1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thi pháp tự sự trong truyện cổ Tày – Nùng

13 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 217 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THÀNH HƢNG Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu Tài liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu sau này, có điều sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tố Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội thầy cô giảo tận tình giảng dạy, bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Phạm Thành Hưng, định hướng thầy có tính định tới thành công luận văn Đề tài này, việc hoàn thành sở nỗ lực nghiên cứu thân có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Nhưng tính chất phức tạp đề tài, trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý nhà khoa học, thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Tố Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích luận văn Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp tiếp cận Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ THI PHÁP TỰ SỰ VÀ VĂN HÓA TÀY - NÙNG Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Thi pháp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tự khái niệm trần thuật Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các khái niệm liên quan đến truyện cổ Tày - NùngError! Bookmark not defined 1.2 Một vài nét văn hóa, văn học dân gian Tày - NùngError! Bookmark not defined 1.2.1 Văn hóa văn học dân gian Tày Error! Bookmark not defined 1.2.2 Văn hóa văn học dân gian người Nùng Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÀY NÙNG Error! Bookmark not defined 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kiểu nhân vật người đội lốt Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Các dạng lốt tiêu biểu Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Đặc điểm nhân vật đội lốt Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Sự trút lốt nhân vật Error! Bookmark not defined 2.1.2 Kiểu nhân vật mồ côi Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Sự xuất nhân vật mồ côi Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Đạo đức, phẩm chất tài nhân vật mồ côiError! Bookmark not defined 2.1.2.3 Cái kết cho nhân vật mồ côi Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhân vật ngƣời phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Sự xuất dung mạo nhân vật nữ Error! Bookmark not defined 2.13.2 Phẩm chất tài Error! Bookmark not defined 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhân vật người anh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined Chƣơng KỸ THUẬT KỂ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY – NÙNGError! Bookmark not defined 3.1 Công thức truyện kể Error! Bookmark not defined 3.1.1 Công thức mở đầu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Công thức kết thúc Error! Bookmark not defined 3.1.3 Công thức trần thuật Error! Bookmark not defined 3.1.3.1 Công thức miêu tả nhân vật Error! Bookmark not defined 3.1.3.2 Công thức xung đột Error! Bookmark not defined 3.2 Giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giọng điệu đồng cảm, thương xót Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu ca ngợi, tự hào Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giọng điệu chế giễu, khinh thường Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, việc nghiên cứu sáng tác văn học dân gian đặc biệt văn học dân gian dân tộc thiểu số mờ nhạt Song, đến kỷ XX, đặc biệt sau năm 1975, văn hóa dân tộc thiểu số có văn học dân gian ý sưu tầm nghiên cứu Nhiều công trình có giá trị xuất như: Truyện thơ Tày-Nùng (1964) Nông Quốc Chấn; Truyện thơ Tày (1994-1995) Triều Ân; Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại (2004) Vũ Anh Tuấn; Đẻ đất đẻ nước - sử thi Mường (1988) Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân; Sử thi thần thoại M’ Nông (1996) Đỗ Hồng Kỳ; Sử thi Ê đê (1991) Phan Đăng Nhật; Vùng sử thi Tây Nguyên (1999) Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian nhiều công trình nghiên cứu tác giả Đặng Thanh Lê, Đinh Gia Khánh, Đặng Văn Lung, Đỗ Bình Trị Những chuyển biến rõ ràng góp phần lưu giữ mang tác phẩm văn học dân gian dân tộc thiểu số cộng đồng Tuy nhiên, đa phần công trình dừng lại việc sưu tầm, giới thiệu Việc nghiên cứu phạm trù cấu thành nên giới nghệ thuật văn học dân gian dân tộc thiểu số chưa thật trọng so với văn học người Việt Trong xu hướng nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số ngày phát triển, mong muốn góp phần làm phong phú kho tài liệu nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số, lựa chọn đề tài: Thi pháp tự truyện cổ Tày - Nùng Là cư dân địa sinh tụ mảnh đất phía Bắc Tổ quốc, hai tộc người Tày - Nùng có đóng góp lớn việc hình thành văn hóa Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm, văn học dân gian Tày - Nùng đóng góp vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam nguồn tài nguyên vô quý giá bao gồm hệ thống truyện cổ, truyện thơ, vè, câu đố, ca dao, hát sli, lượn Nguồn tài nguyên vừa mang nét riêng biệt tính cách Tày - Nùng vừa có nét giao thoa với dân tộc cộng cư vùng lãnh thổ phía Bắc Tổ quốc Như nghiên cứu văn học dân gian Tày - Nùng không khám phá phần giá trị quý báu kho tàng văn học dân gian mà cách để hiểu văn hóa Tày - Nùng 54 văn hóa dân tộc Việt Nam Với mong muốn ứng dụng phương pháp tiếp cận thi pháp học tự học vốn từ trước đến quen ứng dụng cho văn học đại - vào nghiên cứu văn học thiểu số, hi vọng công trình nghiên cứu có đóng góp nho nhỏ tìm hiểu văn học dân gian Tày - Nùng có truyện kể dân gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Thế kỷ XX, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân gian theo phương pháp tiếp cận Thi pháp học xu hướng chung phạm vi toàn giới Nghiên cứu thi pháp văn học dân gian trọng nước từ sớm đặt móng cho phát triển thi pháp văn học đại sau Đó sách quý báu Thi pháp nguồn gốc tráng sĩ ca (1924) A.P Xca-phtư-mốp; Hình thái học truyện cổ tích (1928), Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ (1946), Văn học dân gian thực (1976) V Prốp Ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu thi pháp văn học dân gian sau năm 1975 đến có thành tựu đáng kể Khởi đầu công trình nghiên cứu như: Qua việc nghiên cứu danh từ riêng số truyện cổ tích (1962) Đặng Thanh Lê; Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian (1966) Đinh Gia Khánh; Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình (1968) Đặng Văn Lung đến công trình nghiên cứu có chất lượng sau như: Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Đinh Gia Khánh; Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (1971) nhiều tác giả; Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (1987) Chu Xuân Diên; Thi pháp ca dao (1992, tái 2004) Nguyễn Xuân Kính; Truyện Nôm, chất thể loại (1993) Kiều Thu Hoạch; Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện (1994) Tăng Kim Ngân; Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới (thể loại triển vọng) (1993) Phạm Minh Hạnh; Những giới nghệ thuật ca dao (1998) Phạm Thu Yến; Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam (1999) Đỗ Bình Trị; Thi pháp văn học dân gian (2000) Lê Trường Phát; Truyện kể dân gian đọc type motif (2001) Nguyễn Tấn Đắc v.v Bên cạnh có nhiều viết xuất sắc Lịch sử văn học Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 1980) xuất thành chuyên khảo như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945) Phan Đăng Nhật (1981); Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Võ Quang Nhơn (1983); Nghiên cứu sử thi Việt Nam (2001) Phan Đăng Nhật v.v Và số tham luận Đại hội lần II Đại học Sư phạm Hà Nội Tự học Phương pháp tự khuôn hình sử thi Phan Đăng Nhật; Một số phạm trù Tự học qua khảo sát giới nghệ thuật sử thi Raglai Vũ Anh Tuấn, Truyền thuyết với "tục hèm" số lễ hội dân gian đồng Bắc Bộ Phạm Thu Yến, Tính chức nhân vật thần thoại Việt Nam Phạm Đặng Xuân Hương Theo trên, nhận thấy rằng, nguồn tài nguyên văn học dân gian khổng lồ đặc biệt văn học dân gian dân tộc thiểu số mảnh đất vô màu mỡ đợi cày xới, vun trồng Viết truyện cổ Tày - Nùng, tìm thấy tổng số 360 danh mục tài liệu tham khảo với từ khóa "Tày - Nùng" Thư viện Quốc gia Hà Nội có số công trình bật sau : + Trước hết phải nói đến công trình nghiên cứu quý báu Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn như: Thử tìm hiểu sắc thái dân tộc qua truyện cổ dân gian Tày dạng Tấm Cám, Sưu tập Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội, 1983; Một số biểu tượng chủ đạo truyện cổ miền núi, Tạp chí văn học dân gian, Viện Văn học dân gian, Số 2, 1984; Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số motip truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội, 1991; Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1992 + Bên cạnh có nhiều công trình giá trị khác : Truyện dân gian Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thị Thiên Tứ, (2011); Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa Lã Văn Pô, (1984); Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Ma (Cb) (1971); Khảo sát đặc điểm ngữ âm Nùng tư liệu Nùng Cháo Mông Ký Slay, Luận án Phó tiến sĩ ngành Ngôn ngữ; Các cách xưng hô tiếng Nùng Phạm Ngọc Thưởng , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, (1999) Ngoài ra, tìm số luận văn, khóa luận trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Vinh có nghiên cứu văn học dân gian Tày - Nùng Những công trình nghiên cứu đánh giá công trình nghiên cứu dày công, nhiều giá trị Đáng ý hai công trình nghiên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, (1994-1995), Truyện thơ Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc Nông Quốc Chấn, (1974), Nghiên cứu văn học dân gian mối quan hệ dân tộc, Tạp chí Văn học, tháng 1-1974 Nông Quốc Chấn, (1964), Truyện thơ Tày-Nùng, Nxb Văn hóa Dân tộc Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức, (CB), (2012), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tấn Đắc, (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Vũ Bá Hùng (2000), Tiếng Việt số ngôn ngữ dân tộc bình diện ngữ âm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huế (2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Hà Thị Thu Hương, (2007), Mối quan hệ văn hóa Tày - Việt góc độ thẩm mỹ qua số kiểu truyện kể dân gian bản, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, (1974) Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội 14 Đinh Trọng Lạc (1988), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Hoàng Văn Ma (Cb) (1971), Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, (2005), Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Đặng Thái Nghiêm, (1983), Đề tài hôn nhân truyện cổ tích thần kỳ Mường, Tạp chí Văn học, tháng 5-1983 19 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Khoa học Xã hội 20 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 21 Lê Trường Phát, (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 23 Lã Văn Pô, (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa 24 Lê Chí Quế (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Trần Hữu Sơn, (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (CB), (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 27 Vũ Anh Tuấn, (1983), Thử tìm hiểu sắc thái dân tộc qua truyện cổ dân gian Tày dạng Tấm Cám, Sưu tập Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội 28 Vũ Anh Tuấn, (1984), Một số biểu tượng chủ đạo truyện cổ miền núi, Tạp chí văn học dân gian, Viện Văn học dân gian, Số 29 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số motip truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội 30 Vũ Anh Tuấn,(2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thiên Tứ, (2011), Truyện dân gian Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Đỗ Bình Trị, (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Bình Trị, (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 34 Lê Trung Vũ (1991), Khảo sát dạng truyện người mồ côi truyện cổ tích H'mông, luận văn Đại học Tổng hợp Hà Nội 35 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TỐ NGÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÀY - NÙNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 Ngƣời hƣớng... giá trị khác : Truyện dân gian Tày - Nùng Cao Bằng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thị Thi n Tứ, (2011); Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa Lã Văn Pô, (1984); Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa... cứu thi pháp văn học dân gian trọng nước từ sớm đặt móng cho phát triển thi pháp văn học đại sau Đó sách quý báu Thi pháp nguồn gốc tráng sĩ ca (1924) A.P Xca-phtư-mốp; Hình thái học truyện cổ

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN