1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền của lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn của doanh nghiệp dệt may tỉnh bắc giang (luận văn thạc sỹ luật)

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Của Lao Động Nữ Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Của Doanh Nghiệp Dệt May Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Lương Mỹ Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Thu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 28,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯ ƠNG MỸ LINH QUYỂN CỦA LAO DỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỤC TIỄN CỦA DOANH NGHIỆP DẸT MAY TRÊN DỊA DÃN TỈNH DẮC GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã so: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN XUẢN THU HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lương Mỹ Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÈ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 12 1.1 Khái niệm quyền lao động nữ 12 1.1.1 Định nghĩa quyền lao động nữ 12 1.1.2 Đặc điểm quyền lao động nữ 15 1.2 Pháp luật quyền lao động nữ 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật quyền lao động nữ 18 1.2.2 Nội dung pháp luật quyền lao động nữ 19 1.2.3 Vai trò cùa pháp luật quyền lao động nữ 30 1.2.4 Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền lao động nữ 31 Kết luận chương 39 Chương 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THựC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 40 2.1 Pháp luật quyền lao động nữ ỏ’ Việt Nam 40 2.1.1 Quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm 40 2.1.2 Quyền lao động nữ lĩnh vực học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề 45 2.1.3 Quyền lao động nữ giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động 46 2.1.4 Quyền lao động nữ lĩnh vực tiền luơng 47 2.1.5 Quyền lao động nữ lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 49 2.1.6 Quyền lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 51 2.1.7 Quyền lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội 54 2.1.8 Quyền lao động nữ lĩnh vực xử lý kỷ luật lao động 60 2.1.9 2.2 Quyền lao động nữ việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm 62 Khái quát tình hình sủ' dụng lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang 63 2.2.1 Khái quát doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang 63 2.2.2 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may 2.3 địa bàn tỉnh Bắc Giang 64 Tình hình thực pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 74 Kết luận chương 84 Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NŨ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG .85 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ .85 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang 88 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ 88 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang 94 Kết luận chương 101 KÉT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT BHXH: •Ắ ~ /\ • Bảo hiern xã hôi • BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DANH MỤC BẢNG Tên bảng So hiêu • Trang Thống kê lao động doanh nghiệp dệt may Bảng 2.1 địa bàn tỉnh Bắc Giang theo giới tính từ năm 2016 đến quý 11/2021 66 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Trong phát triển nhân loại, phụ nữ ln giữ vai trị khơng thể thiếu đời sống gia đình xã hội Nếu gia đình coi tế bào xã hội phụ nữ coi hạt nhân tế bào Bằng phẩm chất, trí tuệ lao động sáng tạo mình, phụ nữ khơng góp phần tạo cải vật chất tinh thần mà cịn tích cực tham gia vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Từ ngày đầu đất nước thành lập, vị anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm kháng chiến, bật kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ có hàng triệu người phụ nữ Việt Nam không ngại gian khổ, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho độc lập dân tộc Bởi mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Trong công xây dựng đất nước đường cơng nghiệp hóa đại hóa vai trị người phụ nữ thể cách rõ rệt việc họ dần trớ thành lực lượng lao động thiếu kinh tế, tham gia vào lình vực kinh tế - xã hội góp phần khơng nhỏ vào phát triển đất nước Việc đảm bảo quyền lao động nữ xác định mục tiêu quan trọng chiến lược phát triền kinh tế - xã hội Đảng nhà nước ta Điều đươc ghi nhận nhiều văn bẳn pháp lý, đặc biệt lĩnh vực lao động Lao động nữ ngồi việc thực nghĩa vụ lao động họ cịn phải thực thiên chức làm mẹ, làm vợ, chăm sóc gia đình với đặc điểm riêng giới tính sức khỏe hay tâm sinh lý, đối mặt khơng nhũng khó khăn vấn đề việc làm, tiền lương, điều kiện lao động việc quyền họ dễ bị xâm phạm chủ thể khác Bởi vậy, pháp luật lao động Việt Nam năm qua có bước tiên rât quan trọng việc xác lập quyên lao động nữ nhằm giúp họ vừa hồn thành cơng việc vừa đảm bảo thiên chức Trước đây, Bộ luật lao động năm 1994, Luật sửa đồi, bổ sung số điều cùa Bộ luật lao động năm 2002 2006, Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 dành hẳn chương quy định riêng lao động nữ nhằm đảm bảo quyền làm việc bình đẳng phụ nữ Các quy định pháp luật lao động tạo hội điều kiện cho lao động nữ nhiều mặt, công cụ hữu hiệu bảo vệ người phụ nữ trước xâm phạm quyền lợi lao động Tuy nhiên, số quy định quyền lao động nữ chưa thực hợp lý khó thực thi thực tế, đặc biệt áp dụng thực tế doanh nghiệp dệt may nói chung, doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng - nơi có 75% lao động nữ tham gia làm việc Đây công việc có tính chất phù hợp với lao động nữ Cơ cấu tuổi nữ công nhân tham gia làm việc doanh nghiệp dệt may tỉnh Bắc Giang cịn trẻ, trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp cịn thấp, điều phần khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi tham gia vào quan hệ lao động Xuất phát từ lý luận thực tiễn mà tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam tù'thực tiễn doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muổn phân tích thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành quyền lao động nữ thực tiễn thực doanh nghiệp dệt may tỉnh Bắc Giang, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ Tình hình nghiên cứu Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung người lao động, lao động nữ, quyền lao động nữ, chế bảo đảm bảo vệ thúc đẩy quyền lao động nữ: Vê người lao động: Luận án Tiên sĩ Luật học Nguyên Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vẩn đề báo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường (2006) đưa quan niệm người lao động lao động nữ: Luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Quang Hiệp, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam (2007) nêu: Lao động nữ hiểu người lao động có giới tính nữ, khác biệt giới mà lao động nữ có đặc tính riêng biệt so với lao động nam đặc điêm vai trò lao động nữ: Bùi Quang Hiệp Luận văn Thạc sĩ cho vai trò lao động nữ gồm: vai trò tái sản xuất, vai trò sản xuất, vai trò cộng đồng Phụ nữ, giới phát triển (2000), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội tác giả Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng bàn phụ nữ bàn người yếu thế, tác giả nêu biếu hiện, xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình có liên quan đến phụ nữ quyền lao động: Tại Giáo trình giảng dạy sau đại học Quyền người Nhà xuất khoa học xã hội năm 2011 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên đưa nghiên cứu quyền người, có nêu lao động quyền nghĩa vụ công dân, hoạt động quan trọng người, tạo cùa cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển xã hội cần thiết việc bảo vệ người lao động: Tại Luận án Tiến sĩ Luật học nêu trên, tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng nhận định chế thị trường lý truyền thống cịn có lý do thị trường mang đến xuất phát từ địa vị người lao động phụ thuộc người sừ dụng lao động mặt kinh tế pháp lý nên việc bảo vệ người lao động để giảm thiểu vị bất bình đẳng họ quan hệ lao động, thực sứ mệnh lịch sử luật lao động, tránh tác động tiêu cực kinh tê thị trường thực định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực lao động Việt Nam Trên trang web Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) có viết “Dữ liệu ngành dệt may ghi nhận tiến thách thức bình đẳng giới”, “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ ngày thu nhập nam giới”, “Đẩy lùi phân biệt giới tuyển dụng môi trường làm việc giúp doanh nghiệp thành công”, nêu được tầm quan trọng phụ nữ công việc, định kiến giới tồn làm cho lao động nữ bị phân biệt đối xử hội, nghề nghiệp, lương, Bài viết “Nữ giới cần bình đẳng cơng sở” trang mạng việc làm Việt Nam - Jobstreet, nam nữ có công việc, nhiệm vụ quan hệ lao động thực trạng bất bình đẳng việc đối xử, trà tiền lương cho lao động nữ phổ biến, nữ giới đối mặt với nhiều thách thức bước vào giai đoạn làm mẹ đời người Dù vậy, quyền làm mẹ quyền thiên liêng cua lao động nữ có đến 66% bà mẹ trẻ định hy sinh thay đổi định hướng nghề nghiệp có con, đặc biệt 37% lao động nữ có xu hướng tìm cơng việc linh động thời gian dù hội thăng tiến không cơng việc trước Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật quyền lao động nữ: quyền tự lựa chọn việc làm bình đẳng hội việc làm, hưởng lương' Một số sách tác giả như: TS Lê Thanh Hà (2011), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao động xã hội; Đỗ Thanh Hằng (2012), cẩm phân biệt đổi xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận án Thạc sĩ Luật học- Trường Đại học Luật Hà Nội; Đỗ Thị Thu Hằng (2011), Chẩm dứt họp đồng lao động trải pháp luật hậu pháp lý, Luận án Thạc sĩ chuyên ngành luật kinh tế, rõ ràng cân có chăm sóc, giúp đỡ” (Điêu Công ước) Những đôi tượng chủ yếu bố, mẹ, vợ, chồng, anh chị em ruột với NLĐ Theo Công ước, trường hợp, NLĐ cần có trách nhiệm với người họ• cần tạo điều kiện để thực trách nhiệm cùa Có thể thấy, •• • • • • Ụ ' pháp luật Nhật Bản, chế độ bảo hiềm chăm sóc gia đình phần thể nội dung Công ước 156 Đây quy định có ý nghĩa thực tiễn, pháp luật Việt Nam nên cân nhắc tiếp thu, ban hành chế độ bảo hiểm chăm sóc thành viên gia đình cho NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng - Việc quy định thời gian nghỉ chế độ chăm sóc ốm đau cần phải vào tình trạng đứa trẻ, mà đổi với trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày thời gian hưởng BHXH cần phải dài trường họp ốm đau thông thường khác - Tăng thời gian nghỉ việc trường họp mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường để đảm bảo cho lao động nữ có đủ mặt thời gian chăm sóc sức khỏe thai nhi Đồng thời, quy định trường hợp xa sở khám bệnh, cần cụ• thể vấn đề “xa”? • X chữa bệnh • • - Việc tăng tuổi nghỉ hưu điều cần thiết để quốc gia hịa chung với xu hướng giới ứng phó với già hóa dân số Tuy nhiên, điều kiện sức khỏe thể trạng người dân Việt Nam, môi trường làm việc, an sinh xã hội, thu nhập bình quân, phúc lợi xã hội nước ta quốc gia khác nhau, nên ang lồng ghép áp dụng vào sách nước mình, tạo nhiều vấn đề bất họp lí Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thất nghiệp; không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động Đe điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu, phải thực đồng sách khác thị trường lao động an sinh xã hội cách tống thể, cân ba phía Nhà nước, NSDLĐ, NLĐ, bao gồm việc sử dụng phần quỳ bảo hiểm 92 thất nghiệp hỗ trợ phần tiền lương hỗ trợ đóng bảo xã hội để giảm áp lực chi phí tài cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục sử dụng, tránh sa thải lao động sau 35-40 tuồi; sử dụng phần quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để chù động phòng ngừa, cải thiện điều kiện làm việc giúp kéo dài tuổi nghề NLĐ [28] Đồng thời, cần phải xem xét tồn diện ngành nghề cơng việc NLĐ nên để theo hướng lao động nữ hoàn toàn lựa chọn tiếp tục làm việc nghỉ hưu thời điểm 55 tuối đù thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, điều đảm bảo cho lao động nữ có trình độ chun mơn cao, làm cơng tác quản lý đối xử bình đẳng nam giới Việc chủ động việc lựa chọn thời gian kéo dài không 50 để đảm bảo sức khoẻ Đối với trường hợp khác tuồi nghỉ hưu luật hành hợp lý 3.2.1.6 Quyền lao động nữ lĩnh vực bảo đảm tôn trọng danh dự, nhân phẩm lao động nữ BLLĐ cần quy định rõ hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc để có xử lý hành vi đồng thời cần quy sung quy định ngược lại với NLĐ Hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc hiếu hình thức phân biệt đối xử dựa giới tính làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường làm việc bình đẳng lao động nam nữ Đồng thời thuật ngữ “nơi làm việc” cần hiểu không bao hàm địa điểm cụ nơi thực cơng việc văn phịng hay nhà máy mà địa điểm khác có liên quan đến cơng việc hội thảo, tập huấn, chuyến cơng tác thức, bữa ăn liên hoan đến công việc 3.2.1.7 Quyền lao động nữ lĩnh vực xử lý kỷ luật lao động Pháp luật cần quy định nội dung để tránh trường hợp xử lý kỷ luật lao động trái với quy định cua pháp luật doanh nghiệp lớn cần có phận pháp chế đế tham mưu cho chủ doanh nghiệp cứ, trình tự xử lý 93 kỷ luật lao động bên cạnh đóng góp ý kiên cơng đồn sở nhũng nơi doanh nghiệp nhỏ vừa cần khuyến khích chủ doanh nghiệp tham khảo ý kiến tư vấn luật sư, tư vấn viên pháp lý trình tiến hành xử lý kỷ luật lao động 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nữ Công cụ NLĐ hiểu biết quyền để bảo vệ thân Tuy nhiên, việc nhận thức hiểu biết quy định pháp luật quyền cùa NLĐ cịn hạn chế Do đó, quyền lợi bị xâm phạm lao động nữ khơng biết có biết khơng biết cách để địi lại quyền lợi cho Trong bổi cảnh Việt Nam thực công cải cách kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế, thân NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng khơng cần cù chịu khó mà cần thơng minh, nhạy bén với mới; phải tháo vát động đối phó với tình xảy ra; độc lập suy nghĩ, phát huy lực trí tuệ cá nhân, dám đoán chịu trách nhiệm Yêu cầu nêu đặt cho tất NLĐ nam,7 nữ với mức độ• • • khác nhau, tùy cơng việc, ngành nghề, vị trí xã hội Để làm điều đó, ngồi yếu tố khách quan sách tạo điều kiện Đảng Nhà nước, ủng hộ cộng đồng, xã hội, người thân, phấn đấu nồ lực chủ quan người phụ nữ quan trọng yếu tố định Lao động nữ trông chờ làm hộ cho mà họ phải vươn lên, tự giải phóng phải đẩu tranh đế giữ lấy quyền phát huy vai trò minh đời sống xã hội Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nước ta nên thị trường lao động sôi động đầy cạnh 94 tranh khăc nghiệt Những lợi thê vê sô lượng giá thành sản phâm yếu tố khiến thị trường lao động đòi hỏi chất lượng trình độ lao động phải cao Bản thân lao động nữ phải nhận thức quyền lao động mình, chủ động vươn lên, tích cực nâng cao trình độ lực, xếp tổ chức cơng việc gia đình cách khoa học để nâng cao suất chất lượng lao động, trau dồi kiến thức pháp luật cho thân để bảo vệ quyền lợi thân tổt Đối với NSDLĐ cần tuyên truyền pháp luật lao động, giáo dục ý thức pháp luật cho NSDLĐ để họ nhận thức việc bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng bảo vệ thân họ, bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi lẽ, quyền lợi NLĐ đảm bảo họ yên tâm sản xuất, làm việc, NSDLĐ quan tâm đến lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân khó tiến hành hoạt động sán xuất bền lâu Như càn tiếp tục mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật lao động nữ nói riêng đến NLĐ NSDLĐ để nâng cao ý thức tuân theo pháp luật bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực thơng qua trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, phương tiện thông tin đại chúng, trang chủ doanh nghiệp Ngày việc sử dụng điện thoại kết nối mạng Internet dần trở nên phổ biến, việc thành lập trang web nhằm tư vấn pháp lý cho lao động nữ hình thức tun truyền, giáo dục pháp luật Ngồi tổ chức chuyên mục tư vấn pháp lý cho lao động nữ đề họ hiểu rõ quyền lợi cùa tham gia quan hệ lao động Thứ hai, nâng cao vai trị Cơng đồn sở việc bào vệ lao động nữ Cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho người lao động, 95 cầu nối NLĐ NSDLĐ Ở doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở vững mạnh quyền lợi lao động nữ đảm bảo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức cơng đồn sở cần phát huy vai trò bảo vệ NLĐ việc thúc đẩy bảo đảm quyền họ thông qua hoạt động điều tra, khảo sát thực trạng trình độ văn hố, chun mơn nghiệp vụ, trị, việc làm, thu nhập, nhà ở, đời sống thực chế độ sách lao động nữ Tăng cường cơng tác bồi dưỡng, tập huấn, tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật lao động tới NLĐ Cơng đồn sở tích cực tham gia xây dựng thoả ước lao động tập thể, thuyết phục với chủ doanh nghiệp ký điều khoản có lợi cho lao động nữ, cao so với quy định pháp luật Nâng cao vai trị đại diện ban nữ cơng lao động nữ theo quy định Phối hợp với đài, báo xây dựng phát sóng phóng với đề: Việc làm, đời sống việc thực chế độ sách lao động nữ; Vấn đề nhà ở, nhà trẻ, nhà mầu giáo khu công nghiệp nay; Chăm lo đời sống tinh thần cho lao động nữ Tổ chức lớp tập huấn về: truyền thông, tư vấn dân số kế hoạch hố gia đình, kỹ làm mẹ an tồn thăm khám sức khỏe cho lao động nữ; kỹ tuyên truyền sách, pháp luật; quyền nghĩa vụ lao động nữ; nghiệp vụ công tác nữ công, kỳ thương lượng tham gia giải chế độ sách cho lao động nữ; Tồ chức hội nghị hội thảo, toạ đàm trao đổi, đánh giá việc thực chế độ, sách lao động nữ Đe xuất với lãnh đạo địa phương khu cơng nghiệp sách với giáo viên mầm non vấn đề nhà ở, nhà trẻ, mầu giáo, khu hoạt động văn hóa, thể thao cho lao động nữ khu công nghiệp Tăng cường phổi hợp với ban, ngành, đoàn thể kiểm tra việc thực chế độ sách lao động nữ như: tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bão hộ lao động Nhấn mạnh vai trị ban nữ cơng cơng tác tiến phụ nữ Để đảm bảo phát triển lao 96 động nữ mang tính bên vững, câp hội phụ nữ cân tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục quyền phụ nữ, quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực; cần đẩy mạnh đấu tranh chống lại quan niệm lạc hậu vai trò phụ nữ đời sống trị, kinh tế- xã hội đế tự thân lao động nữ phải xóa bở mặc cảm tự ti, vượt lên thành kiến cố hủ, mạnh dạn tham gia vào hoạt động xã hội để khẳng định vị trí, vai trị Đe bảo vệ có hiệu quyền lợi ích họp pháp, đáng lao động nữ, cấp cơng đồn cần trọng hướng dẫn, hồ trợ NLĐ ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng; đại diện cho lao động nữ xây dựng, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định; giám sát, kiểm tra thúc việc thực điều khoản ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể Ngoài ra, cần đại diện tập thể lao động thương lượng với chủ sử dụng lao động để giải yêu cầu, kiến nghị đáng; cần thiết, phải tổ chức đình cơng để bảo vệ quyền lợi NLĐ Thứ ba, nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ lao động nữ Các quy định pháp luật lao động quan trọng việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ song quy định tồn dạng văn không triền khai thực tế quan quản lý nhà nước, quan tra, xét xử, người thực thi công vụ Các quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ quản lý thị trường lao động quan hệ lao động, hướng dẫn thi hành pháp luật lao động, định sách lao động nên đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Căn chức mình, quan quản lý nhà nước lao động cần ban hành văn pháp luật có chất lượng, tránh tình trạng văn ban hành thực chưa có hướng dẫn, ban 97 hành văn theo cảm tính thiêu cân nhăc đên yêu tô lâu dài Các quan quản lý UBND, quan LĐ - TBXH cần phải phối hợp với đơn vị sử dụng lao động để theo dõi kiểm tra việc thực pháp luật lao động lao động nữ Đối với quan tư pháp, cần tăng cường vai trò hoạt động Tòa án quan hữu quan Tòa án quan tư pháp nói chung cần quán triệt quan điềm tuân thủ pháp chế Khắc phục tình trạng quan có thẩm quyền khơng truy tổ, khơng kết tội trường hợp cần thiết vi phạm pháp luật lao động Thứ tư, đẩy mạnh công tác kiềm tra xử phạt vi phạm pháp lao động nữ Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành cách thường xuyên đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Khi tiến hành tra, kiểm tra cần nâng cao chất lượng cùa hoạt động này, tra khơng mang tính chất hình thức “có đủ” Hoạt động tra, kiểm tra cần tiến hành nghiêm túc, không bao che hành vi vi phạm, kiên đưa sai phạm để kịp thời xử lý, bảo vệ quyền lợi cùa lao động nữ Để làm điều này, cần phải nâng cao chất lượng tra viên, giáo dục ý thức pháp luật cần có chế tài thực nghiêm khắc tra viên khơng thực trách nhiệm cố tình bao che cho doanh nghiệp lợi ích cá nhân Nhà nước cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động theo định kỳ, nhằm nắm rõ thực trạng có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho tra viên lao động để họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đồng thời có sách khen thưởng, kỷ luật tra viên Bổ sung đội ngũ tra viên có trình độ nghiệp vụ kỹ chun mơn Ngoài ra, cần xem xét thêm tỷ lệ doanh nghiệp tra Xây 98 dựng quy định cụ thê thơng nhât vê trình tự tra, buộc tra viên tuân thủ phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để tạo sở cho doanh nghiệp tự kiểm tra đánh giá Mặt khác, cần phối họp thực hoạt động với quan hữu quan, khuyến khích tham gia cán cơng đồn NLĐ vào giám sát hoạt động tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp [1], Thứ năm, cần nâng cao nhận thức giới để từ có cơng giới tuyển dụng, đào tạo, đề bạt cần hướng tới đạt kết cao việc thực lồng ghép giới lao động việc làm cần phải thay quan niệm truyền thống với hiểu biết cơng việc bình đẳng giói Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động lao động tập thể doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ lao động nữ ghi nhận thỏa ước lao động tập thể, phương tiện pháp lý để bảo vệ lao động nữ Trên thực tế doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể thường vi phạm pháp luật lao động Tuy nhiên, hoạt động thương lượng, xây dựng lao động tập thể doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang tồn nhiều hạn chế như: Đại diện tập thể lao động nữ, tổ chức cơng đồn khơng thỏa thuận, thương lượng với NSDLĐ vấn đề tiền thưởng ngày lễ, tiền thưởng trường họp NLĐ gắn bó với doanh nghiệp lâu năm Đồng thời, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp dệt may tỉnh Bắc Giang cần ký kết NSDLĐ người đại diện lao động nữ phận, nhóm cơng khai cho tồn thể NLĐ doanh nghiệp dệt may biết nội dung thỏa ước vấn đề thang lương, bảng lương, chế độ nghỉ ngơi, mức đóng BHXH ĐÓ vấn đề 99 NLĐ thực quan tâm Chỉ vậy, tiếng nói, tâm tư hai bên đối phương lắng nghe đến thống cao Thứ bảy, bối cảnh đại dịch Covid diễn biến phức tạp địi hỏi doanh nghiệp ln phải chủ động cơng tác phịng chống dịch, xây dựng kịch cho diễn biến tình hình dịch sản xuất chỗ, tiêm phòng vacxin cho tồn cơng nhân; hạn chế tiếp xúc đơn vị; định kỳ thường xuyên xét nghiệm cho công nhân; tìm kiếm đầu cho săn phẩm Đồng thời, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới điều kiện sinh hoạt cho người lao động, đặc biệt lao động nữ, kịp thời động viên lao động có hồn cảnh khó khăn, kịp thời giúp đỡ để vượt qua đại dịch Trong thời gian qua, Chính phù ban hành Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đàm trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch COVID-19 doanh nghiệp cần chủ động việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư để tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp 100 Kết luận chương Các quy định pháp luật lao động Việt Nam hành dành sách ưu tiên đe bảo vệ lao động nữ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng doanh nghiệp dệt may tỉnh Bắc Giang để lại số bất cập hạn chế định Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật thực tế khó khăn từ phía NSDLĐ lao động nữ lao động nữ doanh nghiệp có trình độ chun mơn, trình độ hiếu biết pháp luật thấp nên quyền lợi bị vi phạm mà cách tự bảo vệ, quy định công việc không sử dụng lao động nữ nhung hồn cảnh gia đình nên họ phải thực cơng việc Chính lẽ đó, việc hồn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ yêu cầu cấp bách nhiên phải đặt khn khổ tiêu chí định Trong phạm vi chương Luận văn tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Đồng thời, để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ cách tốt cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn, hoạt động tra, kiểm tra thực nghiêm túc Có quyền lợi lao động nữ đảm bảo, giúp họ yên tâm công tác gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 101 KÊT LUẬN Trong thời đại ngày nay, phụ nữ đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khi tham gia quan hệ lao động, lao động nữ lao động đặc thù cần pháp luật bảo vệ Pháp luật lao động Việt Nam có quy định đồng thời Nhà nước có sách ưu đãi nhóm lao động này, góp phần hồ trợ họ việc tìm kiếm việc làm, ổn định thu nhập, đảm bảo sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm Tuy nhiên, đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế phủ nhận quy định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ bộc lộ hạn chế đòi hỏi phải nghiên cứu hoàn thiện Vấn đề bảo vệ lao động nữ doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang đạt nhiều thành tựu, nhiên hạn chế bất cập mà chưa có hướng giải Ví dụ tình trạng làm thêm tràn lan Nguyên nhân dẫn dến tình trạng thù tục để doanh nghiệp ưu đãi sử dụng nhiều lao động nữ cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, chế tài xử lý thấp, tố chức cơng đồn chưa phát huy hết vai trị mình, hạn chế nhận thức lao động nữ Do vậy, cần đưa giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi lao động nữ nói chung tăng cường cơng tác tun truyền, phố biến pháp luật, đẩy mạnh hoạt động cơng đồn, cơng tác thanh, kiểm tra phải công khai, minh bạch Đặc biệt, vấn đề bảo vệ lao động nữ cần có phối hợp chặt chẽ lao động nữ, doanh nghiệp quan có thẩm quyền Với kết nghiên cứu, tác giả hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ, hy vọng quy định pháp luật ngày hoàn thiện thực thi hiệu vấn đề bảo vệ lao động nừ tham gia vào quan hệ lao động 102 Trong trình nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi hạn chê, \ A > rât mong nhận đóng góp, nhận xét thây cô Hội đông bảo vệ luận văn đê luận văn hoàn thiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học, (3), tr 73 Bộ Lao động Thưong binh xã hội (2013), Thông tư sổ 25/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn thực chế độ bồi dương vật đổi với NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2020), Thông tư sổ 10/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ nội dung hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con, Hà Nội Bùi Thị Thái Giang (2016), Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Hà (2015), Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với pháp luật Nhật Bản, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Huyền (2015), Pháp luật lao động hảo hiểm xã hội góc độ hảo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Lâm (2014), Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động từ thực tiễn thực khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thúy Nga (2019), “Quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam nay”, Tạp chí nghề luật, (7), tr 17 104 Nhà xuât thê giới (2015), Cơ thê chúng ta- thân Những yếu to tác động đến sức khỏe song phụ nữ 10 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), "Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tể công ước Việt Nam chưa phê chuẩn", Tạp chí Luật học, (Đặc san phụ nữ), tr 10 11 Đặng Thị Thu Phương (2015), Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp thành Nam Định, Luận văn thạc sỳ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 14 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 15 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bắc Giang (2020), Báo cáo tong kết năm 2020, Bắc Giang 16 Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động- Xã hội (2010) 17 Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điên giải thích thuật ngừ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội rpĩ • Tai liệu Website 20 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan- su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-65774.aspx 105 21 Đại Hội đông Liên Hợp Quôc (1979), Công ước CEDAW vê xóa bỏ thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-ve-xoa-bomoi-hinh-thuc-phan-biet-doi-xu-chong-lai-phu-nu-1979-269872.aspx hình 22 ILO (1930), Cơng ước sô 29 vê lao động cưỡng băt buộc, https://www.molisa.gov.vn/Upload/VanBan/bl3dd3f9-0be9-492b-a99c58e%El%BA%Alil240453c6.pdf 23 ILO (1951), Câng ước sô ỉ 00 vê trả cơng bình đăng ỉao động nam vả lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc100-nam-1951 -tra-cong-binh-dang-giua-lao-dong-nam-lao-dong-nucho-mot-cong-viec-co-gia-tri-ngang-nhau-103332.aspx 24 ILO (1952), Công ước sỏ 102 vê Quy phạm thiêu an sinh xã hội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc102-nam-1952-quy-pham-toi-thieu-an-toan-xa-hoi-103333 aspx 25 ILO (1958), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 26 ILO (1981), Cơng ước sơ 156 vê bình đăng may đôi xử với lao động nam nữ: NLĐ có trách nhiệm với gia đình, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc156-nam-1981 -binh-dang-co-may-doi-xu-lao-dong-nam-nu-nhungnguoi-lao-dong-co-trach-nhiem-gia-dinh-103028.aspx 27 http://baobacgiang.com.vn/bg/an-ninh/104994/bac-giang-chay-lon-taicong-ty-co-phan-may-xuat-khau-ha-phong.html 28 http://vietthink.vn/1934/print-article.html 29 https://anninhthudo.vn/vu-chay-tai-cong-ty-ha-phong-lon-nhat-bac- giang-tu-truoc-toi-nay-postl 65899.antd 30 https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_648542/lang —vi/index.htm 106 ... tài: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam vấn đề quyền lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp dệt may tỉnh Bắc Giang từ bất cập, hạn chế tồn pháp luật Việt Nam thực tiễn triển... Thực trạng pháp luật quyền cùa lao động nữ pháp luật Việt Nam thực tiễn doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Bắc Giang Chưong 3: Yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật. .. pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam thông qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm lao động nữ; nội dung pháp luật quyền lao động nữ; thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ như: quyền

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w