Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ LAN ANH SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ LAN ANH SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm,các thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô học sinh trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thanh Tú- người tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Sự bảo ân cần cô nguồn động viên giúp em thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bạn bè nhóm Lý luận Phương pháp dạy học mơn Lịch sử tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, tác giả mong nhận góp ý thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên thực Lại Thị Lan Anh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên GS.TSKH HS : Giáo sư Tiến sĩ khoa học : Học sinh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp của đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam 10 1.1.3 Phân loại di sản 11 1.1.4 Vai trò việc sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường phổ thông 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng di sản văn hóa dạy học Lịch sử dân tộc 17 iii 1.2.2 Thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 18 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2:CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNHTHĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN BÍNH,HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 29 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 10 – chƣơng trình chuẩn trƣờng Trung học Phổ thông 29 2.1.1 Vị trí 29 2.1.2 Mục tiêu 29 2.1.3 Nội dung 31 2.2 Khảo sát nguồn tài liệu di sản Hoàng Thành Thăng Long cần sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trƣờng trung học phổ thông 34 2.2.1 Giới thiệu chung khu trung tâm di sản Hoàng thành Thăng Long 34 2.2.2 Một số nội dung tài liệu di sản Hồng Thành Thăng Long sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông 38 2.3 Những nguyên tắc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học lịch sử trƣờng Trung học Phổ thông 55 2.3.1 Khai thác tính trực quan sinh động di sản Hồng thành Thăng Long 55 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học, sư phạm 58 2.3.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 60 iv 2.4 Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử lớp 10 trƣờng Trung học phổ thơng Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định 62 2.4.1 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tạo biểu tượng kiện lịch sử 62 2.4.2 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành tổ chức thảo luận nhóm 69 2.4.3 Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành dạy học dự án 73 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 79 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 79 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 80 2.5.4 Phân tích kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chƣơng 285 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 287 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 23 Bảng 1.2 Kết điều tra học sinh việc thiết kế hoạt động học tập có sử dụng di sản Hồng thành Thăng Long 24 Bảng 2.1 Nội dung tài liệu di sản Hoàng thành Thăng Long sử dụng chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 38 Bảng 2.2 Kết thực nghiệm sư phạm 82 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra (%) 82 Bảng 2.4 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng 83 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Quan niệm giáo viên khái niệm di sản văn hóa 21 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng di sảnHoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 22 Biểu đồ 2.1: So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 82 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập nay, công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho hệ trẻ trọng nhà trường phổ thông Trong số mơn học đó, Lịch sử có nhiều ưu ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục hệ trẻ theo lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười nhấn mạnh