Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
333,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG (QUA QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG (QUA QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu văn học thời gian qua có đổi tích cực Tự học trở thành lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lý luận văn học đông đảo nhà khoa học giới quan tâm Nghiên cứu tự học không nghiên cứu cách thức kể chuyện cho hấp dẫn mà nghiên cứu cách thức xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc tác phẩm văn học Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học dân tộc nhân loại Nó có vai trò to lớn việc làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ thơ, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm em Bên cạnh đó, văn học thiếu nhi đánh thức vẻ đẹp ước mơ, khát vọng hoài niệm sáng người Ở nước ta, hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, với văn học đại, phận văn học dành cho thiếu nhi đời muộn Tuy vậy, đội ngũ tác giả chuyên sáng tác cho thiếu nhi ngày tăng theo thời gian Trước có Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Ma Văn Kháng, Tô Hoài, Phạm Hổ, Phùng Quán, Võ Quảng, Vũ Tú Nam Nay có Nguyễn Nhật Ánh, Lý Lan, Lưu Thị Lương, Nguyễn Ngọc Thuần… Các tác phẩm văn học dần đạt tới độ kết tinh nghệ thuật nhiều bạn đọc nhỏ tuổi vô yêu thích Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng, Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Tuổi thơ dội Phùng Quán, Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa, Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh… Trong đề tài nghiên cứu mình, lựa chọn Võ Quảng hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng ông để tìm hiểu bởi: - Thứ nhất: Võ Quảng nhà văn thiếu nhi có nhiều tác phẩm hay, phong phú đề tài thể loại Dù thơ hay truyện, ông có thành công riêng - Thứ hai: Sáng tác Võ Quảng hướng em thiếu nhi đến mối quan hệ tốt đẹp sống Mỗi tác phẩm ông ăn tinh thần bổ ích, bồi dưỡng tâm hồn thiếu nhi vươn tới đẹp lí tưởng, tình yêu người tình yêu thiên nhiên - Thứ ba: Truyện Võ Quảng có cách tự hấp dẫn, độc đáo, mang phong cách dấu ấn riêng nhà văn Quê nội Tảng sáng hai tác phẩm ưu tú hành trình sáng tác văn học Võ Quảng Nhà văn tạo giọng nói chân thật, hồn nhiên, có thở có sống làm cho thiếu nhi người lớn thích thú đọc Vì lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng (qua Quê nội Tảng sáng) với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung, truyện Võ Quảng nói riêng Lịch sử vấn đề Các sáng tác văn, thơ Võ Quảng từ lâu trở thành ăn tinh thần thiếu em thiếu nhi Qua vần thơ sáng trang tiểu thuyết dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ làm nên tên tuổi nhà văn riêng thiếu nhi Việt Nam Theo tìm hiểu chúng tôi, kể từ năm đầu thập niên 80 kỉ XX nay, có nhiều viết đề cập đến sáng tác Võ Quảng nói chung hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng nói riêng Vì thế, luận văn mình, điểm qua công trình tiêu biểu, có liên quan mật thiết đến đề tài để thuận tiện cho trình nghiên cứu 2.1 Những nhận xét nghiệp, tài Võ Quảng Trong Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Vân Thanh dành hẳn phần chương sách để biểu dương Võ Quảng đại diện tiêu biểu lúc giờ, chuyên sáng tác cho thiếu nhi với Nguyễn Huy Tưởng Tô Hoài Ở đó, tác giả có nhìn tổng lược toàn chặng đường sáng tác Võ Quảng, từ tác phẩm thơ đến sáng tác văn xuôi ông Vân Thanh nhận định thành công sáng tác Võ Quảng nhà văn “nắm phương hướng giáo dục Đảng, am hiểu sống tâm lý thiếu nhi, biết dày công lao động nghệ thuật, không chịu lòng với mình, cố gắng tìm cách viết độc đáo” [47, tr 160] Ở viết Tác phẩm người Võ Quảng, Đoàn Giỏi nhấn mạnh tính nhân đạo, tinh thần nhân văn cao đẹp sáng tác Võ Quảng Đó tình yêu người, tình yêu thiên nhiên ý thức trách nhiệm việc giáo dục trẻ thơ văn học Đoàn Giỏi nhận định: “Võ Quảng có ý thức tính giáo dục tinh thần sư phạm trang văn Cách chọn từ ngữ câu, mẩu đối thoại có cân nhắc, nghiên cứu, chọn lọc Tác giả tỏ có trách nhiệm việc giáo dục em” [45, tr 447] Trong Nhà văn Võ Quảng vấn đề giáo dục thiếu nhi, Nguyễn Thị Nhất khẳng định: “Dưới ngòi bút Võ Quảng, giới chung quanh bừng sáng lên, rực rỡ Cỏ cây, mây trời, muông thú, đồ vật mai, chổi, bồ tre, trở nên sống động, có tâm hồn có tình cảm, có ước mơ, có suy tư, có triết lí rõ rệt lý tồn thân mình” [54, tr.466] Cuốn Võ Quảng - người, tác phẩm vợ củaVõ Quảng, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học bà Phương Thảo biên soạn, tập hợp đầy đủ viết giúp người đọc hình dung đời nghiệp ông Nhà văn Inadimonia Nga giới thiệu Quê nội năm 1978 nhận định “Võ Quảng nhà thơ, nhà văn thiếu nhi Việt Nam yêu thích nhất” [54, tr 513] Có thể thấy rằng, nhận xét nghiệp văn học Võ Quảng, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành cho ông lời khen ngợi Đồng thời, họ đánh giá cao tài ông qua sáng tác dành cho nhiếu nhi văn học Việt Nam đương đại 2.2 Những nhận xét hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng Trong Tuyển tập Võ Quảng (NXB Hội nhà văn, 2008) nhà văn Võ Gia Trị dành hẳn phần cuối sách để tập hợp số phát biểu nhà văn, nhà phê bình nghiên cứu xung quanh hai sáng tác Võ Quảng Đó là: - Trần Thanh Địch viết Võ Quảng đánh giá: “Quê nội Tảng sáng âm thầm mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn quyến rũ lạ lùng… bạn đọc người lớn trẻ em Có cục đá không xúc động xao xuyến với trang tả cảnh đồng bào ta gọi học buổi tối, trang bà Hiến học đánh vần, trang chấm phá hình dáng sung qua buổi chiều vàng… chi tiết ngắn dài qua chương sách” [54, tr 489-493] - Vũ Tú Nam Tài miêu tả Võ Quảng nhận định: “Võ Quảng nặng tình nghĩa với “Quê nội” giúp nhà văn mô tả thiên nhiên người chữ nghĩa mà trái tim, kỉ niệm bồi hồi nỗi nhớ Nhịp điệu âm sắc thơ văn Võ Quảng tiếng vang trẻo tâm hồn vừa đầm ấm vừa đôn hậu, vừa ngộ nghĩnh vui tươi, gần với bạn đọc thiếu nhi” [54, tr 459] Đi sâu vào giới nghệ thuật, nhà văn nhận xét văn miêu tả Võ Quảng gọn, động, gần với thơ - Vương Trí Nhàn Chất hài hước sáng tác văn xuôi Võ Quảng nhận xét: “Chất hài Quê nội Tảng sáng gắn liền với hai nhân vật tập sách Cục Cù Lao tập thể bạn nhỏ tuổi Hòa Phước” “chúng ta cần nhiều tác phẩm văn học biết cười Quê nội Tảng sáng” [54, tr 480-482] Trong lời nói đầu dịch Quê nội sang tiếp Pháp, nhà văn Alice Kahn khẳng định: “Đây loại Tom Sawyer Việt Nam”, “Cục Cù Lao đưa lại cho người Pháp hiểu biết nhiều nước Việt Nam hoàn toàn xa lạ” [54, tr 511] Tính đến có nhiều viết Võ Quảng nhận xét hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tôi, chưa có công trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi ông Trên sở tiếp nhận ý kiến đánh giá học giả trước, coi gợi ý bổ ích trình nghiên cứu luận văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng nhằm rút phong cách tự độc đáo nhà văn - Khai thác, tiếp cận bình diện nghệ thuật tự để thấy vai trò chúng việc tạo nên giá trị tác phẩm - Đánh giá đóng góp nhà văn văn học thiếu nhi nước nhà 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng khía cạnh cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng tác Võ Quảng phong phú với nhiều thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, truyện đồng thoại…) Với mục đích khuôn khổ đề tài, luận văn tập trung chủ yếu vào khảo sát hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng in “Tuyển tập Võ Quảng” (Nhà xuất Hội nhà văn, 2008) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp tự học - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội Kết hợp với thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp để đạt kết nghiên cứu tốt Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: - Chương 1: Khái quát nghệ thuật tự sáng tác Võ Quảng tranh văn học thiếu nhi Việt Nam - Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật “Quê nội” “Tảng sáng” - Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật “Quê nội” “Tảng sáng” NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG TRONG BỨC TRANH VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm Tên gọi Tự học - Narratology/ Narratologie nhà nghiên cứu Pháp gốc Bungari T.Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” Kể từ đó, lí luận tự trở thành vấn đề chủ yếu nghiên cứu văn học J.H.Miller, nhà giải cấu trúc Mĩ (1993) cho rằng: “Tự cách để ta đưa việc vào trật tự, từ trật tự mà chúng có ý nghĩa Tự cách tạo nghĩa cho kiện, biến cố” [44, tr.12] Còn Jonathan Culler (1998) lại nhận định: “Tự phương thức chủ yếu để người hiểu biết vật” [44, tr.12] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu đưa cách hiểu khác tự Đặng Anh Đào cho rằng: “Tự khái niệm rộng xét hai bình diện Bình diện thứ nhất: Tự sự đồng nghĩa với “câu chuyện kể” đối lập với miêu tả Bình diện thứ hai: Tự xem xét theo hành động kể chuyện” [44, tr.170] Trần Đình Sử khẳng định: “Tự hệ thống kiện, cách thức tổ chức kiện, mô típ truyện, phân loại mô típ, diễn ngôn, lời kể với người kể, điểm nhìn, thời, thức” [44, tr.8] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Tự phương thức tái đời sống toàn tính khách quan Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian, qua kiện, biến cố xảy đời người Tác phẩm tự có cốt truyện, gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ, nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình, kịch” [15, tr 317] Tựu chung lại, nội dung nghệ thuật tự nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tự học Tự học có từ thời Platon, Aristote Giai đoạn người ta chia tự làm hai loại là: tự lịch sử tự nghệ thuật Đến kỉ V người ta phân biệt: tự mô (không có can dự người kể, kịch), tự giải thích (có kèm phân tích, bình luận) tự hỗn hợp (như sử thi) Tự học đại manh nha từ cuối kỉ trước Cho đến tự học chia thành ba thời kì: + Tự học trước cấu trúc chủ nghĩa: nghiên cứu thành phần, chức tự Các học giả tập trung vào nghiên cứu yếu tố đơn vị tự cốt truyện, nhân vật, ngôn từ trần thuật, điểm nhìn… chia truyện thành hai lớp chất liệu hình thức, mối quan hệ tác giả nhân vật, ngôn ngữ trần thuật tính đối thoại Có thể kể đến công trình Percy Lubbock K.Friedemann nghiên cứu vấn đề điểm nhìn, dòng ý thức (1921) B.Tomasepxki nghiên cứu yếu tố đơn vị tự (1925), V.Propp nghiên cứu cấu trúc chức tự truyện cổ tích (1928) + Tự học cấu trúc chủ nghĩa: tìm mô hình cho hình thức tự sự, mở đầu với công trình Dẫn luận phân tích tác phẩm tự R.Barthes năm 1968 Todorov có Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”, nghiên cứu cấu trúc thần thoại Claude Levi-Strauss mô hình hành vi ngôn ngữ Roman Jakobson Đặc điểm lí thuyết tự cấu trúc chủ nghĩa nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự sự, lấy ngôn ngữ học làm hình mẫu, xem tự học mở rộng cú pháp học, trữ tình mở rộng ẩn dụ Các học giả góp phần làm sáng tỏ chất biểu đạt giao tiếp tự Todorov xem nhân vật danh từ, tình tiết động từ A.J.Greimas vận dụng đối lập trục liên kết trục lựa chọn để nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M.Gô-rơ-ki, Ét-sphia Sư-ru-pa, Vê-ra Smi-a-nô-va (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Hạ Nghi, Kim Cận, Cao Hướng Chân (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Văn học, (số 7), tr 34-44 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1988), Tiếng cười giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Nghiên cứu văn học, (Số 12), tr 47-64 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đào Duy Hiệp (1998), “Thời gian tiểu thuyết”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 3), tr.11-15 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Ma Thị Như Hoa (2009), Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học (Bậc tiểu học), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tô Hoài (1997), Những gương mặt: Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Công Hoan (1977), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 I.P.Ilin (chủ biên), (2003), Các khái niệm & thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân (dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 L.X.Vư-gốt-xki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Phong Lê (1998), Võ Quảng - 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn – tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Văn Phú Ngô, Phan Hách Nguyễn, Phong Vũ (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 12, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Phạm Thị Minh Phúc (2011), Thế giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 35 Võ Quảng (1986), Cái thăng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Võ Quảng (1992), Vượn hú, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 37 Võ Quảng (1993), Quê nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Võ Quảng (1994), Những áo ấm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Võ Quảng (1997), Đi tìm việc tốt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 40 Võ Quảng (2005), Tảng sáng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Hoàng Vân Sinh (2001), Nhi đồng văn học khái luận (bản Trung văn) Thượng Hải, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 42 Suốc-cốp, Mác-sắc, Pít-sa Zép-ki (1954), Vấn đề sáng tác cho thiếu nhi, Lê Đạt (dịch), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 11 43 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2003), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Tập thể tác giả (1995), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Đà Nẵng 46 Tập thể tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 51 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 53 Phương Thảo (2008), Võ Quảng - người, tác phẩm, Nxb Đà Nẵng 54 Võ Gia Trị (2008), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12