Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk

90 345 4
Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƢỢNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CỦA PH ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA PH ĂNGGHEN VỀ CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM 10 1.2.1 Quan điểm ngƣời 10 1.2.2 Quan điểm tự nhiên .17 1.3 SỰ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TÁC PHẨM 19 1.3.1 Sự tồn gắn bó xã hội với tự nhiên, vai trò tự nhiên tồn phát triển cúa xã hội ngƣời .20 1.3.2 Sự tác động ngƣời đến môi trƣờng tự nhiên hậu 25 1.4 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG PH ĂNGGHEN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HIỆN NAY 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 41 2.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc 41 2.2.2 Một số thiếu sót, bất cập 47 2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG TRÊN 57 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO MỐI QUAN HỆ HÀI HÒA GIỮA CON NGƢỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 65 3.1 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG .65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới vật chất đa dạng phong phú nhƣng chúng không tồn độc lập, hỗn độn hay tách rời nhau, chất hoàn toàn đối lập nhau, chúng biểu khác vật chất vận động Sự đa dạng phong phú chịu chi phối quy luật khách quan giới vật chất, tính thống vật chất giới Theo Ph Ăngghen: “Tính thống thực giới tính vật chất nó, tính vật chất đƣợc chứng minh khơng phải vài ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật mà phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên” [20, tr 67] Theo quan điểm vật biện chứng, tinh thần vật chất, ngƣời tự nhiên đối lập nhƣng lại nằm thể thống không tách rời Nhƣ vậy, nguyên lý tính thống vật chất giới tảng việc xem xét mối quan hệ ngƣời tự nhiên Ngày nay, phát triển xã hội đại với thành tựu to lớn phƣơng diện văn minh vật chất từ nửa sau kỷ XX gây nên áp lực nặng nề ngƣời môi trƣờng tự nhiên làm cho thân giới tự nhiên dần khả tự hồi phục Sự suy thối mơi trƣờng tiềm tàng khả dẫn tới khủng hoảng sinh thái phạm vi toàn cầu Trong năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đạt đƣợc thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển tƣơng đối nhanh ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố, phát huy lợi ngành, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng, thƣơng mại dịch vụ Chính thế, để đảm bảo phát triển bền vững, tỉnh Đắk Lắk cần phải có hoạch định chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng (BVMT) Đặc biệt, tình hình nay, Đắk Lắk trình xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng, giai đoạn cần thiết nhằm đánh giá trạng, dự báo xu biến đổi đề xuất phƣơng án BVMT nhƣ khai thác hợp lý tài nguyên, góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lý hơn, phù hợp hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Nhằm góp phần nhận thức cách đắn mối quan hệ ngƣời với tự nhiên, thái độ ngƣời tự nhiên vận dụng mối quan hệ tình hình thực tế, tơi chọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen mối quan hệ người với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” thực trạng vấn đề tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời với tự nhiên tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” - Phân tích thực trạng mối quan hệ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp để hoàn thiện mối quan hệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm Ph Ăngghen mối quan hệ ngƣời tự nhiên tác phẩm Biện chứng tự nhiên; thực trạng mối quan hệ trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Đắk Lắk Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn có nội dung gồm chƣơng (9 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong năm gần có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu viết khác liên quan đến vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên tác phẩm Biện chứng tự nhiên Trong có đề tài nhƣ: GS TS nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “"Biện chứng tự nhiên" ý nghĩa thời nó” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm trình bày phân tích cặn kẽ vấn đề cốt lõi tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Cơng trình tài liệu hữu ích dành cho học viên cao học sinh viên PgS TS Nguyễn Bằng Tƣờng với cơng trình “Giới thiệu tác phẩm Biện chứng tự nhiên Ph Ăngghen” năm 2010 nêu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm, nhƣ trình bày cách chi tiết vấn đề đƣợc Ph Ăngghen phân tích tác phẩm Nghiên cứu mối quan hệ xã hội tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trƣờng tự nhiên phát triển kinh tế xã hội vấn đề thu hút quan tâm sách xuất đề tài nghiên cứu khoa học: Phạm Văn Boong với cơng trình “Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền” năm 2002, đề xuất giải pháp quan trọng để giải vấn đề mơi trƣờng sinh thái nay: theo đó, bƣớc có tính chất định việc giải vấn đề môi trƣờng sống trƣớc hết phải thay đổi nhận thức quan niệm ngƣời tự nhiên, mối quan hệ ngƣời tự nhiên, vị trí ngƣời hoạt động giới tự nhiên GS.TSKh Lê Huy Bá, “Môi trường” (2004), “Sinh thái môi trường đất” (2007) Tác giả nghiên cứu môi trƣờng môi trƣờng đất sâu sắc khẳng định đƣợc vai trò mơi trƣờng sống, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề mơi trƣờng tình hình nƣớc ta TS Nguyễn Văn Ngừng với cơng trình “Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay”, năm 2004, nêu lên đƣợc thực trạng môi trƣờng nƣớc ta qua giai đoạn lịch sử đồng thời đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta trình phát triển kinh tế Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Chiến lược sách mơi trường”, cơng trình đƣa chiến lƣợc sách lâu dài dành cho môi trƣờng nhằm ngăn chặn ô nhiễm mơi trƣờng, tình trạng suy thối, đảm bảo cân sinh thái Tác giả Bùi Văn Dũng với viết “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường” tạp chí Triết học số (167), tháng – 2005, đó, tác giả đƣa sở lý luận thực tiễn để luận giải cho mối quan hệ thống biện chứng yếu tố ngƣời – xã hội – tự nhiên Khẳng định yếu tố quan hệ biểu thành mâu thuẫn bên yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với bên yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Giải tốt mối quan hệ thúc đẩy phát triển lên xã hội đồng thời làm cho mơi trƣờng đƣợc trì, bảo vệ Phan Văn Thạng (2011), “Mối quan hệ xã hội môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Tác giả đƣa nhận xét mối quan hệ ngƣời tự nhiên biện chứng đƣa số đề xuất giải pháp khía cạnh xã hội học Về mặt nhà nƣớc có chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc đƣợc ban hành bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa: Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khóa ViII), Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX), Luật Bảo vệ mơi trường đƣợc Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 27/12/1993 sửa đổi, bổ sung năm 2005 luật khung Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề mơi trƣờng Ngồi ra, có nhiều tài liệu viết công bố trang web, nhƣ: - Luật sách mơi trường, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luat-vachinh-sach-moi-truong.184574.html - Tổng quan khái niệm tự nhiên, xã hội, mối quan hệ chúng vai trò ngƣời, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tong-quan-khai-niemve-tu-nhien-xa-hoi-moi-quan-he-giua-chung-va-vai-tro-cua-con-nguoi-11122/ Cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên với giá trị lý luận giá trị thực tiễn định Song chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ vai trò, vị trí mối quan hệ tỉnh Đắk Lắk nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn cho việc phát huy mạnh tỉnh Đắk Lắk 72 tái sinh thiên nhiên bảo vệ môi tƣờng tự nhiên cách đóng góp cho tƣơng lai tỉnh nhà phát triển cách có hiệu 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Hiện nay, công tác bảo vệ môi trƣờng đứng trƣớc nhiều thách thức đáng quan tâm nhƣ: thách thức u cầu bảo vệ mơi trƣờng với lợi ích kinh tế trƣớc mắt đầu tƣ phát triển; thách thức tổ chức lực quản lý môi trƣờng nhiều bất cập trƣớc đòi hỏi phải nhanh chóng đƣa cơng tác quản lý mơi trƣờng vào nếp; thách thức sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng lạc hậu với khối lƣợng chất thải ngày tăng lên; thách thức nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ mơi trƣờng với khả có hạn ngân sách tỉnh đầu tƣ doanh nghiệp ngƣời dân cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng mức thấp… Trong thách thức nêu trên, đặc biệt lên thách thức yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững với yêu cầu tăng trƣởng kinh tế, giải việc làm Vì vậy, để tiếp tục thực thắng lợi mục tiêu bảo vệ môi trƣờng quan điểm phát triển bền vững tỉnh chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, thời gian tới, tỉnh Đắk Lắk cần tập trung giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trƣớc hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng xã hội ngƣời dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng Tiến đến coi việc bảo vệ mơi trƣờng tiêu chí đánh giá thi đua, học tập không học sinh - sinh viên mà cơng chức tất ngƣời dân tỉnh Đắk Lắk 73 Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng chất nguồn nhân lực khoa học công nghệ tạo động lực then chốt cho trình phát triển nhanh bền vững Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo lại điều kiện quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, có đội ngũ cán phục vụ phát triển nhanh bền vững Đồng thời “phát triển nhanh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc” [ 14, tr.162] Chăm lo phát triển văn hóa “một cách tồn diện, đồng lĩnh vực, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế” [14, tr.99] Thực có hiệu tiến cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bƣớc sách phát triển Giải tốt sách lao động, việc làm bƣớc cải thiện, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, xóa đói, giảm nghèo cách bền vững; hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trợ giúp xã hội Nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân, đẩy mạnh thực công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, tăng chất lƣợng dân số Phòng, chống có hiệu loại tệ nạn xã hội Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế-xã hội Phát triển mạnh công nghiệp, xây dựng nơng - lâm - ngƣ nghiệp tồn diện theo hƣớng đại, nâng cao chất 74 lƣợng sức cạnh tranh sở “cơng nghiệp hóa sạch”, bền vững gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn, đẩy mạnh công xây dựng nông thôn Trong phát triển sản xuất hàng hóa đáp ứng yêu cầu ngày nhiều thị trƣờng phải đặc biệt coi trọng vấn đề chất lƣợng hàng hóa, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm; bảo tồn phát triển đƣợc nguồn tài nguyên đất, nƣớc, không khí đa dạng sinh học Phát triển kinh tế - xã hội hài hòa, bền vững vùng, thị nông thôn, áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp điều kiện xây dựng nông thôn Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lƣợng môi trƣờng; Thực tốt chƣơng trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trƣờng cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bƣớc phát triển “năng lƣợng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trƣờng tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trƣởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trƣờng, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Tăng trƣởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu phải thay đổi theo hƣớng có lợi cho tăng trƣởng kinh tế, 75 thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ để tỉnh phát triển nhanh hơn, bền vững Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tƣợng khí tƣợng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai thực Chiến lƣợc phát triển ngành khí tƣợng thủy văn đến năm 2020 hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tƣợng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tƣợng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức cộng đồng quốc gia việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015), xác định giải pháp chiến lƣợc sách thực thi, bố trí nguồn lực cần thiết để tổ chức triển khai thực tốt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử dụng đất nƣớc đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 Xác lập chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nƣớc bảo đảm an ninh nguồn nƣớc Đẩy nhanh tiến độ dự án Luật Tài nguyên nƣớc văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nƣớc theo hƣớng xác lập chế quản lý tài nguyên nƣớc đồng với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, làm kinh tế từ môi trƣờng Tạo điều kiện, hỗ trợ để tổ chức phản biện xã hội môi trƣờng, hội, hiệp hội thiên nhiên mơi trƣờng hình thành, lớn mạnh phát triển, đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trƣờng 76 Thứ sáu: Đẩy mạnh thực “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất khoáng sản theo hƣớng giảm chế “xin - cho”, tăng cƣờng áp dụng hình thức đấu thầu quyền thăm dò khống sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách tỉnh lựa chọn đƣợc tổ chức, cá nhân có lực, kinh nghiệm tham gia hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khống sản; nâng cao tính thống nhất, tránh chồng chéo quản lý; tăng cƣờng phân cấp cho địa phƣơng quản lý khoáng sản; trọng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Đồng thời, tiếp tục giảm xuất thô, đẩy mạnh chế biến tinh nhằm bảo vệ nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, hƣớng tới mục tiêu xây dựng ngành cơng nghiệp ổn định, bền vững Thứ bảy: Hồn thiện hệ thống pháp luật môi trƣờng, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hƣớng thống nhất, công bằng, đại hội nhập Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ Luật Môi trƣờng, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành theo hƣớng thống nhất, cơng bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi Hệ thống pháp luật môi trƣờng phải tƣơng thích, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ tám: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trƣờng, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Cần tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tƣ cho môi trƣờng, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, kết bảo vệ môi trƣờng cụ thể để đánh giá Tập trung vào đổi tƣ duy, cách làm, khắc phục yếu khâu công tác cán Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ, ý cán trẻ, nữ, dân tộc thiểu 77 số, chuyên gia lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán cấp chiến lƣợc Trọng dụng ngƣời có đức, có tài Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán Đánh giá sử dụng cán sở tiêu chuẩn, quy trình quy định, lấy hiệu cơng tác tín nhiệm nhân dân làm thƣớc đo chủ yếu Có chế tài xử lý nghiêm trƣờng hợp chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tội, chạy tuổi, chạy cấp, chạy huân chƣơng Kịp thời thay cán yếu phẩm chất, lực, khơng hồn thành nhiệm vụ, giảm sút uy tín, vi phạm pháp luật Thực tốt sách cán 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Đƣờng lối đổi Đảng ta luôn khẳng định rõ việc phát huy nội lực Việt Nam động lực định phát triển nhanh bền vững Từ ngày đất nƣớc đổi đến nay, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng việc phát triển, nâng cao chất lƣợng khơng mục tiêu mà động lực thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nghiệp phát triển đất nƣớc Đƣờng lối đổi tồn diện đổi chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn thời gian qua khẳng định đƣợc quyền tự chủ ngƣời lao động nông thôn sản xuất, kinh doanh Bởi vậy, khơi dậy phát huy tính tích cực, động, sáng tạo nông thôn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tuy nhiên, nhờ nhận thức quán triệt đắn đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng, nghị Trung ƣơng đƣợc vận dụng cụ thể hóa vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đắk Lắk thị, nghị Tỉnh ủy, từ bƣớc phát huy có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn lực ngƣời cho trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Đắk Lắk mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nhƣ số phƣơng hƣớng biện pháp cụ thể nhằm góp phần khắc phục ngăn chặn triệt để tình trạng nhiễm mơi trƣờng diễn cách phức tạp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn Những giải pháp đƣợc đƣa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin thực tiễn vận động kinh tế - xã hội Nên phƣơng hƣớng biện pháp góp phần tích cực cho việc khắc phục ngăn chặn tình trạng mơi sinh bi xâm phạm nhƣ 79 KẾT LUẬN Để thực chiến lƣợc phát triển bền vững, yếu tố quan trọng cần đƣợc giáo dục cho ngƣời cho cộng động phải có ý thức việc khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng; giáo dục để ngƣời ý thức đƣợc quyền lợi họ từ việc khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Từ phát huy trách nhiệm họ việc giữ gìn mơi trƣờng Việc thực sách xã hội, đặc biệt sách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công tiến xã hội phải đƣợc coi biện pháp quan trọng để thu hẹp dần, tiến tới san khoảng cách chênh lệch ngƣời với ngƣời cộng đồng ngƣời Cái gốc để giải giải triệt để vấn đề phát triển sản xuất bền vững sở áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật cơng nghệ tảng hòa thuận với mơi trƣờng, trân trọng môi trƣờng Đây tồn hệ thống giải pháp, nhƣng giải pháp đầu tiên, tiền đề đột phá điểm khởi đầu mốc cao để trục phát triển: kinh tế - môi trƣờng – ngƣời toàn diện đƣợc đảm bảo cách hiệu quả, đem lại phồn vinh cho xã hội ngƣời Mối quan hệ ngƣời tự nhiên rõ sở thực chiến lƣợc phát triển bền vững mà ngày ngƣời hƣớng tới, ngƣời nhận thức đƣợc quy luật giới tự nhiên vận dụng chúng cách tự giác, có hiệu hoạt động thực tiễn, trƣớc hết hoạt động sản xuất vật chất Quan niệm khơng khẳng định vai trò ngƣời mà làm bật quy định lẫn lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội Mặc dù hoàn cảnh điều kiện lịch sử có thay đổi định so với thời đại Ph Ăngghen sống, song quan điểm có 80 nhiều điểm có sức sống giá trị thời đại Mối quan hệ ngƣời tự nhiên vấn đề quan trọng mà giới đặc biệt quan tâm, triết học Mác thực móng, sở lý luận vững chắc, khoa học cho việc tạo dựng phát triển mối quan hệ hài hòa ngƣời tự nhiên Theo đó, ngƣời phải có thay đổi nhận thức vai trò giới tự nhiên, thiếu khơng có tồn tại, phát triển ngƣời nhƣ khơng có lịch sử xã hội Con ngƣời phải tự giác điều chỉnh thay đổi hành động cho phù hợp với quy luật vận động, phát triển giới tự nhiên 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM [2] Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM [3] Báo ĐăkLăk Online (22-1-2013), Hội Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Môi trường tỉnh ĐăkLăk: Tổng kết công tác năm 2012 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2013 [4] Báo ĐăkLăk Online (17-10-2013), Thị xã Buôn Hồ với nỗ lực bảo vệ môi trường [5] Báo ĐăkLăk Online (24-10-2013), Gần 1,5 tỷ đồng xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường [6] Báo ĐăkLăk Online (31-10-2013), Gia tăng vi pham pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực công nghiệp [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (1990), Chiến lược CNH – HĐH đất nước cách mạng công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Loic Chauveau (Dịch giả: Nguyễn Thị Kim Anh) (2008), Các nguy đe dọa sinh thái, Nxb Trẻ [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Giáo trình Tác phẩm Biện chứng tự nhiên Ph Ăngghen, Viện triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam [11] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2000), Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Dũng (1996), Các mơ hình kinh tế thị trường, NXB Thời đại, Thanh Hóa 82 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Eldon D Enger Bradley F Smith (Dịch giả: Chƣơng Ngọc) (2008), Tìm Hiểu Mơi Trường - Cẩm Nang Thiết Yếu Cho Khoa Học Môi Trường, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [18] Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chiến lược sách mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Linh Khiếu (1990), Về luận điểm Mác: chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, Tạp chí Giáo dục lí luận số [20] C Mác – Ănghen (1994) Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [21] C Mác– Ănghen (1995), Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [22] C Mác– Ănghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [23] C Mác– Ănghen (1994) Tồn tập, tập 42 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [24] C Mác– Ănghen (2001) Toàn tập, tập 47, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [25 ] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, CTQG, Hà Nơi, tr.101 83 [26] Nguyễn Duy Qúy (chủ biên) (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Dai Saku Aurelio Peccee (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [28] TS Lê Thành Tài (2009), Sức Khỏe Môi Trường (Tài Liệu Giảng Dạy Cho Đối Tuợng Sau Đại Học Chuyên Ngành Y Tế Công Cộng), NXB Lao động xã hội [29] Phan Văn Thạng (2011), Mối quan hệ xã hội môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ [30] Anvin Tốpflơ (1992), Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin lý luận Hà Nội [31] PGS TS Nguyễn Bằng Tƣờng (2010), Giới thiệu tác phẩm Biện chứng tự nhiên Ph Ăngghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Bảo vệ mơi trường - nhiệm vụ chung tồn nhân loại, Tạp chí Cộng sản, số 26 [33] Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội ĐăkLăk (2009), Thực trạng lao động việc làm dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, năm 2009 [34] Sơn Thành (1992), Phát triển kinh tế hàng hóa Tây Ngun, Tạp chí Cộng sản, số [35] Ngô Đức Thịnh (1999), "Ý kiến", Báo Nông thôn ngày nay, Nguyệt san tháng [36] Tỉnh Đảng Đắk Lắk (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 – 2010 (Lƣu hành nội bộ) 84 [37] Tỉnh Đảng Đắk Lắk (2008), Các nghị quyết, chương trình, thị, kế hoạch Tỉnh ủy Đắk Lắk khóa (2006 - 2008), tập 1, (Lƣu hành nội bộ) [38] Tỉnh Đảng Đắk Lắk (2010), Các nghị quyết, chương trình, thị, kế hoạch Tỉnh ủy Đắk Lắk khóa (2005 - 2010), tập 2, (Lƣu hành nội bộ) [39] Tỉnh Đảng Đắk Lắk (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 (Lƣu hành nội bộ) [40] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010), Nghị nhiệm vụ năm 2011 [41] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng Tỉnh Đắk Lắk [42] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010), Chỉ thị Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh [43] Tỉnh ủy Đắk Lắk (2011), Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 [44] Tổng cục Thể duc -Thể thao (1995), Bác Hồ với thể dục thể thao Việt Nam , NXB Thể dục thể thao [45] Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk (2008), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể điểm xây dựng, phát triển khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 [46] Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ,đảm bảo quốc phòng an ninh tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013 85 [47] Uỷ Ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ,đảm bảo quốc phòng an ninh tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013 [48] Trần Văn Ý (2006), Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, Nxb Thống kê Tiếng Anh: [49] Baron d' Holbach (2001), System of Nature, Vol.1, Original published: 1868, Batoche Books, Ontorio, Canada [50] Ludwig Feuerbach, Essence of Christianity ... dụng mối quan hệ tình hình thực tế, tơi chọn vấn đề: Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen mối quan hệ người với tự nhiên tác phẩm Biện chứng tự nhiên vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk ... http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tong -quan- khai-niemve-tu-nhien-xa-hoi-moi -quan- he-giua-chung-va-vai-tro-cua -con- nguoi-11122/ Cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên với giá trị... VÀ TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƢỜI

Ngày đăng: 18/11/2017, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan