1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng di sản hoàng thành thăng long trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 trường thpt nguyễn bính huyện vụ bản tỉnh nam định

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 741,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ LAN ANH SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp của đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam 10 1.1.3 Phân loại di sản 11 1.1.4 Vai trò việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng phổ thông 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử dân tộc 17 1.2.2 Thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 18 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2:CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNHTHĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH,HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 29 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 10 – chƣơng trình chuẩn trƣờng Trung học Phổ thơng 29 2.1.1 Vị trí 29 2.1.2 Mục tiêu 30 2.1.3 Nội dung 31 2.2 Khảo sát nguồn tài liệu di sản Hồng Thành Thăng Long cần sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giới thiệu chung khu trung tâm di sản Hoàng thành Thăng Long Error! Bookmark not defined 2.2.2 Một số nội dung tài liệu di sản Hoàng Thành Thăng Long sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3 Những nguyên tắc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học lịch sử trƣờng Trung học Phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khai thác tính trực quan sinh động di sản Hoàng thành Thăng Long Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học, sƣ phạm Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Error! Bookmark not defined 2.4 Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử lớp 10 trƣờng Trung học phổ thơng Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.4.1 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tạo biểu tƣợng kiện lịch sử Error! Bookmark not defined 2.4.2 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành tổ chức thảo luận nhóm Error! Bookmark not defined 2.4.3 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành dạy học dự án Error! Bookmark not defined 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.4 Phân tích kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng 285 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 287 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 23 Bảng 1.2 Kết điều tra học sinh việc thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long 24 Bảng 2.1 Nội dung tài liệu di sản Hồng thành Thăng Long sử dụng chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra (%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Quan niệm giáo viên khái niệm di sản văn hóa 21 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng di sảnHoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 22 Biểu đồ 2.1: So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập nay, công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho hệ trẻ đƣợc trọng nhà trƣờng phổ thông Trong số mơn học đó, Lịch sử có nhiều ƣu ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục hệ trẻ theo lý tƣởng Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời nhấn mạnh việc giáo dục lịch sử dân tộc, coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trƣờng.Tuy nhiên, thực tế việc dạy học Lịch sử cịn có hạn chế so với mong đợi xã hội Thực tiễn nhiều học sinh khơng ham thích thờ với việc học Lịch sử Thực trạng nàyđã gióng lên hồi chng báo động cần có thay đổi nhanh chóng nhƣng hợp lý, cẩn trọng việc giảng dạy học tập môn Lịch sử Đặc biệt, vấn đề nâng cao hiểu biết học sinh theo cách tự nhiên nhƣng phải hấp dẫn, đƣa ngƣời học vào tâm chủ động, sáng tạo chƣa thực phát huy hiệu Chính vậy, cần có bƣớc cải tiến đổi nội dung phƣơng pháp dạy học mơn mang tính cấp bách Q trình đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đồng bộ, cần tăng cƣờng sử dụng tài liệu trực quan Một số sử dụng di sản văn hóa Đây khơng loại tài liệu lịch sử vật chất quý hiếm, chứng khoa học, trung thực khứ mà loại tƣ liệu dạy học môn đem lại hiệu cao Đầu năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa Thể thao có văn hƣớng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học, đƣợc thực thí điểm địa phƣơng: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam với ba môn Lịch sử, Địa Âm nhạc Tại Hội thảo “Chƣơng trình giáo dục di sản nhà trƣờng Việt Nam” diễn vào ngày 07/03/2012 Hà Nội, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Giáo dục di sản bƣớc trở thành yêu cầu, nhiệm vụ, động lực trƣờng phổ thông, góp phần quan trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Việt Nam” [29, tr 161] Các nƣớc giới ngày trọng đến công tác khai thác sử dụng di sản văn hóa vào nhiều lĩnh vực Với chiều dài lịch sử đấu tranh anh hùng, Việt Nam có nhiều loại di sản khác đem lại hiệu giáo dục Một số đó, khu trung tâm Hồng thành Thăng Long đƣợc cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 2009 nguồn tài liệu quan trọng Khu di sản bao gồm Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu Trục tâm Hồng thành Thăng Long tạo nên quần thể thống nhất, có giá trị lịch sử Kinh đô quốc gia Đại Việt từ kỉ XII đến kỉ XVIII Vì vậy, vấn đề đề tài nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả ngồi nƣớc Nhiều khía cạnh khác vấn đề đƣợc đề cập giải Tuy nhiên, nghiên cứu nƣớc hạn chế vấn đề luận văn lĩnh vực phƣơng pháp dạy học lịch sử, cụ thể phƣơng pháp sử dụng di sản dạy học Lịch sử trƣờng THPT Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thơng Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định ” nhằm đề xuất biện pháp sử dụng nguồn tài liệu quý giá theo hƣớng dạy học đổi mới, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục lịch sử trƣờng THPT góp phần vào nghiên cứu môn phƣơng pháp dạy học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề di sản Hoàng thành Thăng Long dƣới nhiều góc độ khác đƣợc giải nhiều cơng trình khoa học ngồi nƣớc.Với phạm vi tính chất đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu hai vấn đề lớn nhƣ sau: - Vị trí ý nghĩa di sản Hồng thành Thăng Long: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể chi tiết khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhƣ: “Những hiểu biết thành Thăng Long” Đỗ Văn Ninh đăng tạp chí Khảo cổ học (2004 - số 4, tr 21-35) Bài viết cung cấp thêm thông tin đợt khai quật khảo cổ học gần khu Hoàng thành Thăng Long, giúp độc giả có thêm liệu để truy tìm vị trí Hoàng thành thủa ban đầu Trên sở vật khảo cổ học việc phát lộ khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hồng Diệu, tác giả Nguyễn Quang Ngọc tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2005 - Số tr 10-15) bàn phạm vi, vị trí Hồng thành Cung thành triều đại Lý - Trần – Lê Tác giả Nguyễn Thừa Hỷ trong: “Thăng Long Hà Nội kỷ XVII – XVIII – XIX”(Hội Sử học Việt Nam năm 1993) trình bày nghiên cứu tồn diện kinh tế, trị xã hội Thăng Long Hà Nội xƣa, góp phần tạo dựng lại lịch sử thân để hiểu thêm cấu trúc đô thị kỷ qua Đặc biệt, nhiều kết khai quật Khảo cổ học khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đoàn khai quật báo cáo chi tiết Hội nghị thông báo Khảo cổ học lần thứ 50 (từ ngày 16 đến 18 tháng năm 2015) diễn thành phố Huế Bên cạnh đó, nhiều đầu sách đề cập tới diện Hoàng thành Thăng Long lịch sử dân tộc nhƣ: Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ với “Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới”, Nxb Thế giới, 2011; Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh: “Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội”, Nxb Hà Nội, 2011; Bùi Đẹp với: “Di sản giới Việt Nam”, tập 1, Nxb Trẻ - thành phố Hồ Chí Minh, 2012 - Sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử: Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học nhƣ: “Tư học sinh”, (1982) Sácđacốp, Nxb Giáo dục, Hà Nội; “Phát triển tư học sinh”, (1976) M.A.Lexeep, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (cb), (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thị Côi, (2008), Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (cb), (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội… trình bày sở lý luận dạy học, việc sử dụng phƣơng tiện trực quan vai trị dạy học Các cơng trình lý luận dạy học lịch sử đề cập tới việc dạy học lịch sử sử dụng di sản, di tích nhà trƣờng phổ thơng nhƣ: “Chuẩn bị học lịch sử nào?” N.G.Đairi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; Nguyễn Văn Huy, Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường; Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Tăng (2004), Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hoàng Thanh Hải với Di tích lịch sử việc giảng dạy lịch sử trường phổ thơng Tạp chí Xƣa Nay (tháng 4/1996, tr.6-7) Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành: Dạy Học ngày nay, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Xƣa Nay… số báo cáo khoa học hội thảo khoa học Đây thực nguồn tài liệu tham khảo quý giá giúp tác giả có gợi ý giải vấn đề đề tài đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng di sản dạy học phần Lịch sử Việt Nam (lớp 10 – chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT nói chung, trƣờng THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khóa Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành lớp 10, trƣờng THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, luận văn xác định rõ nguyên tắc, đặc điểm phƣơng tiện trực quan này, đồng thời đề xuất biện pháp sử dụng di sản dạy phù hợp với đặc điểm học sinh THPT nói chung, học sinh trƣờng THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định nói riêng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc sử dụng di sản yêu cầu cần thiết sử dụng di sản vào dạy học môn Lịch sử - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng di sản nói chung, sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long nói riêng dạy học môn Lịch sử - Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 sử dụng di sảnHoàng thành Thăng Long định hƣớng biện pháp sử dụng di sản theo hƣớng dạy học tích cực - Tiến hành thực nghiệm, làm sở cho việc rút kết luận khoa học, đóng góp vào phát triển lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta lịch sử, giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu sách báo, tạp chí, internet… tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học Lịch sử; phân tích nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 10 - Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá hiểu biết di sản nói chung thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long nói riêng dạy học Lịch sử trƣờng THPT; Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu luận văn - 15% giáo viên tham gia điều tra cho rằng: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - 10% giáo viên tham gia điều tra có ý kiến khác Nhƣ vậy, giáo viên có nhận thức di sản văn hóa song nhiều giáo viên cịn chƣa có cách hiểu đầy đủ vấn đề Biểu đồ 1.1 Quan niệm giáo viên khái niệm di sản văn hóa 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45 30 Đáp án A Đáp án B Đáp án C 15 10 Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Đáp án D 2) Quan niệm giáo viên vấn đề sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn Lịch sử Qua thống kê, đánh giá sơ lƣợc nhƣ sau: + Khơng có giáo viên cho phương pháp giúp học sinh nâng cao kỹ sống, giúp cá nhân cộng đồng có hiểu biết di sản đồng thời tham gia bảo vệ di sản + 54.5% giáo viên nhận định cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập liên quan tới di sản văn hóa, góp phần bổ sung kiến thức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, nâng cao hiểu biết bảo vệ, tuyên truyền có thái độ ứng xử đắn với di sản 21 + 45.5% giáo viên đƣợc hỏi đồng ý với ý kiến phương pháp cải thiện chất lượng giáo dục môn Lịch sử, giúp học sinh tăng cường am hiểu lịch sử dân tộc Có thể nói, giáo viên bƣớc đầu xác định đƣợc vấn đề sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử 3) Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường Trung học phổ thông Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Không cần thiết 6.1% Rất cần thiết 21.5% Bình thƣờng 16.7% Cần thiết 55.7% Dựa vào biểu đồ nêu trên, nhận thấy: đa số giáo viên cho việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng long dạy học môn Lịch sử lớp 10 quan trọng Trong đó, 21.5% giáo viên cho sử dụng di sản dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 cần thiết; 55.7% giáo viên cho cần thiết; 16.7% giáo viên cho bình thƣờng 6.1% giáo viên cho việc làm không cần thiết Nhƣ vậy, dù nhận thức di sản văn hóa nhƣng nhiều giáo viên chƣa coi trọng sử dụng di sản vào trình dạy học, đặc biệt với di sản Hoàng thành Thăng Long 4) Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 22 Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trongdạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 nào? Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu 0.0 53.6 46.4 Khơng 0.0 Thềm điện Kính Thiên 67.9 32.1 0.0 0.0 Bắc Mơn (cổng thành phía Bắc 0.0 0.0 85.7 14.3 Tƣờng thành cổng hành cung 0.0 thời Nguyễn Di tích cách mạng nhà hầm D67 0.0 0.0 53.6 46.4 28.5 28.6 42.9 Hậu Lâu (Tĩnh Bắc Lâu Lầu 0.0 Công chúa) Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội) 0.0 0.0 14.2 85.8 57.1 14.3 28.6 Kiến trúc Hoàng thành Thăng Long 0.0 42.9 21.4 35.7 Các di tích, di vật Hồng thành 0.0 Thăng Long 31.4 3.6 65 Kết khảo sát giáo viên học sinh cho thấy rằng: Đối với di tích, di vật quen thuộc đƣợc đề cập sách giáo khoa nhƣ: thềm điện Kính Thiên, đồ gốm tráng men, kiến trúc Hoàng thành, Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu đƣợc giáo viên nhắc tới, cung cấp số lƣợng thơng tin di sản mà không trọng khai thác triệt để Đối với di tích khu trung tâm di sản đƣợc giáo viên sử dụng Điều diễn phổ biến đa số giáo viên khơng ý thức đƣợc việc sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 Qua cần thiết tăng cƣờng giáo dục thơng qua di sản hƣớng tới mục đích hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa, rèn luyện tính chủ động sáng tạo đổi phƣơng pháp học tập 23 5) Cách thức giáo viên thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long Trong q trình dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng có nhiều hoạt động học tập đƣợc thiết kế có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long Kết điều tra học sinh thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 1.2 Kết điều tra học sinh việc thiết kế hoạt động học tập cósử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long Hoạt động học tập 1.Xây dựng thƣ viện ảnh Hoàng thành Thăng Long 2.Học sinh đặt trả lời câu hỏi di sản Hoàng thành Thăng Long Có Khơng 0.0 100 56.6 43.4 0.0 100 27.4 72.6 0.0 100 0.0 100 1.1 98.9 0.0 100 1.3 98.7 0.0 100 3.Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực nhiệm vụ học tập (ví dụ: tổ chức trị chơi “Mảnh ghép lịch sử”; thuyết trình Nhân vật lịch sử,…) 4.Học sinh tìm hiểu kiến trúc Hoàng thành Thăng Long Học sinh đọc sách liên quan tới thềm điện Kính Thiên, Đoan Mơn, Di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu 6.Viết chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản” Thảo luận nhóm với chủ đề về: “Bảo tồn phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long” Tổ chức tham quan Hoàng thành Thăng Long Trình bày sơ đồ Hồng thành Thăng Long qua thời kỳ lịch sử 10 Đóng vai làm hƣớng dẫn viên giới thiệu khu di sản Hoàng thành Thăng Long Có thể thấy di sản quen thuộc với nhiều học sinh song em chƣa có điều kiện quan sát trực tiếp mà thƣờng đƣợc tiếp xúc qua số chƣơng trình truyền hình, Internet, báo, tạp chí,… Hơn nữa, giáo viên 24 khơng ý tới việc sử dụng di sản nên hầu hết hoạt động dạy học liên quan đến di sản Hồng thành Thăng Long khơng đƣợc sử dụng triển khai trình giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 Do đó, nhiều hoạt động học tập mà chúng tơi đề xuất nhƣ: đóng vai làm hƣớng dẫn viên giới thiệu khu di sản; xây dựng thƣ viện ảnh Hoàng thành Thăng Long; đọc sách liên quan tới thềm điện Kính Thiên, Đoan Mơn, Di tích Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu; viết chủ đề Lịch sử: “Hành trình di sản” đƣợc học sinh lựa chọn “khơng” 6) Những khó khăn mà giáo viên/học sinh gặp phải trình sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Thông qua kết điều tra cho thấy, trình dạy học Lịch sử giáo viên thiết kế hoạt động học tập đa dạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số đó, chúng tơi thu thập đƣợc số ngun nhân sau:  Về phía giáo viên + 63.5% giáo viên cho điều kiện sở vật chất thiếu thốn (máy chiếu, tranh ảnh liên quan, phòng học…) không đáp ứng đủ yêu cầu để tổ chức hoạt động học tập phần Lịch sử Việt Nam có sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long Hầu hết giáo viên khẳng định khó khăn chủ yếu q trình giảng dạy nói chung + 24.6% giáo viên tham gia điều tra đồng tình với ý kiến: khơng có đủ thời gian (số tiết hạn chế lƣợng kiến thức tìm hiểu nhiều) Việc hạn chế thời gian, số tiết cho dạy tìm hiểu di sản văn hóa khiến cho giáo viên hạn chế đƣa di sản vào dạy thêm phong phú, tạo sức hút học sinh + Chƣa có điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu trực tiếp (chiếm 34.5%) ý kiến mà qua khảo sát chúng tơi thu đƣợc từ phía giáo viên Bên cạnh đó, việc khơng có đủ kinh phí để tổ chức tham quan trở ngại giáo viên khai thác di sản Hoàng thành Thăng Long  Về phía học sinh 25 Có tới 61.4% học sinh cho điều kiện sở vật chất thiếu thốn (máy chiếu, tranh ảnh liên quan, phòng học…) Từ đó, học sinh đƣợc xem tranh ảnh, đồ, trang web để tham gia thảo luận nhóm (chiếm 66.5%) Hơn nữa, giáo viên khẳng định, hầu hết học sinh chƣa có quan tâm mực với môn Lịch sử, coi môn học phụ không cần học nhiều, học để lần sau lên bảng trả cho đủ điểm chƣa thực có hứng thú với mơn học Chính thói quen khiến cho vị trí mơn Lịch sử giảm sút nhiều năm qua Bên cạnh cịn số khó khăn nhƣ: giáo viên giải đáp thắc mắc liên quan đến học; lớp học không phù hợp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm; thiếu tài liệu tham khảo;… 7) Nguồn thơng tin để tìm hiểu di sản Hoàng thành Thăng Long Dựa vào kết điều tra cho thấy: + Việc khai thác thông tin Internet việc làm thƣờng xuyên đƣợc học sinh sử dụng (chiếm 78.5%) nhƣng hầu nhƣ không phục vụ cho mục đích tìm hiểu kiến thức di sản để hoàn thành nhiệm vụ học tập Hiện với nhiều website nhiều lĩnh vực khác nhau, mạng Internet trở thành kênh khai thác phổ biến, đa dạng phong phú Chính vậy, giáo viên cần lƣu ý cho học sinh thông tin mạng chƣa đủ độ tin cậy, tính khoa học chƣa đƣợc đáp ứng, cần có chọn lọc cho phù hợp với yêu cầu học tập Giáo viên cung cấp cho học sinh số địa website thƣờng có độ tin cậy cao hơn, thể phần kí hiệu edu; org; gov; + Ngoài ra, việc xem chƣơng trình truyền hình có liên quan đến di sản Hoàng thành Thăng Long; truy cập website Khu trung tâm di sản Hoàng thành Thăng Long (www.hoangthanhthanglong.vn) để tìm hiểu; trực tiếp tham quan tham dự số kiện tổ chức khu di tích Hồng thành Thăng Long;…không đƣợc em quan tâm Nhƣ vậy, từ thực trạng cho rằng, việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông cần thiết Giáo viên bƣớc đầu có định hƣớng 26 đắn việc đƣa di sản vào dạy kết hợp tổ chức nhiều hoạt động học tập Tuy nhiên hoạt động nhỏ nhằm làm thay đổi khơng khí học tập chƣa phải hoạt động học tập hƣớng tới mục đích giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc sƣu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa học hoạt động giáo dục Trên thực tế, tiến hành dạy có sử dụng di sản văn hóa, giáo viên cần phải có nhận thức khái niệm sử dụng di sản vào dạy học; tránh tình trạng nặng nề, tải, khơng tăng thời lƣợng chƣơng trình di sản đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện, nguồn kiến thức để hỗ trợ học, làm cho học sinh động, gây hứng thú cho học sinh Về phía học sinh: nhiều ý kiến cho em khơng có thời gian cho mơn Lịch sử phải dành thời gian cho mơn học khối tự nhiên Chính vậy, cần thay đổi nếp nghĩ với hoạt động học tập đa dạng, khai thác tối đa sức sáng tạo học sinh Hơn hết, đối tƣợng học sinh nguồn lực mạnh mẽ để tuyên truyền, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử, văn hóa di sản đó, Hồng thành Thăng Long khơng nằm ngồi mục đích Từ thực trạng nêu cho rằng, di sản văn hóa, dù dƣới dạng vật thể phi vật thể sử dụng q trình giáo dục, dạy học dƣới hình thức tạo mơi trƣờng; tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Dƣới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho q trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tƣ độc lập sáng tạo, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho than học sinh.Cũng từ kết khảo sát phản ánh thực trạng việc sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn trƣờng THPTNguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Tóm lại, vấn đề sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTlà quan trọng Việc tìm hiểu sở lý luận thực tiễn nêu khoa học để thực 27 nghiệm phần luận văn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, tiến hành lựa chọn nội dung tài liệu, xác định biện pháp sƣ phạm tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Tiểu kết chƣơng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề cập tới lý luận việc sử dụng di sản văn hóa nói chung di sản Hồng thành Thăng Long nói riêng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPT Trong đó, việc lựa chọn sử dụng di sản có ý nghĩa quan trọng dạy Lịch sử Việt Nam Học tập gắn liền với di sản định hƣớng cần phát triển công tác đào tạo hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Dựa tính khách quan, chúng tơi trọng khai thác mặt tích cực, tiến đạt đƣợc việc sử dụng di sản Hồng thành cơng tác giáo dục lịch sử Chúng nhận thấy cần có biện pháp khắc phục thiếu sót, hạn chế để phát huy tốt điểm mạnh di sản văn hóa Trên sở việc tìm hiểu lý luận thực tiễn diễn ra, tiến hành lựa chọn nội dung, xác định biện pháp sƣ phạm tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài 28 29 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH, 10.HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 10 – chƣơng trình chuẩn trƣờng Trung học Phổ thơng 2.1.1 Vị trí Chƣơng trình mơn Lịch sử Việt Nam trƣờng THPTgiới thiệu cách hệ thống lịch sử dân tộc trải dài từ thời nguyên thủy đến năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam, đƣa đất nƣớc ta bƣớc sang thời kỳ Những hiểu biết Lịch sử Việt Nam lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) từ nguồn gốc kỉ XIX sở để học sinh có góc nhìn tổng qt hệ thống Lịch sử Việt Nam cận đại đại chƣơng trình lớp 11, 12 Với cấu trúc nhƣ giúp học sinh có nhận thức đầy đủ kiến thức xuất ngƣời Việt Nam, với phát triển theo hƣớng lên mối liên hệ chặt chẽ Lịch sử Việt Nam với Lịch sử giới Di sản Hoàng thành Thăng Long có giá trị lịch sử đặc biệt chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) Chính vậy, u cầu việc sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long cần có biện pháp sử dụng di sản phù hợp nhƣ: liên hệ với kiến thức sách giáo khoa chƣa đề cập, tập trung vào kiện nêu mối liên hệ kiện nhằm đảm bảo tính hệ thống chƣơng trình; khái qt nội dung kiến thức có liên quan đến Hồng thành Thăng Long theo nội dung học, thiết kế câu hỏi, tập phân loại học sinh, chủ đề thảo luận, nhằm hình thành kĩ cho học sinh 29 30 2.1.2 Mục tiêu Chƣơng trình Lịch sử lớp 10 bao gồm ba phần chính: Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX; Lịch sử giới cận đại Phần Lịch sử Việt Nam giữ vị trí chủ yếu tồn chƣơng trình Lịch sử lớp 10 Nội dung khái quát bốn giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc cuối thời kỳ phong kiến (từ thời nguyên thủy đến kỷ thứ X, kỷ X – XV, kỷ XVI – XVIII nửa đầu kỷ XIX), tổng kết thành tự mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Mục tiêu đặt cho học sinh sau học xong phần Lịch sử Việt Nam: - Về kiến thức: + Nêu đƣợc đặc điểm bốn giai đoạn lịch sử quan trọng Việt Nam: từ khoảng kỷ VII TCN đến kỷ thứ X; kỷ X – XV; kỷ XVI – XVII nửa đầu kỷ XIX lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, quân + Trình bày đƣợc thời gian, ý nghĩa khởi nghĩa nhân dân ta thời Bắc thuộc, kháng chiến chống ngoại xâm từ dựng nƣớc kỷ XVIII + Nêu phân tích đƣợc đặc trƣng truyền thống yêu nƣớc Việt Nam thời phong kiến - Về kỹ năng: + Rèn luyện kỹ bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,liên hệ + Nâng cao kỹ lập sơ đồ, bảng biểu kiện lịch sử + Sử dụng thành thạo số thao tác công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc học tập: tra cứu tài liệu qua trang web, thiết kế trình chiếu qua Microsoft Powerpoint, Prezi, thiết lập sơ đồ tƣ duy, - Về thái độ: 30 31 + Hiểu biết thời kỳ đầu lịch sử dân tộc từ nhận thức quy luật tiến hóa lịch sử dân tộc + Nhận thức mối liên hệ dân tộc khu vực Đông Nam Á ý thức hợp tác xây dựng văn hóa khu vực + Nâng cao hiểu biết di sản văn hóa ý thức bảo vệ di sản trƣớc thách thức ngày cao thời gian, ngƣời môi trƣờng Dựa vào mục tiêu nói chung chƣơng trình Lịch sử lớp 10 (chƣơng trình chuẩn), giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thể hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ để làm sở lựa chọn kiến thức bản, định hƣớng cho học sinh trình sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử dân tộc từ nguyên thủy đến kỉ XIX 2.1.3 Nội dung Căn vào phân phối chƣơng trình Chuẩn kiến thức kĩ mà Bộ Giáo dục Đào tạo định hƣớng cho công tác dạy học Dựa theo hai nguồn tài liệu nêu trên, đồng thời theo mục tiêu chung đề ra, tác giả xác định nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 Chƣơng trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTđƣợc chia làm bốn giai đoạn lớn với nội dung nhƣ sau: Nội dung 1: Từ thời kỳ nguyên thủy đến kỉ thứ X, nội dung bao gồm: - Hai giai đoạn phát triển thời kỳ nguyên thủy đất Việt Nam: bầy ngƣời nguyên thủy công xã thị tộc (thời gian tồn tại, địa bàn cƣ trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội) - Giai đoạn tan rã công xã thị tộc thể qua mốc thời gian, ý nghĩa thuật luyện kim đặc điểm sống cƣ dân Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai Với nội dung này, giáo viên khơi dậy lòng tự hào lịch sử lâu đời dân tộc, ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng quê hƣơng Những dấu 31 32 vết loài ngƣời đất nƣớc ta ven sông lớn chứng tỏ phát triển hợp quy luật chung nhân loại Nội dung 2: thời đại dựng nước hình thành quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Văn Lang – Âu Lạc, Chămpa, Phù Nam 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alexeep (1976),Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2006),Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường Phổ thông Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hƣởng, Đồn Văn Hƣng, Nguyễn Thị Thế Bình(2011),Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011),Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ tự học Lịch sử cho học sinh.Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn Lịch sử Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ(2011),Di sản lịch sử hướng tiếp cận Nxb Thế giới, Hà Nội 10 N.G.Đairi (1973),Chuẩn bị dạy Lịch sử nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Đẹp (2012),Di sản giới Việt Nam, tập Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 33 12 Đại Việt sử ký toàn thƣ.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 I.F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Thanh Hải (1999), Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử dân tộc trường Trung học Cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 5.07.02.Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Hoàng Thanh Hải (1996),“Di tích lịch sử việc giảng dạy trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Xưa Nay, tr.6-7 16 Phạm Minh Hạc(1991),Góp phần đổi tư giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huy, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường.Trung tâm Nghiên cứu Phát huy giá trị di sản văn hóa 18 Bùi Bá Linh (1999), Văn hóa giáo dục nhân cách văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo tồn phát huy sắc dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục”,Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Phạm Mai Hùng(2012),Dạy học Lịch sử thơng qua di sản.Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trƣờng Phổ thông 20 Nguyễn Thừa Hỷ(1993),Thăng Long Hà Nội kỷ XVII – XVIII – XIX Hội Sử học Việt Nam 21 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khóa thực hành mơn Lịch sử.Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật di sản văn hóa: Những điều bổ sung sửa chữa(2009) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh(1995),Tồn tập, in lần 2, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 34 25 Nguyễn Minh Nguyệt (2012),“Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trƣờng phổ thông – hƣớng tiếp cận giáo dục truyền thống”, Tạp chí Giáo dục (297) 26 Đỗ Văn Ninh (2004), “Những hiểu biết thành Thăng Long”,Tạp chí Khảo cổ học (4), tr 21-35 27.Lƣu Trần Tiêu (2002),“Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, tr.661-662 28 Lƣu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng (2014),Con đường tiếp cận di sản văn hóa Việt Nam.Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Trịnh Đình Tùng (2014),Đổi phương pháp dạy học Lịch sử.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30.Trƣờng Đại học Giáo dục, Khoa Sƣ phạm(2009),Tập giảng: Phương pháp dạy học Lịch sử, Hà Nội 31 Trần Thu Thủy, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Tăng(2014),Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể.Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Dục Quang (2004), “Về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục di sản giới cho học sinh phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Giáo dục (5), tr.10-12 33 Sácđacốp(1982),Tư học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”(11) 35.Lê Thị Hài(2010),Sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ giáo dục 36 Phạm Văn Mạo(2014), Tổ chức học tập với di sản văn hóa vật thể địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT (chương trình chuẩn) tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ giáo dục 37 Jean Marc Dénommé et Madeleine Roy(2009),Sư phạm tương tác tiếp cận khoa học thần kinh học dạy.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 35 38 Lê Thị Thảo(2014), Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thơng tỉnh Tun Quang (chương trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ giáo dục 39.“Thế hệ trẻ cần đƣợc giáo dục văn hóa di sản”, Báo Dân trí online, ngày 19/5/2011 40 Trần Quốc Vƣợng, Phan Huy Lê, Nguyễn Hải Kế (2011), Thăng Long – Hà Nội.Nxb Thế Giới, Hà Nội 41 www.hoangthanhthanglong.vn/ 35 ... việc sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn trƣờng THPTNguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Tóm lại, vấn đề sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng THPTlà... việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học môn Lịch sử trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 2: Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT Nguyễn. .. dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 22 Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trongdạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Câu 4: Mức độ thường xun thầy (cơ) sử dụng di sản Hồng thành

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Alexeep (1976),Phát triển tư duy học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M. Alexeep
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
2. Nguyễn Thị Côi (2006),Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hƣng, Nguyễn Thị Thế Bình(2011),Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hƣng, Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2011
4. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011),Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội. Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học Lịch sử cho học sinh.Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng tự học Lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn Lịch sử. Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
9. Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ(2011),Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới. Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Ngọc Thơ
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2011
10. N.G.Đairi (1973),Chuẩn bị giờ dạy Lịch sử như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ dạy Lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G.Đairi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
11. Bùi Đẹp (2012),Di sản thế giới tại Việt Nam, tập 1. Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thế giới tại Việt Nam
Tác giả: Bùi Đẹp
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
13. I.F. Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
14. Hoàng Thanh Hải (1999), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường Trung học Cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 5.07.02.Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử dân tộc ở trường Trung học Cơ sở
Tác giả: Hoàng Thanh Hải
Năm: 1999
15. Hoàng Thanh Hải (1996),“Di tích lịch sử và việc giảng dạy ở trường phổ thông”, Tạp chí Xưa và Nay, tr.6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Di tích lịch sử và việc giảng dạy ở trường phổ thông”", Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Hoàng Thanh Hải
Năm: 1996
16. Phạm Minh Hạc(1991),Góp phần đổi mới tư duy giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
17. Nguyễn Văn Huy, Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản trong nhà trường.Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản trong nhà trường
18. Bùi Bá Linh (1999), Văn hóa và giáo dục nhân cách văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc – Vai trò của nghiên cứu và giáo dục”,Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và giáo dục nhân cách văn hóa", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc – Vai trò của nghiên cứu và giáo dục
Tác giả: Bùi Bá Linh
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
19. Phạm Mai Hùng(2012),Dạy học Lịch sử thông qua các di sản.Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Lịch sử thông qua các di sản
Tác giả: Phạm Mai Hùng
Năm: 2012
20. Nguyễn Thừa Hỷ(1993),Thăng Long Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX. Hội Sử học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Năm: 1993
21. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử.Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1968
22. Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w