng, nước da, cánh tay ví với vật quen thuộc như: lưỡi liềm, nghiện thuốc phiện, người cởi trần, sắt, dao, tre đực, cánh bướm non, tăm dài nghêu, mắt cá, hai đinh, gỗ gụ, kim Chẳng hạn như: “hai đen nhánh lúc nhai nhoàm ngoạp, ngƣời gầy gò dài nhƣ gã nghiện thuốc phiện”, “răng nhƣ sắt”, “cái vuốt chân nhƣ dao”, “chân Xiến Tóc nhƣ tre đực”, “hai cánh nàng mỏng nhƣ cánh Bƣớm non”, “răng nhe trắng nhƣ lƣỡi cƣa”, “hai râu trổ nhƣ hai đinh”, “cái đầu đỏ bóng nhƣ gỗ gụ”, “dƣới đeo kiếm nhọn sáng nhƣ kim” Nhờ hình ảnh so sánh bình dị thế, chân dung nhân vật lên vừa cụ thể, vừa sinh động đa dạng, phù hợp để bạn nhỏ tuổi phát huy trí tưởng tượng Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, tr 154 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, tr 154 95 đồng thời góp phần tạo tiếng cười vui tươi so sánh Trong văn chương, so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Nói đến văn chương nói đến so sánh So sánh tu từ yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn cho truyện thiếu nhi Hồi Xuất thân từ gia đình làm nghề thủ công, bắt đầu sáng tác, Hoài viết chuyện “trong nhà, làng” q hương ơng Tác giả tiếp thu có chọn lọc lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động, tiếp xúc với họ, hiểu niềm vui nỗi buồn họ Rồi có khoảng thời gian thực tế, nhiều, gặp nhiều, ăn, ở, sống với đồng bào miền núi phía Bắc nên phần ông bị ảnh hưởng sống, thói quen tiếng nói đồng bào dân tộc nơi Cắt nghĩa, đem cảnh sống người ven đô, đồng bào dân tộc đặt mắt độc giả, phải lí giải cắt nghĩa cho người đọc thấy dễ hiểu Truyện thiếu nhi Hồi lơi người đọc, tác động sâu xa vào tâm hồn tình cảm người đọc nói chung bạn đọc thiếu nhi nói riêng phần khơng nhỏ Hồi tiếp thu có chọn lọc lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động Họ người có suốt đời khơng khỏi làng mình, họ ln có mặt với khung dệt, vườn ruộng, với nắng với mưa, với thiên nhiên bốn mùa thay đổi, với nỗi khổ người nghèo đói, bất hạnh, phiêu bạt, chia lìa… Vì thế, hình ảnh so sánh Hồi ln bình dị, dễ hiểu, gần gũi với đời sống tự nhiên lời ăn tiếng nói hàng ngày Qua so sánh, giới nhân vật truyện thiếu nhi Hồi khắc họa rõ nét, lên vơ sinh động, giới lồi vật so sánh với hình ảnh độc đáo: “Gà ri… ủ rũ nhƣ ngƣời buồn” (Chú gà trống ri); “Mụ ngan mẹ… lờ đờ nhƣ ngƣời đàn bà đụn hiền” (Mụ ngan)… Loài vật đặt nét tương đồng với loài người, mang dáng dấp người lao động cần cù tốt bụng: “Họ ăn dè bình lặng, chịu khó ồn ã Cuộc đời trơi chảy dƣới âm thầm dƣới chòm xanh, y nhƣ đời ngƣời Nghĩa Đơ cần cù, nghèo khó”, “Bây tổ giƣờng ngƣời đàn bà mọn Bừa bãi đầy vỏ trứng bẩn thỉu nhƣ tã” (Đơi gi đá); Hình ảnh so sánh 96 truyện thiếu nhi Hồi khơng dùng việc khắc họa chân dung nhân vật mà sử dụng để thể sống người Đó cảnh lao động, sản xuất gia đình Hùng Vương: “Ba trâu, ba bừa gỗ, ba ngƣời bừa bừa lại, quấn vòng quanh mảnh ruộng nƣớc hẹp nhƣ trẻ chơi rồng rắn đuổi nhau” [45, tr.172] Hay cảnh đội hành quân: “Bộ đội từ bên đèo làng Họ dƣới mƣa nhƣ dòng kiến bò vắt qua ruộng, qua rừng, qua đèo, từ trƣa, tới chiều ngớt mƣa cạn ngƣời” [45, tr 190]… Ngoài dễ hiểu, gần gũi, so sánh mà Hồi sử dụng đa dạng Ta bắt gặp nhiều so sánh lạ Khơng giúp cảm nhận hình ảnh, âm thanh, mà với so sánh đó, tất giác quan người đọc làm việc Lối ví von, so sánh xuất dày đặc truyện ngắn Hồi Cách cụ thể hố ngơn ngữ hình ảnh tạo nên duyên cách kể chuyện, đem lại cho người đọc cảm nhận màu sắc, âm thanh, hình ảnh, cảm giác lạ Điều đó, tạo hình ảnh so sánh khiến người đọc ngạc nhiên, thú vị bật cười tâm đắc “hoá nhƣ đấy” Như vậy, truyện thiếu nhi Hồi, số truyện, truyện nói lồi vật theo mơ hình so sánh A B Đây kiểu so sánh truyền thống Chính điều khiến cho so sánh Hồi gần gũi, bình dị, dễ hiểu Và so sánh Hồi làm bật hình ảnh so sánh, làm thỏa mãn trí tưởng tượng mò giới trẻ thơ Nó tạo nên đặc sắc miêu tả, thể thành công chủ đề truyện thiếu nhi ông Tiểu kết: Sức hấp dẫn truyện thiếu nhi Hồi cách xây dựng nhân vật người kể chuyện Nhờ người kể chuyện, tác phẩm ông thực lôi độc giả nói chung độc giả thiếu nhi nói riêng Bên cạnh đó, thành cơng việc tạo nhiều dấu ấn đậm nét lòng cơng chúng độc giả nhờ nhiều yếu tố khơng thể khơng kể đến vai trò tác giả việc lựa chọn điểm nhìn để thể Hồi sử dụng hai phương thức trần thuật, ngơi