1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết thái bá lợi

153 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH SƠN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH SƠN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI Chuyên Ngành: Văn học Việt Nam Mã Số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thanh Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THÁI BÁ LỢI 1.1 TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VÀ NHỮNG QUAN NIỆM MỚI 1.1.1 Tiểu thuyết - “sự viết tiếp văn tồn” 11 1.1.2 Tiểu thuyết - “tấm bị xé rách” “cuộc chơi” ngôn từ 13 1.2 NHỮNG BƯỚC CHUYỂN MÌNH CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 18 1.2.1 Một số đổi tư nghệ thuật 19 1.2.2 Một số cách tân hình thức nghệ thuật 24 1.3 TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CÁCH TÂN31 1.3.1 Tiểu thuyết Thái Bá Lợi – “lấp lửng” lằn ranh lịch sử hư cấu văn chương 31 1.3.2 Tiểu thuyết Thái Bá Lợi – ánh xạ khứ thực qua đặc trưng hồi thuật 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO MẠCH TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI 40 2.1 NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 40 2.1.1 Người kể chuyện thứ với điểm nhìn bên 42 2.1.2 Người kể chuyện ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi 46 2.1.3 Người kể chuyện đa tầng bậc tương tác điểm nhìn 49 2.2 TỐC ĐỘ TRẦN THUẬT 55 2.2.1 Gia tốc 56 2.2.2 Giảm tốc 59 2.3 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 61 2.3.1 Sắc màu tự nhiên, đời thường 61 2.3.2 Sắc màu văn hóa, truyền thống 64 2.4 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 67 2.4.1 Giọng hóm hỉnh, suồng sã 67 2.4.2 Giọng lơn, giễu nhại 70 2.4.3 Giọng lạnh lùng, nghiệm suy 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI 80 3.1 TÍNH BIẾN ẢO TRONG KẾT CẤU 80 3.1.1 Tính phân mảnh 81 3.1.2 Tính lồng kép 87 3.1.3 Tính phi tâm hóa 91 3.1.4 Tính mở 98 3.2 THỜI GIAN TRẦN THUẬT 103 3.2.1 Đảo thuật – dòng hồi ức ngắt quãng hay gãy đổ giới trật tự 105 3.2.2 Dự thuật – viết trước thực hay khơi gợi cho tương lai 108 3.3 KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 111 3.3.1 Sự đan cài không gian khứ không gian 112 3.3.2 Sự tương phản không gian 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khởi nguyên lí luận Tự học tìm đến tận Platon Aristotle, lúc nguồn Tự học Âu-Mĩ thường quy ảnh hưởng chủ nghĩa hình thức Nga (những thập niên đầu kỉ XX) Thậm chí, ngày nay, Tự học (Narratology) giới đến giai đoạn Tân tự (Hậu cấu trúc luận/ Poststructuralism - Giải cấu trúc/ Deconstrution), Việt Nam, hệ hình lí thuyết ấy, xem ra, vấn đề nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu - phê bình văn học đương đại 1.2 Thái Bá Lợi bút bật văn đàn Việt Nam thời kì hậu chiến Hầu hết, tác phẩm ông không lạ nội dung phản ánh lại mang hướng đổi tư sớm có ý thức phá cách nghệ thuật Trong Lịch sử văn học Việt Nam [44], đề cập đến trình vận động văn học sau 1975, Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Công đổi văn học thực trở thành phong trào mạnh mẽ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI Nhưng trước có dấu hiệu đổi thay số bút nhạy bén Năm 1977, Thái Bá Lợi viết Hai người trở lại trung đoàn, năm 1979, Nguyễn Trọng Oánh viết Đất trắng Nguyễn Khải viết Cha Con và…”[44, tr.55] Với Thái Bá Lợi, năm sau đó, tiểu thuyết Họ thời với ai, Bán đảo, Trùng tu, Khê Ma Ma, đặc biệt Minh sư, đem lại cho ông giải thưởng danh giá nước khu vực Bằng cảm nhận chân thực người nghệ sĩ tham chiến, vốn sống giàu có người trải, lọc chắt tinh tế kí ức, Thái Bá Lợi xây dựng giới nghệ thuật khởi nguồn từ qua ánh nhìn đa chiều Chính điều tạo nên biến ảo hình thái tự gợi mở giá trị mẻ, cao đẹp từ điều tưởng chừng cũ 1.3 Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi hệ hình lí thuyết (Tự học) vấn đề tiềm thời điểm Thông qua việc nghiên cứu này, mặt, khẳng định đóng góp - sáng tạo bút Thái Bá Lợi lĩnh vực văn chương, mặt khác, xác lập nhìn cụ thể vận động đổi phương thức tự văn xuôi Việt Nam khoảng 30 năm trở lại đây, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thái Bá Lợi bút văn xuôi xuất văn đàn từ sau 1975 Ông viết chậm không nhiều, tiểu thuyết đời sản phẩm văn chương giàu tính nghệ thuật nặng sâu tư tưởng Xuất phát từ điều đó, nhiều văn nhân nhà phê bình tham gia nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Thái Bá Lợi phương điểm khác từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Sau đây, chúng tơi khái lược lại số viết bật Từ sớm, Nguyễn Văn Bổng nhận hướng đổi nội dung phản ánh văn chương Thái Bá Lợi Qua Lại nghĩ thực tiểu thuyết [10], Nguyễn Văn Bổng mối quan hệ thực nội dung tác phẩm, từ đó, tìm thấy “khoảng lệch” tư tưởng câu chuyện Hai người trở lại trung đoàn Cũng theo tác giả báo, xây dựng nhân vật Trí với lưỡng phân nhân cách, Thái Bá Lợi đào khơi luồng mạch cảm hứng khác dòng văn học viết đề tài người lính chiến trận Đó nhìn đa diện, đa chiều, khoan sâu vào góc khuất chiến (chỉ vài năm sau ngày giải phóng) - điều mà trước người ta thường khơng nói đến Cùng quan điểm ấy, Nhân đọc tác phẩm Thái Bá Lợi [45], tác giả Nguyên Ngọc lần nhắc đến đổi thay nhạy bén tư nghệ thuật ngòi bút Thái Bá Lợi: “Được viết vào năm 1976 ( ) Hai người trở lại trung đoàn sớm động đến vấn đề từ đặt trước tất không viết, viết hai chiến tranh vĩ đại viết ngày tay súng tay bút, vừa đánh giặc vừa viết, viết để trực tiếp đánh giặc trước mắt” [45, tr.3] Có lẽ, thế, biên soạn Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, nói, chương trình bày Nền văn học từ sau cách mạng tháng tám 1945, Nguyễn Đăng Mạnh đưa Thái Bá Lợi vào nhóm nhà văn tiên phong “khơi dịng” đổi cho văn chương sau 1975 Có thể nói, nội dung tiểu thuyết Thái Bá Lợi nghiên cứu nhiều, tận sau này, ông xuất tiểu thuyết thứ tư Trùng tu, Báo Văn nghệ tổ chức buổi tọa đàm (11/2004) để nghệ sĩ trao đổi văn chương ơng Trong tham luận mình, nhà thơ Lê Quang Trang đánh giá: “Thái Bá Lợi có cách nhìn điềm tĩnh, thể nhân hậu tình liệt (…), đưa lại nhìn sâu sắc chiến tranh, làm bật phẩm giá người chiến tranh” [29, tr.6] Nhà văn Bảo Ninh khẳng định chắn rằng: “Viết chiến tranh, Thái Bá Lợi nằm số nhà văn hàng đầu, so sánh” [29, tr.6], cịn nhà thơ Ngơ Thế Oanh nhấn mạnh: “Thái Bá Lợi người viết kĩ câu chữ, hình tượng (…) Thái Bá Lợi điềm tĩnh, thực, không ngoa ngôn, không bi thảm hóa, khơng nhìn cách đen tối…” [29, tr.7] Ngồi ra, buổi tọa đàm này, cịn có tham gia văn nghệ sĩ như: Hữu Thỉnh, Nguyễn Quang Lập, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Việt Hà, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Trí Huân… Tất tham kiến họ phần làm sáng tỏ khía cạnh bật nội dung, cách khai thác đề tài chiến tranh, xây dựng hình tượng người lính tiểu thuyết Thái Bá Lợi Gần đây, mà lí thuyết phê bình trở nên đa dạng xu hội nhập tồn cầu hóa, học giả bắt đầu tập trung nghiên cứu vào phương diện nghệ thuật (của tác phẩm văn chương) cách hệ thống, Trong “không gian” học thuật ấy, tiểu thuyết Thái Bá Lợi trường hợp ngoại lệ 12/2004, Thanh Thảo, qua Thái Bá Lợi trùng tu kí ức đánh giá cao “cái giọng văn không đa cảm, giọng văn thường thường, tưng tửng, không đao to búa lớn, không triết lý rùm beng TBL” [73, tr.7] Nó trở thành điểm nhấn giọng điệu tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi Trong hai nghiên cứu, Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975 [55] Văn học Đà Nẵng nhìn từ bên [56], Phạm Phú Phong bước đầu nhận diện giới nghệ thuật tiểu thuyết Thái Bá Lợi, với ưu điểm bật ngôn ngữ, giọng điệu, xây dựng nhân vật…và đặc biệt, tác giả nhấn mạnh dạng kết cấu mở, xem dấu ấn đặc trưng giới nghệ thuật tiểu thuyết Thái Bá Lợi: “Ơng dàn dựng câu chuyện có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc cách trọn vẹn rạch rịi, (…) điều mở quan niệm tiểu thuyết đại” [55, tr.74] Ngồi ra, nói giọng điệu tự sự, tác giả khái quát lên đặc điểm cốt lõi văn phong Thái Bá Lợi - chân thực, giản dị: “Với Thái Bá Lợi văn chương khơng phải trị chơi sang trọng, khơng cần phải làm dáng, phải kiểu cách, (…) giọng điệu điềm tĩnh, tự nhiên, chí có chút suồng sã, có phần bỗ bã, sử dụng nhiều giọng kể giọng tả, nhân vật thiên hành động nhiều suy tư, xét đoán.” [55, tr.73] Đáng tiếc, tác giả chưa nghiên cứu tới tiểu thuyết Minh sư (xuất 2010), nên phần ảnh hưởng tới sức bao quát viết Có lẽ, lúc này, Phan Ngọc Thu người nghiên cứu tiểu thuyết Thái Bá Lợi cách toàn diện Qua Bước đầu nhìn lại văn xi Đà Nẵng sau 1975 [81], Thái Bá Lợi trình đổi bút pháp sáng tạo [80], với trường nhìn xuyên suốt từ tác phẩm (Hai người trở lại trung đoàn) tiểu thuyết (Minh sư), tác giả có kiến giải sâu sắc tinh tế vận động tư thẩm mĩ giới nghệ thuật tiểu thuyết Thái Bá Lợi Từ thành công đạt trình sáng tạo, tác giả đánh giá Thái Bá Lợi “hiện tượng văn xuôi sau chiến tranh, (…) có bút lực điềm tĩnh giàu sức phát hiện” [81, tr.33] Quan trọng nhất, tác giả nhận “thế giới thực ký ức” đặc điểm “thấm đẫm chi phối cách sâu sắc toàn giới nghệ thuật anh (tức Thái Bá Lợi - nv) từ cốt truyện, kết cấu, đến hình tượng nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu Nó trở thành nét đặc trưng nhận diện phong cách nhà văn” [80, tr.36] Đây luận điểm then chốt, định hướng cho chúng tơi q trình triển khai đề tài Bởi sao, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi” xét đến xoay quanh dạng thức hồi thuật - tức kĩ thuật để tái lại “thế giới thực kí ức” vào tác phẩm văn chương Thuộc hệ nhà văn trưởng thành sau Giải phóng, tên tuổi Thái Bá Lợi sớm định vị văn đàn, tài đóng góp thiết thực ông Từ tảng ấy, sau, Thái Bá Lợi đĩnh đạc cách viết, linh hoạt dụng ngôn gặt hái nhiều thành công Đến 2010, ông giới thiệu tiểu thuyết Minh sư, nhận đón nhận tích cực từ người đọc giới học giả Cuối tháng 10/2010, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng) phối hợp với Liên hiệp hội Văn học Nghệ thuật TP Đà Nẵng, tổ chức buổi tọa đàm tiểu thuyết Minh sư Tham luận buổi tọa đàm tác giả như: Phan Ngọc Thu, Ngơ Minh Hiền, Nguyễn Thị Bích Hường… bước đầu nhận dạng đặc điểm bật nghệ thuật tiểu thuyết Minh sư kết cấu, thủ pháp tự sự, ngôn ngữ… Ba năm sau đó, Minh sư đạt giải thưởng văn học Đông Nam Á (tổ chức Thái Lan), loạt báo giới thiệu nghiên cứu xuất như: Nhân trị hịa giải (Nguyễn Chí Hoan) Thạch (kể lại cho Thành nghe thời điểm tại) Kí ức Thành lúc anh “nhảy núi”cùng giao liên Sư đoàn ( lần 2) 5/12/1967 Miền núi Quảng Nam 67 Hiện Hội An 69 Nguyễn Thiệu quay lại sông Cái Nguyễn Thiệu gặp Chế Mô 1558 Sông Cái – Quảng Nam 70 Hồi ức Chế Mô chết vợ Khoảng XVI Trà Kiệu – Quảng Nam 73 Hiện (ngày thứ 2) Hội An 75 Thành quay lại Hội An Suy nghĩ Thành nhân vật “cuốn ghi chép” Nguyễn Thiệu Chế Mơ lên Thánh địa Mỹ Sơn xuống vùng sông Trà Khúc Khoảng 1558 Sông Cái – Sông Trà Khúc, Quảng Nam 75 Hiện (ngày thứ 3) Dọc đường từ Quảng Nam, qua Huế, Ái Tử 85 Nguyễn Hoàng giao việc cho Phạm Dữ, Đỗ Chiêu tổng trấn Ái Tử Mùa đơng 1558 Ái Tử 89 Kí ức Đỗ Chiêu đám tang thái tể (5/1546) Kinh Thành 90 12/1558 Vùng Thuận Hóa 98 Thành chị Tư Trà lên xe, chuẩn bị Hà Nội Phần thứ [tr.85 – 140] Đỗ Chiêu tới gặp Luân quận công Tống Phước Trị Phạm Dữ lên đường vào lại Quảng Nam + Phạm Dữ cha ngược lên vùng Nông Sơn, Trung Phước, Thu Bồn… Phần thứ [tr.141 12/1558 Nguyễn Thiệu Chế Mơ xi Trà Khúc tìm gia tư ơng Ba Thái + Nguyễn Thiệu đồn tụ gia đình 1558 Hồi ức Bà Nguyễn (mẹ Nguyễn Thiệu) ông Ba Thái người chồng Khoảng 1518 Dịng kí ức đứt qng Thành nhân Vùng Thăng Hoa, Thu Bồn Vùng Trà Khúc, Tư Nghĩa, Nghĩa Giang Vùng Nghĩa Giang, Hòn Tàu 107 127 35 141 – 204] vật anh Thành chị Tư Trà đến Phủ Lí – Hà Nam Phủ Lí – Hà Nam 143 Trà Kiệu 143 Hiện (ngày thứ 4) Hà Nội 146 1558 Ái Tử 151 Hiện (ngày thứ 4) Sự hưng vong kinh thành Sư tử - Trà Kiệu dòng suy nghĩ Thành Thành chị Tư Trà tới Hà Nội + Chị Tư Trà nói chuyện với chị Lộc – vợ anh Hai + Thành lang thang đường phố Hà Nội Nguyễn Hồng, Ln Quận Cơng, Đỗ Chiêu lo việc an dân vùng đất + Ngọc Lâm xin theo Đỗ Chiêu + Đỗ Chiêu đem lính dẹp cướp Tư Vang + Đỗ Chiêu trở trị chuyện với Nguyễn Hồng Cha Phạm Dữ đến vùng Ngũ Hương Phạm Dữ lại Ái Tử gặp Nguyễn Hoàng 1559 Ngũ Hương – Quảng Nam 183 Phạm Dữ bị bắt bờ sông Thu Bồn + Phạm Dữ gặp Đô đốc Bùi Tá Hán – Tổng trấn Quảng Nam 1559 Trấn Quảng Nam 184 Phần thứ [tr 205 – 278] Thành chị Tư Trà lại Hà Nội thêm ngày Thành lang thang phố… Hồi ức Bùi Tá Hán công “phù Lê diệt Mạc” Phạm Dữ Bùi Tá Hán thị sát vùng cửa biển Sơn Trà 6/1545 Mộ Hoa, Bình Sơn, Phú Ninh, Liên Chiểu… 191 1559 Sơn Trà 193 Hồi ức Bùi Tá Hán công “phù Lê diệt Mạc” (tiếp) 6/1545 Cổ Lũy đến Hà Khê, dọc bờ sông Vệ 195 Cơng an dân, hịa hợp dân tộc dốc Bùi Tá Hán Những năm sau 1545 Trấn Quảng Nam 198 Hiện (ngày thứ 6) Hà Nội 205 Nguyễn Thiệu từ biệt mẹ lại Ái Tử với Nguyễn Hoàng 1559 Vùng Tư Nghĩa 207 Nguyễn Thiệu bị bắt vào Cù Lao Chàm + Nguyễn Thiệu đến Ái Tử 1559 Cù Lao Chàm 211 Cuộc nói chuyện Đỗ Chiêu Nguyễn Hoàng (tiếp) 1558 Ái Tử 221 Nguyễn Hồng tiếp Nguyễn Thiệu, Chế Mơ, Phạm Dữ 224 Dịng kí ức đứt qng Thành nhân vật Bùi Tá Hán Nguyễn Hoàng khoảng 1559 – 1568 230 Tỉnh lược khoảng thời gian 10 năm 1559 - 1568 Nguyễn Hồng trở lại Đơng Đơ sau 10 năm xa cách + Nguyễn Hồng gặp Trịnh Kiểm phủ Thiệu Hóa +Nguyễn Hồng gặp Ngọc Bảo + Nguyễn Hồng vào chầu vua Anh Tơng 230 1568 Đơng Đơ, Thanh Hóa – thủ phủ nhà Mạc 231 Đỗ Chiêu trở lại làng Trà Bát + Ngọc Lâm chuẩn bị cho Nguyễn Hoàng Bắc 1568 Trà Bát, trấn Ái Tử 246 Nguyễn Hoàng Đỗ Chiêu, Phạm Ư Dĩ, 1569 Ái Tử, Thuận Hóa 251 Mạc Cảnh Huống… đánh đuổi quân Mỹ Lương khỏi Thuận Hóa Thành chị Tư Trà chia tay chị Lộc, quê Hiện (ngày thứ 7) Hà Nội 260 Thành lại chùa Tịnh Quang + Thành qua làng Trà Bát, thỉnh nhang miếu Thái phó Nguyễn Ư Dĩ Hiện (ngày thứ 8, 9) Ái Tử, Quảng Trị 263 Ái Tử 267 Quế Sơn, Quảng Nam 272 Dòng suy nghĩ Thành Ái Tử từ 1558 đến Chị Tư Trà lên Quế Sơn Hiện (ngày thứ 8,9) Hồi ức chị Tư Trà buổi chia tay chồng, 40 năm trước vùng Đèo Le, Quế Sơn Phần thứ [tr.279 – 316] Khoảng 40 năm trước Đèo Le, Quế Sơn 275 Lập Bạo kéo quân từ Hải Dương vào Hồ Xá + Phan Kiểm dâng kế giúp Lập Bạo đánh Nguyễn Hoàng 7/1572 Hồ Xá, Quảng Trị 279 Nguyễn Hồng tính kế đối phó với qn Lập Bạo + Tình cấp bách cho Ái Tử cận kề 7/1572 Ái Tử, Quảng Trị 285 Đỗ Chiêu hiến mỹ nhân kế phá giặc cho Nguyễn Hồng sơng Ái Tử 7/1572 Ái Tử, Quảng Trị 288 Đỗ Chiêu gặp Ngọc Lâm 7/1572 Ái Tử, Quảng Trị 291 Nguyễn Hoàng gặp Ngọc Lâm, thuyết phục nàng vào kế mĩ nhân 7/1572 Ái Tử, Quảng Trị 295 Phan Kiểm dâng kế giúp Lập Bạo đánh Nguyễn Hoàng (tiếp) 7/1572 Hồ Xá, Quảng Trị 298 Ngọc Lâm gặp Lập Bạo Dùng mĩ nhân kế “níu chân” Lập Bạo tháng Hồ Xá 7– 10/1572 Hồ Xá, Quảng Trị 301 Nguyễn Hồng bên bãi sơng Trảo Trảo (Ái Tử) “đợi” Lập Bạo tới + Nguyễn Hoàng giết Lập Bạo 10/1572 Sông Ái Tử 305 Đội quân Lập Bạo bị diệt gọn Vùng Hồ Xá, Quảng Trị 310 Vùng Hồ Xá, Quảng Trị 311 1573 Vùng Hải Vân đến Quảng Nam 317 Khoảng 40 năm trước Quảng Nam 331 10/1572 Nguyễn Hồng suy tính Ngọc Lâm + Nguyễn Hoàng gả Ngọc Lâm cho tướng Vũ Doãn Trung Phạm Dữ Nguyễn Thiệu vào Quảng Nam giải tranh chấp làng Việt Chăm + Phạm Dữ gặp lại gia đình Phần thứ [tr.317 – 365] Hồi ức chị Tư Trà đợt “tố cộng, chống cộng” trước + Hồi ức chị người chồng cộng sản (anh Hai) người chồng làm cho quyền Sài Gịn Phạm Dữ Nguyễn Thiệu trở dinh Trà Bát Tây Đơ có biến Vua Anh Tơng bị Trịnh Tùng giết Nguyễn Thiệu Chế Mô tử trận trận chiến với giặc cướp từ Tây Dương xâm nhập Yên Việt Nguyễn Hoàng “thu phục” Nguyễn Tạo 8/1573 Dinh trấn Trà Bát, Ái Tử 337 1/1573 Tây Đô 342 Khoảng nửa cuối kỉ XVI Yên Việt, Quảng Trị 346 Khoảng nửa cuối kỉ XVI Trà Bát, Ái Tử 350 Nỗi buồn đau Phạm Dữ biết Nguyễn Thiệu Chế Mô tử trận + Phạm Dữ gặp lại người lái đò năm xưa, hồi Gò Nổi Thành trở lại Trà Kiệu + Suy nghĩ Thành hịa hợp dân tộc, tơn giáo… Phần thứ [tr 366 – 418] Khoảng nửa cuối kỉ XVI Trà Bát, Ái Tử 354 Hiện (một tháng sau) 359 Nguyễn Hồng trở lại Đơng Đơ phò tá vua Lê, dẹp loạn, trừ khử tàn dư nhà Mạc Khoảng thập niên cuối kỉ XVI 368 Nguyễn Hồng trở lại đất Thuận Quảng Ơng sức an dân, khẩn hoang đất đai, củng cố quân đội, Mươi năm đầu XVII 395 xây dựng đền chùa…cho đến qua đời (1613) Nhờ công đức ông, xứ Thuận Quảng ngày trù phú, sau trở thành đối trọng với Đàng ... lược trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 xuất Thái Bá Lợi Chương 2: Người kể chuyện trình kiến tạo mạch tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi Chương 3: Kết cấu tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi CHƯƠNG KHÁI... điểm ổn định nét đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi, phương diện cụ... nét đổi - tương quan với ổn định - nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi 40 CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẠO MẠCH TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THÁI BÁ LỢI Có thể nói, lĩnh vực văn chương,

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w