việc giáo dục lịch sử dân tộc, coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường.Tuy nhiên, thực tế việc dạy học Lịch sử có hạn chế so với mong đợi xã hội Thực tiễn nhiều học sinh khơng ham thích thờ với việc học Lịch sử Thực trạng nàyđã gióng lên hồi chng báo động cần có thay đổi nhanh chóng hợp lý, cẩn trọng việc giảng dạy học tập môn Lịch sử Đặc biệt, vấn đề nâng cao hiểu biết học sinh theo cách tự nhiên phải hấp dẫn, đưa người học vào tâm chủ động, sáng tạo chưa thực phát huy hiệu Chính vậy, cần có bước cải tiến đổi nội dung phương pháp dạy học mơn mang tính cấp bách Q trình tiến hành thường xuyên, đồng bộ, cần tăng cường sử dụng tài liệu trực quan Một số sử dụng di sản văn hóa Đây khơng loại tài liệu lịch sử vật chất quý hiếm, chứng khoa học, trung thực khứ mà loại tư liệu dạy học môn đem lại hiệu cao Đầu năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa Thể thao có văn hướng dẫn việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học, thực thí điểm địa phương: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam với ba môn Lịch sử, Địa Âm nhạc Tại Hội thảo “Chương trình giáo dục di sản nhà trường Việt Nam” diễn vào ngày 07/03/2012 Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Giáo dục di sản - GV nhận xét, kết luận: Nho giáo lúc đầu chưa phải tôn giáo mà học thuyết Khổng Tử Trung Quốc Sau này, đại biểu Nho học Đông Trung Thư dùng thuyết âm dương, dùng thần học để biện hộ cho quan điểm Khổng Tử biến Nho học thành tôn giáo (Nho giáo) Giáo lý là: đề cao nguyên tắc quan hệ xã hội theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” Tam cương mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ; ngũ thường nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Nho giáo Bắc thuộc, bước sang kỉ phong kiến +Thời Lý, Trần: Nho giáo dần trở độc lập có điều kiện phát triển Biểu thành hệ tư tưởng thống (phát triển qua thời đại Lý, giai cấp thống trị; chi phối nội dung Trần, Lê sơ) giáo dục, thi cử Tuy nhiên phổ - GV nêu câu hỏi: Tại Nho giáo biến nhân dân sớm trở thành hệ tư tưởng thống +Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm vị giai cấp thống trị lại không độc tôn phổ biến nhân dân? - GV gợi ý: Những nội dung Nho giáo có vai trị giai cấp phong kiến? - HS trả lời -> GV nhận xét, tổng kết: Những quan 105 điểm, tư tưởng Nho giáo quy định trật tự, kỉ cương, đạo đức phong kiến quy củ, khắt khe Giai cấp thống trị triệt để lợi dụng Nho giáo làm công cụ thống trị Cịn nhân dân tiếp thu khía cạnh đạo đức Nho giáo Đến thời Lê sơ, Nho giáo trở thành độc tơn lúc nhà nước qn chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh - GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK Phật giáo tìm hiểu Phật giáo Đạo giáo + Thế kỉ X - XIV, Phật giáo chiếm - GV cung cấp thêm thông tin ảnh vị trí quan trọng phổ biến, hưởng Phật giáo đến kiến trúc chùa chiền xây dựng khắp Hoàng thành Thăng Long: nơi Các chân đế cột đá tạc hình hoa + Đạo giáo không phổ cập sen, họa tiết tạo dáng hịa lần vào với tín bố cụ theo khn hình đề Đặc biệt ngưỡng dân gian Một số đạo quán mảnh tháp sứ men trắng trang trí xây dựng hình tiên nữ nhảy múa mang đậm - Từ cuối XIV, Phật giáo Đạo phong cách nghệ thuật Chămpa -> giáo suy dần ảnh hưởng dấu vết Chămpa Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm) II Giáo dục, văn học, nghệ thuật, - GV chia lớp thành nhóm phân cơng khoa học kĩ thuật nhiệm vụ cho nhóm, giao cho HS tìm hiểu trước nhà: +Nhóm 1: Tìm hiểu Văn miếu Quốc Tử Giám 106 +Nhóm 2: Tìm hiểu, phân tích số tác phẩm văn học tiếng thời kỳ +Nhóm 3: Tìm hiểu thềm điện Kính Thiên, giao thoa văn hóa Hoàng thành Thăng Long nước khu vực châu Á; đồ gốm sứ; + Nhóm 4: Tìm hiểu Đại Việt sử kí tồn thư Lê Văn Hưu - HS nhóm trao đổi, GV gọi đại diện lên trình bày - GV nhận xét, tổng kết lại - Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng Giáo dục kết - 1070, Văn Miếu xây dựng - GV cho HS xem hình ảnh Văn - 1075, mở khoa thi để Miếu Quốc Tử Giám đưa nhận tuyển chọn nhân tài xét: nói triều Lê Thánh Tông - 1076, xây dựng Quốc tử giám thời kỳ phát triển cực thịnh giáo - Thế kỉ XI-XV, giáo dục Đại Việt dục, thi cử phong kiến bước hồn thiện như: tổ chức kì thi Hương, Hội, Đình chọn Tiến sĩ, dựng bia văn Tiến sĩ (1484) - GV đặt câu hỏi: Theo em, việc dựng - Tác dụng: đào tạo người làm bia Tiến sĩ có ý nghĩa gì? quan, người tài cho đất nước, nâng - HS trả lời cao dân trí, song không tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng 2.Văn học kết - Giáo dục phát triển điều kiện để văn học phát triển 107 - Văn học phát triển mạnh từ thời nhà Trần - Một số tác phẩm tiếng: + Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi), + Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), + Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu)… số tác phẩm, tác giả khác - Đặc điểm: + Chủ yếu viết chữ Hán chữ Nôm + Thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc + Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương, đất nước - Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng Nghệ thuật kết - GV cung cấp ảnh thêm thông tin - Kiến trúc kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật sân + Kiến trúc phát triển với khấu : cơng trình: Phật giáo (Chùa Một + Thềm điện Kính Thiên: Quan sát kiến Cột, chùa Dâu, chùa Phật tích…) trúc điện Kính Thiên qua ảnh An Nam tứ đại khí: Tháp Báo Thiên, người Pháp chụp cuối kỉ XIX, Vạc Phổ Minh, Chng Quy Điền, thấy kiến tượng phật chùa Quỳnh Lâm trúc gỗ gồm nếp hình chữ Nhị (二) Thành nhà Hồ (cuối XIV) 108 Nhà làm kiểu chồng diêm tầng mái - Đặc điểm: với góc đao cong Bờ + Giai đoạn Lý, Trần, Hồ kiến trúc hai nếp nhà đắp đôi rồng chầu chịu ảnh hưởng Phật giáo với mặt trời Quanh điện có sân rộng cơng trình kiến trúc tiêu biểu: xây lan can bao phía Dấu tích điện chùa, tháp, đền Kính Thiên cịn khu + Những cơng trình ảnh hưởng cũ Nền điện dài 57 mét, rộng 41,5 mét, Nho giáo: cung điện, thành quách ( cao 2,3 mét thềm bậc xây đá thành Thăng Long) xanh tạo thành ba lối vào Phía Nam điện cịn có hàng lan can cao 100cm Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên thềm điện xây phiến đá hộp lớn bao gồm 10 bậc có rồng đá chia thành lối lên tạo thành Thềm Rồng Thềm bậc có kích thước ngang 13,7 mét; dọc 4,45 mét; cao 2,1 mét với đôi rồng đá khắc chạm năm 1467 phận điêu khắc đá tương đối nguyên vẹn Rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật, kiệt tác tiêu biểu thời Lê sơ Phía bắc điện cịn có thềm bậc lên xuống nhỏ so với bậc thềm phía nam Hai bên bậc thềm có rồng đá mang niên đại Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII – XVIII), than rồng dài 3,4 mét, uốn bảy khúc, than có vẩy, lưng hàng vây 109 cá, chân rồng móng Hai bên lan can trang trí hoa sen, song, nước, đao, lửa, vân mây, + Các loại vật liệu xây dựng: chân - Điêu khắc đế cột đá tạc hình hoa sen, + Nhiều tác phẩm điêu khắc mang họa tiết ngói lợp trang trí hình đề, họa tiết hoa văn độc đáo như: hình tượng đạo Phật Bên cạnh cịn trơn cuộn đề, bơng cúc có nhiều loại gạch in hình tháp Phật nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen hay mảnh vỡ mơ hình tháp nở,… nhiều phù điêu hình Phật đất nung sứ trắng cô tiên, vũ nữ vừa múa vừa đánh trang trí hoa sen, tiên nữ đàn + Sự giao thoa văn hóa: Mảnh tháp sứ + Đặc điểm: Có cơng trình men trắng chạm hình tiên nữ (Apsara) trạm khắc, trang trí ảnh hưởng say sưa với điệu múa thực Phật giáo Nho giáo song hư tìm thấy điểm khai mang nét độc đáo riêng quật khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Đây loại hình chạm khắc thường gặp Ấn Độ giáo (đạo Hinđu) thần thoại Phật giáo Bên cạnh đó, cịn có viên gạch chạm khắc hình ảnh chim thần (Garuda) tìm thấy nhiều điểm khai quật Hoàng thành Thăng Long Garuda loài chim thần Ấn Độ giáo sau ảnh hưởng sang Phật giáo Nam tơng Đây vật cưỡi thần Vishu, có đầu người, chim, có đầy đủ chân tay cánh 110 Những viên gạch chạm khắc hình Garuda khu Hồng thành Thăng Long cho thấy hình ảnh Garuda nâng lưng góc cung điện (viên - Nghệ thuật sân khấu gạch góc) với vẻ mặt sẵn + Loại hình: chèo, tuồng, múa rối sàng xé xác kẻ dám xâm nước; âm nhạc phát triển với nhiều phạm tới nơi mà Garuda bảo vệ nhạc cụ trống cơm, sáo tiêu, đàn Bên cạnh viên gạch chạm khắc cầm, đàn tranh, chiêng, cồng, … hình ảnh Garuda, người ta tìm + Đặc điểm: ca, múa, nhạc mang thấy nhiều mảnh vỡ bình rượu đậm tính dân gian truyền thống có chạm khắc hình ảnh nữ thần chim (Kinnari) khu khai quật Hoàng thành Thăng Long - Nhóm trình bày, GV nhận xét, tổng Khoa học – kĩ thuật kết - GV cung cấp thêm thông tin Đại - Sử học: Bộ Đại Việt sử ký Lê Việt sử ký toàn thư Lê Văn Hưu (là văn Hưu (bộ sử thống thời sách chữ Hán lớn chép Trần ); Nam Sơn thực lục, Đại Việt kiện lịch sử nước Việt Nam (Quốc sử) sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên ) qua thời đại từ Kinh Dương Vương đến thời nhà Lê Trung Hưng năm 1675 - Địa lý : Dư địa chí , Hồng Đức đồ Đây sử Việt Nam cổ tồn nguyên vẹn tới ngày - Quân sự: Binh thư yếu lược, chế nhiều sử gia từ thời nhà Trần thời tạo sung thần cơ, đóng thuyền chiến nhà Hậu Lê soạn thảo ra) câu chuyện có lầu, thành nhà Hồ súng thần Hồ Nguyên Trừng (Súng thần Hồ Nguyên Trừng có đầy đủ phận loại 111 - Toán học: Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh: Lập thành toán súng đồng kỉ sau pháp Vũ Hữu Nòng súng ống đúc sắt hay đồng Đạn pháo mũi tên - Chính trị: Thiên Nam dư hạ sắt lớn Súng thần có nhiều loại, loại ->Nhận xét: khoa học kĩ thuật phát nhỏ dùng cho binh bắn xa chừng triển đa dạng, phong phú 700m Khi kháng chiến nhà khoa học tự nhiên phát triển Hồ thất bại, nhà Minh thu súng khoa học xã hội thần Theo Lê Quý Đôn ghi chép “Vân Đài loại ngữ” “quân Minh làm lễ tế súng phải tế Trừng.”) Củng cố học - GV đặt câu hỏi củng cố bài: Qua thành tựu văn hố tìm hiểu, em cho biết ý nghĩa phát triển văn hoá nước ta từ kỉ X – XV tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc gì? (1- HS trả lời) - GV nhận xét, tổng kết + Văn hố thời kì phát triển mạnh nhiều lĩnh vực + Các thành tựu văn hố bảo tồn cịn ngun giá trị ngày Một số cơng trình trở thành biểu tượng thủ đô Hà Nội đất nước Việt Nam Từ góp phần lưu giữ lại giá trị văn hóa dân tộc + Qua thành tựu văn hoá cho thấy sáng tạo, lao động miệt mài ông cha ta + Góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc nước ta + Tạo sở cho văn hóa dân tộc thời kì sau phát triển 112 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Kể tên tác phẩm- tác giả tiêu biểu văn học kỉ X-XV?Nêu đặc điểm văn học thời kỳ Câu 2: Hồn thành bảng tìm hiểu phát triển nghệ thuật nước ta kỉ X-XV có liên quan đến Hồng thành Thăng Long: Nội dung Tên Đặc điểm Kiến trúc Điêu khắc Nghệ thuật sân khấu 113 Câu 3: Dựa vào hình ảnh Hoàng thành Thăng Long cho đây, điền tên cho phù hợp: (nguồn: sggp.org.vn) 1…………………………………… 2…………………………………… 3……………………………… 4…………………………………… Câu 4:Hồn thành bảng nội dung tìm hiểu phát triển khoa học kĩ thuật nước ta kỉ X-XV Lĩnh vực Thành tựu Sử học Địa lý Qn Tốn học Chính trị 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Phía trước Hồng thành Thăng Long Đoan Môn 115 Đôi rồng đá Vật liệu xây dựng dấu vết Chămpa Ngói úp nóc, mái gắn đề trang trí chim phượng thời Lý (thế kỉ XI – XII) Lá đề hình rồng thời Lý – Trần 116 Gạch vuông lát nền, trang trí cá sấu bơi song nước thời Đại La (thế kỉ VIII – IX) Viên gạch khắc chữ Chăm Đầu chim uyên ương đất nung trang trí cung điện thời Lý - Trần Một mảnh gạch có chạm khắc hình tượng chim thần (Garuda) (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 117 Đồ gốm sứ thời Lý – Trần – Lê sơ Bát gốm đen thời Lý – Trần Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Bát gốm hoa lam, vẽ rồng chân có móng, đồ ngự dụng thời Lê sơ (thế kỉ XV) (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 118 (Nguồn: hoangthanhthanglong.vn) 119 ... việc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT Nguyễn. .. liệu di sản Hồng Thành Thăng Long sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ thông 38 2.3 Những nguyên tắc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long dạy học lịch sử. .. Lịch sử Việt Nam lớp 10 22 Bảng 1.1 Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trongdạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng di sản Hoàng thành Thăng