Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
26,42 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM AN GIANG 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa du lịch văn hóa 1.1.1 Văn hóa, văn hóa dân tộc 1.1.2 Du lịch du lịch văn hóa 1.1.3 Mối quan hệ du lịch văn hóa 1.1.4 Vai trị văn hóa phát triển du lịch 1.1.5 Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa 1.1.6 Các nguyên tắc khai thác phát triển du lịch văn 1.2 hóa Những lĩnh vực nghiên cứu du lịch văn hóa 1.2.1 Vấn đề sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.3 Vấn đề thị trường khách du lịch văn hóa Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Vấn đề nhân lực du lịch văn hóa Vấn đề tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa du lịch Du lịch văn hóa điểm đến du lịch Du lịch văn hóa vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du 9 11 13 13 14 14 14 18 25 29 30 31 32 33 33 33 34 34 35 36 37 37 lịch văn hóa 1.3.1 Bài học kinh nghiệm nước 1.3.2 Những học kinh nghiệm nước Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM PHỤC 39 VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG 45 39 40 44 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh An Giang văn hóa người Chăm An Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm lịch sử, xã hội 2.1.3 Người Chăm Việt Nam người Chăm tỉnh An Giang 2.1.4 Những giá trị văn hóa Chăm tiêu biểu An Giang 2.1.4.1 Văn hóa vật thể 2.1.4.2 Văn hóa phi vật thể 2.2 Tìm hiểu thực trạng khai thác văn hóa Chăm du lịch 79 2.2.1 Số lượng khách du lịch 80 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động du lịch văn 84 hóa Chăm 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Các hình thức du lịch văn hóa Chăm Các sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Thị trường khách du lịch văn hóa Chăm An 89 100 105 2.2.6 Giang Nhân lực du lịch văn hóa Chăm An Giang 45 45 47 53 56 57 70 109 2.2.7 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Chăm An 2.2.8 2.2.9 Giang Tổ chức quản lý du lịch văn hóa Chăm Bảo tồn di sản văn hóa Chăm du lịch Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở AN GIANG 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Căn luận 3.1.2 Chủ trương sách tỉnh An Giang 3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch An Giang 3.1.4 Thực tiễn du lịch An Giang 3.2 Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa Chăm 110 112 112 114 115 115 115 115 118 119 tỉnh An Giang 3.2.1 Giải pháp phát triển sở vật chất du lịch 120 120 3.2.2 văn hóa Chăm An Giang Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Chăm An 122 3.2.3 Giang Giải pháp thị trường khách du lịch văn hóa 127 3.2.4 Chăm An Giang Giải pháp nhân lực du lịch văn hóa Chăm An 128 3.2.5 Giang Giải pháp tăng cường, quảng bá xúc tiến văn hóa 131 3.2.6 Chăm An Giang Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa Chăm du 133 3.2.7 lịch An Giang Giải pháp tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Chăm An Giang Tiểu kết chương 139 145 146 148 156 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT: ĐBSCL = Đồng sơng cửu long NĐ-CP = Nghị định- phủ NQ/TW = Nghị quyết/ trung ương Nxb = Nhà xuất QĐ-TT-CP = Quyết định – Thủ tướng – Chính phủ TP = Thành phố TX = Thị xã TDTT = Thể dục thể thao TTLT-BVHTTDL-BNV = Thông tư liên tịch – Bộ văn hóa Thể thao du lịch – Bộ nội vụ TTXTDL = Trung tâm xúc tiến du lịch VHTT = Văn hóa thể thao VHTT&DL = Văn hóa thể thao du lịch UNESCO = Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UBND = Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng khách du lịch đến An Giang giai đoạn 2002 – 2012 Bảng 2.2 Bảng thu nhập du lịch tỉnh An giang, giai đoạn 2002-2012 Bảng 2.3 Lao động ngành du lịch An Giang giai đoạn 2008 – 2012 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hiện trạng khách du lịch Quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011 Trang 80 83 110 Trang 106 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Trong văn hóa đặc sắc, rực rỡ người Chăm tỉnh An Giang, nét truyền thống thiết chế văn hóa vơ quan trọng bật Thiết chế xem hội tụ, kết tinh thăng hoa nhiều giá trị sắc văn hóa, thể đầy đủ, tổng hợp thể nhiều đời sống sinh hoạt, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật… cộng đồng người Chăm địa phương Đồng thời, sinh hoạt văn hóa mang tính mở, sống động tập trung cộng đồng Với giá trị đặc điểm vậy, với phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa Việt Nam, mà trực tiếp tỉnh An Giang nhiều năm qua, lễ hội truyền thống người Chăm nơi trở thành yếu tố thu hút quan tâm du khách đơn vị du lịch đến với vùng đất đến với văn hóa Chăm Điều mặt tạo nên nét hoạt động du lịch, đưa hoạt động du lịch văn hóa Chăm trở thành đặc trưng quan trọng mang tính tiêu biểu địa phương Nhưng mặt khác, quan trọng hơn, hoạt động du lịch có thúc đẩy tác động trở lại văn hóa truyền thống người Chăm Và vấn đề quan trọng cần sớm nghiên cứu cách đầy đủ Có việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm nói có hiệu hướng Ở nước ta, ngành du lịch Nhà nước quan tâm văn hóa dân tộc phục vụ cho hoạt động du lịch nhà chuyên môn khai thác Các yếu tố văn hóa đặc sắc dân tộc, vùng miền tạo nên sắc văn hóa Việt Nam thống đa dạng Ở Việt Nam du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển du lịch Xu thể Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII : “ Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái mơi trường xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh”[30, tr.194] Trong công xây dựng đất nước, Đảng nhà nước từ đầu xác định "Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…" (chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng khố VII, ngày 10/1994) "Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn …" (Văn kiện Đại hội Đảng IX X) An Giang vùng đất với sáng tạo người tự giữ lại lịng tài sản vơ quý giá Những giá trị văn hóa tạo cho An Giang có vẻ đẹp riêng, phong cách riêng Ở An Giang có tiềm để phát triển du lịch, đặc biệt văn hóa dân tộc Chăm - dân tộc có bề dày văn hóa lâu đời sống rải rác tỉnh Miền Trung tận Miền Tây Nam nước ta Chính điểm đặc biệt An Giang với di sản văn hóa Chăm với phong cảnh thiên nhiên hữu tình, tình cảm người nồng hậu chất phác tạo sức hấp dẫn du lịch đặc biệt Bản sắc văn hóa độc đáo phản ánh đền tháp uy nghi cổ kính sắc cảnh thiên nhiên hùng vĩ, trường ca (Ariya) bia ký, lễ hội truyền thống dân gian, điệu dân ca đằm thắm chứa chan vũ điệu Chăm rừng rực bốc lửa đắm say quyến rũ lòng người, hay đời sống dân dã bình dị làng nghề truyền thống dân tộc An Giang điểm dừng chân hấp dẫn, gợi mở du khách Do vậy, giá trị văn hóa Chăm An Giang cần xem xét cách đầy đủ khai thác cách tốt để phục vụ cho du lịch Từ suy nghĩ đánh giá trên, người làm công tác văn hóa nhìn nhận du lịch góc nhìn văn hóa, tác giả luận văn mạnh dạn chọn đề tài “KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA CHĂM NHĂM PHỤC VỤ CHO DU LỊCH Ở AN GIANG ” làm luận văn tốt nghiệp Cao học du lịch Mong muốn tác giả cần quan tâm việc phát triển du lịch văn hóa An Giang phản ánh tính cấp thiết việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm gắn với việc phát triển du lịch văn hóa An Giang Xuất phát từ yêu cầu trên, với thực tế vấn đề bỏ ngỏ chưa quan tâm mức, đề tài chọn để làm luận văn Cao học chuyên ngành Du lịch học với mục đích sau: - Tìm hiểu hoạt động khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống văn hóa người Chăm tỉnh An Giang thời gian qua kết thu từ hoạt động ngành du lịch - Phân tích, đánh giá giá trị tích cực tác động tiêu cực, hạn chế mà hoạt động du lịch mang lại gây cho văn hóa lễ hội truyền thống người Chăm, từ đưa kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm phục vụ tốt cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội hoạt động du lịch - Rộng hơn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng nghiên cứu trường hợp để làm rõ vai trò tác động hoạt động du lịch văn hóa nói chung lĩnh vực nghiên cứu văn hóa du lịch nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chung Mục đích luận văn tập hợp hệ thống hóa tư liệu cách khái quát văn hóa Chăm An Giang Phân tích yếu tố mà văn hóa Chăm góp phần vào thúc đẩy hoạt động du lịch văn hóa An Giang Mục đích cụ thể Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trình bày lý luận văn hóa, du lịch, mối quan hệ văn hóa du lịch - Nghiên cứu, trình bày trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Chăm An Giang thời gian qua kết thu từ hoạt động ngành du lịch - Đánh giá giá trị nguồn lực văn hóa dân tộc Chăm An Giang thực trạng giải mối quan hệ văn hóa du lịch giai đoạn địa bàn tỉnh - Phân tích, đánh giá giá trị tích cực tác động tiêu cực, hạn chế mà hoạt động du lịch mang lại gây cho giá trị văn hóa dân tộc Chăm, từ đưa kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm phục vụ tốt cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm hoạt động du lịch theo hướng bền vững - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giải tốt mối quan hệ kế thừa phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc với việc phát triển du lịch An Giang - Rộng hơn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng nghiên cứu trường hợp để làm rõ vai trò tác động hoạt động du lịch văn hóa nói chung lĩnh vực nghiên cứu du lịch văn hóa nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng Đề tài hướng tới việc tìm hiểu đặc trưng, tính chất, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Chăm An Giang ngành du lịch; thông qua hoạt động tham quan, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa nhằm phục vụ cho phát triển du lịch An Giang Nhưng đề tài giới hạn vào việc xem xét, đánh giá chất lượng hoạt động du lịch văn hóa Chăm An Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến văn hóa Chăm ln đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhà khoa học ngồi nước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm đa phần tập trung sâu vào cơng trình lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, múa số nghi lễ tôn giáo… việc kết hợp bảo tồn, phát triển văn hóa Chăm khai thác hoạt động du lịch An Giang chưa tác giả nghiên cứu cách tồn diện Các cơng trình nghiên cứu lễ hội dân tộc Chăm ghi chép rải rác nhiều nguồn tư liệu Từ thư tịch cổ Trung Quốc, Việt Nam Hán thư, Lương thư, Cựu đường thư, Nam Sử, Thuỷ kinh chú, Phủ biên tạp lục…đến nhà thám hiểm Marco Polo, Linh mục Odiric de Pordenone ( Chuyến công du châu Á từ năm 1318-1330) có ghi chép số lễ hội Chăm Các nhà nghiên cứu Việt Nam Phan Xuân Biên (Văn hóa Chăm, 1991), Ngơ Văn Doanh (Văn hóa Chăm, 1994; Khi viết văn hóa Chăm, tác giả đề cập đến lễ hội song ghi chép chung, chưa phải cơng trình chun khảo lễ hội Về tháp Chăm, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm có tác phẩm : Truyền thuyết tháp Chăm ( Bố Xuân Hổ, 1995), Tháp Chăm thật huyền thoại (Ngô Văn Doanh, 1994)…, tác giả ghi chép lại lịch sử đời trạng số di tích tháp Chăm, phù điêu, bia ký cổ người Chăm Về tơn giáo tín ngưỡng người Chăm, mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu tâm đắc Bản dịch Đào Trọng Luỹ từ nghiên cứu Aymonier M.E (1891)- Người Chàm tín ngưỡng họ, Mah Mod (1975) với Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chăm, Tơn giáo người Chăm Việt Nam tác giả Phan Văn Dốp (1992), Tất nghiên cứu ghi chép tỉ mỉ đời sống thực dân tộc Chăm gắn chặt với tơn giáo, tín ngưỡng họ Về âm nhạc múa Chăm có tác phẩm : Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm Tô Ngọc Canh, Lê Đơng Hải (1995), Vai trị âm nhạc lễ hội dân gian Chăm An Giang (1999), Ý nghĩa dân gian hai điệu múa Chăm : múa quạt Pi diền (múa công) múa Juak apui ( múa đạp lửa) – Bố Xuân Hổ (2003), Nghiên cứu Nghệ sỹ nhân dân Đặng Hùng (1993) - Duy trì phát triển nghệ thuật múa truyền thống số dân tộc Miền Nam Việt Nam có đề cập đến múa dân gian Chăm Người Chăm An Giang theo đạo Hồi Islam, tôn thờ Thượng đế Allah lấy Kinh Qur’an làm kim nam cho hoạt động tín ngưỡng lễ hội truyền thống người Chăm An Giang chủ yếu lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo: lễ Tolakbala vào ngày thứ tư tuần cuối tháng Safar (tháng Hồi lịch) để cầu xin Thượng đế ban bình an, lễ kỷ niệm ngày sinh Đấng Muhammad vào ngày 12 tháng Rabiul Awal (tháng 3), lễ Raya Iadil Fitrah vào ngày cuối tháng chay nhịn Ramadan (tháng 9) Nơi hành lễ thánh đường nằm trung tâm cộng đồng Trong số đó, đẹp thánh đường Mubarak xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Đây cơng trình có kiến trúc giống với thánh đường nước Hồi giáo với mái vòm, tháp góc Thánh đường kiến trúc sư người Ấn Độ thiết kế xây dựng, hồn thành vào năm 1992, xem cơng trình kiến trúc tiêu biểu 10 Khảo sát tín ngưỡng, tôn giáo khách du lịch đến địa phương, nhận thấy đa số không tôn giáo (45.5% người hỏi) Ơng/bà * Tuổi theo nhóm Tuổi theo nhóm từ 18-35 tuổi Ông/bà Người địa phương Count % within Ông/bà Khách du lịch Count % within Ông/bà Total Count % within Ông/bà từ 36-55 tuổi từ 56 trở lên Total 29 10 45 64.4% 22.2% 13.3% 100.0% 19 36 55 34.5% 65.5% 0% 100.0% 48 46 100 48.0% 46.0% 6.0% 100.0% Khảo sát độ tuổi khách du lịchđến vùng Chăm An Giang, thấy có tới 65.5% người khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 35 – 55 Nghề nghiệp * Ông/bà Ông/bà Người địa phương Nghề nghiệp Nông/lâm/ngư dân Count % within Ơng/bà Cơng nhân XN/NM/Cty Count % within Ơng/bà Viên chức/cơng chức NN Count % within Ông/bà Kinh doanh dịch vụ Count % within Ơng/bà Viên chức ngồi NN Count % within Ông/bà Lao động tự Count % within Ông/bà Đang học/nội trợ/hưu trí Count % within Ông/bà Khác Count % within Ông/bà Total Count % within Ông/bà Khách du lịch Total 12 14 26.7% 3.6% 14.0% 3 0% 5.5% 3.0% 12 21 20.0% 21.8% 21.0% 11 20 20.0% 20.0% 20.0% 4 0% 7.3% 4.0% 12 18 13.3% 21.8% 18.0% 11 17 13.3% 20.0% 17.0% 3 6.7% 0% 3.0% 45 55 100 100.0% 100.0% 100.0% Khảo sát nghề nghiệp khách du lịch, bảng cho ta thấy khách du lịch đến địa phương đa số thuộc ngành nghề sau: viên chức/công chức NN, kinh doanh dịch vụ, lao động tự do, học, nội trợ, hưu trí 174 175 Phụ lục Một số chương trình du lịch đặc sắc An Giang Chương trình du lịch 1: HOMESTAY LÀNG CHĂM AN GIANG Thời gian: 03 ngày - 02 đêm Phương tiện: đi, Ơ tơ Ngày 1: CHÂU ĐỐC – LÀNG CHĂM PHŨM SOÀI (ăn trưa, chiều) -12h00 đón khách Châu Đốc, ăn trưa -13h00 quý khách thuyền làng chăm Phũm Xoài, tham quan trường học, dệt thổ cẩm -17h00 ăn chiều, quý khách thưởng thức ẩm thực người Chăm An Giang Tối quý khách tham gia sinh hoạt cộng đồng tìm hiểu nét văn hóa người Chăm An Giang Nghỉ đêm Homestay Ngày 2: LÀNG CHĂM PHŨM SOÀI – CHÂU ĐỐC (ăn sáng, trưa) -07h00 điểm tâm với bún cá đặc sản Châu Đốc Đoàn viếng Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An Cổ Tự Mua sắm đặc sản chợ Châu Đốc -12h00 ăn trưa, chia tay Quý khách Kết thúc chương trình! 176 Chương trình du lịch 2: Khám phá Mùa nước Rừng Tràm Trà Sư Búng Bình Thiên – Nơi có nhiều người Chăm Islam sinh sống Thời gian: 03 ngày - 02 đêm Phương tiện: đi, Ơ tơ Ngày : Long Xun- Khám phá mùa nước Rừng Tràm Trà Sư – Núi Cấm (Ăn trưa, chiều) 11h00 Đón khách Long Xuyên Dùng cơm trưa với đặc sản Canh cua đồng với đặc sản Lẩu mắm An Giang 13h00 Khởi hành khám phá mùa nước Rừng Tràm Trà Sư, xuồng lướt mặt nước ngắm nhìn cận cảnh chim, cị, vạc, chàng nghịch, chít mịng Sau 177 đó, lên vọng gác ngắm tồn cảnh khu rừng tràm trải rộng cánh đồng nước mênh mơng, phía Đơng dãy thất sơn hùng vĩ Quý khách câu cá thư giãn đồng nước mênh mông thưởng thức sản phẩm mà quý khách câu 16h00 khởi hành Núi Cấm, nhận phòng nghỉ ngơi Dùng cơm chiều Xem chương trình văn hóa Chăm An Giang ca sĩ, nghệ sĩ người Chăm biểu diễn ( chi phí tự túc) Nghỉ đêm Khu Du Lịch Núi Cấm Ngày : Chinh phục đỉnh Núi Cấm chiêm bái tượng Phật Di Lặc lớn Châu Á – Khám phá Mùa nước Búng Bình Thiên (Ăn sáng, trưa, chiều) 06h00 khách dùng điểm tâm với bánh canh Vĩnh Trung – đặc sản tiếng xứ Vĩnh Trung 06h30 chinh phục Núi Cấm độ cao 710m xe du lịch chuyên dùng - nơi có khí hậu lành mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 14 - 28 độC Tham quan Chùa Vạn Linh – hay gọi chùa Lá, Tiếp tục viếng Chùa Phật Lớn, dạo quanh Hồ Thủy Liêm; Đặc biệt viếng Tượng Phật Di Lặc đỉnh Núi lớn Châu Á độ cao 500m so với mực nước biển 08h30 Khởi hành Búng Bình Thiên – Xã Nhơn Hội – Huyện An Phú 09h30 Đi thuyền tham quan Mùa nước Búng Bình Thiên hay cịn cịn Hồ Nước Trời ( Búng xem Hồ Nước Ngọt rộng miền Tây) Tham quan Cây điên điển – Một loại mọc tự nhiên vào mùa nước nổi, hoa màu vàng trơng đẹp mắt Đây lồi hoa đặc biệt chế biến thành nhiều ăn ngon, bổ dưỡng Quý khách tham gia sinh hoạt người dân địa phương như: + Thi tài “Hái điên điển” + Thi tài “Đua xuồng” + Thi tài “bắt lươn vào Trúm” 12h00 Dùng cơm trưa với ăn đồng quê mùa nước như: Cá linh nướng trui ( cá lớn), bánh xèo cá linh non, cá rô kho tộ, canh chua điên điển cá linh Gỏi tép súng đồng 178 13h30 Quý khách tham quan Thánh Đường Hồi Giáo Nhơn Hội – Một thánh đường tiêu biểu người Chăm Islam Đến quý khách nghe giới thiệu Tơn Giáo Tín Ngưỡng người Chăm Tiếp tục tham quan làng dân tộc Chăm Islam Quý khách giới thiệu văn hóa luật tục tập quán người Chăm Quý khách giới thiệu trang phục người Chăm ( mặc trang phục Chăm chụp ảnh lưu niệm - chi phí thuê đồ tự túc) 16h30 khởi hành nhà hàng Sunrise Palace Châu Đốc dùng cơm chiều Tại quý khách ngắm vẽ đẹp ngã ba sông Châu Đốc – nơi hội tụ 3.000 bè cá sông Nghỉ đêm Châu Đốc Ngày : Tham quan làng nghề Đa Phước -Viếng Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (Ăn sáng, trưa) 06h30 khách dùng điểm tâm Quý khách tham quan làng nghề Xã Đa Phước Đến quý khách xem người Chăm dệt thổ cẩm thủ công, mặt hàng thủ cơng như: khăn, nón, vãi, túi xách, … Tiếp tục đến Núi Sam, tham quan Lăng Thoại Ngọc Hầu – Khu lăng mộ vị khai quốc công thần Triều Nguyễn Tiếp tục viếng Chùa Tây An (Tây An Cổ Tự) – Chùa Bộ Văn Hóa xếp hạng "di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia” Viếng Miếu Bà Chúa Xứ - văn hóa cơng nhận Di tích cấp quốc gia, hàng năm có lễ hội “ Vía Bà” Bộ Văn Hóa Thơng Tin Tổng Cục Việt Nam công nhận Lễ Hội cấp quốc gia diễn từ ngày 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm Trong ngày vía ngày 25/4 âm lịch 10h00 Khởi hành Long Xuyên dùng cơm trưa Tiễn khách hẹn gặp lại 179 Chương trình du lịch 3: KẾT HỢP Tham gia Lễ Hội Văn hóa Chăm Búng Bình Thiên Thời gian: 03 ngày - 02 đêm Phương tiện: đi, Ơ tơ Ngày : Tìm Hiều làng nghề Chăm xã Đa Phước – Châu Đốc ( 29/8/2013) (Ăn trưa, chiều) 11h00 Đón khách Long Xuyên Dùng cơm trưa với đặc sản Canh cua đồng với đặc sản Lẩu mắm An Giang 13h00 Khởi hành xã Đa Phước Quý khách tham quan làng nghề Xã Đa Phước Đến quý khách xem người Chăm dệt thổ cẩm, sản xuất mặt hàng thủ công như: khăn, nón, vãi, túi xách, … Về Châu Đốc nhà Hàng Sunrise Palace dùngcơm chiều 180 Nghỉ đêm Châu Đốc Buổi tối quý khách thamquan Thị Xã Châu Đốc Đêm, ngã sông Châu Đốc nơi có 3.000 bè cá ni sông Bên sông Làng Chăm Châu Giang ( Chăm Is lam) Ngày : Tham dự chương trình Liên Hoan Văn Hóa Mùa Nước Nổi Búng Bình Thiên lần thứ 8– Nơi người Chăm Islam sinh sống :Ăn sáng, trưa, chiều (30/8/2013) 05h30 Khởi hành Búng Bình Thiên – An Phú.( khách dùng điểm tâm xe với thức ăn nhanh) 06h30 đến Búng Bình Thiên, quý khách tham quan tác phẩm nghệ thuật tạo hình trái Tác phẩm: Nơng nghiệp An Phú đường Hội nhập: hình tượng Rồng, cá dài 4,5m Tác phẩm: Long, Lân, Qui, Phụng: dài 2m Tác phẩm: Cửu Long Thiên Sử ( Rồng): dài 2m Quý khách xem đua thuyền Rồng Búng Bình Thiên ( 10 dầm nam, 10 dầm nữ) 08h00 Quý khách tham dự chương trình thả cá tạo nguồn lo75u thủy sản Búng Bình Thiên Sau q khách xem trò chơi dân gian như: - Bơi bè chuối - Bắt vịt nước 11h00 Dùng cơm trưa với ăn đồng quê mùa nước như: Cá linh nướng trui, bánh xèo cá linh, cá rô kho tộ, canh chua điên điển cá linh Gỏi tép súng đồng Buổi chiều 13h30 quý khách thuyề sang bờ Bắc Búng Bình Thiên xem trò chơi dân gian như: - Chống xuồng đồng - Nơm cá lóc ruộng - 17h30 dùng cơm chiều • Buổi tối: Khai mạc liên hoan Văn Hóa Mùa Nước Nổi: Q khách xem chương trình chính: Biểu diễn chương trình nghệ thuật cảnh diễn sân khấu nước Diểu hành thuyền Hoa Đăng Biểu diễn chương trình nghệ thuật 181 - Quý khách tạm nhận phòng nhà người dân địa phương tắm rửa thay quần áo - Kết thúc lễ, đoàn khởi hành Châu Đốc dùng cháo khuya - Nghỉ đêm Châu Đốc Ngày : Tham quan Tượng Phật Di Lặc Lớn Nhất Châu Á đỉnh Núi Cấm : Ăn sáng, trưa (31/8/2013) 06h30 Khách dùng điểm tâm Khởi hành Núi Cấm Quý khách Chinh phục Núi Cấm độ cao 710m xe du lịch chun dùng nơi có khí hậu lành cmát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 14 - 28 độC Tham quan Chùa Vạn Linh – hay gọi chùa Lá Tiếp tục viếng Chùa Phật Lớn Dạo quanh Hồ Thủy Liêm Đặc biệt viếng Tượng Phật Di Lặc đỉnh Núi lớn Châu Á độ cao 500m so với mực nước biển Dùng cơm trưa nhà hàng Chay Ngon ( thưởng thức ăn Chay đỉnh núi) thưởng thức ăn đặc sản An Giang nhà hàng Hương Núi ( thưởng thức bánh xèo trứng đà điểu với rau rừng), Cá linh lăng bột chiên ( cá linh đầu mùa), Cua Núi Rang me ( có), Khởi hành Long Xuyên Tiễn khách hẹn gặp lại Kết thúc chương trình ! 182 Chương trình du lịch 4: KẾT HỢP Tham quan thắng cảnh An Giang Viếng Tượng Phật Di lặc Lớn Châu Á Núi Cấm Thời gian: 03 ngày - 02 đêm Phương tiện: đi, Ơ tơ Ngày : Tìm Hiểu Làng Chăm xã Nhơn Hội – KDLNúi Cấm (Ăn trưa, chiều) 11h00 Đón khách Long Xuyên Dùng cơm trưa với đặc sản Canh cua đồng với đặc sản Lẩu mắm An Giang 12h00 Khởi hành Búng Bình Thiên – An Phú 14h00 Đi thuyền tham quan Mùa nước Búng Bình Thiên hay cịn cịn Hồ Nước Trời ( Búng xem Hồ Nước Ngọt rộng miền Tây) Tham quan Cây điên điển – Một loại mọc tự nhiên vào mùa nước nổi, hoa màu vàng trông đẹp mắt Đây loài hoa đặc biệt chế biến thành nhiều ăn ngon, bổ dưỡng 183 Quý khách tham quan Thánh Đường Hồi Giáo Nhơn Hội – Một thánh đường tiêu biểu người Chăm Islam Đến quý khách nghe giới thiệu Tơn Giáo Tín Ngưỡng người Chăm Tiếp tục tham quan làng dân tộc Chăm Islam, Quý khách giới thiệu văn hóa luật tục tập quán người Chăm Quý khách giới thiệu trang phục người Chăm ( mặc trang phục Chăm chụp ảnh lưu niệm - chi phí thuê đồ tự túc) 17h00 khởi hành Núi Cấm dùng cơm tối Xem chương trình giới thiệu văn hóa Chăm An Giang – nghệ sĩ Chăm thực ( chi phí tự túc) Nghỉ đêm KDL Núi Cấm Ngày : Viếng Tượng Phật Di Lặc Lớn Nhất Châu Á đỉnh Núi Cấm – Long Xuyên : Ăn sáng, trưa, chiều 06h30 khách dùng điểm tâm Quý khách Chinh phục Núi Cấm độ cao 710m xe du lịch chuyên dùng nơi có khí hậu lành cmát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 14 - 28 độC Tham quan Chùa Vạn Linh – hay gọi chùa Lá Tiếp tục viếng Chùa Phật Lớn Dạo quanh Hồ Thủy Liêm Đặc biệt viếng Tượng Phật Di Lặc đỉnh Núi lớn Châu Á độ cao 500m so với mực nước biển Dùng cơm trưa nhà hàng Chay Ngon ( thưởng thức ăn Chay đỉnh núi) thưởng thức ăn đặc sản An Giang nhà hàng Hương Núi ( thưởng thức bánh xèo trứng đà điểu với rau rừng), Cá linh lăng bột chiên ( cá linh đầu mùa), Cua Núi Rang me ( có) Quý khách Khởi hành đến Phụng Hoàng Sơn tham quan Khu cách mạng Đồi Tức Dụp hay gọi Đồi Hai Triệu Đô La ( Ngọn đồi chống cự 128 ngày đêm chịu pháo kích Mỹ năm 1968 Quý khách tham quan Hang C6, Hang Cơ Quan Phụ Nữ… Khởi hành Long Xuyên dùng cơm chiều Nghỉ đêm Long Xuyên ( khách sạn sao) Ngày : Tham quan Chợ Long Xuyên - Cù Lao Ông Hổ : Ăn sáng, trưa 06h30 khách dùng điểm tâm 184 Quý khách thuyền tham quan Chợ Nổi Long Xuyên, nơi hội tụ nhiều thuyền ghe từ khắp nơi Đồng Sông Cửu Long, họ trao đổi hàng hóa, rau củ hoa sông tấp nập Quý khách thưởng thức trái bốn mùa vùng sông nước ( chi phí tự túc) Tiếp tục thuyền đưa quý khách đến Cù Lao Ơng Hổ - Nằm sơng Hậu – Nơi quê hương Chủ Tịch Tôn Đức Thắng Quý khách đến viếng Đền Thờ Bác Tôn Tham quan nhà Tưng Bày, Nghe giới thiệu thân nghiệp Bác Tôn Thăm nhà sàn 100 tuổi – nơi bác Tôn sinh lớn lên ngày nhiên thiếu 10h30 Long xuyên dùng cơm trưa Tiễn khách hẹn gặp lại Kết thúc chương trình! 185 Phụ lục Danh mục hình ảnh Ảnh 1: Hôn lễ tổ chức nhà Ảnh 2: Cô dâu trang trả lời cha trước tổ chức lễ Akad Nikad Ảnh 3: Lễ Akad Nikad Ảnh 4: Lễ Akad Nikad Ảnh 5: Lễ Pengan Tin- đoàn nhà trai rước dâu Ảnh 6: Chú dẫn vào phòng cưới 186 Ảnh 7: Buổi lễ kết thúc, cô dâu rể tiếp đãi quan khách, họ hàng, người thân, bạn bè cám ơn người Ảnh 10 Ảnh 9: Điệu múa công Ảnh 11: Trang phục Nam truyền thống Ảnh 12: Trang phục Nữ truyền thống 187 Ảnh13:Trang phục Nữ truyền thống Ảnh 14: Trang phục nữ truyền thống Ảnh 15: Trang phục nữ truyền thống Ảnh 16 Ảnh 17 Ảnh 18 188 ... triển du lịch văn hóa Chăm An Giang 13 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM AN GIANG 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa du lịch. .. thác giá trị văn hóa dân tộc Chăm An Giang thời gian qua kết thu từ hoạt động ngành du lịch - Đánh giá giá trị nguồn lực văn hóa dân tộc Chăm An Giang thực trạng giải mối quan hệ văn hóa du lịch. .. cứu du lịch văn hóa người Chăm tỉnh An Giang nhằm góp phần nhỏ vào sở lý luận phát triển du lịch văn hóa tỉnh 44 Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH AN GIANG 2.1