Nghệ thuật tự sự trong truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn kiên

81 123 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn kiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ THANH THƠ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN KIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ THANH THƠ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN KIÊN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Diêu Thị Lan Phương kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày… Tháng… Năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý báu thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: TS Diêu Thị Lan Phƣơng, Cô hướng dẫn tơi chu đáo, tận tình suốt q trình thực hồn thành luận văn tơi Và hết, trình học tập làm việc học cô tinh thần nghiên cứu khoa học cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lòng kính trọng chân thành Các thầy cô khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giảng dạy tổ Lý luận văn học, suốt 02 năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tâm huyết, u nghề để tơi có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln tin tưởng động viên ủng hộ, sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Các bạn học viên lớp Cao học - Ngành Lý luận văn học (Khóa 2016 2018) ln giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập trường Nhân văn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN KIÊN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm tự tự học 1.1.2 Tiếp cận tự học 11 1.2 Văn học thiếu nhi Việt Nam 12 1.2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 14 1.2.3 Những đặc điểm văn học thiếu nhi Việt Nam 18 1.3 Nguyễn Kiên dòng chảy văn học thiếu nhi 21 1.3.1 Sơ lược tiểu sử 21 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Kiên 22 1.3.3 Sự nghiệp sáng tác văn học thiếu nhi Nguyễn Kiên 24 CHƢƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆNVÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN KIÊN 29 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 29 2.1.1 Cốt truyện kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính 31 2.1.2 Cốt truyện kịch tính 35 2.1.3 Cốt truyện xây dựng theo motip truyện dân gian 37 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 39 2.2.1 Nhân vật tác phẩm 39 2.2.2 Nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên 41 CHƢƠNG 3: NHÂN VẬT TRẦN THUẬT, NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN KIÊN 52 3.1 Nhân vật trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 52 3.1.1 Ngôi kể tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 52 3.1.2 Điểm nhìn truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 56 3.1.3 Giọng điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 60 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 65 3.2.1 Ngôn ngữ truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giàu tính tạo hình 66 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính ngữ, phương ngữ 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn học Việt Nam, bên cạnh tác phẩm văn học gắn liền với thăng trầm lịch sử văn học thiếu nhi bắt đầu thực phát triển từ năm 40 kỷ XX Bên cạnh đó, văn học thiếu nhi đời muộn đội ngũ tác giả sáng tác văn học thiếu nhi Việt Nam ngày nhiều, đặc biệt tác giả tên tuổi mà nhiều người biết đến Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Ngọc Thuần, Tơ Hồi Những tác phẩm viết cho thiếu nhi thường viết cách viết đơn giản ánh mắt đứa trẻ Từng câu văn thể ngây ngơ, nhìn sáng, gửi gắm ý nghĩa, câu chuyện nhân văn sâu sắc viết tình cảm gia đình, bạn bè, Văn học thiếu nhi giúp kích thích trí tưởng tượng phong phú trẻ hồi hộp phiêu lưu, học quý giá rút giá trị sống giúp cho bé có phát triển tồn diện từ tư đến trí tuệ - cảm xúc Loại