Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn của doanh nghiệp dệt may tỉnh bắc giang (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70 - 71)

2.2. Khái quát về tình hình sủ' dụng lao động nữ tại các doanh

2.2.2. Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên

địa bàn tỉnh Bấc Giang

Do đặc thù nên ngành dệt may tại tỉnh Bắc Giang nói riêng và ở Việt Nam nói chung thu hút một sổ lượng lớn lao động nữ làm việc trong các doanh nghiệp dệt may bởi lao động nữ có những thế mạnh như tay nghề, chịu khó, cấn thận, tỉ mỉ và tính kỷ luật. Trong nhũng năm qua, lao động nữ đã có những đóng góp khơng nhỏ trong sự phát triển của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Hiện nay, trên địa bàn tĩnh Bắc Giang có 240 doanh nghiệp sản xuất dệt may, sử dụng 62.154 lao động, trong đó: Trong các khu cơng nghiệp có 07 doanh nghiệp, sử dụng 12.978 lao động, số lao động nừ là 9.036 người. Ngồi các khu cơng nghiệp có 233 doanh nghiệp, sử dụng 49.176 lao động, trong đó có 32.687 người là lao động nữ. Tỷ lệ lao động nữ

chiếm gần 70% tống số lao động trong ngành dệt may trên địa bàn tỉnh. Với tỷ lệ gần 70% lao động nữ, theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam

hiện hành đó là đơn vị sử dụng đông lực lượng lao động nữ. Mặc dù ngành dệt may là ngành nghề có tính chất và điều kiện phù họp với sức khỏe của lao động nữ. Tuy nhiên, khi thực hiện công việc này, người lao động phải ngồi

làm việc liên tục bên chiếc máy may công nghiệp. Việc phải ngồi lâu trong một tư thế, tay chân phải hoạt động, ít được nghỉ ngơi, cơng nhân ngành dệt may có nguy cơ cao mắc các bệnh nghề nghiệp như các bệnh liên quan tới xương, khóp. Đồng thời, cơng nhân dệt may phải tiếp xúc, hút nhiều loại sợi đay, gai, bơng... khi khơng mang khẩu trang trong q trình sản xuất nên nguy cơ mắc bệnh bụi phổi bông rất lớn cùng với đó là các bệnh da liễu, bệnh căng thẳng và rối loạn cảm xúc, bệnh điếc... Do vậy, các quy định của pháp luật lao động Việt Nam về bảo vệ lao động nữ cần được áp dụng một cách triệt để tại các doanh nghiệp dệt may để bảo vệ một cách tốt nhất quyền và lợi ích của lao động nữ.

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn của doanh nghiệp dệt may tỉnh bắc giang (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)