kể thứ ngơi kể thứ ba Ở vị trí kể này, người trần thuật hồn tồn tách khỏi câu chuyện, hướng người đọc quan tâm đến kiện kết chúng mà không tỏ thái độ 97 Trong truyện thiếu nhi, Hồi sử dụng giọng dí dỏm hài hước hóm hỉnh giọng trữ tình bàng bạc chất thơ, bộc lộ thái độ, tình cảm tác giả trước biểu tự nhiên sống Trong truyện thiếu nhi, Hồi ln “lượm lặt” việc có đời sống thường ngày đưa chúng vào tác phẩm cách có nghệ thuật Do đó, ngơn ngữ tác phẩm ông thứ ngôn ngữ dân dã, khơng q trau chuốt, cầu kì, kiểu cách mà giản dị sống đời thường Thứ ngơn ngữ dễ đọc, dễ hiểu chúng thứ ngôn ngữ cần có cho tác phẩm văn học thiếu nhi 98 KẾT LUẬN Nghệ thuật tự có phạm vi nghiên cứu rộng luận văn mình, chúng tơi trọng vào việc phân tích đặc điểm bất nghệ thuật tạo lập cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngƣời kể chuyện ngôn ngữ trần thuật Truyện thiếu nhi mảng sáng tác chưa nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì lẽ đó, qua luận văn mình, tơi muốn có đóng góp định việc nhìn nhận vị vai trò tầm quan trọng mảng truyện thiếu nhi việc hình thành nhân cách, tâm hồn trẻ thơ Giữa xã hội đại với tốc độ phát triển nhanh chóng ngày nay, văn hóa đọc bị thu hẹp lại, truyện cho thiếu nhi có phần khơng nhỏ truyện tranh nước ngồi với lời thoại khơ khan đơi chưa phù hợp với lứa tuổi, hình ảnh nhiều khơng sáng việc nghiên cứu tiểu thuyết sáng giá dành cho lứa tuổi thiếu nhi thực điều cần thiết để bồi đắp tâm hồn cho em, giúp em phác họa riêng sống gợi ý cho em lựa chọn đầu sách để đọc Hồi nhà văn dành đời viết cho thiếu nhi việc nghiên cứu để đánh giá vị sáng tác ông dành cho văn học nước nhà điều cần thiết Ngòi bút Hồi ln bắt kịp vận động, đổi văn học qua giai đoạn Với giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, sáng tác dành cho thiếu nhi Hoài đem lại hiểu biết phong phú nhiều phương diện địa lý, lịch sử văn hóa; góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc tình cảm cao đẹp: tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc Thành cơng Hồi khơng mở hướng cho nhà văn sáng tác truyện cho thiếu nhi mà đóng góp vào thành tựu văn học viết cho thi văn học Việt Nam đại Tìm hiểu truyện thiếu nhi Hồi ta thấy nhà văn mang đến cho bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi giới trẻ thơ vô sáng hồn nhiên thể qua hai kiểu nhân vật người lồi vật Qua nhà văn không đem lại hiểu biết định sống người dân Việt Nam mà góp phần tìm hiểu lý giải sức sống mãnh liệt 99 dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử, khơi dậy khát vọng tình cảm đẹp đẽ người đọc Tình cảm u thương, tơn trọng trẻ em gửi gắm sáng tác cho thiếu nhi Hồi có ý nghĩa lớn lao thời đại ngày nay, mà nước sức xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bảo vệ vững độc lập dân tộc Cùng với thể loại khác, truyện ngắn thiếu nhi góp phần khẳng định tài nghệ thuật Hồi văn học Việt Nam Tuy nhiên, Hồi ranh giới thể loại nhiều mơ hồ Khi ơng viết truyện ngắn có truyện lại nặng chất ký, truyện ngắn dài gần tiểu thuyết Vì thế, mức độ phân định ranh giới thể loại ơng nhiều chưa thật phù hợp với công chúng Nhưng với ơng thể truyện thiếu nhi mình, ta thấy sức hấp dẫn riêng truyện thiếu nhi lòng cơng chúng Trên suy nghĩ tìm hiểu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Hồi, chúng tơi hy vọng đóng góp nhiều kiến thức để tìm hiểu văn nghiệp ơng nói chung đặc sắc thể loại truyện thiếu nhi ông nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngun An (1996), Hồi sách nhà văn trẻ em, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov: thử cách tiếp cận mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 9) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Chanh (2008), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn gào thét Bàng Hoàng qua tác phẩm kể theo thứ Lỗ Tấn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học phạm Thái Nguyên Combley Paul (2008), Chủ nghĩa thực giọng kể tự (Phạm Thị Phương Chi dịch), Tạp chí văn học nƣớc ngồi, (số 5) Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học phạm Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nhƣ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1980), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1984), Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 - tập 1, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Hồi, sinh để viết, Tạp chí Văn học (số 9) 16 Hà Minh Đức (1994), Truyện viết lồi vật Hồi, Nxb Tác phẩm 101 - Hội nhà văn Việt Nam 17 Hà Minh Đức (1994) (Chủ biên), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Hồi, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thị Đương (1995), Vấn đề thể phong tục tác phẩm Hoài, Luận văn cao học Đại học phạm Hà Nội 23 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1980), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (1983( (chủ biên), Từ điển văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Công Hoan (1977), Trau dồi Tiếng Việt, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Hồi (1942), O Chuột, Nxb Á Châu 102 33 Hoài (1952), Nhà nghèo (tập truyện ngắn), Lại Phú Dần xuất 34 Hồi (1954), Cứu đất cứu mƣờng (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hồi (1960), Chim Hải âu, Nxb Kim Đồng 36 Hồi (1971), Truyện Tây Bắc (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Hồi (1987), Nghệ thuật phƣơng pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Hồi (1987), Tuyển tập Hồi tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn sau 1945 tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hồi (1995), Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Hồi (1995), Tuyển tập truyện ngắn sau 1945 tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hoài (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi - tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Hồi (2001), Những tác phẩm tiêu biểu trƣớc 1945 Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hồi (2011), Truyện ngắn chọn lọc (Tuyển tập), Nxb Lao động, Hà Nội 49 Đoàn Trọng Huy (2002), Hồi - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Đại học phạm Hà Nội 50 ILin I P Atzrganova E A (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trƣờng phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ 20, (Đào Tuấn Ánh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 51 J Manfred (2005), Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch tài liệu dạng thảo) 52 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn hoc (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 53 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Phong Lê (1976), Văn ngƣời, Nxb Văn học, Hà Nội 103 55 Phong Lê (1985), Văn học Việt Nam sau 1945: nhìn từ mục tiêu công việc viết, Nghiên cứu văn học, (số 3) 56 Phong Lê (Giới thiệu) Vân Thanh (Tuyển chọn) (2000), Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Long (1999), Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Hồi miền núi, Nxb Diễn đàn Văn nghệ, Hà Nội 58 Nguyễn Long (2000), Hồi hành trình kỷ, Tạp chí Văn học (số 9) 59 Phong Lê - Vân Thanh (2008), Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 61 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội 62 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Cơ sở lý luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý ngƣời, Nxb Đại học phạm 65 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Giáo trình Đại học phạm Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em Nxb Văn học 67 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em Nxb Kim Đồng 68 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi Nxb Văn học 69 Nhiều tác giả (1997), Tác giả văn xuôi Việt nam đại, Nxb Khoa học xã hội 70 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 104 72 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 73 Trần Hữu Tá (2001), Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ họi nghiên cứu giảng dạy văn học Thàng phố Hồ Chí Minh 74 Vân Thanh (2002), Bách khoa thƣ văn học thiếu nhi, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 75 Vân Thanh (1982), Hồi qua tự truyện, Tạp chí văn học (số 6) 76 M Gorki (1995), Bàn văn học Tập Nxb Văn học, Hà Nội 77 Pierre Gamara (1993), Ngôn ngữ thơ đề tài mênh mông, (Nguyễn Thị Ả dịch từ tạp chí Châu Âu) Tạp chí văn học (số 5) 78 Lưu Hữu Phước (1959), Mấy kinh nghiệm sáng tác cho thiếu nhi, Văn học (số 44) 79 Vũ Quần Phương (1994), Hồi văn đời Tạp chí văn học (số 8) 80 Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng Nxb Trẻ, Hà Nội 81 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 82 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại Việt Nam tập 1- tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Võ Quảng (1962), Mấy ý kiến văn học thiếu nhi Văn học (số 11) 84 Võ Quảng (1973), Đến với em nào?, Văn nghệ (số 449) 85 Nguyễn Quỳnh (1962), Một số ý kiến sáng tác phê bình văn học thiếu nhi Văn học (số 201) 86 Võ Xuân Quế (1990), Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Hồi Tạp chí văn học (số 5) 87 Phong Thu (2000), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Đăng Tiệp (2004), Hồi người sinh để viết, Tạp chí nghiên cứu lý lý luận lịch sử văn học, (số ) 89 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học phạm, Hà Nội 105 90 Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập - 2, Nxb Đại học phạm, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 92 Diệp Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết (Kim Sơn dịch), Nxb Đông Phương 93 I P Slin (2001), Loại hình học nghệ thuật, Tạp chí văn học (số 10) 94 I P Slin (2001), Loại hình học nghệ thuật, Tạp chí văn học (số 11) 95 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Hà Vỹ (1982), Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học Tạp chí văn học (số 1) 97 Phạm Thị Thanh Vy (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 106 ... 24 1.3.3 Truyện thiếu nhi nhà văn Tô Hoài 28 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 34 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện ... trần thuật truyện thiếu nhi Tơ Hồi 10 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI TRONG BỨC TRANH VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm Tên gọi Tự học -... quát nghệ thuật tự sáng tác Tô Hoài tranh văn học thiếu nhi Việt Nam Chƣơng 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện thiếu nhi Tơ Hồi Chƣơng 3: Ngƣời kể chuyện ngôn ngữ trần thuật

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật của Anton Chekhov: thử một cách tiếp cận mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2004
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
5. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
7. Combley Paul (2008), Chủ nghĩa hiện thực và giọng kể tự sự (Phạm Thị Phương Chi dịch), Tạp chí văn học nước ngoài, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học nước ngoài
Tác giả: Combley Paul
Năm: 2008
9. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
10. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nhƣ là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nhƣ là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
11. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập I
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
12. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1980), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình, bình luận văn học
Tác giả: Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1980
13. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1984), Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 - tập 1, Nxb Đại học và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 - tập 1
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1984
14. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam lịch sử thi pháp chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hoài, sinh ra để viết, Tạp chí Văn học (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
16. Hà Minh Đức (1994), Truyện viết về loài vật của Tô Hoài, Nxb Tác phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết về loài vật của Tô Hoài
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Tác phẩm
Năm: 1994
17. Hà Minh Đức (1994) (Chủ biên), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Nhà XB: Nxb Văn học
18. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài, Tập 1
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
20. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
21. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
22. Lê Thị Đương (1995), Vấn đề thể hiện phong tục trong tác phẩm của Tô Hoài, Luận văn cao học Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể hiện phong tục trong tác phẩm của Tô Hoài
Tác giả: Lê Thị Đương
Năm: 1995
23. Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w