văn học góp phần giúp cho em sẵn sàng để lớn khôn phát triển với tương lai tươi sáng chờ phía trước Nói đến tác giả văn học thiếu nhi không nhắc đến nhà văn Nguyễn Kiên, nhà văn không chuyên hẳn sáng tác văn học thiếu nhi để lại tác phẩm dành cho thiếu nhi với câu chuyện ý nghĩa, gần gũi Các tác phẩm ơng lấy hình ảnh thân quen từ sống hàng ngày loài vật, đồ vật thổi hồn vào để tạo nên câu chuyện đầy cảm xúc Dành phần nghiệp văn chương cho tác phẩm văn học thiếu nhi, Nguyễn Kiên thể hết lòng yêu mến trẻ thơ, mang đến giới nhân vật dù thật hay ảo đầy sinh động Cũng nhiều tác giả khác, Nguyễn Kiên xây dựng tác phẩm văn học thiếu nhi với đề tài quen thuộc gần gũi, hướng trẻ đọc đến giá trị đạo đức tốt đẹp, hướng dẫn cách tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp sống Mỗi tác phẩm ơng ăn tinh thần thúc đẩy trẻ thơ đến tương lai tươi sáng Với tài sử dụng nghệ thuật tự độc đáo, hấp dẫn Nguyễn Kiên mang lại dấu ấn riêng cho tác phẩm Việc ứng dụng tự học vào tìm hiểu tác phẩm thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu văn học Nhận thấy điều này, người viết tiến hành nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên với mong muốn đóng góp thành khoa học vào việc nghiên cứu phát triển nghệ thuật tự văn học thiếu nhi nói chung nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên nói riêng để lần khẳng định Nguyễn Kiên nhà văn tiêu biểu thể loại truyện ngắn viết cho thiếu nhi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, nghiệp sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Kiên không viết nên tác phẩm đồ sộ có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà Ông sáng tác nhiều thể loại, tiểu thuyết truyện ngắn, cho trẻ em người lớn Đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung nghệ thuật tự văn học thiếu nhi nói riêng Nhưng cơng trình ý đến nghiệp văn chương Nguyễn Kiên tác phẩm viết cho thiếu nhi hạn chế Phần lớn cơng trình tập trung vào vấn đề nội dung, đặc sắc nghệ thuật vài cơng trình nghiên cứu vấn đề Nông thôn người nông dân truyện Nguyễn Kiên Riêng việc tìm hiểu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên chưa ý Nguyễn Kiên bắt đầu đánh dấu bước chân đường sáng tác cách khoảng 60 năm ơng khẳng định tài đóng góp cho văn học nước nhà với đa dạng thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, truyện thiếu nhi, Đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu văn học thiếu nhi nói chung nghiên cứu nghệ thuật tự văn học thiếu nhi nói riêng Nhưng cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chương Nguyễn Kiên hạn chế, phần lớn vấn đề nội dung, đặc sắc nghệ thuật vài cơng trình nghiên cứu vấn đề Nông thôn người nông dân truyện Nguyễn Kiên Riêng việc nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên chưa ý Nguyễn Kiên bắt đầu đánh dấu bước chân đường sáng tác cách khoảng 60 năm ông khẳng định tài đóng góp cho văn học nước nhà với đa dạng thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, truyện thiếu nhi,… Trong đó, giai đoạn đầu nghiệp sáng tác, ông ý đến trước hết từ tác phẩm truyện ngắn, cụ thể tác phẩm viết người nông dân vùng nông thôn miền Bắc Trên website http://vanvn.net có viết: “Nguyễn Kiên bậc thầy truyện ngắn Nhiều truyện ngắn ông đạt đến kinh điển bố cục vững chãi, miêu tả tâm lí tự nhiên tinh tế Đáng kể văn Nguyễn Kiên giữ trọng trách văn đàn, ông viết chiến tranh, thực sống ơng biết nhanh chóng lách qua thống trong, đưa ngòi bút lách sâu vào số phận éo le nhân vật khiến đọc lại, người đọng lại thời nhiều chồng lấn nhạt nhòa.” Trong luận văn Nơng thơn người nơng dân tiểu thuyết Nguyễn Kiên Bùi Thị Thanh nhận xét: “Nguyễn Kiên nhà văn viết có thành công định tiểu thuyết Những tiểu thuyết ông đầy ắp thở sống, sách hay thời nó, có chỗ đứng lòng bạn đọc Là người “cày sâu cuốc bẫm” mảng đề tài nông thôn người nông dân, Nguyễn Kiên xác lập vị trí văn học Việt Nam đại…”[39;tr6] Mỗi câu chuyện Nguyễn Kiên tác phẩm điêu khắc ông đẽo gọt cách tỉ mỉ, chu đáo lời nhà văn Vũ Tú Nam nhận xét: “Anh người thợ thủ công, làm việc cặn kẽ, cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo Chúng ta thấy sáng tác Nguyễn Kiên ngôn ngữ Bắc Bộ tinh tế, sinh động” Những lời nhận xét nhà văn Vũ Tú Nam lời khẳng định phẩm chất, cách sống thể sáng tác Nguyễn Kiên Giá trị bật nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Kiên câu văn mang đậm chất dân tộc, mang ngữ điệu người miền Bắc Mỗi tác phẩm Nguyễn Kiên ông cẩn thận, tỉ mỉ lựa chọn ngôn từ để tạo nên chi tiết hấp dẫn, ấn tượng đặc biệt sinh động Nguyễn Thanh Hóa nhận xét viết Di cảo nhà văn Nguyễn Kiên đăng websitehttp://cpd.vn:“Nhà văn Nguyễn Kiên (1935 - 2014) tên thật Nguyễn Quang Hưởng, quê gốc làng Vạn Phúc, Hà Đông, nhà văn đồng quê với văn phong giản dị, hàm súc Đằng sau nhân vật, thân phận, cốt truyện ông ẩn chứa chiêm nghiệm, chân lý nhân sinh khiến người đọc phải suy ngẫm…” Những tác phẩm Nguyễn Kiên người đọc đón nhận từ đẹp giản dị nhất, tác phẩm ông không cầu kỳ, không trau chuốt lại gửi gắm triết lý nhân sinh đậm tình người Các nhân vật mà ông xây dựng nhân vật đại diện cho người thật thà, mang phẩm chất đạo đức quý báu Một số tác phẩm bật Nguyễn Kiên nhiều độc giả đón nhận như: Vụ mùa chưa gặt (Tuyển chọn, 1974, 1982), Những ngày lưu động (Truyện thiếu nhi, 1956, 1986), Những mảnh vỡ (Truyện ngắn, 1985), cho em thiểu tiếp thu câu chuyện cách dễ dàng Sự hài hước, dí dỏm giọng kể gắn liền với cách nhìn ngỡ ngàng, khám phá, phát trẻ thơ giới bao quanh giới người lớn Mục lục tên truyện bước đầu thể đặc điểm Chúng ta dễ dàng bắt gặp giọng hài hước, hóm hỉnh ây đối thoại cô bé, cậu bé với người thân gia đình với câu chuyện thường nhật sống Đó nói chuyện Ếch xanh bác Cò Ếch xanh học: “Chú Ếch xanh lang thang đến đồng gặp hai bác cò Cò: Sao trốn học? Ếch xanh: Học chán Cháu thích chơi Cò: Chú sau rồi! Ếch xanh: Thầy giáo Cóc kể câu chuyện thầy lên trời Cháu chưa lên trời cháu thừa biết… Cò: Vậy trời gì? Ếch xanh: Các bác cho cháu theo, cháu bác xem kể bác nghe câu chuyện hay chuyện thầy giáo Cóc…” Sự ngây thơ đáng yêu cậu bé hẳn khiến bạn đọc phải bật cười Hay cậu bé Lười Con bướm, ong kiến: “ Đàn ong bay qua Ong bay vù vù quanh bé hát: Đời ong Say mê Tìm hoa thơm làm mật Chú bé nhăn mặt, xua đàn ong Đàn bướm bay qua Bướm diện bảnh, cánh vỗ lửng lơ, giọng hát lửng lơ: Đời bướm Rong chơi 61 Đi theo bướm, ơi!…” Lời hát ghi lại lời đàn ong đàn bướm nói chuyện với bé Lười, hẳn đọc đến thấy lời hát đơn giản, ngây thơ đứa trẻ nói chuyện với với giọng điệu vô troi sáng hồn nhiên, hiểu điều Nguyễn Kiên đưa vào câu chuyện nhúng âm tiếng cười, câu hát Chính điều tạo nên gần gũi, quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi, đứa bé thấy mà khơng lạ lẫm Khơng với bạn bè, môi trường học tập mà gia đình, với bố mẹ, giọng điệu hài hước, dí dỏm tác giả sử dụng triệt để Nhờ có hài hước mà học, dạy dỗ em không bị cứng nhắc mà trò chơi đáng yêu sống Dù chuyện người hay chuyện loài vật, cối giọng điệu tác giả không thiếu hài hước Nguyễn Kiên yêu hiểu trẻ thơ nên đưa chi tiết hài hước, dí dỏm vào tác phẩm, đem lại tiếng cười sảng khối cho em Đây chất liệu làm nên hay tác phẩm, yếu tố kết nối với em nhỏ thiếu nhi với văn thơ Nhờ vui tươi câu chuyện mà em không cảm thấy học giáo dục trở nên to tát mà hoàn toàn nhẹ nhàng, gần gũi, dễ tiếp thu Như vậy, khẳng định, điểm hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Kiên giọng điệu Đó giọng dí dỏm, hài hước Ở truyện nào, người đọc dễ nhận chất giọng hài hước, hóm hỉnh qua đoạn hội thoại Thơng qua hội thoại với lời thoại truyện tự nhiên làm cho độ chênh tư người lớn tư trẻ Nguyễn Kiên thể khéo léo Làm lạ hoá giới thực từ trường nhìn trẻ thơ điểm thành công nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Kiên Bằng việc sử dụng ngôn ngữ với giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, vui tươi mang lại luồng khơng khí cho câu chuyện mình: “Rùa 62 nằm phơi yếm, ngoe nguẩy bốn chân bơi chèo vũng nước dồn lại đổ đầy thau” (Con Rùa biết giật mình) Trong tác phẩm viết cho thiếu nhi, nói tác phẩm mang giọng điệu hài hước, hóm hỉnh để nhận đón nhận độc giả em Với tính hồn nhiên, tươi vui trẻ em, Nguyễn Kiên hiểu rõ hết việc sử dụng đoạn đối thoại, độc thoại hay cách miêu tả ngoại hình đoạn văn vui vẻ 3.1.3.2 Giọng sáng tươi vui Tác phẩm dành cho thiếu nhi Nguyễn Kiên với câu chuyện ngắn mang giọng kể tươi vui, sáng nhìn đứa trẻ giới bên Bằng việc sử dụng đoạn đối thoại ngây thơ, câu nói vơ tư sáng hay câu hỏi dễ thương hồn nhiên em ông đưa vào tác phẩm như:“Này bé xinh xinh, vào múa quay tròn với bọn Múa vui Cơ thích múa chứ?” (Cơ bé chân đất anh Dế Mèn) Không giọng điệu tươi vui, sáng mà đoạn văn miêu tả hành động quen thuộc thiếu nhi nhảy múa vui vẻ, từ miêu tả tiếng cười “ha ha”, tính từ “hay thật!”… Đều làm cho tác phẩm thêm phần sinh động Đọc đoạn hội thoại Số phận gã Ruồi Ong thấy hầu hết nhân vật Nguyễn Kiên sử dụng đoạn hội thoại đơn giản, vui tươi: - “Chào mày, mày thế? - Tơi con… ong! - Hà hà, ong… mày nói nghe hay đấy! Chim xù lơng cổ, vẻ định mổ vào lưng Ruồi Ong, gã vội né người, nói chống chế: - Vâng, tơi con…ong, con… ong non, thành tơi nói ngọng tí, bác chim ạ!” 63 Những từ xưng hơ hội thoại mà nhân vật sử dụng từ quen thuộc với sống hàng ngày “chú mày”, “cháu”, “bác”,… Đã tạo cho người đọc cảm giác nói chuyện chim Ruồi Ong mà đơn giản nói chuyện người bên cạnh sống 3.1.3.3 Giọng điệu triết lý, giáo dục Sống giai đoạn đất nước trải qua nhiều biến động, Nguyễn Kiên trưởng thành với nhiều trải nghiệm, ông mang sâu sắc vào tác phẩm Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi ông tác phẩm viết cho trẻ thơ mang đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc, triết lý giáo dục, cách sống, cách làm người Mặc dù triết lý, giáo dục học mà ông dành tặng cho em khơng khơ khan hay cứng nhắc, mà lời răn dạy vô gần gũi đáng yêu: Đọc Khúc hát Sơn Ca nhớ đến lời chị Lá Xanh: “Sơn ca ơi, em có biết đời có biết người chết tuổi xuân đầy hi vọng không? Sơn ca im lặng, thầm - Chị ơi, thế? - Vì bão táp… Hãy khoan, bé… Không phải bão táp đánh đổ họ mà họ xơng ngăn bão táp lại Chẳng mà Mặt Trời Quê Hương ngày lại đẹp đến Họ thật cao Sơn Ca ơi, chị thực hiểu họ hi sinh lớn lao đến nhường Chị nhờ em Em đưa chị đến nơi họ yên nghỉ, chị nở hoa đỏ cuối để ca ngợi họ…” Những lời nói chị Lá Xanh với Sơn ca tác giả muốn nhắn gửi tới em thiếu nhi, người anh hùng hy sinh tuổi xanh trẻ để tâm bảo vệ tổ quốc, nhờ có họ mà 64 có hòa bình ngày hơm Ánh mặt trời q hương n bình mà có thời điểm nhờ vào lòng dũng cảm lòng u nước vơ bờ bến vị anh hùng trước Hay Bông hồng tặng giáo, Lời giáo nói với em bé tác phẩm thay lời muốn nói tất giáo viên gửi đến em học sinh: “- Cảm ơn em tặng cô hồng Nhưng em chưa ngoan có nhiều điểm Cơ mong em hứa với cô, từ em chăm ngoan Đối với cô, điểm 10 em thực hoa tặng cô!…” Thông điệp quý báu hẳn giúp em hiểu lòng thầy cơ, cần em cố gắng học tập chăm ngoan, lời cha mẹ có nhiều điểm cao niềm hạnh phúc thầy cô 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, FerrdiNand de Sausure khẳng định:“Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu tạo thành kho tàng lưu trữ tư cộng đồng người”[18;tr170] Từ điển thuật ngữ văn học có viết ngơn ngữ với hai cấp độ “Hệ thống kí hiệu dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau” [18;tr666] Ngôn ngữ nghệ thuật thuật ngữ phương tiện sử dụng ngành nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có ngơn ngữ riêng “Ngơn ngữ nghệ thuật hệ thống phương thức, phương tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống quy tắc thơng báo tín hiệu thẩm mỹ ngành, sáng tác nghệ thuật”[18;185] Ngôn ngữ văn học “Ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học, công cụ, chất liệu văn học, mà văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ”[18;150] “Ngơn từ văn học ngôn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Đó ngơn ngữ giàu hình tượng giàu 65 sức biểu nhất, tổ chức cách đặc biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động thẩm mỹ tới người đọc” [26;tr185] Huỳnh Như Phương cho rằng: “Ngôn từ tác phẩm văn học kiểu lời nói nghệ thuật nhà văn sáng tạo nên sở sản phẩm ngôn ngữ xã hội mà ông ta tiếp thu được” [18;tr170] 3.2.1 Ngôn ngữ truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giàu tính tạo hình Cũng nhà văn viết cho thiếu nhi khác, Nguyễn Kiên có trách nhiệm với ngòi bút để tạo nên tác phẩm đặc biệt q trình sáng tác, ơng coi trọng việc sử dụng ngôn từ tác phẩm tác phẩm ơng viết cho đối tượng em thiếu nhi Trong trình viết truyện Nguyễn Kiên không thu lượm nét đẹp tiếng nói dân gian, mà chọn lọc cân nhắc để câu văn câu chữ trở nên hấp dẫn dù từ từ ngữ thông thường Phong cách sáng tác Nguyễn Kiên viết cho thiếu nhi thường bền bỉ, ngơn ngữ xác, ơng viết thành công nhiều tác phẩm phù với với em Trong truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên có êm ả, ngào cách liên tưởng, tưởng tượng đẩy ngộ nghĩnh, sinh động câu chữ giàu chất tạo hình, Chất tạo hình ngơn ngữ thể đoạn văn miêu tả giới nhân vật truyện Việc sử dụng đa dạng, phong phú từ láy mà chân dung nhân vật qua lời kể người kể chuyện trở nên sống động muôn màu Nguyễn Kiên đặc biệt sử dụng nhiều từ thú vị để miêu tả ngoại hình hành động nhân vật Trong Khúc hát Sơn Ca, Nguyễn Kiên viết: “Chú không nằm há mỏ kêu rối rít lên cách xấu thói để chờ mẹ mớm mồi Chú nhảy khỏi tổ, bạo dạn đậu vào cành xanh Chao ơi, giới bên ngồi to rộng Bỗng Sơn Ca thấy lòng bay lên… phơi phới, mênh mông, mãnh liệt Thế cất cánh bay lên…” 66 Từng hành động Sơn Ca tác giả miêu tả tỉ mỉ, đoạn văn mà thấy Nguyễn Kiên có biệt tài quan sát vật xung quanh miêu tả chúng ngôn từ độc đáo Trong sáng tác mình, Nguyễn Kiên vẽ lên khung cảnh đầy màu sắc, đầy hình ảnh trang giấy, tranh sinh động lên rõ nét làm cho câu chuyện sống lại lòng người đọc Những đoạn văn miêu tả khung cảnh chuyện: “Chẳng sau, bãi cỏ trải thoai thoải chân đồi, người ta thấy nhô lên non non lớn lên không ngừng Mưa mùa xuân tưới tắm cho cây, hạt mưa lấm tấm, thâm thấm ướt đầu cành, dịu dàng vuốt ve…” (Đời cây) Đoạn văn miêu tả mầm chồi lên dang tay đón giọt mưa xuân mát, non lên khoảng trời chiếm trọn khung cảnh Tả trình lớn lên mầm mà làm cho tác giả trau chuốt câu văn đến đủ thấy tác giả tâm huyết với dòng tác phẩm 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính ngữ, phương ngữ Những tác phẩm ông đối thoại câu chuyện đơn giản Nói tác phẩm Nguyễn Kiên giàu tính ngữ, thấy sáng tác Nguyễn Kiên, ông xây dựng đối thoại sử dụng ngơn ngữ nói nhiều ngôn ngữ văn chương Những câu đối thoại đơn giản, cách xưng hô gần gũi làm cho độc giả thấy nghe truyện khơng phải đơn giản đọc: “- Chào cô em xinh đẹp! … - Xin lỗi, chưa quen biết anh Anh ai? - Tôi ong - Hí hí, ong, nhỉ… Ong lại đến làm quen với Muỗi? ” 67 (Số phận gã Ruồi Ong) Hay đoạn hội thoại Bông hồng tặng cô giáo: “Mày trai mà có hoa hồng đẹp nhỉ” Đưa tao xem!” Bé giấu hồng sau lưng Thằng bé hư giằng co với Bé, làm cành hồng bị gãy, cánh hoa rơi lả tả Thằng bé hư ném hoa bỏ Bé ức quá, ngồi xuống vạt cỏ ven đường, ôm mặt khóc Một lúc sau, bé gái tới, Bé gái hỏi Bé: - Làm “ấy” khóc? “Ấy” xem, vườn nhà tớ vừa nở hồng tuyệt đẹp Vậy “ấy” đừng khóc nữa, “ấy” với tớ!…” Không sử dụng câu văn hoa mỹ hay trau chuốt, khơng sử dụng câu nói phức tạp Nguyễn Kiên xây dựng đối thoại đơn giản, dễ hiểu thường sử dụng hàng ngày Bên cạnh việc sử dụng ngữ ngơn ngữ tác phẩm, nhà văn sử dụng phương ngữ cách tự nhiên, phóng khống đưa người đọc đến cảm nhận câu chuyện tồn sống Nhà văn sử dụng tên gọi, đối thoại sử dụng ngơn từ bình dị, đơn giản, sử dụng từ địa phương… thể đặc điểm chung văn học thiếu nhi riêng ơng nhà văn khác, sử dụng ngôn ngữ ngữ hàng ngày xen với ngơn ngữ văn chương làm cho tác phẩm tự nhiên gần gũi với em 68 Tiểu kết Sức hấp dẫn truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên cách xây dựng nhân vật người kể chuyện Nhờ việc sử dụng thứ ba người kể chuyện Nguyễn Kiên lôi nhiều đọc giả đến với tác phẩm mình, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Sự kết hợp tài tình ngơi kể điểm nhìn, Nguyễn Kiên hồn tồn tách khỏi câu chuyện, khơng đưa ký kiến chủ quan vào tác phẩm, làm cho người đọc tiếp cận với tác phẩm tiếp cận với thông điệp cách tự nhiên 69 KẾT LUẬN Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên để lại nhiều dấu ấn kho tàng văn học thiếu nhi nước ta Những sáng tác ông không nhận ý, yêu thích độc giả học giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, phẩm chất, ni dưỡng ước mơ mà mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giúp ta có nhìn bao quát tầm quan trọng tự học văn học Khẳng định nghệ thuật tự tâm điểm ý nhà nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học không nghiên cứu nội dung tác phẩm mà việc sử dụng nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật hay biện pháp nghệ thuật đến hoàn hảo việc xây dựng nhân vật, hệ thống điểm nhìn hay ngơn ngữ trần thuật góp phần đưa truyện thiếu nhi Việt Nam bước bước dài trình phát triển Với sáng tác dành cho thiếu nhi, có nhiều tác giả vận dụng mơ típ truyện cổ tích, truyền thuyết để xây dựng lên tác phẩm mình, đọc tác phẩm Nguyễn Kiên lại cho ta thấy cách sáng tác mẻ khẳng định phát triển văn học thiếu nhi ngày lớn Những tác phẩm ơng góp phần vào phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Bằng việc nghiên cứu nghệ thuật tự sáng tác dành cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giúp ta nhận thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn dành cho lứa tuổi măng non thật ý phát triển Nguyễn Kiên kì cơng góp phần vào phát triển văn học thiếu nhi với hình ảnh nhân vật quen thuộc, gần gũi Phải đọc truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên tự thấy phần thân Với nghệ thuật xây dựng cốt truyện hệ thống nhân vật độc đáo hình ảnh quen thuộc loại đồ vật, vật, 70 đồ chơi đơn giản đủ để làm cầu nối giúp ông gửi gắm kiến thức, giáo dục đạo đức cho em thiếu nhi Dựa vào cốt truyện xây dựng theo thời gian tuyến tính hay kịch tính câu chuyện ngắn đủ để người đọc bị hút vào câu chuyện đó, thân ngồi học học mà nhân vật truyện đúc rút Hệ thống nhân vật trần thuật với thứ ba chủ yếu sử dụng sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giúp cho người đọc nghe câu chuyện từ người ẩn danh chứng kiến bao quát hết toàn việc Cách viết tạo nên độc đáo tác phẩm ông mà ơng khơng thể nhìn chủ quan tác giả Cùng với đó, việc sử dụng ngơn ngữ trần thuật độc đáo với câu văn gần gũi quen thuộc sống hàng ngày tạo cho tác phẩm có gần gũi hết Nó khiến cho độc giả tin vào câu chuyện có thật theo dõi câu chuyện hư cấu Đặc biệt, ông hiểu rõ tác phẩm viết cho thiếu nhi chạm vào suy nghĩ em, cách sử dụng đoạn hội thoại, lời kể đơn giản mà gần gũi Nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Nguyễn Kiên cho thấy thành công ông sáng tác đời sống trẻ thơ Việc xây dựng nghiên cứu đặc điểm tự học vào tác phẩm viết cho thiếu nhi ông thêm lần khẳng định vị trí xứng đáng ông phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác giả tác phẩm, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác giả tác phẩm, (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Vĩnh Cư (2003), M Bakhkin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), (tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1984), Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, (tập 1), NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 72 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP.HCM 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Kiên (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 22 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lí trẻ thơ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội 23 Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Văn học thiếu nhi 24 Phương Lựu (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, (Phương Lựu chủ biên) (1985), Lí luận Văn học, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lã Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 73 29 Nguyên Ngọc (1993), Viết cho trẻ em hơm khó hơn, Tạp chí Văn học (số 5), tr.3-4 30 Trần Đức Ngôn (1995), Văn học thiếu nhi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi, Giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Võ Quảng (1980), Một số ý kiến văn học thiếu nhi, Báo văn nghệ (Số 42) 33 Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền (2018), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (tập 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập - 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/07/26/tu-su-hoc-tu-kinh-dien-denhau-kinh-dien/, Hà Nội 40 Bùi Thị Thanh (2014), Luận văn Nông thôn người nông dân truyện ngắn Nguyễn Kiên, Nghệ An 41 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 43 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng, Hà Nội 44 Vân Thanh (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 45 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội 46 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội 47 Lê Ngọc Trà (1990, 2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM 48 Lê Ngọc Trà (2012), Tuyển tập Lí luận - phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Bùi Thanh Tuyền (2006), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng 51 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thế Giới, Hà Nội 53 M.Gorki (1995), Bàn văn học - tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 54 Gô-rơ-ki A.M.Gô-rơ-ki, Ét-sphia Sư-ru-pa, Vê-ra Smi-a-nô-va (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Hạ Nghi, Kim Cận, Cao Hướng Chân (Dịch), NXB Văn học, Hà Nội 55 MikhaiIlin (1995), Tôi trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi nào?, Tạp chí Văn học (số 5), tr.50 56 Suốc-cốp, Mác-sắc, Pit-sa Zép-ki (1954), Vấn đề sáng tác cho thiếu nhi, Lê Đạt (Dịch), NXB Văn nghệ, Hà Nội 57 L.X.Vư-gốt-xki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 75 ... truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 52 3.1.1 Ngôi kể tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 52 3.1.2 Điểm nhìn truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 56 3.1.3 Giọng điệu trần thuật truyện viết. .. viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 4.4 Phương pháp so sánh Bằng việc so sánh nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên với nhà văn khác để thấy Nguyễn Kiên nhà văn chuyên truyện thiếu nhi. .. điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 60 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên 65 3.2.1 Ngôn ngữ truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên giàu tính tạo hình

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan