VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945, LỚP 12 THPT

75 417 0
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945, LỚP 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ THU HẰNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945, LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ THU HẰNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945, LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quốc Pháp SƠN LA, NĂM 2014 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Quốc Pháp bảo hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận, tồn thể thầy khoa Sử - Địa, trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Tây Bắc Để hoàn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc BCH TƯ Ban chấp hành trung ương GV Giáo viên HS Học sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc 1.2 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử trường phổ thông 16 1.3 Những yêu cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử 20 1.4 Cơ sở thực tiễn 22 CHƢƠNG 2: VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ 25 2.1 Vị trí, ý nghĩa phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 25 2.2 Nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 27 2.3 Mối quan hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc với phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 32 2.4 Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 33 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945, LỚP 12 THPT 36 3.1 Các nguyên tắc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường phổ thông 36 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để làm rõ lựa chọn đường cứu nước cách mạng Việt Nam 38 3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải thích chủ trương tập hợp lực lượng Đảng Cộng sản Việt Nam 41 3.4 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải thích thay đổi chủ trương, đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam 45 3.5 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải thích đường bạo lực cách mạng cách mạng tháng Tám năm 1945 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử mơn học có vai trị quan trọng giáo dục chương trình phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục cho học sinh cấp học, bậc học hình thành nhân cách người Việt Nam Như phần mở đầu sách “Lịch sử nước ta” Nguyễn Ái Quốc khẳng định rằng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [9; 220] Thế nhưng, nhìn vào thực trạng kì thi Cao đẳng, Đại học năm vừa qua, thấy số đáng buồn Kì thi tuyển sinh đại học nhiều trường đại học năm 2013 có gần 90% điểm thi mơn Sử trung bình Chất lượng học tập môn lịch sử giảm sút biểu việc học sinh nhớ nhầm kiện, học sinh không hiểu lịch sử, Nguyên nhân đưa tới tình trạng quan niệm khơng vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử đào tạo hệ trẻ, tác động mặt tiêu cực chế thị trường giáo dục, thiếu xót công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nỗ lực thân giáo viên việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tư tưởng Giáo viên dạy lịch sử trường phổ thông cần phải gánh chịu phần không nhỏ trách nhiệm việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, phù hợp với khả nhận thức học sinh theo hướng tích cực Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu môn nội dung môn lịch sử trường trung học phổ thơng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử cần thiết Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, người chiến sĩ cách mạng phong trào cộng sản giới Cuộc đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, dân tộc ta di sản quý báu, chiến lược, sách lược cách mạng nhiều lĩnh vực Người mở đường cho cách mạng Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng đường lối cứu nước, đến quỹ đạo cách mạng vô sản theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin, đường để cứu nước, để mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam - kỉ nguyên độc lập tự cách mạng Việt Nam Nhận thức sâu sắc giá trị khoa học thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam cho hành động” [18; 10] Trong năm gần đây, vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh diễn thường xuyên, tiến hành sâu rộng cấp, ngành, đối tượng khác nhau, đặc biệt đối tượng học sinh phổ thông - hệ kế tục phát triển dựng xây đất nước Chính vậy, bối cảnh nay, kết hợp song song với nhiều phương pháp việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng vừa mang tính lí luận vừa mang tính thực tiễn, góp phần giáo dục cho học sinh ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng phát triển Hiện nay, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chưa ý, người giáo viên sử dụng dừng lại mục đích minh họa Bởi vậy, để nâng cao chất lượng việc dạy học lịch sử trường phổ thơng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học cần ý quan tâm Để làm điều đó, trước hết giáo viên lịch sử cần phải hiểu rõ nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, tầm quan trọng ý nghĩa việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử phải có biện pháp sử dụng hợp lý cho mục, bài, chương cho bước đạt hiệu cao Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trình tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, phần quan trọng chương trình giáo dục lịch sử phổ thông, SGK Lịch sử lớp 12 Đây giai đoạn lịch sử nước ta chứng kiến mục đích thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam kể từ thực dân Pháp xâm lược (cuối kỉ XIX), đồng thời gắn liền với tên tuổi vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bởi vậy, tư tưởng người có tính chân thực, khách quan khoa học hết Từ lí tơi chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, lớp 12 THPT” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng cho q trình giảng dạy lịch sử trường phổ thông làm tài liệu để góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng cho việc dạy lịch sử Việt Nam sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phương pháp dạy học Lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu: 2.1 Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Trước hết, để trình bày tổng hợp tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu biên soạn Ví dụ như: TS Nguyễn Viết Thơng, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2009; Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008; Võ Nguyên Giáp, Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Cơng an nhân dân, 2005; Đây cơng trình nghiên cứu biên soạn công phu cho nhìn nhiều chiều tồn diện đời hoạt động Bác, tư tưởng Người Nội dung sách đề cập tới nhiều khía cạnh: tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội, Khơng thế, tác phẩm cịn nêu rõ nguồn gốc nhân tố ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Trong tác phẩm nêu lên giá trị trường tồn tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực giá trị thực tiễn thời đại ngày 2.2 Tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học Tiến sĩ N.G.Đairri, Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB ĐHQG HN, 1996, tác giả khẳng định hoạt động nhận thức tích cực, độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học có hiệu Muốn tiến hành học lịch sử đạt hiệu cao cần phải chuẩn bị giáo án, vận dụng linh hoạt khâu, phương pháp dạy học Ơng đưa sơ đồ, coi kim nam cho người giáo viên lịch sử cách sử dụng linh hoạt tư liệu, khâu trình giảng dạy GS.TS Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học lịch sử tập I, tập II, NXB ĐHSP, 2002, nội dung giáo trình khẳng định phương pháp dạy học lịch sử khoa học; đề chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông; đưa hệ thống phương pháp dạy học lịch sử, hình thức, phương pháp dạy học lịch sử yêu cầu, biện pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học Trần Bá Đệ, Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy Lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam cải cách giáo dục, 1992, cung cấp lượng kiến thức quý báu cách thức tổ chức dạy học, hệ thống phương pháp, cách xác định, lựa chọn phương pháp dạy học phần Lịch sử Việt Nam theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Phan Ngọc Liên, Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2005, tác giả khẳng định Phương pháp dạy học Lịch sử chuyên ngành khoa học giáo dục, sách cung cấp chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Nội dung chuyên đề sâu vào việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Trong đó, có chuyên đề đề cập tới vấn đề sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lich sử Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: PGS.TS Nguyễn Thị Côi, Con đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng, NXB ĐHSP, 2006; Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS, NXB ĐHSP, 1999; Phan Ngọc Liên, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2005; Đây cơng trình q giá cung cấp kiến thức phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, hệ thống phương pháp dạy học truyền thống đại phù hợp với tâm lí lứa tuổi khả nhận thức học sinh Trên cơng trình nghiên cứu khoa học quý giá phục vụ cho trình dạy học lịch sử nguồn tài liệu tham khảo q trình hồn TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Côi, Con đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2006 Trần Bá Đệ, Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy Lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam cải cách giáo dục, 1992 Trần Bá Đệ, Phương pháp luận sử học, NXB ĐHSP, 1999 Đai-ri, Chuẩn bị học Lịch sử nào, NXB ĐHQGHN, 1986 Võ Nguyên Giáp, Một số vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Cơng an nhân dân, 2005 Hội Giáo dục Lịch sử thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Đổi việc dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB ĐHQGHN, 1996 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử THCS, NXB ĐHSP, 1999 Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử tập I, tập II, NXB ĐHSP, 2002 Phan Ngọc Liên, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2005 10 Phan Ngọc Liên, Hướng dẫn học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB ĐHSP, 2006 11 Phan Ngọc Liên, Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2007 12 Phan Ngọc Liên, Lịch sử 12 sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 13 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXBGD, 1970 14 Hồ Chí Minh tồn tập, xuất lần thứ hai, tập 1, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1996 15 Hồ Chí Minh tồn tập tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 16 Hồ Chí Minh tồn tập tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Hồ Chí Minh tồn tập tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 18 Hồ Chí Minh tồn tập tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 19 Hồ Chí Minh tồn tập tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 20 TS Nguyễn Viết Thông, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2009 21 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, NXB Trẻ - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 22 Văn kiện Đảng (1930 - 1945), Đảng Cộng sản Việt Nam - BCH TW, NXB Sự thật, Hà Nội, 1969 23 Văn kiện đại hội II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1997 24 Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008 25 Tài liệu học tập Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Câu 1: Nhận xét, đánh giá thầy (cô) chất lượng học tập môn Lịch sử nay? A Tốt B Bình thường C Khơng tốt Câu 2: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng thích học mơn Lịch sử là: A nội dung nhàm chán, khô cứng B phương pháp giảng dạy lạc hậu, không hấp dẫn C nguyên nhân Câu 3: Theo thầy (cô), việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử trường phổ thông là: A cần thiết B cần thiết C không cần thiết Câu 4: Mức độ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử thầy (cô) là: A thường xuyên B thường xuyên C D không Xin cảm ơn quý thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Câu 1: Em có thích học mơn Lịch sử khơng? A Rất thích B Thi thoảng C Khơng thích Câu 2: Phương pháp giảng dạy thầy (cô) trường phổ thông nay: A Đọc chép nhàm chán B Tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức có nội dung hấp dẫn C Thầy (cô) đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú cho học sinh Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học giúp em nắm vững kiến thức Lịch sử không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cứu nước dân tộc ta đề từ Hội nghị nào? A Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) B Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(11-1939) Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh tập hợp lực lượng Cương lĩnh Đảng ta Hồ Chí Minh soạn thảo gồm lực lượng nào? A Công nhân, nông dân, binh lính B Tư sản C Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức; cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản lợi dụng trung lập PHỤ LỤC BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 - 1945) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA THÀNH LẬP (TIẾT 2) A Mục tiêu học I Về kiến thức Giúp học sinh nắm nội dung sau: - Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị BCH TƯ lần thứ Nguyễn Ái Quốc chủ trì chuyển hướng đạo chiến lược Đảng - Những điểm khác Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ (11/1939) Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ (5/1941) từ rút vai trị Nguyễn Ái Quốc việc tìm đường giải phóng dân tộc - Trình bày nét công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền II Về kĩ - Phân tích, so sánh, rút nhận xét kiện, nhân vật lịch sử - Biết kết hợp vận dụng kiến thức liên môn học III Về thái độ Củng cố cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo Đảng, biết ơn công lao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chiến sĩ cách mạng Tinh thần cách mạng ý thức độc lập dân tộc B Chuẩn bị giáo viên học sinh I Chuẩn bị giáo viên SGK Lịch sử 12, SGV Lịch sử 12 Một số tư liệu lịch sử có liên quan đến giai đoạn lịch sử Một số hình ảnh: Pác Bó, Lán Khuổi Nậm,… II Chuẩn bị học sinh SGK Lịch sử 12, ghi, bút viết Đọc trước tài liệu tham khảo mà giáo viên cung cấp có nội dung liên quan đến giai đoạn lịch sử chuẩn bị học Chuẩn bị trước phần 3, mục II 16 C Tiến trình dạy I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em trình bày hồn cảnh nội dung Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ Đáp án: + Hoàn cảnh: + Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt + Khẩu hiệu: + Hình thức đấu tranh: + Chủ trương thành lập mặt trận: III Dạy * Vào Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Cả lớp Nội dung 3.Nguyễn Ái Quốc nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (5 - CH: Dựa vào chuẩn bị nhà, 1941) em cho biết Hội nghị TƯ Đảng lần VII diễn bối cảnh nào? Hội nghị đề cập đến nội dung nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, chốt chuẩn kiến thức a Bối cảnh lịch sử - Thế giới: phát xít Đức chuẩn bị công Liên Xô, Nhật mở rộng chiến tranh khu vực châu Á - Thái Bình Dương  tình hình giới có nhiều chuyển biến phức tạp - Trong nước: Nhật nhảy vào Đông Dương, câu kết với Pháp, đẩy nhân dân ta rơi vào tình cảnh "một cổ hai tròng" mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc CH: Sự kiện Nguyễn Ái Quốc - Trong bối cảnh đó, ngày 28 - nước năm 1941 có ý nghĩa 1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực cách mạng Việt Nam? tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam HS: Suy nghĩ trả lời - Từ ngày 10 đến ngày 19 - - 1941, GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Người chủ trì Hội nghị BCH TƯ Bác nước vào thời điểm quan Đảng lần thứ Pác Bó (Cao trọng: Mâu thuẫn dân tộc ngày Bằng) gay gắt, thời giành quyền đến "30 năm chân không mỏi Mãi đến tới nơi…" GV mở rộng: "Nếu không giải b Nội dung vấn đề dân tộc giải phóng, - Nhận định: dân tộc ta  Pháp, Nhật không đòi độc lập tự cho  nhiệm vụ hàng đầu giải phóng tồn thể dân tộc, toàn dân tộc thể quốc gia dân tộc chịu - Tạm gác hiệu: "Đánh đổ địa kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay phận giai cấp đến vạn năm "Tịch thu ruộng đất đế quốc khơng địi lại được" (Văn kiện Đảng) Việt gian chia cho dân cày nghèo" GV: Nếu Hội nghị trung - Chủ trương thành lập mặt trận dân ương Đảng lần thứ VI, vấn đề tộc thống cho nước Đông chưa đưa đến Hội nghị Dương Ở Việt Nam thành lập Mặt trung ương Đảng lần VIII, vấn đề giải trận Việt Minh (19/5/1941) phóng dân tộc tiến hành khuôn khổ phạm vi nước Đông Dương Với phương châm "Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta", Việt Nam thành lập Mặt trận dân tộc riêng Người Việt Nam: Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) Mặt trận Việt Minh bao gồm tổ chức quần chúng lấy tên "Hội cứu quốc" nhằm "Liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tông giáo xu hướng trị đặng cung mưu dân tộc giải phóng sinh tồn" (Văn kiện Đảng) - Ở Lào thành lập: Ai Lao độc lập đồng minh - Ở Campuchia thành lập: Cao Miên độc lập đồng minh Giữa nước có giúp đỡ lẫn - Hình thức khởi nghĩa: từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, nhấn mạnh: Chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (2 hs cặp) GV đưa bảng so sánh nội dung Hội nghị BCH TƯ lần thứ Hội nghị BCH TƯ lần thứ (phiếu học tập), sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi: CH: Dựa vào nội dung bảng so sánh, tìm điểm Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ Em có nhận xét chủ trương đó? GV gợi ý: Liên hệ với định trước trình bày văn kiện, hội nghị… CH: Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Trong Hội nghị BCH TƯ lần thứ đề nhiều biện pháp, chủ trương sáng tạo mà trước Hội nghị BCH TƯ lần thứ chưa có: Giải vấn đề dân tộc phạm vi nước Đông Dương Với dân tộc khác nhau, văn hóa khác nhau, vận động phát triển cách mạng khác nhau… đó, việc giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước phù hợp Tuy nhiên nước có đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau tinh thần đoàn kết quốc tế (đã thể Cương lĩnh trị) khẳng định lần quan điểm Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc Hội nghị nhấn mạnh: Chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm Đây chuẩn bị tất yếu cho trình tiến đến tổng khởi nghĩa Đó chuẩn bị lực cho cách mạng Việt Nam - Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị: Là người trực tiếp chủ trì Hội nghị Đưa biện pháp sáng tạo để thực mục tiêu giải phóng dân tộc  Những chủ trương đưa Hội nghị khắc họa sâu sắc rõ nét đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn: đường cách mạng vô sản nước thuộc địa Với chủ trương mang tính chất lịch sử này, Nguyễn Ái Quốc có ảnh hưởng định đường cách mạng Việt Nam CH: Qua tìm hiểu nội dung trên, em háy nêu ý nghĩa hội nghị HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý c Ý nghĩa - Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng đề từ Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ (11/1939) - Đề chủ trương sáng tạo để thực mục tiêu giải phóng dân tộc - Hội nghị có tác dụng định vận động toàn Đảng toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa - GV: Chia lớp thành nhóm, thảo giành quyền luận thời gian phút trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Những nét q trình xây dựng lực lượng trị Nhóm 2: Lực lượng vũ trang tiến hành xây dựng nào? Nhóm 3: Căn địa cách mạng Đảng quan tâm nào? Nhóm 4: Vai trị Mặt trận Việt Minh việc chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành quyền - HS: Thảo luận theo nhóm, sau cử đại diện trả lời kết thảo luận - GV: Gọi hs đại diện trả lời câu hỏi, hs khác ý, bổ sung a Xây dựng lực lƣợng cho khởi nghĩa vũ trang - Xây dựng lực lượng trị: + Ngày 19 - - 1941, Mặt trận Việt Minh thành lập + Năm 1941 - 1942, Cao Bằng GV: giải thích khái niệm "châu hồn có hội cứu quốc, có châu tồn" xã châu mà hoàn toàn người tham gia hội cứu quốc + Ở nơi khác Đảng tranh thủ tập (Kim Đồng (1928-1943) đội trưởng hợp nhân dân vào mặt trận cứu đội nhi đồng cứu quốc 1941, quốc Cao Bằng) - Xây dựng lực lượng vũ trang: + Cuối năm 1940, xây dựng đội du kích hoạt động Bắc Sơn - Vũ Nhai + Năm 1941, thống đội du kích thành "Trung đội cứu quốc quân I", 9/1941, xây dựng "Trung đội cứu quốc quân II" + Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc định thành lập "Đội tự vệ vũ trang" - Xây dựng cách mạng: Bắc Sơn - Vũ Nhai Cao Bằng hai cách mạng Hoạt động 4: Cả lớp b Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ GV: Trong bối cảnh chiến tranh trang giành quyền giới II bước vào giai đoạn gay go, liệt, vấn đề trọng tâm đòi hỏi Đảng, Mặt trận Việt Minh quan tâm đầu tư đẩy mạnh việc hoàn thiện lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành kiện vào mốc thời gian cho trước: + 1943: + 5/1944: + 8/1944: + 22/12/1944: GV: mở rộng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Được thành lập đạo Hồ Chí Minh Lúc thành lập, đội quân (SGK) nghèo nàn trang bị Cả đội có 34 đ/c, đạo đ/c Võ Nguyên Giáp - với 34 súng Nhưng ngày sau, đội dành thắng lợi trận Phay - Khắt Nà Ngần làm địch hoang mang lo sợ Đây coi đội quân quy Việt Nam GV: mở rộng thêm tư liệu đại tướng Võ Nguyên Giáp Mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp tổ chức quần chúng góp sức người cho cách mạng, xây dựng sở trị - xã hội vững cho Đảng địa bàn: Hội nhi đồng cứu quốc, niên cứu quốc,… Mặt trận Việt Minh gạch nối Đảng nhân dân IV Củng cố, luyện tập GV yêu cầu hs trình bày: + Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ + Vai trò Mặt trận Việt Minh, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc V Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà Đọc trước mới, tìm hiểu trước thời cơ, diễn biến tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn D Rút kinh nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Bảng so sánh nội dung Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 6: STT Nội dung Hoàn cảnh Nhiệm vụ, mục tiêu Khẩu hiệu Chủ trương thành lập mặt trận Hình thức khởi nghĩa Hội nghị BCH TƯ Đảng lần Hội nghị BCH TƯ Đảng thứ lần thứ

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan