Sử dụng di sản hoàng thành thăng long trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trường THPT nguyễn bính, huyện vụ bản, tỉnh nam định

32 402 0
Sử dụng di sản hoàng thành thăng long trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trường THPT nguyễn bính, huyện vụ bản, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ LAN ANHS Ử DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONGTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH,HUYỆN VỤ BẢNTỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌCBỘ MÔN LỊCH SỬ Mãsố: 60 14 01 11 Ngƣờihƣớngdẫnkhoa học: TS.HOÀNG THANH TÚ HÀNỘI–2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNGivDANH MỤC BIỂU ĐỒvMỞ ĐẦU1 Lý chọn đề tài1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu4 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu5 Giả thuyết khoa học6 Đonggopcuađêtai6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài6 Cấu trúc luận văn6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG7 1.1 Cơ sở lý luận7 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa7 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam10 1.1.3 Phân loại di sản11 1.1.4 Vai trò việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng phổ thông14 1.2 Cơ sở thực tiễn17 1.2.1 Thực trạng sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử dân tộc17 1.2.2 Thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 1018T iểu kết chƣơng 128 CHƢƠNG 2:CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNHTHĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH,HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM29 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 10 –chƣơng trình chuẩn trƣờng Trung học Phổ thơng29 2.1.1 Vị trí29 2.1.2 Mục tiêu30 2.1.3 Nội dung31 2.2 Khảo sát nguồn tài liệu di sản Hoàng Thành Thăng Long cần sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thôngError! Bookmark not defined 2.2.1 Giới thiệu chung khu trung tâm di sản Hoàng thành Thăng LongError! Bookmark not defined 2.2.2 Một số nội dung tài liệu di sản Hồng Thành Thăng Long sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thôngError! Bookmark not defined 2.3 Những nguyên tắc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học lịch sử trƣờng Trung học Phổ thôngError! Bookmark not defined 2.3.1 Khai thác tính trực quan sinh động di sản Hoàng thành Thăng LongError! Bookmark not defined 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học, sƣ phạmError! Bookmark not defined 2.3.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinhError! Bookmark not defined 2.4 Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử lớp 10 trƣờng Trung học phổ thơng Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 2.4.1 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tạo biểu tƣợng kiện lịch sử bảnError! Bookmark not defined 2.4.2 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành tổ chức thảo luận nhómError! Bookmark not defined 2.4.3 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành dạy học dự ánError! Bookmark not defined 2.5 Thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined 2.5.1 Mục đích thực nghiệmError! Bookmark not defined 2.5.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệmError! Bookmark not defined 2.5.3.Nội dung phƣơng pháp thực nghiệmError! Bookmark not defined 2.5.4 Phân tích kết thực nghiệmError! Bookmark not defined.Tiểu kết chƣơng 2285 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ287 TÀI LIỆU THAM KHẢO32PHỤ LỤCError! Bookmark not defined 1.DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 1023 Bảng 1.2 Kết điều tra học sinh việc thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long24 Bảng 2.1 Nội dung tài liệu di sản Hồng thành Thăng Long sử dụng chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kết thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra (%)Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệmvà lớp đối chứngError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Trong xu hội nhập nay, côngtác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho hệ trẻ đƣợc trọng nhà trƣờng phổ thông Trong số mơn học đó, Lịch sử có nhiều ƣu ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục hệ trẻ theo lý tƣởng Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời nhấn mạnhviệcgiáo dục lịch sử dân tộc, coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trƣờng.Tuy nhiên, thực tế việc dạy học Lịch sử cịn có hạn chế so vớimong đợi củaxã hội Thực tiễn nhiều học sinh khơng ham thích hoặcthờ với việc học Lịch sử Thực trạng nàyđã gióng lên hồi chng báo động cần có thay đổi nhanh chóng nhƣng hợp lý, cẩn trọngđối với việc giảng dạy học tập môn Lịch sử Đặc biệt, vấnđề nâng cao hiểu biết học sinh theo cách tự nhiên nhƣng phải hấp dẫn, đƣa ngƣời học vào tâm chủ động, sáng tạo chƣa thực phát huy hiệu Chính vậy, cần có bƣớc cải tiến đổi nội dung phƣơng pháp dạy họcbộ mơn mang tính cấp bách Quá trình đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đồng bộ, cần tăng cƣờng sử dụng tài liệutrực quan Một số đóchính sử dụng di sản văn hóa Đây khơng loại tài liệu lịch sử vật chất quý hiếm, chứng khoa học, trung thực khứ mà loại tƣ liệudạy học môn đem lại hiệu cao.Đầu năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa Thể thao có văn hƣớng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học, đƣợc thực thíđiểm địa phƣơng: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thừa Thiên -Huế, Quảng Nam với ba môn Lịch sử, Địa Âm nhạc Tại Hội thảo “Chƣơng trình giáo dục di sản nhà trƣờng Việt Nam” diễn vào ngày 07/03/2012 tạiHà Nội, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Giáo dục di sản 2đang bƣớc trở thành yêu cầu, nhiệm vụ, động lực trƣờng phổ thơng, góp phần quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Việt Nam”[29, tr 161].Các nƣớc giới ngày trọng đến công tác khai thác sử dụng di sản văn hóa vào nhiều lĩnh vực Với chiều dài lịch sử đấu tranh anh hùng, Việt Nam có nhiều loại di sản khác đem lại hiệu giáo dục Một số đó, khu trung tâm Hồng thành Thăng Long đƣợc cơng nhận disản văn hóa giới vào năm 2009là nguồn tài liệu quan trọng Khu di sản bao gồm Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu Trục tâm Hồng thành Thăng Long tạonên quần thể thống nhất, có giá trị lịch sử Kinh đô quốc gia Đại Việt từ kỉ XII đến kỉ XVIII Vì vậy, vấn đề đề tài nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả ngồi nƣớc Nhiều khía cạnh khác vấnđề đƣợc đề cập giải Tuy nhiên, nghiên cứu nƣớc hạn chế vấn đề luận văn lĩnh vực phƣơng pháp dạy học lịch sử, cụ thể phƣơng pháp sử dụng di sản dạy học Lịch sử trƣờng THPT.Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thơng Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định ” nhằm đề xuất biện pháp sử dụng nguồn tài liệu quý giá theo hƣớng dạy học đổi mới, sángtạo, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục lịch sử trƣờng THPTvà góp phần vào nghiên cứu môn phƣơng pháp dạy học Lịch sử.2 Lịch sửnghiên cứu vấn đềViệc nghiên cứu vấn đề di sản Hồng thành Thăng Long dƣới nhiều góc độ khác đƣợcgiải nhiều cơng trình khoa học ngồi nƣớc.Với phạm vi tính chất đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu hai vấn đề lớn nhƣ sau:-Vị trí ý nghĩa di sản Hồng thành Thăng Long: 3Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể vàchi tiết khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhƣ:“Những hiểu biết thành Thăng Long” Đỗ Văn Ninhđăng tạp chí Khảo cổ học (2004 -số 4,tr 21-35) Bài viết cung cấp thêm thông tin đợt khai quật khảo cổ học gần khu Hoàng thành Thăng Long, giúp độc giả có thêm liệu để truy tìm vị trí Hồng thành thủa ban đầu Trên sở vật khảo cổ học việc phát lộ khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu, tác giả Nguyễn Quang Ngọc tạp chí Nghiên cứu lịch sử(2005 -Số tr 10-15) bàn phạm vi, vị trí Hồng thành Cung thành triều đại Lý -Trần – Lê Tác giả Nguyễn Thừa Hỷ trong:“Thăng Long Hà Nội kỷ XVII –XVIII – XIX”(Hội Sử học Việt Nam năm1993)đã trình bày nghiên cứu tồn diện kinh tế, trị xã hội Thăng Long Hà Nội xƣa, góp phần tạo dựng lại lịch sử thân để hiểu thêm cấu trúc thị kỷ qua Đặc biệt, nhiều kết khai quật Khảocổ học khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đoàn khai quật báo cáo chi tiết Hội nghị thông báo Khảo cổ học lần thứ 50 (từ ngày 16 đến 18 tháng năm 2015) diễn thành phố Huế Bên cạnh đó, nhiều đầu sách đề cập tới diện Hoàng thành Thăng Long lịch sử dân tộc nhƣ: Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ với “Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới”, Nxb Thế giới, 2011; Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh: “Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long –Hà Nội”, Nxb Hà Nội, 2011; Bùi Đẹp với: “Di sản giới Việt Nam”, tập 1, Nxb Trẻ -thành phố Hồ Chí Minh, 2012.-Sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử:Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học nhƣ: “Tư học sinh”, (1982) Sácđacốp, Nxb Giáo dục, Hà Nội; “Phát triển tư học sinh”, (1976) M.A.Lexeep, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (cb), (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà 4Nội; Nguyễn Thị Côi, (2008), Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (cb), (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội trình bày sở lý luận dạy học, việc sử dụng phƣơng tiện trực quan vai trị dạy học.Các cơng trình lý luận dạy học lịch sử đề cập tới việc dạy học lịch sử sử dụng di sản, di tích nhà trƣờng phổ thơng nhƣ: “Chuẩn bị học lịch sử nào?”của N.G.Đairi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; Nguyễn Văn Huy, Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường; Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Tăng(2004), Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hoàng Thanh Hải với Di tích lịch sử việc giảng dạy lịch sử trường phổ thơngtrên Tạp chí Xƣa Nay (tháng 4/1996, tr.6-7) Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành: Dạy Học ngày nay, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Xƣa Nay số báo cáo khoa học hội thảo khoa học Đây thực nguồn tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả có gợi ý giải vấn đề đề tài đặt ra.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuQuá trình sử dụng di sản dạy học phần Lịch sử Việt Nam (lớp 10 – chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT nói chung, trƣờng THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định nói riêng.3.2 Phạm vi nghiên cứuVề hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khóa.Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành lớp 10, trƣờng THPTNguyễn Bính,huyện Vụ Bản,tỉnh Nam Định.4 Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu4.1 Mục đích nghiên cứu 5Trên sởkhẳng định vai trị, ý nghĩa việc sửdụng di sản Hồng thành Thăng Long dạy học Lịch sửViệt Nam lớp 10, luận văn xác định rõ nguyên tắc, đặc điểm phƣơng tiện trực quan này, đồng thời đềxuất biện pháp sửdụng di sản dạy phù hợp với đặc điểm học sinh THPTnói chung, học sinh trƣờng THPTNguyễn Bính, huyện VụBản tỉnh Nam Địnhnói riêng.4.2 Nhiệm vụnghiên cứuTìmhiểucơsởlýluậncủaviệcsửdụngdisảnvànhữngyêucầucầnthiết sử dụng di sản vào dạy học môn Lịch sử.-Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng di sản nói chung, sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long nói riêng dạy học mơn Lịch sử.- NghiêncứunộidungphầnLịchsửViệtNamlơp10 sử dụng di sảnHoàng thành Thăng Long định hƣớng biện pháp sử dụng disản theo hƣớng dạy học tích cực.-Tiến hành thực nghiệm, làm sở cho việc rút kết luận khoa học, đóng góp vào phát triển lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử.5 Cơ sởphƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu5.1 Cơ sởphương pháp luậnDựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta lịch sử, giáo dục.5.2 Phương pháp nghiên cứu-Nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu sách báo, tạp chí, internet tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học Lịch sử; phân tích nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 10 -Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá hiểu biết di sản nói chung thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long nói riêng dạy học Lịch sử trƣờng THPT; Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu luận văn 66 Giảthuyết khoa họcNếu giáo viên sử dụng di sản văn hóa nói chung di sản Hồng thành Thăng Long nói riêng dạy học Lịch sử theo hƣớng dạy học tích cực đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học lịch sử, đặc biệt dạy học phần Lịch sử Việt Nam (lớp 10 -chƣơng trình chuẩn) góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử trƣờng THPThiện nay.7 ĐonggopcuađêtaiThực tốt nhiệm vụ đề ra, luận văn góp phần:-Khẳng định vai trị, ý nghĩa, cần thiết việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trƣờng Trung học phổ thông.-Đánh giá đƣợcthực trạng sử dụng di sảnHoàng thành Thăng Long.-Đề xuất biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long theo hƣớng dạy học tích cực.8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đềtài-Ý nghĩa khoa học: làm phong phú thêm lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử nói chung vấn đề sử dụng di sản dạy học lịch sử trƣờng THPT nói riêng.-Ý nghĩa thực tiễn: nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng Cao đẳng, Đại học Sƣ phạm, Đại học Giáo dục; giáo viên môn Lịch sử thân tác giả luận văn vận dụng trình dạy học Lịch sử trƣờng THPT.9 Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Longtrong dạy học môn Lịch sử trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 2: Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPTNguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định.Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÍLUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN HỒNG THÀNH THĂNG LONGTRONG DẠY HỌC 6.MƠN LỊCHSỬỞ ngàn năm, bao gồm thời kỳ thuộc địa hai chiến tranh giành độc lập thống Việt Nam thời hiệnđại.Vua Lý Thái Tổ dời đô tới Thăng Long bƣớc tiến thiếu nghiệp củng cố độc lập dân tộc Việt Việc lựa chọn địa điểm thành Đại La chế độ cũ làm nơi xây dựng kinh đô Thăng Long quốc gia độc lập có ý nghĩa khẳng định chủ quyền quyền độc lập tự chủ nhân dân ta Trong suốt chiều dài lịch sử, qua q trình xây dựng phát triển kinh Thăng Long –Hà Nội, ý nghĩa biểu tƣợng không bị lãng quên Những kiện lịch sử trọng đại để lại dấu ấntrong khu di sản Kể từ chiến giành quyền tự chủ dƣới cai trị quyền phƣơng Bắc đến ảnh hƣởng tƣ tƣởng, tôn giáo dần khẳng định ý thức dân tộc sâu sắc Đặc biệt, Nho giáo có ảnh hƣởng rõ đến hình thái quy hoạch kiến trúc Thăng Long thời kỳ 17này Những tiếp xúc giao thoa văn hóa Đơng –Tây, đấu tranh giành quyền lực thời thuộc địacũng để lại dấu ấn đậm nét khu di sản Với giá trị tiêu biểucủa mình, Hồng thành Thăng Long minh chứng cho 10 kỷ giao lƣuvà giao thoa văn hóa từ khắp nơichâu Á.1.2 Cơ sởthực tiễn1.2.1 Thực trạngsửdụngdi sản văn hóa dạy học Lịch sửdân tộcCăn vào thực trạng dạy học lịch sử nƣớc ta cho thấy nhiều vấn đề đặt cán quản lý giáo dục, giáo viên thân học sinh Theo thống kê Bộ giáo dục Đào tạo cho thấy, kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2015 15,3% học sinh đăng ký môn Lịch sử, thấp số môn tự chọn kỳ thi Có nhiều trƣờng khơng có thí sinh đăng kí mơn Lịch sử Vì vậy, tình trạng lặp lại nhiều năm khơng có thay đổi tích cực từ nhiều phía Theo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia 2016, Hà Nội có 76,137 thí sinh đăng ký tham gia dự thi, mơn Lịch sử có lƣợng thí sinh đăng ký thấp với 8,954 học sinh (chiếm gần 12% tổng số thí sinh đăng ký dự thi) Rất nhiều điểm thi ”trắng” thí sinh dự thi môn Lịch sử nhƣ trƣờng THPTBắc Thăng Long, THPTĐông Anh (Đơng Anh), THPTĐa Phúc (Sóc Sơn), THPTQuang Minh (Mê Linh) khơng có thí sinh dự thi Lịch sử.Cịn Phịng khảo thí kiểmđịnh chất lƣợng, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố số liệu đăng ký dự thi THPTQuốc gia 2016 55,615 học sinh Trong đó, số thí sinh lựa chọn mơn Lịch sử có 3,908 học sinh tổng số.Để cải thiện tình trạng trên, Bộ Giáo dục Đào tạo có định hƣớng thay đổi, đột phá cấu trúc câu hỏi, hƣớng tới cách kiểm tra –đánh giá theo hƣớng hạn chế việc học lý thuyết, nặng tái kiến thức Thay vào phát huy sức sáng tạo cá nhân cách xây dựng phần tự luận dạng đề mở nhằm buộc học sinh đƣa ý kiến, quan điểm học sinh nhân vật, kiện, biến cố lịch sử Theo đánh giá giáo viên 18môn Lịch sử, đề thi Quốc gia 2016 không nặng kiến thức, có câu hỏi mở liên hệ thực tế nên thí sinh khơngthể học tủ, khơng đƣợc điểm cao tƣ duy, liên hệ Nhận xét đề thi, cô Hứa Hoa Mai, giáo viên Lịch sử trƣờng THPTLê Viết Thuật thành phố Vinh –Nghệ An cho biết: đề thi năm phần kiến thức bám sát sách giáo khoa, trải rộng kiến thức suốt chƣơng trình địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức tổng thể vấn đề, học tủ Mặt khác, đề thi theo hƣớng phân tích khái quát, khuyến khích thí sinh phát huy ý kiến cá nhân có ý nghĩa hệ trẻ Khả phân loại thí sinh cao.Dạy học sử dụng di sản văn hóa chƣa phƣơng pháp mẻ giáo viên song thực tế lạichƣa đƣợc sử dụng rộng rãi có định hƣớng rõ ràng Ngày 28 tháng năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hiệp hội UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo (cấp chuyên gia) với chủ đề: “Dạy học thông qua di sản” Tại hội thảo, Vụ giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo trình bày dự thảo: “Đề cƣơng tài liệu hƣớng dẫn dạy học thông qua di sản” Kết cấu đề cƣơng gồm có phần: 1) Dạy học thơng qua di sản; 2) Những yêu cầuđối với việc dạy học thông qua di sản; 3) Nội dung, phƣơng pháp hình thức dạy học thơng qua di sản Căn vào đề cƣơng nói trên, giáo viên đƣa định hƣớng rõ ràng, thay đổi cách nhìn nhận học sinh kiện q khứ thơng qua vật cịn tồn bên di sản.Hơn nữa, di sản văn hóa, dù vật thật hay qua phim ảnh, tranh vẽ, đƣợc sử dụng dạy học góp phần nâng cao tính trực quan, giúp ngƣời học mở rộng khả tiếp cận với đối tƣợng, tƣợng liên quan đến học tồn di sản.1.2.2 Thực trạng sửdụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sửViệt Nam lớp 10Thực tiễn dạy học Lịch sử đãmột phầnđƣợcthể rõ qua kết kỳ thi THPT Quốc gia Đó thực trạng đáng báo động môn, hết, việc thay đổi phƣơng pháp giáo dục cần thiết Một phận giới trẻ không am hiểu lịch sử văn hóa dân tộc trở thành nỗi trăn trở củanhững ngƣời làm công tác giáo dục Để hạn chế tình trạng này, việc đƣa giáo dục thơng qua di sảnvào chƣơng trìnhchính cách bồi dƣỡng tình u quê hƣơng đất nƣớc cho học sinh Bên cạnh đó, điểm mạnh việc sử dụng di sản văn hóa đặt học sinh vào kiện, học sinh phải chủ thể tích cực q trình sử dụng di sản học hoạt động giáo dục.1.2.2.1 Nội dung khảo sátĐể tổ chức điều tra thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT, tập trung khảo sát dựa tiêu chí sau:Về phía giáo viên+ Quan niệm giáo viên khái niệm di sản văn hóa + Quan niệm giáo viên vấn đề sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn Lịch sử + Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT + Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 + Cách thức giáo viên thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long + Hiệu đạt đƣợc giáo viên sử dụng hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long + Những cách thức mà giáo viên sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học học sinh + Những khó khăn mà giáo viên gặp phải trƣờng Trung học phổ thông sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 + Nguồn thơng tin để tìm hiểu di sản Hồng thành Thăng Long 20Về phía học sinh+ Quan niệm học sinh khái niệm di sản văn hóa + Quan niệm học sinh vấn đề sử dụng di sản văn hóatrong dạy học mơn Lịch sử + Đánh giá học sinh mức độ cần thiết việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT + Cách thức giáo viên thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long + Mức độ hứng thú học sinh giáo viên sử dụng hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long + Những cách thức mà giáo viên sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học học sinh + Những khó khăn mà học sinh gặp phải trƣờng THPTkhi tìm hiểu nguồn tài liệu di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 + Nguồn thông tin để tìm hiểu di sản Hồng thành Thăng Long.Việc điều tra tiến hành thông qua phiếu hỏi vấn giáo viên nhƣ học sinh Chúng tiến hành tổ chức điều tra với 10 phiếu điều tra giáo viên Lịch sử trƣờng THPT, 110 phiếu điều tra học sinh địa bàn tỉnh thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình 1.2.2.2 Kết quảkhảo sátTrên sở thu thập thơng tin xử lý số liệu giáo viên học sinh, kết thu đƣợc nhƣ sau:1)Quan niệm giáo viên khái niệm di sản vănhóa-45% giáo viên tham gia điều tra cho rằng: di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới công nhận.-30% giáo viên cho rằng: Di sản văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta 21-15% giáo viên tham gia điều tra cho rằng: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.-10% giáo viên tham gia điều tra có ý kiến khác.Nhƣ vậy, giáo viênđã có nhận thức di sản văn hóa song nhiều giáo viên cịn chƣa có cách hiểu đầy đủ vấn đề này.Biểu đồ1.1 Quan niệm giáo viên vềkhái niệm di sản văn hóa2)Quan niệm giáo viên vấn đề sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn Lịch sửQua thống kê, đánh giá sơ lƣợc nhƣ sau: + Khơng có giáo viên cho phương pháp giúp học sinh nâng cao kỹ sống, giúp cá nhân cộng đồng có hiểu biết di sản đồng thời tham gia bảo vệ di sản.+ 54.5% giáo viên nhận định cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập liên quan tới di sản văn hóa, góp phần bổ sung kiến thức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, nâng cao hiểu biết bảo vệ, tuyên truyền có thái độ ứng xử đắn với di sản.4530151005101520253035404550Đáp án AĐáp án BĐáp án CĐáp án DĐáp án AĐáp án BĐáp án CĐáp án D 22+ 45.5% giáo viên đƣợc hỏi đồng ý với ý kiến phương pháp cải thiện chất lượng giáo dục môn Lịch sử, giúp học sinh tăng cường am hiểu lịch sử dân tộc.Có thể nói, giáo viên bƣớc đầu xác định đƣợc vấn đề sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử.3)Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường Trung học phổthôngBiểu đồ1.2 Biểu đồđánh giá mức độcần thiết việc sửdụng di sảnHoàng thànhThăng Long dạy học Lịch sửViệt Nam lớp 10Dựa vào biểu đồnêu trên, nhận thấy: đa sốgiáo viên cho việc sửdụng di sản Hoàng thành Thăng long dạy học môn Lịch sửlớp 10 quan trọng Trong đó,21.5% giáo viên cho sửdụng di sản dạy học Lịch sửViệt Nam lớp 10 cần thiết; 55.7% giáo viên cho cần thiết; 16.7% giáo viên cho bình thƣờng 6.1% giáo viên cho việc làm không cần thiết Nhƣ vậy, dù nhận thức vềdi sản văn hóa nhƣng nhiều giáo viên chƣa coi trọng sửdụng di sản vào trình dạy học, đặc biệt với di sản Hoàng thành Thăng Long.4)Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Rất cần thiết21.5%Cần thiết55.7%Bình thƣờng16.7%Khơng cần thiết 6.1% 23Bảng 1.1 Mức độgiáo viên sửdụng di sản Hoàng thành Thăng Long trongdạy học Lịch sửViệt Nam lớp 10Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 nào? Thường xunThỉnh thoảngHiếm khiKhơng bao giờ1 Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu.0.053.646.40.02.ThềmđiệnKínhThiên.67.932.10.00.03 Bắc Mơn (cổng thành phía Bắc.0.00.085.714.34 Tƣờng thành cổng hành cung thời Nguyễn.0.00.053.646.45 Di tích cách mạng nhà hầm D67.0.028.528.642.96.Hậu Lâu (Tĩnh Bắc Lâu Lầu Công chúa).0.00.014.285.87 Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội).0.057.114.328.68 Kiến trúc Hồng thành Thăng Long.0.042.921.435.79 Các di tích, di vật Hoàng thành Thăng Long.0.031.43.665Kết khảo sát giáo viên học sinh cho thấy rằng: Đối với di tích, di vật quen thuộc đƣợc đề cập sách giáo khoa nhƣ: thềm điện Kính Thiên, đồ gốm tráng men, kiến trúc Hồng thành, Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệuđƣợc giáo viên nhắc tới,cung cấp số lƣợng thơng tin di sản mà không trọng khai thác triệt để Đối với di tích khu trung tâm di sản đƣợc giáo viên sử dụng Điều diễn phổ biến đa số giáo viên không ý thức đƣợc việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 Qua cần thiết tăng cƣờng giáo dục thơng qua di sản hƣớng tới mục đích hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữgìn, phát huy giá trị di sản văn hóa, rèn luyện tính chủ động sáng tạo đổi phƣơng pháp học tập 5)Cách thức giáo viên thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long Trong q trình dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng có nhiều hoạt động học tập đƣợc thiết kế có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long Kết điều tra học sinh thu đƣợc nhƣ sau:Bảng 1.2 Kết quảđiều tra học sinh vềviệc thiết kếcác hoạt độnghọc tập cósửdụng di sản Hồng thành Thăng LongHoạt động học tậpCóKhơng1.Xây dựng thƣ viện ảnh Hồng thành Thăng Long.0.01002.Học sinh đặt trả lời câu hỏi di sản Hoàng thành Thăng Long 56.643.43.Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực nhiệm vụ học tập (ví dụ: tổ chức trị chơi “Mảnh ghép lịch sử”; thuyết trình Nhân vật lịch sử, ).0.01004.Học sinh tìm hiểu kiến trúc Hồng thành Thăng Long27.472.65 Học sinh đọc sách liên quan tới thềm điện Kính Thiên, Đoan Mơn, Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu.0.01006.Viết chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản”.0.01007 Thảo luận nhóm với chủ đề về: “Bảo tồn phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long”.1.198.98 Tổ chức tham quan Hồng thành Thăng Long.0.01009 Trình bày sơ đồ Hoàng thành Thăng Long qua thời kỳ lịch sử.1.398.710 Đóng vai làm hƣớng dẫn viên giới thiệuvề khu di sản Hồng thành Thăng Long.0.0100Có thể thấy di sản quen thuộc với nhiều học sinh song em chƣa có điều kiện quan sát trực tiếp mà thƣờng đƣợc tiếp xúc qua số chƣơng trình truyền hình, Internet, báo, tạp chí, Hơn nữa, giáo viên 25không ý tới việc sử dụng di sản nên hầu hết hoạt động dạy học liên quan đến di sản Hồng thành Thăng Long khơng đƣợc sử dụng triển khai trình giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 Do đó, nhiều hoạt động học tập mà đề xuất nhƣ: đóng vai làm hƣớng dẫn viên giới thiệu khu di sản; xây dựng thƣ viện ảnh Hoàng thành Thăng Long; đọc sách liên quan tới thềm điện Kính Thiên, Đoan Mơn, Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu; viết chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản” đƣợc học sinh lựa chọn “khơng”.6)Những khó khăn mà giáoviên/học sinh gặp phải trình sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10Thông qua kết điều tra cho thấy, trình dạy học Lịch sử giáo viên thiết kế hoạt động học tập đa dạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số đó, chúng tơi thu thập đƣợc số ngun nhân sau: Về phía giáo viên+ 63.5% giáo viên cho điều kiện sở vật chất thiếu thốn (máy chiếu, tranh ảnh liên quan, phịng học ) khơng đáp ứng đủ yêu cầu để tổ chức hoạt động học tập phần Lịch sử Việt Nam có sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long Hầu hết giáo viên khẳng định khó khăn chủ yếu q trình giảng dạy nói chung.+ 24.6% giáo viên tham gia điều tra đồng tình với ý kiến: khơng có đủ thời gian (số tiết hạn chế lƣợng kiến thức tìm hiểu nhiều) Việc hạn chế thời gian, số tiết cho dạy tìm hiểu di sản văn hóa khiến cho giáo viên hạn chế đƣa di sản vào dạy thêm phong phú, tạo sức hút học sinh.+ Chƣa có điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu trực tiếp (chiếm 34.5%) ý kiến mà qua khảo sát thu đƣợc từ phía giáo viên Bên cạnh đó, việc khơng có đủ kinh phí để tổ chức tham quan trở ngại giáo viên khai thác di sản Hồng thành Thăng Long.Về phía học sinh 26Có tới 61.4% học sinh cho điều kiện sở vật chất thiếu thốn (máy chiếu, tranh ảnh liên quan, phịng học ) Từ đó, học sinh đƣợc xem tranh ảnh, đồ, trang web để tham gia thảo luận nhóm (chiếm 66.5%) Hơn nữa, giáo viên khẳng định, hầu hết học sinh chƣa có quan tâm mực với môn Lịch sử, coi môn học phụ không cần học nhiều, học để lần sau lên bảng trả cho đủ điểm chƣa thực có hứng thú với mơn học Chính thói quen khiến cho vị trí mơn Lịch sử giảm sút nhiều năm qua Bên cạnh cịn số khó khăn nhƣ: giáo viên giải đáp thắc mắc liên quan đến học; lớp học không phù hợp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm; thiếu tài liệu tham khảo; 7)Nguồn thơng tin để tìm hiểu di sản Hồng thành Thăng LongDựa vào kết điều tra cho thấy:+ Việc khai thác thông tin Internet việc làm thƣờng xuyên đƣợc học sinh sử dụng (chiếm 78.5%) nhƣng hầu nhƣ không phục vụ cho mục đích tìm hiểu kiến thức di sản để hoàn thành nhiệm vụ học tập Hiện với nhiều website nhiều lĩnh vực khác nhau, mạng Internet trở thành kênh khai thác phổ biến, đa dạng phong phú Chính vậy, giáo viên cần lƣu ý cho học sinh thông tin mạng chƣa đủ độ tin cậy, tính khoa học chƣa đƣợc đáp ứng, cần có chọnlọc cho phù hợp với yêu cầu học tập Giáo viên cung cấp cho học sinh số địa website thƣờng có độ tin cậy cao hơn, thể phần kí hiệu edu; org; gov; vn.+ Ngồi ra, việc xem chƣơng trình truyền hình có liên quan đến di sản Hoàng thành Thăng Long; truy cập website Khu trung tâm di sản Hoàngthành Thăng Long (www.hoangthanhthanglong.vn) để tìm hiểu; trực tiếp tham quan tham dự số kiện tổ chức khu di tích Hồng thành Thăng Long; không đƣợc em quan tâm Nhƣ vậy, từ thực trạng cho rằng, việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông cần thiết Giáo viên bƣớc đầu có định hƣớng 27đúng đắn việc đƣa di sản vào dạy kết hợp tổ chức nhiều hoạt động học tập Tuy nhiên hoạt động nhỏ nhằm làm thay đổi khơng khí học tập chƣa phải hoạt động học tập hƣớng tới mục đích giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc sƣu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa học hoạt động giáo dục.Trên thực tế, tiến hành dạy có sử dụng di sản văn hóa, giáo viên cần phải có nhận thức khái niệm sử dụng di sản vàodạy học; tránh tình trạng nặng nề, q tải, khơng tăng thời lƣợng chƣơng trình di sản đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện, nguồn kiến thức để hỗ trợ học, làm cho học sinh động, gây hứng thú cho học sinh.Về phía học sinh: nhiều ý kiến cho rằngcác em khơng có thời gian cho mơn Lịch sử phải dành thời gian cho mơn học khối tự nhiên Chính vậy, cần thay đổi nếp nghĩ với hoạt động học tập đa dạng, khai thác tối đa sức sáng tạo học sinh Hơn hết, đối tƣợng học sinh nguồn lực mạnh mẽ để tuyên truyền, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử, văn hóa di sản đó, Hồng thành Thăng Long khơng nằm ngồi mục đích Từ thực trạng nêu chúng tơi cho rằng, di sản văn hóa, dù dƣới dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học dƣới hình thức tạo mơi trƣờng; tạo cơng cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Dƣới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tƣ độc lập sáng tạo, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho than học sinh.Cũng từ kết khảo sát phản ánh thực trạng việc sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn trƣờng THPTNguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Tóm lại, vấn đề sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTlà quan trọng Việc tìm hiểu sở lý luận thực tiễn nêu trênlà khoa học để thực 28nghiệm phần luận văn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, tiến hành lựa chọn nội dung tài liệu, xác định biện pháp sƣ phạm tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi đềtài.Tiểu kết chƣơng 1Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề cập tới lý luận việc sử dụng di sản văn hóa nói chung di sản Hồng thành Thăng Longnói riêngtrong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT Trong đó, việc lựa chọn sử dụng di sản có ý nghĩa quan trọng dạyLịch sử Việt Nam Học tập gắn liền với di sản định hƣớng cần phát triển công tác đào tạo hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Dựa tính khách quan, trọng khai thác mặt tích cực, tiến đạt đƣợc việc sử dụng di sản Hồng thành cơng tác giáo dục lịch sử Chúng tơi nhận thấy rằngcần có biện pháp khắc phục thiếu sót, hạn chế để phát huy tốt điểm mạnh di sản văn hóa Trên sở việc tìm hiểu lý luận thực tiễn diễn ra, tiến hành lựa chọn nội dung, xác định biện pháp sƣ phạm tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài 29297.CHƢƠNG 28.CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH9.THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH,10.HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM2.1 Vịtrí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sửViệt Nam lớp 10 –chƣơng trình chuẩn ởtrƣờng Trung học Phổthơng2.1.1 VịtríChƣơng trình mơn Lịch sửViệt Namở trƣờng THPTgiới thiệumột cách hệ thống lịch sử dân tộc trải dài từ thời nguyên thủy đến năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam, đƣa đất nƣớc ta bƣớc sang thời kỳ mới.Những hiểu biết Lịch sử Việt Nam lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) từ nguồn gốc kỉ XIX sở để học sinh có góc nhìn tổng quát hệ thống Lịch sử Việt Nam cận đại đại chƣơng trình lớp 11, 12 Với cấu trúc nhƣ giúp học sinh có nhận thức đầy đủ kiến thức xuất ngƣời Việt Nam, với phát triển theo hƣớng lên mối liên hệ chặt chẽ Lịch sử Việt Nam với Lịch sử giới.Di sản Hồng thành Thăng Long có giá trị lịch sử đặc biệttrong chƣơng trình Lịch sửViệt Nam lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) Chính vậy, u cầuviệc sử dụng di sảnHồng thànhThăng Long cần cónhững biện pháp sử dụng di sảnphù hợp nhƣ: liên hệ với kiến thức sách giáo khoa chƣa đề cập, tập trung vào kiện nêu mối liên hệ kiện nhằm đảm bảo tính hệ thống chƣơng trình; khái quát nội dung kiến thức có liên quan đến Hồng thành ThăngLong theo nội dung học, thiết kế câu hỏi, tập phân loại học sinh, chủ đề thảo luận, nhằm hình thành kĩ chohọc sinh 30302.1.2 Mục tiêuChƣơng trình Lịch sử lớp 10 bao gồm ba phần chính: Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX; Lịch sử giới cận đại Phần Lịch sử Việt Nam giữ vị trí chủ yếu tồn chƣơng trình Lịch sử lớp 10 Nội dung khái quát bốn giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc cuối thời kỳ phong kiến (từ thời nguyên thủy đến kỷ thứ X, kỷ X –XV, kỷ XVI –XVIII nửa đầu kỷ XIX), tổng kết thành tự mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.Mục tiêu đặt cho học sinh sau học xong phần Lịch sử Việt Nam:-Về kiến thức:+ Nêu đƣợc đặc điểm bốn giai đoạn lịch sử quan trọng Việt Nam: từ khoảng kỷ VII TCN đến kỷ thứ X; kỷ X –XV; kỷ XVI –XVII nửa đầu kỷ XIX lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, qn sự.+Trình bày đƣợc thời gian, ý nghĩa khởi nghĩa nhân dân ta thời Bắc thuộc, kháng chiến chống ngoại xâm từ dựng nƣớc kỷ XVIII.+ Nêu phân tích đƣợc đặc trƣng truyền thống yêu nƣớc Việt Nam thời phong kiến.-Về kỹ năng:+ Rèn luyện kỹ bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,liên hệ.+ Nâng cao kỹ lập sơ đồ, bảng biểu kiện lịch sử bản.+ Sử dụng thành thạo số thao tác công nghệ thôngtin hỗ trợ cho việc học tập: tra cứu tài liệu qua trang web, thiết kế trình chiếu qua Microsoft Powerpoint, Prezi, thiết lập sơ đồ tƣ duy, -Về thái độ: 3131+ Hiểu biết thời kỳ đầu lịch sử dân tộc từ nhận thức quy luật tiến hóa lịch sử dân tộc.+ Nhận thức mối liên hệ giữacác dân tộc khu vực Đông Nam Á ý thức hợp tác xây dựng văn hóa khu vực.+ Nâng cao hiểu biết di sản văn hóa ý thức bảo vệ di sản trƣớc thách thức ngày cao thời gian, ngƣời môi trƣờng.Dựa vào mục tiêu nói chung chƣơng trình Lịch sử lớp 10 (chƣơng trình chuẩn), giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thể hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ để làm sở lựa chọn kiến thức bản, định hƣớng cho học sinh trình sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử dân tộc từ nguyên thủy đến kỉ XIX.2.1.3 Nội dungCăn vào phân phối chƣơng trình Chuẩn kiến thức kĩ mà Bộ Giáo dục Đào tạo định hƣớng cho công tác dạy học Dựa theo hai nguồn tài liệu nêu trên, đồng thời theo mục tiêu chung đề ra, tác giả xác định nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10.Chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTđƣợc chia làm bốn giai đoạn lớn với nội dung nhƣ sau:1.Nội dung1: Từ thời kỳ nguyên thủy đến kỉ thứ X, nội dung bao gồm:-Hai giai đoạn phát triển thời kỳ nguyên thủy đất Việt Nam: bầy ngƣời nguyên thủy công xã thị tộc (thời gian tồn tại, địa bàn cƣ trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội).-Giai đoạn tan rã công xã thị tộc thể qua mốc thời gian, ý nghĩa thuật luyện kim đặc điểm sống cƣ dân Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.Với nội dung này, giáo viên khơi dậylòng tự hào lịch sử lâu đời dân tộc, ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng quê hƣơng Những dấu 3232vết loài ngƣời đất nƣớc ta ven sông lớn chứng tỏ phát triển hợp quy luật chung nhân loại.2.Nội dung2: thời đại dựng nước hình thành quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Văn Lang –Âu Lạc, Chămpa, Phù Nam11.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.M Alexeep (1976),Phát triển tư học sinh.Nxb Giáo dục, Hà Nội.2.Nguyễn ThịCôi(2006),Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường Phổthông.Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.3.NguyễnThịCơi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hƣởng, Đoàn Văn Hƣng, Nguyễn Thị Thế Bình(2011),Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm mơn Lịch sử.Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.4.Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh(2011),Thế giới biểu tượng di sản vănhóa Thăng Long –Hà Nội.Nxb Hà Nội, Hà Nội.5.Nguyễn Thị ThếBình(2014), Phát triển kĩ tự học Lịch sử cho học sinh.Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.6.Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10(chƣơng trình chuẩn).7.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông -môn Lịch sử Nxb Giáo dục Hà Nội.8.Bộ Giáo dục Đào tạo –Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông.9.Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ(2011),Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới.Nxb Thế giới, Hà Nội.10.N.G.Đairi(1973),Chuẩn bị dạy Lịch sử thếnào? Nxb Giáo dục, Hà Nội.11.Bùi Đẹp(2012),Di sản giới Việt Nam, tập 1.Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 333312.Đại Việt sửký toàn thƣ.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.13.I.F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập 1) NxbGiáo dục, Hà Nội.14.Hồng Thanh Hải (1999),Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử dân tộc trường Trung học Cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 5.07.02.Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Sƣ phạm Hà Nội.15.Hồng Thanh Hải (1996),“Di tích lịch sử việc giảng dạy trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Xưa Nay, tr.67.16.Phạm Minh Hạc(1991),Góp phần đổi tư giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội.17.Nguyễn Văn Huy, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường.Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa.18.Bùi Bá Linh (1999), Văn hóa giáo dục nhân cách văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo tồn phát huy sắc dân tộc –Vai trò nghiên cứu giáo dục”,Nxb Tp Hồ Chí Minh.19.Phạm Mai Hùng(2012),Dạy học Lịch sử thông qua di sản.Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trƣờng Phổ thông.20.Nguyễn Thừa Hỷ(1993),Thăng Long Hà Nội kỷ XVII –XVIII –XIX.Hội Sử học Việt Nam.21.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang(1968), Cơng tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử.Nxb Giáo dục, Hà Nội.22.Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành(2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.23.Luật di sản văn hóa: Những điều bổ sung sửa chữa(2009).Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.24.Hồ Chí Minh(1995),Tồn tập, in lần 2, tập 3.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 343425.Nguyễn Minh Nguyệt(2012),“Giáodục trải nghiệm di sản nhà trƣờng phổ thông –hƣớng tiếp cận giáo dục truyền thống”, Tạp chí Giáo dục(297).26.Đỗ Văn Ninh(2004), “Những hiểu biết thành Thăng Long”,Tạp chí Khảo cổ học(4), tr 21-35.27.Lƣu Trần Tiêu (2002),“Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa –Nghệ thuật, tr.661662.28.Lƣu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng (2014),Con đường tiếp cận di sản văn hóa Việt Nam.Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.29.Trịnh Đình Tùng (2014),Đổi phương pháp dạy học Lịch sử.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.30.Trƣờng Đại học Giáo dục, Khoa Sƣ phạm(2009),Tập giảng:Phương pháp dạy học Lịch sử, Hà Nội.31.Trần Thu Thủy, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Tăng(2014),Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể.Nxb Giáo dục, Hà Nội.32.Nguyễn Dục Quang(2004), “Về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục di sản giới cho học sinh phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Giáo dục(5), tr.1012.33.Sácđacốp(1982),Tư học sinh.Nxb Giáo dục, Hà Nội.34.UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”(11).35.Lê Thị Hài(2010),Sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ giáo dục.36.Phạm Văn Mạo(2014),Tổ chức học tập với di sản văn hóa vật thểở địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT (chương trình chuẩn) tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ giáo dục.37.Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy(2009),Sư phạm tương tác tiếp cận khoa học thần kinh học dạy.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 353538.LêThị Thảo(2014), Sử dụng di tích lịch sử -cách mạng địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung họcphổ thông tỉnh Tuyên Quang (chương trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục.39.“Thế hệ trẻ cần đƣợc giáo dục vềvăn hóa di sản”, Báo Dân trí online, ngày 19/5/2011.40.Trần Quốc Vƣợng, Phan Huy Lê, Nguyễn Hải Kế (2011), Thăng Long –Hà Nội.Nxb Thế Giới, Hà Nội.41.www.hoangthanhthanglong.vn/ ... độgiáo viên s? ?dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trongdạy học Lịch s? ?Việt Nam lớp 10Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 nào?... việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Longtrong dạy học môn Lịch sử trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 2: Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPTNguyễn... việc sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn trƣờng THPTNguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Tóm lại, vấn đề sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTlà

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan