Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THU THƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM ĐỢI MẶT TRỜI CỦA PHẠM NGỌC TIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ THU THƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM ĐỢI MẶT TRỜI CỦA PHẠM NGỌC TIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Dương Thị Thúy Hằng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Tổ Xã hội, Khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu thầy cô Hội đồng chấm đề cương Hội đồng chấm khóa luận, động viên tạo điều kiện từ gia đình bạn bè suốt thời gian qua Vĩnh Phúc, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận với đề tài “Thế giới nghệ thuật tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Dương Thị Thúy Hằng Đề tài khóa luận tơi khơng trùng khớp với đề tài khác Trong trình nghiên cứu, kế thừa thành tựu khoa học nhà khoa học với trân trọng biết ơn! Vĩnh Phúc, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG ĐỢI MẶT TRỜI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 1.1.Những vấn đề chung 1.1.1.Vài nét giới nghệ thuật tác phẩm 1.1.2.Phạm Ngọc Tiến – Tiểu sử - Tác phẩm “Đợi mặt trời” 1.1.2.1.Tiểu sử tác giả Phạm Ngọc Tiến 1.1.2.2 Tác phẩm Đợi mặt trời 1.2.Đề tài li kì hấp dẫn 10 1.3.Hệ thống nhân vật 15 1.3.1.Nhân vật trẻ em 16 1.3.1.1 Nhân vật Nghĩa choắt 17 1.3.1.2 Nhân vật Ngọc phệ 19 1.3.1.3 Các nhân vật trẻ em khác 20 1.3.2 Nhân vật người lớn 22 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG ĐỢI MẶT TRỜI NHÌN TỪ MỘT SỐPHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 24 2.1 Nghệ thuật xây dựng tình 24 2.2 Nghệ thuật miêu tả 25 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 25 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 29 2.3 Không gian thời gian nghệ thuật 31 2.3.1 Không gian nghệ thuật 31 2.3.2 Thời gian nghệ thuật 33 2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 36 2.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thực đời thường 37 2.4.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Khi bàn giá trị văn học việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, nhà thơ Võ Quảng cho văn chương viết cho thiếu nhi cần có tính giáo dục cao, hướng thiện vẻ đẹp sáng “Một sách gọi hay, gọi tốt cho thiếu nhi phải đồng thời với thiếu nhi, người lớn thấy tốt, thấy hay” Và “Văn học thiếu nhi phải đốm lửa thắp sáng khía cạnh nhân đạo người Nó phải làm cho em biết sung sướng, xót xa, yêu thương, căm giận, ghét biểu xấu xa, yêu biểu vị tha trung thực”, làm tức người viết “đánh thức em tình cảm cao quý” Trên thực tế, thông qua tác phẩm văn học, phương pháp truyền tải phù hợp, trẻ em tiếp nhận giá trị tinh thần tốt đẹp, từ góp phần phát triển tình cảm cao quý 1.2 Phạm Ngọc Tiến không nhà văn, ông nhà biên kịch phim truyện với nhiều phim gây tiếng vang Ma làng, Chuyện phố phường, Gió làng Kình Tuy vậy, nhắc đến ông, bạn đọc không nhắc đến tập truyện dài viết cho thiếu nhi Đợi mặt trời Tập truyện trao giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi 1993 – 1995 Nhà xuất Kim Đồng Đợi mặt trời coi sách tuyệt đẹp cho thiếu nhi, sách tràn đầy hy vọng, bao dung, chờ đợi tin cậy 1.3 Là sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non, ý thức rõ khả ảnh hưởng tích cực văn học việc giáo dục trẻ em Việc tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm văn học giàu tính giáo dục giúp ích nhiều cho chúng tơi q trình cơng tác sau Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ xuất đến nay, tác phẩm Đợi mặt trời nhà văn Phạm Ngọc Tiến nhận quan tâm định từ phía độc giả Dù vậy, ý kiến bàn luận cịn ỏi Nhà văn Việt Hà nhận xét giọng văn Phạm Ngọc Tiến nói “Đúng Phạm Ngọc Tiến tâm rằng, anh chọn cách viết mộc, thô, đơn giản đến tối thiểu Chính thơ nhám, khơng cầu kì tạo khác biệt, thứ ngôn ngữ, giọng điệu riêng, sống động chân thực với đời sống Và chân thực gần gũi mà dễ lay động trái tim, tâm tư người đọc” Tác giả Thủy Nguyệt viết “Đợi mặt trời, người cần có mặt trời riêng mình” có viết: “Một sách nhiều gai góc, nhiều nỗi buồn, nhiều mát tái lại nhiều mặt trái xấu xí xã hội, định Đợi mặt trời sách tuyệt đẹp cho thiếu nhi, sách tràn đầy hy vọng, bao dung, chờ đợi tin cậy” Ở giới thiệu sách, Đợi mặt trời nhận lời lẽ ưu Tuy nhiên, ý kiến dừng lại nhận xét mang tính chung Cho đến nay, chưa có viết, cơng trình tìm hiểu cách tồn diện truyện dài Từ đây, lựa chọn đề tài: “Thế giới nghệ thuật tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến” Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, chúng tơi muốn góp thêm ý kiến cá nhân nhằm tái khẳng định đóng góp định tác phẩm Đợi mặt trời tác giả Phạm Ngọc Tiến hai phương diện nội dung nghệ thuật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Triển khai khóa luận này, chúng tơi sâu vào nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến” Chúng tơi tìm hiểu đề tài, nhân vật số yếu tố nghệ thuật trội tác phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu truyện dài Đợi mặt trời tác giả Phạm Ngọc Tiến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích đối tượng Mỗi sáng tác nghệ thuật chỉnh thể toàn vẹn chịu đạo tư tưởng cách thống đa dạng Trong hệ thống mối quan hệ tồn thể phận, chung riêng quan trọng Thơng qua việc phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống hóa, chúng tơi muốn tìm hiểu phương diện tác phẩm để từ làm rõ đặc điểm bật giới nghệ thuật Phạm Ngọc Tiến 5.2 Phương pháp so sánh hệ thống Phương pháp giúp nhận thức chất vấn đề Qua so sánh để thấy giống nhau, khác yếu tố hệ thống Từ đó, phát riêng, độc đáo hệ thống 6.Bố cục khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm phần sau: Chương 1: Thế giới nghệ thuật Đợi mặt trời nhìn từ phương diện đề tài nhân vật Chương 2: Thế giới nghệ thuật Đợi mặt trời nhìn từ số phương thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG ĐỢI MẶT TRỜI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 1.1.Những vấn đề chung 1.1.1.Vài nét giới nghệ thuật tác phẩm Thế giới nghệ thuật khái niệm sử dụng phổ biến đời sống học thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giới nghệ thuật “khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh rằng: sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng Như vậy, khái niệm giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn giới quan, văn hoá chung, văn hố nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ” Lí luận văn học (tập 2, GS Trần Đình Sử chủ biên), khẳng định: “Gọi giới nghệ thuật cấu tạo đặc biệt, có thống khơng tách rời, vừa có phản ánh thực tại, vừa có tưởng tượng sáng tạo tác giả, có khúc xạ giới bên nhà văn Thế giới có tác phẩm tưởng tượng nghệ thuật…Thế giới nghệ thuật giới tư tưởng, giới thẩm mỹ, giới tinh thần người” Và “Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống khơng đặc trưng cho tác phẩm đó, mà cịn đặc trưng cho nhà văn nói chung…Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật” “bết vào sũng nước” Thằng Phiến không để lại ấn tượng tốt đẹp mắt bạn đọc Ngoài ra, Phạm Ngọc Tiến cịn khắc họa hình ảnh số nhân vật khác Tồn sẹo, Kính đen, Nạng gỗ, Ánh, Hải thần sét lang Trình Tuy khơng nhiều góp phần làm nên thành cơng tác phẩm Toàn sẹo “người nhỏ võ nghệ cao cường […] Gọi Tồn sẹo gị má phải anh đeo sẹo dài thượt, lua nhua nom rết cụ bò, hãi lắm” Nạng gỗ bị tật từ nhỏ “một chân tàm tạm[ ] Chân kia, từ đầu gối trở lên không Từ đầu gối trở xuống thẳng ống giang, không bàn, khơng ngón” Cơ Ánh – trực văn phịng kiêm thủ quỹ thu, chi cho nhà Nguyễn Hốt – “Cơ đẹp” Cịn Hải thần sét bước huỳnh huỵch, “tóc cợp gáy”, “tay chạm trổ rồng rắn” Lang Trình miêu tả với khuôn mặt “chưa cũ lắm” “thân hình choắt choặt ơng già Lại thứ ông già suy dinh dưỡng Hốc mắt sâu, râu tóc để dài, da sàm sạm” Như vậy, miêu tả ngoại hình nhân vật, Phạm Ngọc Tiến sử dụng nhiều nghệ thuật so sánh, gọi tên nhân vật theo đặc điểm ngoại hình kiểu câu văn tả nhằm đưa người đọc vào xa lạ để thỏa mãn trí tưởng tượng Miêu tả ngoại hình nhân vật cách để nhà văn thể đời sống hay tính cách nhân vật, ngoại hình nói lên tâm tính, số phận nhân vật Tác giả đem đến cảm nhận khách quan giới nhân vật trang viết Tóm lại, kết hợp với biện pháp so sánh để miêu tả nhân vật đem đến cho người đọc nhìn tồn diện giới nghệ thuật truyện Phạm Ngọc Tiến Đó giới mn màu, mn vẻ thực đời sống Điều cho ta thấy tài việc sử dụng ngôn từ nhà văn đồng thời thấy đồng cảm nhà văn Phạm Ngọc Tiến đứa trẻ lang thang lí khác mà phải tự bươn trải kiếm sống 28 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, yếu tố tạo nên tính cách hành động nhân vật, mà nhà văn muốn diễn tả chiều sâu tâm lí, diễn biến nội tâm nhân vật, phản ánh thực khách quan vào ý thức bên nhân vật, nhận thức, tình cảm, ý chí,… Có thể khẳng định Phạm Ngọc Tiến bút thành công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Điều thấy rõ thông qua nhân vật tác phẩm Đợi mặt trời Miêu tả tâm lí nhân vật, tác giả tập trung vào miêu tả giới nội tâm nhân vật nhằm tái đầy đủ chân thực đời sống tinh thần phong phú nhân vật thể chủ yếu thông qua nhân vật Nghĩa choắt Diễn biến tâm lí Nghĩa choắt thể rõ chị Lan “đang tâm đuổi nó” quán Mặt Trời Suốt ba tháng kể từ ngày trại, tìm chị Lan bặt tăm Đến gặp chị quán Mặt Trời, chị Lan lại đuổi Gặp chị Lan, tưởng chừng hạnh phúc mỉm cười với sau ba rịng tìm chị Nhưng câu chị Lan nói với khơng phải “Mặt trời bé xíu chị” khơng phải vịng tay u thương chị dành cho mà “Đi ngay, thằng chíp hơi” Câu nói làm “tai có sấm nổ”, “đầu bị đơng sệt lại Sao lại nhỉ? Nó khơng hiểu gì” Một người thương hồi chưa trại, chị Lan hết thương Nó lang thang đường, thất thểu đến nhà lúc không hay.“Bụng réo ịng ọc khơng thấy đói Càng khơng muốn ăn”, “Mặt Nghĩa choắt ướt đầm Nó khóc”, “Nước mắt Nghĩa tứa Lâu lại bị tủi thân nặng đến Sao chị Lan khơng nhận nó? Hơn cịn tâm đuổi Ơi chị Lan” Câu nói Lan khiến buồn Lúc nghĩ đến chị Lan “Đầu o o nhốt muỗi bên Có đến chục đom đóm nhẩy tí tách trước mặt nó” Nó vớ lấy bình nước lọc tu ịng ọc Nó 29 nghĩ “Chắc chị Lan qn […] Ngun cớ nên chị phải lờ cho yên chuyện”, “Phải tìm chị Lan ngay” Nghĩa vốn khơng tị mị chuyện người chịu ơn trao đổi bác Hoát với lão béo phịng Nguyễn Hốt liên quan đến chị Lan Với Nghĩa, chị Lan người thân nên nghe trọn vẹn nói chuyện Để rồi, nghe xong “Xương sống lạnh cứng Nguy phải tìm gấp chị Lan”, “Ra khỏi nhà chạy gấp ma đuổi” Nó lo cho chị Lan, lo cho an toàn chị mà chạy ngồi khơng biết thầy Tường bám sau lưng Để rồi, bị tống vào đồn phường sát hồ Ha – le ngồi tội ngồi chờ Ngọc phệ đánh “ba cây” với dăm ba thằng “Cố Hương” Ở đó, tìm lại chị Lan Nó thầy Tường giải thích từ việc thả từ trường giáo dục thiếu niên hư đến việc nhận vào sở từ thiện “Xa Quê” có chủ định “Chính chị Lan người bảo lãnh cho nó” chuyện chị khơng xuất hay có gặp coi khơng có ngun cớ riêng Cũng mà đau đầu , nhức óc tan biến hết “Chị Lan nó” Nó sung sướng chị Lan hỏi thăm qua cô Kim Anh, “Suýt thằng Nghĩa reo lên May mà kìm lại Ơi sung sướng q” Nó mong ước nhanh chóng đến ngày mà chị đón “Hai chị em làm lại đời Nó đến trường học thật Chị Lan không phải vất vưởng bán báo kiếm sống” Trở thành chiến sĩ trinh sát – ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Nó “mừng lắm” chị Lan đồng chí cơng an khen Nhưng, lí thơi thúc ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao bắt bọn bn hàng quốc cấm với chị Lan Thông qua việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, giới nội tâm hệ thống nhân vật Phạm Ngọc Tiến thể đa dạng, mang sắc thái khác Mỗi nhân vật, nhà văn đặt 30 sắc thái diễn biến tâm trạng khác nhau, giúp ta thấy nhiều cung bậc tâm hồn, suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng nhân vật thể Đây yếu tố tạo nên thành công, sức hấp dẫn qua tác phẩm Phạm Ngọc Tiến 2.3 Không gian thời gian nghệ thuật Mỗi tác phẩm nghệ thuật có khơng gian thời gian riêng Không gian thời gian quy ước, mã hóa nhà văn khơng gian, thời gian thực Không gian thời gian nghệ thuật hai yếu tố cấu thành nên giới nghệ thuật 2.3.1 Không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học (2006): “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thẻ tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn diễn trường nhìn định” [2, Tr.30] Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan, ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng Khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối không quy vào không gian địa lí có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới, tính cản trở Nó cho thấy cấu trúc nội bên tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát, đối lập liên hệ yếu tố không gian miền phương vị, chiều tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật để biểu giới quan tác phẩm 31 Khơng gian nghệ thuật có đặc trưng riêng: + Không gian xuất theo quy định tác giả + Không gian mang tính quan niệm + Khơng gian khơng bị hạn chế Trong tác phẩm Đợi mặt trời tác giả Phạm Ngọc Tiến, không gian môi trường tự nhiên – xã hội tác giả khắc họa đậm nét thơng qua ngơn từ nghệ thuật mang tính tượng trưng, ước lệ cao, giàu sức gợi hình biểu cảm Phạm Ngọc Tiến tái lên trước mắt người đọc buổi chiều tà bến xe liên tỉnh phía Bắc “Mặt trời chui vào kẽ nhà cao tầng Những dòng nắng cuối phun từ kẽ nứt Khơng gian loang loang vừa bàng bạc vừa xam xám lại vàng rờ rỡ Tan nhanh thứ màu đen im lịm tối Đèn hồng loạt bật sáng” Một buổi chiều tà man mát buồn Mọi thứ diễn nhanh chóng, chạy theo guồng quay sống nơi thành phố Khác với không gian thành phố, thấy khơng gian thiên nhiên nơi núi rừng thơ mộng “Rừng núi có ánh trăng, tuyệt Ánh sáng nuột nà phủ xuống vàng thẳm Trăng đầu nguồn mà – Cái ánh trăng rừng trăng thành phố Chà, lên núi trời cịn Tắm trăng xong ngồi mà hứng gió, sướng cịn tiên” Một thiên nhiên thơ mộng mà bao người muốn thả hồn vào để vất bỏ lại muộn phiền, âu lo, áp lực cơm áo gạo tiền, gánh nặng sống Để rồi, Phạm Ngọc Tiến Nghĩa choắt nói lên điều “Trên trời, đất Lưng chừng Hỏi cịn hơn! Nhìn đàn chim chao liệng[…] Giá mà thành chim thật hóa hay Bay lượn thỏa thích nhé” Sống xã hội đầy cám dỗ, hoàn cảnh gia đình may mắn, phải tự kiếm sống, Nghĩa choắt bao đứa trẻ lang thang khác ln muốn có sống thoải mái, tự do, vô lo vô nghĩ 32 giống đàn chim tự chao liệng bầu trời Ước mơ tự do, hạnh phúc điều mà tất người mong muốn có đặc biệt đứa trẻ lang thang nhỡ 2.3.2 Thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học (2007), thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát thành vơ tận” [2, Tr.322] Nhà lí luận Nga D.X.Likhachop cho rằng: “thời gian vừa khách thể vừa chủ thể đồng thời công cụ phản ánh văn học Văn học ngày thấm nhuần ý thức cảm giác vận động giới hình thức đa dạng thời gian” (Thi pháp văn học cổ điển Nga – La Khắc Hịa dịch Tạp chí văn học số – 1989) Trong tác phẩm văn chương, thời gian trở thành nghệ thuật trực tiếp tác động vào nhân vật, vào mơi trường mà diễn số phận nhân vật biến động tâm tư, tình cảm người Thời gian nghệ thuật hình thức hình tượng nghệ thuật thể tài cá tính sáng tạo người nghệ sĩ… nhận biết nhờ mối quan hệ biến cố, quan hệ nhân quả, quan hệ tâm lí liên tưởng Tuy nhiên điều quan trọng không cách biểu thị thời gian mà quan niệm, cách hiểu thời gian tác giả 33 2.3.2.1 Thời gian tâm trạng Thời gian tâm trạng thể nhìn, thái độ chủ quan nhân vật trước biến đổi khách quan giới Sự vận động thời gian không theo quy khách quan mà theo trình phát triển tâm lí người Các bình diện thời gian bị xáo trộn, đảo ngược không tồn độc lập mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với Từ đó, tạo khả đối chiếu khứ, tại, tương lai Đây thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn quan sát sống số phận thể giới nội tâm phong phú phức tạp người Thời gian tâm trạng biểu qua cảm nhận nhân vật tác giả tùy theo hồn cảnh, tâm trạng Có tác giả thích diễn tả thời gian qua nhớ nhung, xa cách Xuân Diệu, Tố Hữu, có tác giả thích miêu tả thời gian chiêm nghiệm, hồi tưởng Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, có tác giả miêu tả thời gian giằng xé, đấu tranh nội tâm nhân vật Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… Tựu trung lại, thời gian tâm trạng, thời gian dòng ý thức, tâm trạng nhân vật Phạm Ngọc Tiến thể hiển thời gian tâm trạng qua việc diễn tả đời sống nội tâm nhân vật Thời gian biểu nhớ nhung, xa cách, khắc khoải chờ đợi, hy vọng, hồi tưởng, suy tư, mơ ước… cung bậc cảm xúc có biểu hành động ý thức vơ thức nhân vật Nghĩa choắt Đó gặp chị Lan quán Mặt trời “chị tâm đuổi nó” Gặp chị điều mà mong chờ suốt ba tháng rịng sau trại tìm chị mà biệt tăm Nhưng chị tâm đuổi khiến “đầu bị đơng sệt lại”, “tai có tiếng sấm nổ”, “Bụng réo ịng ọc khơng thấy đói Càng khơng muốn ăn”, “Mặt Nghĩa choắt ướt đầm Nó khóc”, 34 “Nước mắt Nghĩa tứa ra”, “Đầu o o nhốt muỗi bên Có đến chục đom đóm nhẩy tí tách trước mặt nó” Hay Nghĩa nhà Ngọc phệ, chứng kiến cảnh bố Ngọc phệ bị “thuốc” vật thấy Ngọc phệ òa khóa “nhọt vỡ” Nghĩa choắt hết chịu Nó bỏ ngồi “Người nẫu chuối chín Nó gục mặt vào lần vỏ xù xì xấu ven đường Nước mắt tức tưởi chảy thấm vỏ Ngọc phệ ơi! Tao thèm muốn có gia đình mày Tao thèm muốn có người bố bố mày”, “Buồn tủi nghẹn ngào, Nghĩa choắt biết đến thứ nước mắt Ngọc phệ khóc khơng có Chưa có!” Nó muốn có người cha cho dù người cha bị nghiện ngập Hay nghe người ta nói hư hỏng, học dốt nên phải bán báo, chạy “Nó khơng cầm nước mắt”, “sống mũi cay cay”, “đầu âm ỉ chứa nỗi khơng thể hiểu Tồn thân nao nao Nó giam ghế đá” Bởi, Nghĩa ln khao khát có mái ấm gia đình đứa trẻ khác Trong tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến, thời gian tâm trạng diễn không theo quy luật nào, phụ thuộc vào cảm xúc nhân vật, có có nguyên cớ, có tác động vơ tình hồn cảnh đem tới Thời gian tâm trạng dễ biến đổi theo dòng suy nghĩ, theo hoàn cảnh tác động khách quan chi phối tới nhân vật Qua dòng tâm trạng khác Nghĩa choắt Đợi mặt trời, nỗi lòng, niềm mơ ước khát vọng hạnh phúc, mái ấm gia đình, tương lai tốt đẹp 2.3.2.2 Thời gian lồng ghép Nếu dòng thời gian tâm trạng tồn nhìn chủ quan nhân vật, thời gian lồng ghép giao hịa nhìn chủ quan nhân vật tồn khách quan vật Giữa khơng gian thời gian ln có giao thoa, thời gian bị đảo lộn thực khứ Phạm Ngọc Tiến không mô tả lát cắt thời gian, làm xóa nhịa 35 ranh giới tác giả nhân vật, tạo nên góc nhìn khách quan nhà văn với đối tượng soi chiếu Thời gian quay lại q khứ qua dịng suy nghĩ Nghĩa choắt Đó chị Lan tâm đuổi quán Mặt Trời, tác giả kể lại Nghĩa choắt gặp chị Lan Là gặp lại Thái ngọng – người nhóm “Băng Phiến” trước kia, Phạm Ngọc Tiến cho người đọc thấy ngày Nghĩa choắt gặp chị Lan cách tình cờ Khi gặp gã Kính đen, gã Nạng gỗ, Nghĩa choắt lại nhớ đến ngày “nó cầm ống bơ đám hát đến chai tay” Không đan xen thực khứ, Phạm Ngọc Tiến cịn thành cơng việc đan xen thực với viễn cảnh tương lai “Thằng Nghĩa đắm tương lai rạng rỡ” Nó mong ước nhanh chóng đến ngày mà chị đón “Hai chị em làm lại đời Nó đến trường học thật Chị Lan khơng phải vất vưởng bán báo kiếm sống” Đó tương lai “Mười ba tuổi Nó cố lớn thật nhanh Cũng Ngọc phệ làm việc Rồi có tiền Nó chị Lan dựng ngơi nhà nhỏ, Chị Lan làm nghề Chị lấy chồng Sẽ đẻ Đứa có đủ bố mẹ Nhất định phải thế” Không gian thời gian nhân vật tự bộc nội tâm, khiến người đọc bám sát diễn biến qua dòng suy nghĩ nhân vật, theo dỗi cốt truyện cách dễ dàng Những hồi ức nhân vật dụng ý nghệ thuật tác giả Những dòng hồi ức làm cho giới nội tâm nhân vật bộc lộ rõ nét Tóm lại, Phạm Ngọc Tiến đưa người đọc vào giới sinh động, thực hư điều kì bí Thể ngòi bút xuất sắc kết hợp hài hòa không gian thời gian nghệ thuật 2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu đời sống người “Ngôn ngữ ý thức thực thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho 36 người khác nữa, tồn lần cho thân nữa, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác” Trong văn học, ngôn ngữ mang giá trị đặc biệt, vừa truyền tải dung lượng thông tin định, vừa mang tính thẩm mĩ cao Ngơn ngữ ví trí trung tâm văn học thể phơng văn hóa, cá tính sáng tạo nhà văn xu hướng ngôn ngữ chung thời đại M.Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố văn học” Các tác giả biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học (2007) cho rằng: “Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn” [2, Tr.158] Ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt quan trọng, văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn từ làm chất liệu Tuy nhiên, thể loại văn học lại có cách tổ chức riêng với đặc trưng riêng Nếu kịch chủ yếu sử dụng ngơn ngữ đối thoại, thơ trữ tình sử dụng ngơn ngữ bão hịa cảm xúc tì văn xi tự có truyện ngắn chủ yếu sử dụng ngôn ngữ trần thuật, chủ yếu sử dụng biện pháp tả, kể… 2.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thực đời thường Mặc dù người thành phố Phạm Ngọc Tiến ln cho gốc người nông thôn Ðất nước ta nước nông nghiệp phong tục tập quán dù người thành thị mang nặng dấu ấn nông thôn Bên cạnh chất dân dã người nơng dân tạo nên diện mạo cho nhân vật có tính cách riêng biệt điển hình sinh sắc Điều có ảnh hưởng lớn đến vốn ngôn ngữ sử dụng sáng tác văn chương Phạm Ngọc Tiến, thấy rõ thứ ngơn ngữ thực đời thường sáng tác ông Ngôn ngữ thực đời thường câu nói giao tiếp hàng ngày, thông dụng, dễ hiểu, gần gũi cởi mở Chúng ta nhận thấy thứ ngơn ngữ đời thường tác phẩm thông qua lời đối thoại nhân vật, qua biện pháp kể, tả tác giả Phạm ngọc Tiến 37 Nhà văn Việt Hà nhận xét giọng văn Phạm Ngọc Tiến nói “Đúng Phạm Ngọc Tiến tâm rằng, anh chọn cách viết mộc, thơ, đơn giản đến tối thiểu Chính thơ nhám, khơng cầu kì tạo khác biệt, thứ ngôn ngữ, giọng điệu riêng, sống động chân thực với đời sống” Và chân thực gần gũi mà dễ lay động trái tim, tâm tư người đọc Phạm Ngọc Tiến sử dụng ngơn ngữ đời thường thứ ngôn ngữ nhà văn chắt lọc, liên kết từ, tạo câu tạo thành chỉnh thể hài hịa, uyển chuyển, thể dụng ý, đích mà Phạm Ngọc Tiến hướng tới Trong lời thoại nhân vật gặp lối hành văn giản dị, dễ hiểu Chẳng hạn như, đối thoại Nghĩa choắt với Thái ngọng “ - Mày chui đâu Ngọng? - Ờ ờ… không mày, tao trốn! Trốn? - Chứ sao, ờ… ờ… - Rồi mày lại…! - Ờ ờ… cịn biết làm gì! - Ăn đòn đau lắm! Đừng… - Ờ ờ… biết làm Thơi với tao…Khơng! - Ờ ờ… lại ăn mà Tao đãi…” Hay đối thoại Ngọc phệ với Nghĩa choắt sau gã kính đen với Nạng gỗ bị cơng an bắt “- Tao đồ rằng, mẻ lưới hơm cơng an cất vó – Đồ ngu Có mà phải đồ với chả đạc Không phải công an, tao thề lộn đầu xuống đất”, “ Tao bỏ đánh bạc - Nói phét - Tao thề”… Lời đối thoại dễ hiểu, đơn giản, chứa đựng nội dung thông tin cần thiết cho giao tiếp, cách xưng hô thể mối quan hệ gần gũi, thân thiết hai nhân vật Kkhơng có từ hoa mĩ, mang sắc thái trừu tượng hay ẩn dụ người đọc cảm nhận mượt mà, đằm thắm qua lời hai nhân vật Tất điều minh chứng cho ngịi bút tài sử dụng ngôn ngữ đời thường, vận dụng hài hịa cho cảnh giao tiếp mà người đọc khơng cảm thấy khơ khan, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Phạm Ngọc Tiến 38 2.4.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm Đã tác phẩm văn học tác phẩm phải có tính nghệ thuật, tạo hình biểu cảm mặt ngơn từ phương diện nghệ thuật Tính tạo hình biểu cảm đặc trưng ngơn ngữ Việt, xét góc độ ý nghĩa, tạo hình, biểu cảm nhà văn diễn ngôn Thứ diễn ngôn mang sắc thái hình ảnh, cảm xúc cho người đọc, người cảm thụ cảm xúc, hình ảnh, thứ ngơn ngữ có giá trị nghệ thuật văn chương Trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt, nhóm từ thường mang lại hiệu cao mặt gợi hình biểu cảm tính từ, động từ, thuộc nhóm từ láy, từ tượng thanh, tượng hình Những lớp từ nhà văn kết hợp hài hòa tạo thành cấu trúc câu có ý nghĩa hàm xúc, phù hợp với ngữ cảnh mang tính gợi hình, gợi cảm Phạm Ngọc Tiến bút khéo léo lựa chọn hình ảnh chân thực, gần gũi, dễ hiểu, dùng để miêu tả đặc trưng diện mạo nhân vật Nghĩa choắt “Người quắt, chân khẳng điếu thuốc đầu lọc, gọi đúng”, “Đã mười ba cịi cọc nhỉnh đứa bé lên mười chút ít”, “Đám tóc lởm khởm, cứng qo quèo rễ tre […] đầu Nghĩa choắt nom hệt bàn chải giặt” Tồn sẹo có “một sẹo dài thượt, lua nhua nom rết cụ bò” Hiền sầu “Con gái mười ba mà người ngắn cũn Mình lép xẹp đầu rắn hổ mang lúc khua lưỡi, phun nọc Tóc tai lơ phơ râu ngơ cớm nắng” Cịn Hùng sứt với “Cái cửa to hạt ngô Trung Quốc bị sứt hẳn nửa” Thầy Tường với nụ cười “phô hàm trắng ngô non” “Người đàn bà ảnh” – mẹ Nghĩa choắt lên trí nhớ Nghĩa với “khn mặt gầy guộc rặt rãnh ngang nhăn nhúm” Thằng Phiến với hàm “eo đen tàn đóm”, tóc “bết vào sũng nước” 39 Phạm Ngọc Tiến không thành cơng việc miêu tả ngoại hình nhân vật mà ơng cịn thành cơng việc phác họa trước mắt người đọc hình ảnh “con nghiện” qua hình ảnh bố Ngọc phệ: “đi lờ vờ”, “dờ dẫm”, “người ngợm teo tóp hệt mắc áo hình nhân”, “bộ xương tươi” Khi bị “thuốc” vật: “mắt mở trừng trừng”, “Chân tay khô khẳng, thịt tét đâu hết Mồm ông méo xệch Mồ hôi vã đầy mặt Bộ cốt ông giật nhẹ”, “cái tay cẳng lau, quờ quạng cố cất lên Khơng cất nổi”, “Khơng mặc quần ơng ri rỉ tiểu tiện liên tục Thêm khấu trĩ lịi dài đến gang tay nhầy nhụa máu” Khơng vậy, ơng cịn tái trước mắt người đọc buổi chiều tà nơi thành phố tấp nập “Mặt trời chui vào kẽ nhà cao tầng Những dịng nắng cuối phun từ kẽ nứt Không gian loang loang vừa bàng bạc vừa xam xám lại vàng rờ rỡ Tan nhanh thứ màu đen im lịm tối Đèn hồng loạt bật sáng”, “Chiếc xe cuối hồng hộc chạy vào bến”, “Hành khách túa khỏi xe đàn ruồi bị xua khỏi mâm rếch Nhoáng xe rỗng” Tác giả giúp người đọc thả vào thiên nhiên miền núi đỗi thơ mộng: “Rừng núi có ánh trăng, tuyệt Ánh sáng nuột nà phủ xuống vàng thẳm Trăng đầu nguồn mà – Cái ánh trăng rừng trăng thành phố Chà, lên núi trời Tắm trăng xong ngồi mà hứng gió, sướng tiên” Phạm Ngọc Tiến nhà văn sử dụng nhiều yếu tố ngơn ngữ tạo hình, biểu cảm khiến người đọc không cảm thấy nhàm chán, mà trái lại thấy hấp dẫn, hút vào hình ảnh mà Phạm Ngọc Tiến khắc họa tác phẩm “Đợi mặt trời” 40 KẾT LUẬN Tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm đường để tìm hiểu tác phẩm Thế giới nghệ thuật biểu quan điểm, nhìn sử dụng thành công nghệ thuật tác phẩm Thế giới nghệ thuật khơng góp phần làm nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học mà yếu tố giới cịn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách người nghệ sĩ Những nguyên tắc khám phá giới nghệ thuật mà lý luận khái quát có định hướng thiết thực khẳng định việc khám phá giá trị nghệ thuật văn học mang tính khách quan, logic Tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật tác phẩm Đợi mặt trời Phạm Ngọc Tiến” muốn khám phá gửi gắm nghệ thuật, thông điệp nghệ thuật mà Phạm Ngọc Tiến chuyển tải Bước đầu, nhận thấy Phạm Ngọc Tiến xây dựng cốt truyện hấp dẫn với tình truyện li kỳ, hệ thống nhân vật phong phú mang nét tính cách riêng biệt, đặc sắc Về mặt nghệ thuật, phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả… Phạm Ngọc Tiến xác lập dấu ấn tích cực Với điều đó, Đợi mặt trời thực sách thân quý với bạn đọc nhỏ tuổi, đưa em vào giới phiêu lưu, tưởng tượng; từ giáo dục em học đạo đức, làm người Sức sống tác phẩm này, cuối cùng, có lẽ điều 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân nhóm tác giả (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Ngọc Tiến (2012), Đợi mặt trời, NXB Kim Đồng Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 ... 1.1.1.Vài nét giới nghệ thuật tác phẩm 1.1.2 .Phạm Ngọc Tiến – Tiểu sử - Tác phẩm ? ?Đợi mặt trời? ?? 1.1.2.1.Tiểu sử tác giả Phạm Ngọc Tiến 1.1.2.2 Tác phẩm Đợi mặt trời 1.2.Đề... 1: Thế giới nghệ thuật Đợi mặt trời nhìn từ phương diện đề tài nhân vật Chương 2: Thế giới nghệ thuật Đợi mặt trời nhìn từ số phương thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG ĐỢI... mà Phạm Ngọc Tiến khắc họa tác phẩm ? ?Đợi mặt trời? ?? 40 KẾT LUẬN Tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm đường để tìm hiểu tác phẩm Thế giới nghệ thuật biểu quan điểm, nhìn sử dụng thành công nghệ thuật