Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
16,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI THU HOẠCH Những giá trị khảo cổ học Di sản Hồng thành Thăng Long Nhóm CẤU TRÚC CỦA BÀI THU HOẠCH A, Phần mở đầu: I, Giới thiệu thành viên nhóm II, Giới thiệu chuyến thực tế B, Phần nội dung I, Khái quát chung khu di tích Hồng thành Thăng Long – Hà Nội Giới thiệu khái quát khu di tích Lịch sử khu di tích Tiến trình khai quật khu di tích II, Những giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long Những giá trị bật khu di tích Giá trị khảo cổ khu di tích Vị trí, ý nghĩa khu di tích III, Bảo vệ, giữ gìn phát triển khu Di tích Hồng thành Thăng Long Trách nhiệm Mục đích Biện pháp IV, Cảm nhận chuyến thực tế A, PHẦN MỞ ĐẦU: I, Giới thiệu thành viên nhóm: Nhóm bao gồm thành viên: Đinh Thị Linh Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Chính Đỗ Quang Hiệp Phạm Viết Khánh Hoàng Văn Linh II, Giới thiệu chuyến thực tế: Chiều ngày 13/10/2018 môn Khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức chuyến thực tế cho 58 sinh viên K68 đến tham quan khu di tích Hồng thành Thăng Long – Hà Nội Mục đích chuyến thực tế giúp sinh viên có hiểu biết sâu sắc tồn diện khu di tích Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội giá trị bật Thơng qua đó, giúp cho sinh viên hiểu rõ môn Khảo cổ học tiến trình, đặc điểm thành tựu dân tộc Việt Nam lịch sử nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên việc giảng dạy sau Kết chuyến thực tế thu hoạch “Những giá trị khảo cổ khu di tích Hồng Thành Thăng Long” B, PHẦN NỘI DUNG: I, Khái quát chung khu di tích Hồng Thành Thăng Long – Hà Nội Giới thiệu khái qt khu di tích Hồng Thành Thăng Long quần thể kiến trúc đồ sộ gắn liền với lịch sử kinh thành Thăng Long, di tích quan trọng bậc trọng hệ thống di tích lịch sử Việt Nam Đây kinh đơ, trung tâm trị, kinh tế nhiều giai đoạn lịch sử từ thành Đại La – thủ phủ An Nam đô hộ phủ đến thành Thăng Long triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc cuối thành Hà Nội triều Nguyễn Chính lẽ nên Hồng Thành Thăng Long có giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ vơ to lớn Hồng Thành Thăng Long Di tích lịch sử khảo cổ khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội nằm địa bàn phường Điện Biên phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, với diện tích quy hoạch bảo tồn vùng lõi 18,395 (bao gồm Khu di tích thành cổ Hà Nội Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu) diện tích vùng đệm 108 Hai khu vực thuộc vùng lõi di sản hệ thống nằm Cấm thành Thăng Long Trung tâm Hồng thành Thăng Long Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội phận quan trọng Kinh thành Thăng Long – kinh đô quốc gia Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XVIII Khu di tích thành cổ Hà Nội có diện tích 13,865 di tích mặt đất phân bổ theo trục Bắc - Nam gồm Kì Đài, Đoan Mơn, điện Kính Thiên, Hậu Lâu, Bắc Mơn Ngồi ra, có hệ thống tường bao kiến trúc cổng thành cung thời Nguyễn, di tích nhà hầm D67, cơng trình kiến trúc Pháp… Khu di tích khảo cổ 18 Hoàng Diệu rộng 4,530 khai quật từ tháng 12/2002 phân định thành khu A, B, C, D Lịch sử khu di tích Hồng Thành Thăng Long có lịch sử hình thành phát triển lâu dài trải qua 13 kỉ chia thành nhiều giai đoạn: Giai đoạn tiền Thăng Long: Vùng đất nơi tụ cư sớm người Việt cổ, phát triển liên tục trở thành kinh đô nhà nước Vạn Xuân (thế kỉ VI) Vào thời kì nhà Đường, Tống Bình (vùng đất Thăng Long sau này) trung tâm An Nam đô hộ phủ - trung tâm quyền lực trị Đến kỉ VII, viên tướng nhà Đường Cao Biền cho xây dựng thành trì đổi tên thành Đại La Đến kỉ X sau đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương (năm 939) khơng đóng thành Đại La mà Cổ Loa Sau loạn 12 sứ quân, triều đại Đinh, Tiền Lê đóng Hoa Lư Đại La lúc tu sửa quay hướng Nam – hướng kinh đô Hoa Lư Lược đồ phác họa thành Đại La Giai đoạn Lí – Trần (thế kỉ XI – kỉ XIV): Năm 1009, Lí Cơng Uẩn lên ngơi, sáng lập vương triều Lí Mùa thu năm Canh Tuất (1010), vua Lí Thái Tổ dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La đổi tên thành Thăng Long Ngay sau dời đô, nhà vua cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 hoàn thành Khi xây dựng, Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mơ hình “tam trùng thành qch” gồm: vòng ngồi cung gọi La thành hay Kinh thành, bao quanh tồn kinh men theo nước sông: sông Hồng, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu Kinh thành nơi sinh sống dân cư Vòng thứ hai (ở giữa) Hồng Thành, khu triều chính, nơi làm việc quan lại triều Thành nhỏ Tử Cấm thành, nơi dành cho vua, hồng hậu số cung tần mỹ nữ Nhà Trần sau lên tiếp quản Kinh thành Thăng Long tiếp tục tu bổ, xây dựng cơng trình Kinh thành Thăng Long xưa Giai đoạn Lê – Mạc (thế kỉ XV – kỉ XVIII): Sau chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi đóng Thăng Long đổi tên Đơng Đơ Đơng Kinh Thời kì này, Hồng thành Kinh thành xây đắp, mở rộng thêm Nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng điện Kính Thiên, cung Vạn Thọ, Tả Hữu điện…Trong thời gian từ năm 1516 đến 1788 thời nhà Mạc Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Họa đồ kinh thành Đông Kinh thời Lê sơ Giai đoạn từ Kinh thành Thăng Long sang tỉnh Hà Nội: Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời vào Phú Xn, Thăng Long Bắc thành Giai đoạn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn: Thời Nguyễn, sót lại Hồng thành Thăng Long bị đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành Chỉ có điện Kính Thiên Hậu Lâu giữ lại làm hành cung cho vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường Hoàng Thành cũ cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban Pháp với quy mô nhỏ nhiều Năm 1831, cải cách hành lớn vua Minh Mạng đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Vào thập niên 70 kỉ XIX, khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trở thành địa điểm chứng kiến trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào Việt Nam Sau chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội làm thủ đô Liên bang Đông Dương thuộc Pháp Từ năm 1954, đội ta tiếp quản giải phóng thủ khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở Bộ Quốc phòng Chính khu vực này, nhiều định quan trọng Đảng Nhà nước đời góp phần tạo thắng lợi to lớn công kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống đất nước Như vậy, giá trị khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long thể chỗ gần “bộ lịch sử sống” chảy theo suốt chiều dài lịch sử 13 kỉ Thăng Long – Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày Bản đồ Hà Nội năm 1873 với khu vực thành cổ sát Hồ Tây Tiến trình khai quật khu di tích Năm 1998, khảo cổ học đào thám sát chân Đoan Môn, Cửa Bắc, Hậu Lâu phát di tích nhiều di vật thời Lí, Trần Từ tháng 12/2002 - 2004, khảo cổ học khai quật khu 18 Hồng Diệu phát lộ 19.000 mét vng quần thể di tích, di vật vơ phong phú đa dạng trải dài từ thời tiền Thăng Long với di tích thành Đại La từ kỉ VII - IX, di tích thời Đinh – Tiền Lê kỉ X toàn thời Thăng Long từ kỉ XV – XVIII thời Nguyễn đầu kỉ XIX Các tầng văn hóa chồng xếp, đan xen với di tích kiến trúc, giếng nước, cống thoát nước, tường bao, cung điện khối lượng di vật khổng lồ gồm vật liệu kiến trúc, đồ gốm sứ, vật dụng, vũ khí, tiền đồng dấu tích “ngự hà” hồ nước qua thời kì lịch sử Diện tích khai quật sau mở rộng thêm, lên đến 33.000 mét vuông Một phần khu di tích 18 Hồng Diệu Năm 2008, nhà khảo cổ đào hố giám sát khoảng Đoan Mơn điện Kính Thiên lại tìm thấy dấu tích sân rồng thời Lê lát gạch đá vồ đặc trưng thời Cửa lớn dành riêng cho nhà vua, cao 4m, rộng 2,7m Hai bên có cửa nhỏ hơn, cao 3,8m rộng 2,5m dùng để quan, hồng thân quốc thích vào cung cấm có lệnh vời tham dự nghi lễ lớn điện Kinh Thiên Hồng đế tiến hành Phía cổng từ ngồi có bảng đá ghi hai chữ Hán: “Đoan mơn” Tấm bảng đá có từ thời Lý Kỳ đài nhìn từ cửa Đoan mơn Đường thẳng lập Kỳ đài – Đoan môn điện Kính Thiên trục thần đạo Đây đường thẳng chia Hoàng thành làm hai mảng kiến trúc cân đối – lối xây dựng điển hình Hồng cung thời phong kiến Đoan Mơn xưa Điện Kính Thiên Theo “Đại Việt Sử ký tồn thư”, điện Kính Thiên xây dựng năm 1428 đời Vua Lê Thái Tổ hoàn thiện vào đời Vua Lê Thánh Tơng Điện Kính Thiên xây dựng núi Nùng, cũ cung Càn Nguyên – Thiên An thời Lý, Trần Đây di tích trung tâm, tổng thể di tích khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội Điện Kính Thiên – cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành nghi lễ long trọng triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước nơi thiết triều bàn việc quốc gia đại Điện Kính Thiên xưa Điện Kính Thiên di tích trung tâm, hạt nhân tổng thể địa danh lịch sử Thành cổ Hà Nội Trước điện Kính Thiên Đoan Mơn tới Cột cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đơng tây có tường bao mở cửa nhỏ Điện Kính Thiên cơng trình trung tâm hồng cung thời nhà Lê Thăng Long – Đông Kinh (Hà Nội) Năm 1428, sau chiến thắng quân Minh, Lê Thái Tổ tiếp tục đóng Thăng Long, cho xây dựng sửa sang lại hồng thành bị hư hại Điện Kính Thiên xây dựng thời kì Đến 1886, điện bị phá huỷ, di tích thềm bậc điện (trong khu Thành cổ Hà Nội ngày nay) Dấu tích điện Kính Thiên khu cũ Nền điện dài 57 m, rộng 41,5 m, cao 2,3 m thềm bậc xây đá xanh tạo thành ba lối vào Phía nam điện có hàng lan can cao 100 cm Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên thềm điện xây phiến đá hộp lớn gồm 10 bậc có rồng đá chia thành lối lên tạo thành Thềm Rồng Thềm bậc có kích thước: ngang 13,7 m, dọc 4,45 m, cao 2,1m với đôi rồng đá khắc chạm năm 1467 phận điêu khắc đá tương đối nguyên vẹn Rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ Được chạm trổ đá xanh, rồng đá có đầu nhơ cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần phía điện, lưng có đường vây dài nhấp nhô vân mây, tia lửa Phía bắc Điện Kính Thiên có thềm bậc lên xuống nhỏ so với bậc thềm phía nam Hai bên bậc thềm có rồng đá mang niên đại Lê Trung Hưng, rồng dài 3,4m; uốn khúc, thân có vẩy, lưng hàng vây cá, chân rồng móng… Hai bên lan can trang trí hoa sen, sóng nước, đao, lửa, vân mây… Nền thềm bậc điện di tích ỏi kiến trúc hồng cung thời Lê sót lại đến ngày nay, phần phản ánh quy mơ hồnh tráng điện Kính Thiên xưa Ngày nay, không gian nơi trở thành di tích “kép” cho hai thời đại: Điện Kính Thiên Hoàng thành Thăng Long xưa Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam- di tích lịch sử quan trọng lịch sử đại Việt Nam Hậu Lâu Hậu Lâu rộng khoảng 2.392m2, xưa gọi Tĩnh Bắc Lâu, xây dựng từ sau đời Hậu Lê, nơi sinh hoạt hoàng hậu công chúa Thời Nguyễn, Hậu Lâu làm nơi cung tần, mỹ nữ theo nhà vua chuyến cơng du Bắc Hà Cơng trình xây gạch, phía hình hộp, cơng trình kiến trúc ba tầng Lầu có ba tầng mái, lầu hai tầng mái Phần mái theo kiến trúc cổ truyền Việt Nam kiểu mái chồng diêm, có đầu đao tồn mái kết cấu gạch bê tơng, đắp ngồi giả ngói Người Pháp gọi Hậu Lâu Lầu Công chúa hay Pagode des Dames (Chùa bà) Cuối kỉ 19, Hậu Lâu bị hư hỏng nặng, sau người Pháp cải tạo xây dựng lại Khung cảnh Hậu Lâu xưa Với vết tích kiến trúc khai quật được, nói lần lịch sử nghiên cứu Thăng Long – Hà Nội, với đào thăm dò khảo cổ Đoạn Mơn, nhà nghiên cứu tìm thấy vết tích móng nhiều kiến trúc, nhiều thời kì lịch sử với đặc trưng khác Khu vực cách điện Kính Thiên khơng xa theo sử cũ, nơi có nhiều cung điện, lầu gác triều đình Như khẳng định lần Hậu Lâu nằm khu vực trung tâm Hoàng Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê Cửa Bắc Chính Bắc Mơn hay Cửa Bắc nằm phố Phan Đình Phùng, xây dựng năm 1805, cổng thành lại Thành Hà Nội thời Nguyễn Bắc Môn nhà Nguyễn xây dựng năm 1805 Cửa Bắc thời Lê theo lối vọng lâu – phần lầu phần thành dưới, cao 8,71m, rộng 17,08m, tường dày 2,48m Phần lầu dựng khung gỗ theo lối chồng diêm tám mái, lợp ngói ta, trổ cửa bốn hướng Nước mưa vọng lâu dẫn thoát xuống qua hai ống máng đá Đứng cổng thành, quan quân phóng tầm mắt bao qt khắp ngồi thành, dễ dàng quan sát di – biến đội hình qn địch Do đó, chiếm thành Hà Nội, quân đội Pháp sử dụng lầu Bắc Mơn làm chòi canh gác Cửa Bắc Hồng thành xưa Hiện nay, lầu cổng thành phục dựng phần dành làm nơi thờ hai vị quan Tổng đốc thành Hà Nội – Nguyễn Tri Phương Hồng Diệu – tuẫn tiết không giữ thành trước sức công phá quân đội Pháp Phần thành xây dựng kiên cố đá gạch, chân kè đá, cổng thành vòm gạch theo lối xếp viên gạch ngang xen viên đặt dọc Mép cửa kè đá hình chữ nhật, diềm đá trang trí hoa sen Hai cánh cổng thành gỗ trùng tu có tổng diện tích 24m2, trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy bánh xe đồng trọng lượng khoảng 80kg Phía ngồi bên cổng thành ba chữ Hán khắc đá: “Chính Bắc Mơn”, diềm biển trang trí hoa dây Thành cửa Bắc khơng di tích sót lại khu thành cổ Hà Nội mà minh chứng cho chiến đấu anh dũng quân dân Hà Nội ngày đầu chống lại xâm lăng thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội Thành cửa Bắc khơng di tích sót lại khu thành cổ Hà Nội mà minh chứng cho chiến đấu anh dũng quân dân Hà Nội ngày đầu chống lại xâm lăng thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội Vị trí, ý nghĩa khu di tích Những di tích mặt đất khai quật lòng đất khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng đặc sắc trình giao lưu văn hóa lâu dài, nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị tồn cầu văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mơ hình vương thành phương Đơng, mơ hình kiến trúc quân phương Tây (thành Vauban), để tạo dựng nên nét độc đáo, sáng tạo trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia châu thổ sơng Hồng Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng truyền thống văn hóa lâu đời người Việt vùng châu thổ sông Hồng suốt lịch sử liên tục 13 kỉ tiếp nối tận ngày Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật di sản phản ánh chuỗi lịch sử nối tiếp liên tục vương triều cai trị đất nước Việt Nam mặt tư tưởng, trị, hành chính, luật pháp, kinh tế văn hóa gần 1000 năm Trên giới tìm thấy di sản thể tính liên tục lâu dài Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long minh chứng rõ nét di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều kiện trọng đại lịch sử quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á mối quan hệ khu vực giới Di sản chứng thuyết phục sức sống khả phục hưng quốc gia sau 10 kỉ bị nước ngồi hộ, ghi đậm dấu ấn thắng lợi nước thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hương rộng lớn phong trào giải phóng dân tộc giới bao gồm hai chiến tranh giành độc lập thống Việt Nam Tựu chung lại, giá trị khảo cổ học tiêu biểu khu di tích Hồng thành Thăng Long – Hà Nội nâng cao giá trị, vị tầm quan trọng đặc biệt khu di tích Khảo cổ Việt Nam nói riêng phát triển lịch sử Việt Nam nói chung Giá trị nhận diện sắc: Di sản Hoàng thành Thăng Long minh chứng sống động nét độc đáo riêng biệt Hà Nội dựa hội nhập yếu tố cổ đại Việc bảo tồn di sản bảo tồn minh chứng hữu hình phát triển liên tục lịch sử dân tộc Việt Nam đặc trưng tổ chức Nhà nước Việt Nam 1000 năm qua Giá trị văn hóa: Di tích Hồng thành góp phần tăng cường hiểu biết lịch sử nhân loại, nâng cao hình ảnh Hà Nội Việt Nam trung tâm văn hóa có bề dày lịch sử, từ khuyến khích niềm tự hào dân tộc Giá trị tuyên truyền giáo dục truyền thơng: Di tích Hồng thành giáo cụ trực quan sống động lịch sử, nguồn cung cấp nhiều tư liệu độc đáo, minh chứng thuyết phục vị Hà Nội kinh đô nước Đại Việt, từ góp phần nâng cao hiểu biết người dân trình phát triển Hà Nội lịch sử dân tộc Giá trị phát triển du lịch: Việc bảo tồn khu di tích Hoàng thành Thăng Long tạo sức hút lớn du lịch cho thành phố Hà Nội Việt Nam nói chung Phát triển hệ thống di sản Hồng thành góp phần quan trọng đưa Hà Nội vào danh sách điểm đến giới Đây nhân tố ảnh hưởng lớn việc khuyến khích ngành du lịch nước lên theo hướng chuyên nghiệp thu hút nhiều lợi ích từ bên ngồi Giá trị khoa học: Khu di tích với bề dày lịch sử khoảng 13 kỉ, nơi diễn giao thoa nhiều giá trị nhân văn có ý nghĩa tồn cầu phương Đông giới Trên sở văn hóa có cội nguồn bền vững bên trong, giá trị ảnh hưởng bên tiếp thu, kết hợp vận dụng cách hài hòa phù hợp với điều kiện tự nhiên sắc dân tộc Di tích cung cấp tư liệu lịch sử độc đáo, xác thực phục vụ hiệu công tác nghiên cứu Giá trị kiến trúc quy hoạch: + Di tích thành cổ Thăng Long – Hà Nội trung tâm trị nước Việt Nam suốt thời gian dài liên tục từ năm 1010 đến năm 1802 sau năm 1954 Quân đội nhân dân Việt Nam + Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu nằm khu vực Cấm thành tức trung tâm Hoàng thành + Thông qua hệ thống mặt kiến trúc di tích bao gồm nhà, sân gạch, chân tảng đá, trụ móng, cột gỗ hệ thống đường cống nước, đường đi, giếng nước bước đầu nhận diện quy mô diện mạo kiến trúc Hoàng cung Thăng Long Giá trị nghệ thuật vật liệu xây dựng: + Sự đa dạng đề tài, kiểu dáng trang trí vật liệu đất nung tìm thấy khu di tích Hồnh thành cho thấy nghệ thuật tạo hình phát triển Thơng qua đó, hiểu thêm phong cách nghê thuật, ứng dụng kĩ thuật dân gian phối hợp tài tình vật liệu thời đại trước + Dựa vào quy mô phế tích kiến trúc cho thấy với kĩ thuật truyền thống dựng cơng trình có quy mô lớn gấp nhiền lần với nhà dân gian Kết khảo cổ cho thấy có nhiều sang tạo xử lí móng như: gia cố trụ móng sỏi, đất, gạch, đá đất yếu Kĩ thuật xây giếng, vỉa hè, sản xuất vật liệu, gạch, ngói… kinh nghiệm dân gian quý báu khai thác phục chế, tu bổ, tơn tạo cơng trình cổ Với tất giá trị đó, khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội mang giá trị tồn cầu nhìn nhận đặc điểm bật: chiều dài lịch sử văn hóa; tính liên tục tài sản với tư cách trung tâm quyền lực tầng di tích, di vật phong phú đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn Di sản Văn hóa giới Chính thế, kì họp lần thứ 34 Ủy ban di sản giới tổ chức Braxin, vào lúc 20 30 phút ngày 31/7/2010 theo địa phương, tức 30 phút ngày 1/8/2010 theo Việt Nam, khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long thức ghi nhận Di sản văn hóa giới Đây niềm tự hào người dân Hà Nội nói riêng tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Sự kiện có ý nghĩa vơ lớn lao lịch sử phát triển dân tộc vào dịp Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (1010 – 2010) III, Bảo vệ, giữ gìn phát triển khu Di tích Hồng thành Thăng Long Trách nhiệm Một di sản văn hố vơ hệ tổ tiên sáng tạo nên lòng đất gìn giữ chúng hơm nay, phải gánh vác trách nhiệm tiếp tục bảo tồn, phát huy chuyển giao lại cho hệ mai sau với nhiệm vụ cao GÌN GIỮ BẢO TỒN MỘT DI SẢN VĂN HỐ VƠ GIÁ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Mục đích Giữ gìn khu di tích minh chứng hình thành phát triển Hoàng thành Thăng Long giai đoạn trung cận đại Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, mĩ thuật… khu di tích phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới, phát triển du lịch Việc quy hoạch bảo tồn góp phần hòan thiện quy hoạch khu trung tâm trị Ba Đình, nâng cao chất lượng khơng gian quang cảnh, hạ tầng thị, góp phần xây dựng hình ảnh thủ đô Hà Nội đại chứa đựng giá trị di sản văn hóa giàu sắc dân tộc Phương pháp Để bảo tồn khu di tích Hồng thành Thăng Long quan chức quy hoạch cần có nguyên tắc mở, để vừa phát huy giá trị trước mắt, vừa có tầm nhìn lâu dài: Quy hoạch cần cân nhắc, tính tốn kĩ việc bảo tồn, tơn tạo cơng trình, tiền hành khẩn trương cơng tác tu bổ, phục dựng đói với cơng trình có giá trị Bên cạnh việc trùng tu, giữ gìn phát huy giá trị di tích phải gắn với việc phát triển du lịch Phát huy hiệu tiềm giá trị lịch sử - văn hóa Hồng thành Thăng Long, đặc biệt lĩnh vực du lịch cách bảo tồn di sản bền vững Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân giá trị khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, nâng cao ý thức bảo vệ cho người dân Mỗi sinh viên cần có ý thức nâng cao hiểu biết giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long Đồng thời nâng cao ý thức gìn giữ phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long nói riêng di tích văn hóa Việt Nam nói chung VI, Cảm nhận chuyến Thơng qua chuyến thực tế đến Hoàng thành Thăng Long lần này, nhóm chúng em nhận thấy chuyến thực bổ ích mang lại cho chúng em trải nghiệm vô thú vị, kỉ niệm đáng nhớ bước vào quãng đời sinh viên Chuyến giúp chúng em hiểu mơn Khảo cổ học có hiểu biết giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long – kinh nhiều triều đại q khứ, thơng qua rõ triều đại phong kiến lịch sử dân tộc Thay lời kết Rất cám ơn cô Phạm Thị Thanh Huyền, cô Tống Thị Quỳnh Hương môn Khảo cổ học thuộc Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội mang đến cho tập thể sinh viên K68 có chuyến thực tế thú vị bổ ích ... khái quát khu di tích Lịch sử khu di tích Tiến trình khai quật khu di tích II, Những giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long Những giá trị bật khu di tích Giá trị khảo cổ khu di tích ... thời điểm nhà khảo cổ tiếp tục tiến hành khai quật khu di tích Hồng thành Thăng Long II, Những giá trị khu di tích Hồng Thành Thăng Long Những giá trị bật khu di tích Khu di tích có di n tích khơng... tiêu chí di sản văn hóa giới Giá trị Khảo cổ học khu di tích Khái quát chung giá trị Khảo cổ học khu di tích: Trong lịch sử, Hồng thành Thăng Long trải qua nhiều thay đổi trung tâm Hoàng thành,