1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thành phần khởi ngữ trong tác phẩm của nguyễn công hoan (tt)

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Là năm thành phần phụ câu, khởi ngữ thành phần câu đặc biệt cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Việc tìm hiểu, nhìn nhận thành phần khởi ngữ cách tồn diện ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng việc làm cần thiết 1.2 Cơ sở thực tiễn Thành phần khởi ngữ sử dụng rộng rãi đời sống giao tiếp hàng ngày, xuất nhiều tục ngữ, ca dao nhiều nhà văn vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo tác phẩm văn chương Là nhà văn có phong cách nghệ thuật riêng văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, nhà văn Nguyễn Công Hoan sử dụng số lượng lớn câu có chứa thành phần khởi ngữ tác phẩm Lịch sử vấn đề Khởi ngữ đề cập từ năm 60 kỉ XX Việc phát miêu tả đặc điểm thành phần khởi ngữ bổ sung vào danh sách thành phần câu tiếng Việt thành phần câu mà trước (do mơ quan điểm ngữ pháp nước ngồi) khơng có Cho đến nay, thành phần khởi ngữ tồn với nhiều tên gọi khác như: đề ngữ, từ chủ đề, thành phần khởi ngữ, thành phần khởi ý, đề Khởi ngữ nhắc đến công trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Việt Nam ngữ pháp tiếng Việt thập niên gần Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thành phần khởi ngữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần khởi ngữ xuất câu tiếng Việt câu đơn, câu phức câu ghép 2 3.3 Phạm vi tư liệu khảo sát Nguyễn Công Hoan (2013), Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Nguyễn Công Hoan (2011), Bước đường cùng, NXB Văn học Nguyễn Công Hoan (2014), Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, NXB Văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc điểm khởi ngữ ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng - Bước đầu tìm hiểu giá trị việc sử dụng thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết bình diện câu, thành phần khởi ngữ câu tiếng Việt - Làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan - Tìm hiểu giá trị biểu đạt khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan Dự kiến đóng góp luận văn - Kết nghiên cứu chứng minh cho phát triển, tiến nghiên cứu ngôn ngữ đại, ngữ pháp chức - Góp phần giúp ích cho việc tìm hiểu đặc điểm thành phần khởi ngữ ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng - Góp phần hiểu thêm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Công Hoan việc sử dụng ngôn từ nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đặc thù luận văn phương pháp phân tích, miêu tả ngơn ngữ học với thủ pháp sau: - Khảo sát: khảo sát ngữ liệu văn nghệ thuật, tìm tập hợp câu có khởi ngữ văn sở lý thuyết thành phần khởi ngữ - Thống kê, phân loại: thống kê, phân loại để xếp ngữ liệu khảo sát thành kiểu, dạng phương diện khác phục vụ cho q trình nghiên cứu - Phân tích, miêu tả Cấu trúc luận văn - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan - Chương 3: Đặc điểm ngữ dụng thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Ngữ pháp chức với vấn đề ba bình diện câu 1.1.1 Khái quát ngữ pháp chức Lý thuyết ba bình diện ngữ pháp chức xuất phát từ lý thuyết tín hiệu học, từ nghiên cứu tín hiệu Các nhà nghiên cứu cho tín hiệu cần xem xét ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học 1.1.2 Bình diện ngữ pháp 1.1.2.1 Quan niệm cấu trúc cú pháp Do xem câu đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ, việc nghiên cứu cấu trúc cú pháp trở thành vấn đề trung tâm ngữ pháp học nói riêng ngơn ngữ học nói chung ngữ pháp truyền thống a Chủ ngữ Chủ ngữ thành phần thứ nịng cốt câu, bị lược bỏ tách khỏi ngữ cảnh Chủ ngữ yếu tố đòi hỏi vị ngữ b Vị ngữ Vị ngữ thành phần thứ hai câu, lược bỏ câu tách khỏi ngữ cảnh Vị ngữ biểu thị thuộc tính đối tượng nhận thức Thuộc tính hành động, q trình, trạng thái, đặc điểm tính chất quan hệ c Tân ngữ Tân ngữ yếu tố xuất đòi hỏi vị ngữ theo quan hệ chuyển tác Tính chất chuyển tác đặc điểm ý nghĩa động từ ngoại động vị trí vị ngữ Tân ngữ nêu lên thực thể chịu tác động hành động vị ngữ động từ chuyển tác đảm nhiệm Về vị trí, tân ngữ đứng sau động từ làm vị ngữ d Bổ ngữ Bổ ngữ yếu tố nghĩa vị ngữ ấn định, theo quan hệ không chuyển tác e Khởi ngữ (đề ngữ, từ - chủ đề, chủ đề) Khởi ngữ yếu tố nêu lên đề tài thể nói đến câu chủ ngữ Chức nghĩa chung khởi ngữ nêu đề tài g Gia ngữ (còn gọi trạng ngữ, bổ ngữ cảnh huống) Gia ngữ yếu tố mở rộng cấu trúc sở câu, có tác dụng bổ sung cho thể phản ánh câu phương diện h Biệt tố Biệt tố yếu tố không chịu ấn định vị ngữ mặt nghĩa, không trực tiếp tham gia vào phần nghĩa thể câu chứa chúng i Liên tố Liên tố thành phần phụ câu, chuyên dùng để liên kết đồng thời biểu thị quan hệ nghĩa câu chứa với câu khác, với tình bên ngồi văn 1.1.2.2 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Đây vấn đề thuộc loại hình học cấu trúc câu Về mặt này, phổ biến ngôn ngữ phân biệt câu đơn giản câu phức hợp Câu đơn giản câu có nòng cốt câu trường hợp đặc biệt có từ cụm từ phụ Câu phức hợp câu có từ hai nịng cốt câu trở lên 1.1.3 Bình diện ngữ nghĩa 1.1.3.1 Nghĩa biểu a Khái niệm nghĩa biểu Nghĩa biểu câu thành phần nghĩa phản ánh vật, việc, tượng (một thể tình) thực b Cấu trúc nghĩa biểu Cấu trúc nghĩa biểu câu cấu trúc thể thông tin kiện, loại nội dung thông tin câu 1.1.3.2 Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái phận nghĩa quan trọng câu, ln có mặt câu với nghĩa biểu Khái niệm nghĩa tình thái khái niệm rộng bao gồm tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn 1.1.4 Bình diện ngữ dụng Bình diện ngữ dụng nghiên cứu mối quan hệ câu với người sử dụng, câu với việc sử dụng câu tình giao tiếp cụ thể nhằm phát ý nghĩa câu – phát ngơn tình giao tiếp 1.2 Khởi ngữ câu tiếng Việt 1.2.1 Quan niệm khởi ngữ 1.2.1.1 Về chức cương vị khởi ngữ Chức khởi ngữ biểu thị tình nêu lên câu Theo tác giả sách ngữ pháp Tiếng Việt cho rằng: “Từ - chủ đề thành phần câu cho thấy mà nhờ nó, phát ngôn chứa câu thiết lập.” [30, tr 273] 1.2.1.2 Về vị trí khởi ngữ Một số tác giả chủ trương khởi ngữ đứng đầu câu trước nịng cốt câu, khơng có ngoại lệ Một số quan điểm lại cho khởi ngữ không thiết phải đứng đầu câu 1.2.1.3 Về cấu tạo hình thức khởi ngữ a Khởi ngữ có cấu tạo từ Một số tác giả cho có danh từ có khả làm khởi ngữ: “Từ - chủ đề…được biểu thị danh từ…” [Nguyễn Tài Cẩn, 1975, tr 180], Một số tác giả lại cho vị từ (gồm động từ tính từ truyền thống) có khả làm khởi ngữ: “động từ tính từ…cũng khởi ngữ.” [Diệp Quang Ban, 1981, tr 54], “Thể từ trạng từ dùng làm chủ đề.” [Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê 1963, tr 530] b Khởi ngữ có cấu tạo cụm từ Cụm từ (ngữ, tổ hợp từ…) đơn vị ngôn ngữ lớn từ nhỏ câu Cụm từ tạo thành kết hợp từ với từ cách có tổ chức có ý nghĩa Mỗi từ cụm từ thành tố c Khởi ngữ có cấu tạo giới ngữ Giới ngữ kết hợp gồm: quan hệ từ + từ/cụm từ Trong trường hợp này, quan hệ từ về, không dấu hiệu nhận diện hay phương tiện kiểm định mà yếu tố thiếu khởi ngữ 1.2.2 Khởi ngữ với thành phần khác dễ nhầm lẫn với câu 1.2.2.1 Khởi ngữ quan hệ với bổ ngữ đảo trí Khởi ngữ bổ ngữ đảo trí phân biệt với cương vị vị trí chúng câu 1.2.2.2 Khởi ngữ với trạng ngữ Cần phân biệt khởi ngữ với trạng ngữ đứng đầu câu trường hợp chúng có sở địa điểm, khơng gian tình nêu lên câu nói Ví dụ khởi ngữ câu sau dễ bị nhầm với trạng ngữ: 1.2.3 Tiêu chí xác định thành phần khởi ngữ - Về vai trò ngữ pháp ngữ nghĩa: Khởi ngữ thành phần phụ câu, nêu nhấn mạnh chủ đề câu Trong nhiều trường hợp, chủ đề mà khởi ngữ nhấn mạnh lại nghĩa với chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ… - Về vị trí: Khởi ngữ thường đứng đầu câu, trước nịng cốt câu, có đứng sau chủ ngữ Khởi ngữ tách khỏi nòng cốt câu nhấn mạnh trợ từ thì, dấu phẩy - Về cấu tạo: Khởi ngữ cấu tạo thực từ cụm từ - Về dấu hiệu nhận diện: Khởi ngữ nhận diện dựa vào yếu tố nhấn mạnh trợ từ thì, dấu phẩy dựa vào xuất quan hệ từ tạo dẫn "về", "về việc", "đối với" kèm Tiểu kết chương Với ngữ pháp chức năng, ba bình diện câu bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng khơng hồn tồn trùng ba bình diện có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với Lý thuyết ba bình diện câu sở lý thuyết để triển khai đề tài 9 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH PHẦN KHỞI NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Cấu tạo khởi ngữ 2.1.1 Khởi ngữ có cấu tạo từ 2.1.1.1 Khởi ngữ danh từ Danh từ từ biểu vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Danh từ có khả đảm nhiệm nhiều chức cú pháp như: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ…Trong tư liệu khảo sát, chúng tơi thấy khởi ngữ danh từ đảm nhiệm Chúng thống kê 46/407 câu (chiếm tỉ lệ 11,3%) có thành phần khởi ngữ danh từ 2.1.1.2 Khởi ngữ động từ Động từ từ biểu thị ý nghĩa hoạt động, trình, trạng thái vật Về khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu, động từ từ loại chuyên làm vị ngữ Nó làm chủ ngữ với số điều kiện định Theo tư liệu thống kê, nhận thấy động từ có khả làm khởi ngữ Tuy nhiên, trường hợp động từ làm khởi ngữ không nhiều, có 2/407 câu, chiếm tỉ lệ 0,49% 2.1.1.3 Khởi ngữ tính từ Tính từ từ biểu thị tính chất, đặc điểm vật Về khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu, giống động từ tính từ có khả làm vị ngữ Theo kết thống kê tư liệu, chúng tơi nhận thấy ngồi khả làm vị ngữ, tính từ làm khởi ngữ, có 3/407câu, chiếm tỉ lệ 0,73% 2.1.1.4 Khởi ngữ đại từ Đại từ từ dùng để xưng hô để thay cho danh từ, động từ, tính từ câu Nó lớp từ dùng để thay trỏ Nghĩa đại từ biểu thị quan hệ định vị bao hàm nghĩa trỏ thay Ý nghĩa thay thay gọi tên, nói tới biết tới trước Theo kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy thành 10 phần khởi ngữ đại từ có số lượng nhiều thành phần khởi ngữ động từ tính từ Cụ thể có 11/407câu (chiếm tỉ lệ 2,7%) Trong có đại từ nhân xưng đại từ phiếm định có khả đảm nhiệm vai trò khởi ngữ 2.1.1.5 Khởi ngữ số từ Số từ từ biểu thị ý nghĩa số lượng thứ tự vật Xét theo đối tượng phản ánh nhận thức tư duy, ý nghĩa số từ vừa có tính chất thực (khái niệm số thường gắn với khái niệm thực thể), vừa có tính chất hư (khơng tồn thực thể hay trình) Theo kết khảo sát, trường hợp khởi ngữ có cấu tạo số từ xảy nhất, có 3/407 câu, chiếm tỉ lệ 0,73% 2.1.2 Khởi ngữ có cấu tạo cụm từ Khi hoạt động lời nói, từ làm thành tố cú pháp kết hợp với số từ khác để làm thành tố cú pháp Các tổ hợp bao gồm từ hai thực từ có quan hệ ngữ pháp với trở lên gọi cụm từ Dựa vào mức độ cố định cụm từ, người ta phân biệt cụm từ thành hai loại cụm từ cụm từ tự cụm từ cố định Cụm từ tự loại cụm từ tạo thời lời nói tùy theo yêu cầu phản ánh thực tế khách quan thái độ chủ quan người nói Chúng có sẵn khn hình cấu tạo khơng có thành phần từ vựng cố định Còn cụm từ cố định đơn vị số từ hợp lại, tồn với tư cách đơn vị có sẵn từ, có thành tố cấu tạo ngữ nghĩa ổn định từ, với thành phần từ vựng ngữ nghĩa ổn định 2.1.2.1 Khởi ngữ cụm từ đẳng lập Cụm từ đẳng lập cụm từ tự do, biểu thị quan hệ bình đẳng từ giữ chức vụ ngữ pháp câu Các từ nằm quan hệ bình đẳng thường từ loại gần từ loại Tần số xuất cụm từ đẳng lập vai trị khởi ngữ so với cụm từ – phụ thấp nhiều, có 31/407câu khảo sát (chiếm tỉ lệ 7,62%) 11 2.1.2.2 Khởi ngữ cụm từ - phụ Cụm từ – phụ cấu tạo gồm hai thành tố: thành tố thành tố phụ Hai thành tố có quan hệ phụ với Trong thành tố (thành tố trung tâm) làm nòng cốt cụm từ, chi phối chất cụm từ (nếu thành tố danh từ ta có cụm danh từ, thành tố động từ ta có cụm động từ, thành tố tính từ ta có cụm tính từ) a Khởi ngữ cụm danh từ Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước đứng sau) tạo thành Theo kết khảo sát 407 câu có 225 câu (chiếm tỉ lệ 55,3%) có thành phần khởi ngữ cấu tạo cụm danh từ b Khởi ngữ có cấu tạo cụm động từ Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước đứng sau) tạo thành Theo kết khảo sát 407 câu có 39 câu (chiếm tỉ lệ 9,6%) có thành phần khởi ngữ cấu tạo cụm động từ c Khởi ngữ có cấu tạo cụm tính từ Cụm tính từ loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước đứng sau) tạo thành Theo kết khảo sát, số lượng cụm tính từ làm khởi ngữ xuất hiện, có 1/407 câu, chiếm tỉ lệ 0,25% 2.1.2.3 Khởi ngữ cụm từ chủ - vị Cũng giống cụm từ đẳng lập, cụm từ chủ - vị xuất vai trò khởi ngữ sáng tác Nguyễn Công Hoan với tần số không cao Trong số 407 câu, thống kê 31 câu có khởi ngữ cụm từ chủ vị (chiếm 7,61%) 2.1.2.4 Khởi ngữ cụm từ cố định Cụm từ cố định kết hợp từ có sẵn ngơn ngữ, có kết cấu bền vững, có đặc điểm giá trị từ Kết khảo sát cho thấy, 12 tác phẩm Nguyễn Công Hoan gặp trường hợp cụm từ cố định làm khởi ngữ, có 1/407 câu khảo sát (chiếm tỉ lệ 0,25%) 2.1.3 Khởi ngữ có cấu tạo kết hợp quan hệ từ + từ/cụm từ Như trình bày, giới ngữ kết hợp gồm quan hệ từ + từ/cụm từ, theo kết khảo sát 407 câu, chúng tơi tìm thấy có 13/407 câu, chiếm 3,19% khởi ngữ có cấu tạo giới ngữ 2.2 Vị trí khởi ngữ Một số tác giả chủ trương khởi ngữ đứng đầu câu trước nịng cốt câu, khơng có ngoại lệ Một số quan điểm khác lại cho khởi ngữ không thiết phải đứng đầu câu 2.2.1 Khởi ngữ đứng đầu câu 2.2.1.1 Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ Theo kết khảo sát, số lượng câu sáng tác Nguyễn Cơng Hoan có khởi ngữ đứng trước chủ ngữ chiếm tỉ lệ lớn so với vị trí cịn lại Cụ thể có 187/407 câu (chiếm tỉ lệ 45,94%) có thành phần khởi ngữ đứng đầu câu đứng trước chủ ngữ 2.2.1.2 Khởi đứng trước gia ngữ Gia ngữ yếu tố mở rộng cấu trúc sở câu, có tác dụng bổ sung cho thể phản ánh câu phương diện Theo kết khảo sát, thống kê 15/407 câu (chiếm tỉ lệ 3,68%) có thành phần khởi ngữ đứng đầu câu đứng trước gia ngữ 2.2.1.3 Khởi ngữ đứng trước biệt tố Biệt tố yếu tố không chịu ấn định vị ngữ mặt nghĩa, không trực tiếp tham gia vào phần nghĩa thể câu chứa chúng Xét công dụng, biệt tố chia thành bốn loại nhỏ là: phần tình thái, phần hơ đáp, phần phụ phần cảm thán Theo kết khảo sát, thành phần khởi ngữ đứng đầu câu đứng trước biệt tố 39/407 câu (chiếm tỉ lệ 9,58%) 13 2.2.2 Khởi ngữ không đứng đầu câu 2.2.2.1 Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ So với trường hợp khởi ngữ đứng trước chủ ngữ phổ biến trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ gặp Theo kết khảo sát, bắt gặp 5/407 câu, chiếm tỉ lệ hạn chế 1,23% có thành phần khởi ngữ đứng sau chủ ngữ 2.2.2.2 Khởi ngữ đứng sau gia ngữ Theo kết khảo sát, nhận thấy khởi ngữ đứng sau gia ngữ xuất Tuy nhiên số lượng ít, số 407 câu khảo sát, chúng tơi tìm thấy có 10/407 câu (chiếm 2,46%) 2.2.2.3 Khởi ngữ đứng sau biệt tố Trong sáng tác Nguyễn Công Hoan, khởi ngữ khơng đứng trước biệt tố mà cịn đứng sau biệt tố Theo kết khảo sát, thành phần khởi ngữ đứng sau biệt tố 59/407 câu (chiếm tỉ lệ 14,5%) 2.2.2.4 Khởi ngữ đứng sau liên tố Liên tố yếu tố chuyên kết nối từ, cụm từ, vế câu câu ghép câu, nhằm biểu thị quan hệ chúng Theo kết khảo sát, thành phần khởi ngữ đứng sau liên tố 61/407 câu (chiếm tỉ lệ 15%) 2.2.3 Khởi ngữ đứng hai vế câu ghép Đây vị trí đặc biệt khởi ngữ câu Thực chất, khởi ngữ đứng trước vế thứ hai thuộc vế thứ hai Theo kết khảo sát, chúng tơi thấy có 31/407 câu (chiếm tỉ lệ 7,61%) có thành phần khởi ngữ đứng hai vế câu ghép 2.3 Quan hệ thành phần khởi ngữ với thành phần khác câu 2.3.1 Khởi ngữ khơng có thành phần tương liên Theo kết khảo sát, số lượng thành phần khởi ngữ khơng có thành phần tương liên chiếm số lượng lớn, có 169/407 câu (chiếm tỉ lệ 41,5%) 14 2.3.2 Khởi ngữ có thành phần tương liên 2.3.2.1 Khởi ngữ có thành phần tương liên chủ ngữ a Quan hệ đồng Theo kết khảo sát ngữ liệu, nhận thấy sáng tác Nguyễn Công Hoan, mối quan hệ đồng thành phần khởi ngữ thành phần chủ ngữ xảy hai trường hợp Số lượng câu có thành phần khởi ngữ có mối quan hệ tương liên với thành phần chủ ngữ theo quan hệ đồng 74/407 câu (chiếm tỉ lệ 18,2%) b Quan hệ tập hợp – thành viên Trong trường hợp khởi ngữ tập hợp chủ ngữ phần thuộc tập hợp Theo kết khảo sát, số lượng thành phần khởi ngữ có mối quan hệ tập hợp – thành viên với thành phần chủ ngữ 24/407 câu Theo kết khảo sát, tác phẩm Nguyễn Công Hoan thành phần khởi ngữ có mối quan hệ thành viên – tập hợp với thành phần chủ ngữ 6/407 câu (chiếm tỉ lệ 1,47%) 2.3.2.2 Khởi ngữ có thành phần tương liên vị ngữ Theo kết khảo sát, số lượng thành phần khởi ngữ có mối quan hệ tương liên với thành phần chủ ngữ 5/407 câu, chiếm tỉ lệ 1,22% 2.3.2.3 Khởi ngữ có thành phần tương liên định ngữ Theo kết khảo sát, số lượng thành phần khởi ngữ có mối quan hệ tương liên với thành phần định ngữ 4/407 câu, chiếm tỉ lệ 0,98% 2.3.2.4 Khởi ngữ có thành phần tương liên bổ ngữ Theo kết khảo sát, số lượng thành phần khởi ngữ có mối quan hệ tương liên với thành phần bổ ngữ 125/407 câu, chiếm tỉ lệ 30,7% 2.4 Một số vai nghĩa khởi ngữ 2.4.1 Đích thể Đích thể vai nghĩa đối tượng tác động Đây vai nghĩa thức phổ biến khởi ngữ cấu trúc nghĩa biểu Theo kết khảo sát ngữ liệu có 125/407 câu, chiếm tỉ lệ 30,8%, khởi ngữ có vai nghĩa đích thể 15 2.4.2 Khởi Sở thuộc thể Sở thuộc thể vai nghĩa vật thuộc chủ sở hữu Số lượng khởi ngữ có vai nghĩa sở thuộc thể ít, có 4/407 câu, chiếm tỉ lệ 0,98% 2.4.3 Đề tài Đề tài vai nghĩa khởi ngữ ý nghĩa khởi ngữ nêu lên chủ đề câu nói Số lượng câu có khởi ngữ mang vai nghĩa đề tài tương đối lớn, theo kết khảo sát có tới 179/407 câu, chiếm tỉ lệ 43,9% 2.4.4 Động thể Động thể (chủ thể hành động) vai nghĩa chủ ngữ chủ thể hành động Khi khởi ngữ có tương liên với thành phần chủ ngữ khởi ngữ mang vai nghia chủ ngữ Theo kết khảo sát, có 34/407 câu có khởi ngữ mang vai nghĩa động thể, chiếm tỉ lệ 8,4% 2.4.5 Đương thể Đương thể (chủ thể trạng thái) vai nghĩa chủ ngữ biểu thị chủ thể trạng thái, thuộc tính hay quan hệ thuộc tính Khi khởi ngữ có thành phần tương liên chủ ngữ mang vai nghĩa đương thể khởi ngữ mang vai nghĩa Theo kết khảo sát, có 39/407 câu có khởi ngữ mang vai nghĩa đương thể, chiếm tỉ lệ 9,6% 2.4.6 Pphát ngơn thể Phát ngơn thể (thể nói năng) vai nghĩa chủ ngữ biểu thị chủ thể phát ngơn Theo kết khảo sát, có 5/407 câu có khởi ngữ mang vai nghĩa phát ngơn thể, chiếm tỉ lệ 1,2% 2.4.7 Cảm thể Cảm thể vai nghĩa chủ ngữ biểu thị chủ thể trải nghiệm trạng thái Khi khởi ngữ có thành phần tương liên chủ ngữ mang vai nghĩa cảm thể khởi ngữ mang vai nghĩa Theo kết khảo sát, có 16/407 câu có khởi ngữ mang vai nghĩa cảm thể, chiếm tỉ lệ 3,94% 16 2.4.8 Khởi ngữ nêu đặc trưng/quan hệ Khởi ngữ mang ý nghĩa đặc trưng/quan hệ tương ứng với vị ngữ câu Theo kết khảo sát, có 5/407 câu có khởi ngữ mang vai nghĩa đặc trưng/quan hệ, chiếm tỉ lệ 1,2% Tiểu kết chương Ở bình diện ngữ pháp thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan, quan tâm làm sáng rõ đặc điểm vị trí, cấu tạo quan hệ thành phần khởi ngữ với thành phần khác câu Ở bình diện ngữ nghĩa, khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan xuất với vai nghĩa thức sau: đích thể, đề tài, sở thuộc thể Ngồi ra, thành phần khởi ngữ xuất vai nghĩa chủ ngữ hay ý nghĩa vị ngữ như: động thể, đương thể, cảm thể, phát ngôn thể ý nghĩa đặc trưng/quan hệ 17 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA THÀNH PHẦN KHỞI NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 3.1 Một số đặc điểm khởi ngữ phương diện ngữ dụng 3.1.1 Khởi ngữ cấu trúc Đề - Thuyết 3.1.1.1 Khởi ngữ làm phần đề a Trong cấu tạo đơn đề - Khởi ngữ phần đề có vị trí đứng đầu câu Theo kết khảo sát, nhận thấy số lượng câu có thành phần khởi ngữ đảm nhiệm phần đề (đơn đề) chiếm số lượng tương đối lớn, có 275/407 câu có thành phần khởi ngữ đảm nhiệm phần đề (đơn đề), chiếm tỉ lệ 67,56% - Khởi ngữ đơn đề có vị trí đứng hai vế câu ghép Với phong cách ngôn ngữ độc đáo, nhà văn Nguyễn Cơng Hoan kết hợp hình thức câu văn dài, ngắn khác diễn đạt Trong ơng có xu hướng sử dụng câu văn dài nhằm diễn đạt hồn chỉnh nội dung đồng thời tăng lượng thơng tin câu nói Khi khởi ngữ đứng hai vế câu ghép (mà nội dung quan hệ vế cấu quan hệ bình đẳng) đứng đầu vế thứ hai khởi ngữ đảm nhiệm phần đề CT Đ - T thứ hai Chúng thống kê tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan có 12/407, b Trong cấu tạo bội đề Theo kết khảo sát, thống kê ngữ liệu, nhận thấy thành phần khởi ngữ kết hợp với liên tố, biệt tố để làm thành bội đề Số lượng câu có khởi ngữ thuộc cấu tạo bội đề 115/407 câu, chiếm tỉ lệ 28,25% Trong đó, đề văn + đề - đề tài 39/407 câu, chiếm tỉ lệ 9,6%; đề tính thái + đề - đề tài 76/407 câu, chiếm tỉ lệ 18,67% 3.1.1.2 Khởi ngữ thuộc phần thuyết a Khởi ngữ thuộc phần thuyết có vị trí đứng sau chủ ngữ Khi khởi ngữ đứng sau chủ ngữ chủ ngữ đảm nhiệm phần đề Với chức “nêu vật nói đến câu” [26, tr 54], chủ ngữ 18 đề - đề tài CT Đ - T Trường hợp xuất 6/407 câu, chiếm tỉ lệ 1,47% b Khởi ngữ thuộc phần thuyết có vị trí đứng sau gia ngữ Gia ngữ yếu tố mở rộng cấu trúc sở câu, có tác dụng bổ sung cho thể phản ánh câu phương diện Khi gia ngữ đứng đầu câu, khởi ngữ đứng sau gia ngữ gia ngữ đảm nhiệm phần đề khởi ngữ thuộc phần thuyết Chúng tơi thống kê có 5/407 câu có khởi ngữ thuộc phần thuyết đứng sau gia ngữ, chiếm tỉ lệ 1,22%, gia ngữ thuộc phần đề 3.1.2 Khởi ngữ cấu trúc tin cũ – tin 3.1.2.1 Khởi ngữ vai tin cũ a Khởi ngữ thể tin cũ Tin cũ (phần biết) phần nội dung “cho sẵn”, phần tin thời điểm trước nói câu người nói người nghe biết, dễ dàng liên tưởng, dễ dàng thông tin Theo kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy có 100/407 câu tác phẩm Nguyễn Công Hoan có thành phần khởi ngữ thể tin cũ, chiếm tỉ lệ 24,6% b Khởi ngữ thuộc tin cũ Khởi ngữ thuộc phần tin cũ trường hợp cấu trúc tin có phần tin cũ trường hợp cấu trúc tin có đủ hai phần tin cũ – tin mới, phần tin cũ không khởi ngữ đảm nhiệm Theo kết khảo sát, trường hợp khởi ngữ thuộc phần tin cũ 109 câu, chiếm 26,8% Khởi ngữ thể tin 3.1.2.2 Khởi ngữ vai trò tin a Khởi ngữ thể tin Trong 407 câu có thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan, số lượng câu có thành phần khởi ngữ biểu thị tin 18 câu, chiếm tỉ lệ 4,4% b .Khởi ngữ thuộc tin Khi khởi ngữ xuất câu mở đầu tác phẩm khởi ngữ chắn thuộc tin mới, câu mang tin 19 Khi khởi ngữ xuất câu mở đầu tác phẩm khởi ngữ chắn thuộc tin mới, câu mang tin Trường hợp câu có thành phần khởi ngữ khơng mở đầu tác phẩm mà nằm vị trí khác văn thuộc tin mới, cấu trúc tin có cấu tạo đơn phần Khi cấu trúc tin cấu tạo lưỡng phân hai phần “tin cũ” – “tin mới” theo kiểu tách xen, phần tin khơng khởi ngữ đảm nhiệm khởi ngữ thuộc phần tin 3.2 Giá trị việc sử dụng thành phần khởi ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan 3.2.1 Xác lập nghĩa chủ đề cho câu nói Xét phương diện nghĩa, khởi ngữ phần phụ câu, nêu nhấn mạnh chủ đề câu nói Như thành phần khởi ngữ mang hai ý nghĩa, ý nghĩa nhấn mạnh ý nghĩa nêu chủ đề tình 3.2.2 Bổ sung nghĩa thành phần câu Khi thành phần khởi ngữ xác định thành phần tương liên mang ý nghĩa "nêu chủ đề tình" chủ yếu, ý nghĩa "nhấn mạnh" thứ yếu Cịn thành phần khởi ngữ xác định để đảm trách chức cú pháp phần câu sau, tức có thành phần tương liên mang ý nghĩa "nhấn mạnh" chủ yếu, ý nghĩa "nêu chủ đề tình" thứ yếu 3.2.3 Tạo liên kết văn Mỗi câu văn thường có quan hệ ý nghĩa với câu khác Mối quan hệ làm bộc lộ phép liên kết Đó cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ vào việc liên kết câu Những yếu tố ngơn ngữ có tác dụng liên kết gọi phương tiện liên kết Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, trường hợp thành phần khởi ngữ yếu tố từ vựng, cụm từ lặp lại thành phần khởi ngữ có khả liên kết câu theo phương thức lặp từ vựng 20 Trong trường hợp lặp phận, tức lặp tố phận (bộ phận chính) chủ tố sau lặp tố có đại từ dấu hiệu như: này, ấy, đó…đi kèm thành phần khởi ngữ có ý nghĩa liên kết văn Khi thành phần khởi ngữ đại từ, từ ngữ tương tự đại từ (không rõ nghĩa từ vựng) thay cho từ ngữ có ý nghĩa xác định xuất câu khác thành phần khởi ngữ có tác dụng liên kết câu theo phương thức Khi thành phần khởi ngữ yếu tố từ vựng nằm quan hệ liên tưởng với yếu tố từ vựng xuất câu trước thành phần khởi ngữ có tác dụng liên kết câu theo phương thức liên tưởng Khi thành phần khởi ngữ đứng hai vế câu ghép thành phần khởi ngữ tạo nên liên kết hai vế câu ghép với 3.2.4 Tạo âm hưởng cho câu văn Ngôn ngữ văn chương khơng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc giàu ý nghĩa mà ngôn ngữ giàu nhạc điệu Để tạo âm hưởng, nhịp điệu cho câu văn người ta sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: ngắt nhịp, phối hợp âm thanh, lặp từ vựng, lặp cú pháp…Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, thành phần khởi ngữ sử dụng với sắc thái thủ pháp nghệ thuật có khả tạo âm hưởng, nhịp điệu bổ sung ý nghĩa cho câu văn 3.2.5 Kéo gần khoảng cách ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương Nó khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Đó thứ ngơn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ đời thường Với phong cách nghệ thuật độc đáo, nhà văn Nguyễn Cơng Hoan có nhiều có nhiều thủ pháp nghệ thuật làm cho ngôn ngữ sáng 21 tác ông trở nên gần gũi với ngôn ngữ đời thường Việc sử dụng thành phần khởi ngữ sáng tác mình, nhà văn góp phần kéo gần khoảng cách ngơn ngữ đời thường ngôn ngữ văn chương Tiểu kết chương Ở bình diện ngữ dụng, thành phần khởi ngữ xem xét mối quan hệ với thành tố CT Đ - T cấu trúc tin cũ – tin Trong CT Đ - T, khởi ngữ thuộc phần đề, thuộc phần thuyết Song chức làm đề bật hẳn chức làm thuyết Còn cấu trúc tin – cũ tin mới, khởi ngữ tin cũ, tin mới, khởi ngữ thuộc tin cũ thuộc tin Sự chênh lệch hai chức không đáng kể Xuất tác phẩm văn chương, khởi ngữ đem đến giá trị định cho diễn đạt Đặc biệt giá trị kéo gần khoảng cách ngôn ngữ đời sống với ngôn ngữ văn chương Nhờ mà tác phẩm văn chương trở nên gần gũi dễ tiếp nhận người đọc 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên bình diện ngữ pháp, thành phần khởi ngữ xác định nhận diện phương diện vị trí, cấu tạo mối quan hệ với thành phần khác câu Trên bình diện ngữ nghĩa, luận văn xác định vai nghĩa đóng khởi ngữ Trên bình diện ngữ dụng, đặc điểm khởi ngữ thể vai trò khởi ngữ CT Đ - T cấu trúc tin cũ – tin Những kết luận thành phần khởi ngữ ba bình diện theo lý thuyết ngữ pháp chức góp nhìn đầy đủ phương diện khởi ngữ Từ giúp cho việc tìm hiểu, phân tích cách xác, hiệu tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan nói riêng việc sử dụng thành phần khởi ngữ tiếng Việt nói chung

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN