Vận dụng tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vào việc giáo dục cho thế hệ trẻ hiện nay

102 811 4
Vận dụng tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vào việc giáo dục cho thế hệ trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ VĨNH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI VÀO VIỆC GIÁO DỤC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ VĨNH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI VÀO VIỆC GIÁO DỤC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT BA Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phan Thị Vĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NGUYỄN TRÃI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 14 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 18 1.2.1 Tư tưởng Nho giáo 18 1.2.2 Truyền thống dân tộc 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ 32 2.1 TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 32 2.1.1 Tư tưởng yêu nước, thương dân 32 2.1.2 Tinh thần khoan dung 46 2.2 GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 52 2.2.1 Giá trị lý luận 52 2.2.2 Giá trị thực tiễn 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI CHO THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 63 3.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 63 3.1.1 Vai trò hệ trẻ phát triển đất nước 63 3.1.2 Những biến động đời sống tinh thần hệ trẻ 70 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CHO THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 77 3.2.1 Nội dung giáo dục tư tưởng nhân nghĩa 77 3.2.2 Các giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ nước ta 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân nghĩa truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Truyền thống kế thừa phát triển theo chiều dài lịch sử Nó sở để nhà tư tưởng theo trường phái Nho gia Trung Hoa xây dựng đường lối trị nước việc giáo hóa đạo đức (đức trị) Đường lối có ảnh hưởng sâu sắc đến triều đại phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, Nho gia Việt Nam tìm với Nho giáo nguyên thủy, Nho giáo thời Khổng Mạnh để xóa bỏ nhân nghĩa giả hiệu chủ trương lấy dân làm gốc Một nhà Nho tiêu biểu cho tư tưởng nhân nghĩa - người ví ngơi Kh bầu trời Việt - Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, người có cơng việc phò tá vua Lê xây dựng nghiệp lớn Tư tưởng Nguyễn Trãi đạt tới tầm cao thời đại Bằng việc khái quát vấn đề có tính quy luật nghiệp dựng nước giữ nước, ông đưa tư dân tộc lên trình độ Tư tưởng ơng khơng có ý nghĩa giai đoạn cụ thể mà có ý nghĩa lâu dài lịch sử dân tộc Việt Nam Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi kết tinh tài năng, nhân cách ông với kế thừa truyền thống dân tộc vận dụng sáng tạo học thuyết Nho giáo vào thực tiễn xã hội Việt Nam Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vượt khỏi khuôn khổ Nho giáo, có ý nghĩa phương pháp luận nhân sinh quan sâu sắc Cùng với thời gian, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nguyên giá trị Nó trở thành tảng để bậc anh hùng hào kiệt đời sau nhân dân Việt Nam kế thừa phát huy, nhằm góp phần xây dựng dân tộc Việt Nam giàu mạnh Với mong muốn hiểu rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, góp phần đưa tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vào lòng người giáo dục cho hệ trẻ - người chủ đất nước vượt qua chướng ngại vật thời đại kinh tế thị trường, để họ cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, em mạnh dạn chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vào việc giáo dục cho hệ trẻ nay” làm đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi việc kế thừa, phát huy tư tưởng giáo dục hệ trẻ nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài có nhiệm vụ sau: Trình bày đặc điểm đời nghiệp Nguyễn Trãi, tiền đề hình thành tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Phạm vi nghiên cứu: luận văn sâu phân tích nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi việc kế thừa tư tưởng điều kiện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh - Phương pháp lôgic lịch sử, quy nạp diễn dịch - Kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm có chương, tiết Chương 1: Nguyễn Trãi sở hình thành tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Chương 2: Những nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi giá trị Chương 3: Những giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi cho hệ trẻ nước ta * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Luận văn góp phần đưa giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ - Ngoài ra, luận văn đề tài tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm đến vấn đề Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nguyễn Trãi tác giả, nhà tư tưởng lớn Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nhà triết học, nhà nghiên cứu ơng, bình diện văn thơ tư tưởng Chúng ta kể đến số cơng trình như: - “Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc” (1962), Tác giả: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp in báo nhân dân số 3099, ngày 19-9-1962; Các tác giả dẫn số câu thơ Nguyễn Trãi để phân tích tư tưởng ơng, tư tưởng nước dân, từ khẳng định cơng lao to lớn Nguyễn Trãi dân tộc - “Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông” (1962) tác giả Trần Thanh Mại, in tập san nghiên cứu văn học Tác giả phân tích thơ văn Nguyễn Trãi để chứng minh Nguyễn Trãi nhà trị sáng suốt, nhà quân lỗi lạc, nhà ngoại giao thiên tài, đồng thời nhà nghiên cứu sử địa nhà thơ lớn Tác giả điểm qua số nét tư tưởng Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa ông - “Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh khuê” (2000), Tác giả: GS Bùi Văn Nguyên, Nxb Khoa học xã hội; Tác giả tìm hiểu văn chương Nguyễn Trãi chiều sâu triết học nó, tìm hiểu thời đại, gia đình, đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - “Sự phát triển Nguyễn Trãi khái niệm dân tộc” (2002) Tác giả: TS Trần Hồng Lưu, Tạp chí triết học số 3, tr.24-28; tác giả so sánh, đối chiếu quan niệm dân tộc Nguyễn Trãi so với quan niệm dân tộc trước sau Nguyễn Trãi, để thấy đóng góp to lớn ông vấn đề dân tộc - “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” (2003), Tác giả: Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội Nhân dân; tác giả trình bày có hệ thống tồn nghiệp đánh giặc, cứu nước hoạt động Nguyễn Trãi 15 năm, từ sau đánh thắng quân Minh tới ngày ơng mất, làm rõ điểm: Thứ nhất, Nguyễn Trãi người yêu nước thương dân Nguyễn Trãi người vừa tận trung với nước vừa tận hiếu với dân Thứ hai, Nguyễn Trãi không đơn nhà tư tưởng quân nhà binh pháp thời cổ Ông nhà trị quân lỗi lạc Tư tưởng trị vĩ đại ơng soi đường cho hình thành phát triển tư tưởng quân ưu tú ông Thứ ba, Nguyễn Trãi người yêu nước thiết tha đồng thời nhà trị dân chủ kiên cường dân tộc ta đầu kỷ XV Ý thức dân chủ ông mạnh Ông biết kết hợp tinh thần dân tộc với ý thức dân chủ để tiến hành chiến tranh chống xâm lược thắng lợi Kết hợp dân tộc với dân chủ sớm trở thành truyền thống dân tộc ta để đánh thắng ngoại xâm từ thời đại trước - Trong “Triết lý văn hóa Phương Đông” (2004), GS.TS Nguyễn Hùng Hậu nguồn gốc tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bắt nguồn từ Nho giáo Nguyễn Trãi vận dụng quan điểm dân tộc, lợi ích đất nước (tr 213) - Trong “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (2006), Nxb Thuận Hóa, TS Huỳnh Cơng Bá, xem nhân nghĩa Nguyễn Trãi chủ nghĩa nhân đạo cao toàn diện Nguyễn Trãi độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân, hòa bình đất nước mà suy nghĩ hành động Nguyễn Trãi quan niệm hòa bình, ấm no, sống yên vui tâm lý phổ biến, nguyện vọng thiết tha người, tầng lớp, dân tộc điều tự nhiên, chân (trang 116) Và xem “tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội nhà Lê hồi kỷ XV” (trang 117) - “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi” (2007), PGS.TS Lương Minh Cừ Th.S Nguyễn Thị Hương, Tạp chí Triết học số 11; đề cập đến 83 phải giáo dục cho họ lòng u nghề, tận tâm với cơng việc, tinh thần trách nhiệm, đạo đức ngành nghề để họ tạo sản phẩm, cơng trình có ý nghĩa thân cộng đồng 3.2.2 Các giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ nước ta a Tuyên truyền tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ Trong suốt đời mình, Nguyễn Trãi nhiều lần muốn đem tinh thần nhân nghĩa truyền dạy cho quan lại dân chúng Nguyễn Trãi mong muốn xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị dựa lòng yêu nước, thương dân, lòng khoan dung, độ lượng, tinh thần hòa hảo dân tộc, quốc gia Đó tư tưởng mang tính nhân văn cao Để tinh thần nhân nghĩa, nhân văn vào tâm hồn hệ trẻ biện pháp tuyên truyền biện pháp mang tính tối ưu Tuyên truyền nhiều cách khác Chúng ta đưa tư liệu, tác phẩm, hình ảnh vị anh hùng dân tộc nói chung Nguyễn Trãi nói riêng vào giáo dục cho hệ trẻ thông qua mơn học trường lớp Xây dựng phòng truyền thống, để trưng bày kỷ vật, tài liệu liên quan đến bậc danh nhân, trùng tu di tích hệ trẻ tham quan, học tập Bên cạnh việc tổ chức kỷ niệm năm cần thiết Cần làm cho hệ trẻ hiểu công lao to lớn nghiệp dựng nước giữ nước cha ông ta để tư hệ trẻ nhận thức truyền thống quý báu dân tộc Bằng cách giúp hệ trẻ hiểu rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho nghiệp xây dựng đất nước Lấy gương bậc anh hùng trước làm lý tưởng sống cho thân, tự giác rèn luyện để trở thành công dân xã hội chủ nghĩa 84 b Kết hợp giáo dục nhân nghĩa nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục tinh thần nhân nghĩa giáo dục lòng yêu nước, nhân ái, tinh thần khoan dung độ lượng, giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Để có tình cảm lớn lao khơng thân bạn trẻ phải siêng học tập rèn luyện mà cần có phối, kết hợp ba mơi trường giáo dục lớn gia đình, nhà trường xã hội Các phẩm chất đạo đức tốt đẹp người khơng phải tự nhiên mà có, tinh thần nhân nghĩa vậy, phải q trình rèn luyện học tập lâu dài có Bản thân bạn trẻ từ ngồi ghế nhà trường cần phải chăm học tập, nghiên cứu không kiến thức chuyên môn mà học lịch sử dân tộc, truyền thống quý báu nhân dân ta Học không từ sử sách mà thực tiễn, từ bạn bè, người thân, hàng xóm đến đồng nghiệp Để hình thành nhân cách cao đẹp bên cạnh nỗ lực thân, môi trường suốt đời gia đình Gia đình khơng nơi sinh ra, mà môi trường tiếp xúc Gia đình nơi cho biết yêu thương, biết nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi; nơi truyền kinh nghiệm sống từ ông bà, bố mẹ Gia đình nơi đón chào gặp khó khăn, thất bại, nơi tiếp thêm sức mạnh cho Gia đình trường học suốt đời người Đối với Nguyễn Trãi, nỗ lực thân, để có người giàu lòng u nước, thương dân, có trí tuệ uyên thâm nhờ vào dạy dỗ tận tình cha ơng ngoại Mơi trường gia đình trở thành yếu tố việc hình thành nhân cách lớn Nguyễn Trãi 85 Để hệ trẻ phát triển cách tồn diện cần quan tâm đến mơi trường gia đình Những người thân ơng bà, cha mẹ cần giáo dục cho cháu kiến thức cách kính nhường dưới, sẻ chia với anh chị em gia đình, lòng u thương, cảm thông với người khác, biết phân biệt phải trái…Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ cần quan tâm đến đời sống tinh thần Cha mẹ phải người bạn con, lắng nghe tâm tư tình cảm con, chia sẻ với vui buồn sống Bên cạnh đó, cha mẹ cần định hướng cách cư xử cho để có cách nhìn hành động đắn với bạn bè, thầy cơ, hàng xóm, láng giềng…Muốn trở thành người tốt, có đời sống tinh thần lành mạnh, biết yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác trở thành người có ích cho xã hội, thân người làm cha, làm mẹ phải làm gương cho Khơng có cách giáo dục hiệu việc làm gương cha mẹ Dạy phải biết bảo vệ môi trường, cha mẹ lại vứt rác bừa bãi chăn khơng hiệu Dạy phải biết kính trọng người lớn tuổi, cha mẹ bỏ bê việc chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà khó làm theo lời dạy dỗ cha mẹ Gia đình Việt Nam đại dần thiếu bữa cơm sum họp gia đình Vì vậy, dù có mải mê kiếm tiền, đam mê cơng việc thành viên gia đình cần dành thời gian quây quần bên Đó động lực, lời nhắc nhở cho tình yêu thương gia đình Giáo dục biết làm điều hay lẽ phải cần tạo môi trường cho phát huy khả năng, sở thích niềm đam mê Đồng thời, cho thấy trách nhiệm thân với việc xây dựng gia đình hạnh phúc, giáo dục cho lòng tự hào nơi sinh lớn lên Mơi trường gia đình nơi tạo tảng việc hình thành nhân cách người Như Cương lĩnh xây dựng đất nước 86 thời kỳ độ Đảng ta rõ: gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Môi trường thứ hai không phần quan trọng hệ trẻ nhà trường Mỗi lớn lên không gần gũi với thành viên gia đình mà có thêm bạn bè, thầy cơ, người đồng hành với suốt thời gian dài Trường học nơi trang bị cho hệ trẻ nguồn tri thức nhân loại, tạo hành trang vững cho bước vào đời Ở thầy cô giúp tiếp cận nhiều kho tàng quý báu dân tộc giới Đó nơi dạy cho truyền thống tốt đẹp dân tộc cách có hệ thống, dạy cho biểu lòng yêu nước cách nào, làm để trở thành công dân tốt…Để có cơng dân xã hội chủ nghĩa thầy cần người truyền “lửa” cho em, gương đạo đức sáng để học sinh noi theo Thầy cô giáo, cán công nhân viên nhà trường người góp phần trực tiếp vào trình hình thành nhân cách hệ trẻ Thầy cô không người truyền đạt tri thức khoa học cho em, mà người định hướng đạo đức cho hệ trẻ Vì vậy, thầy giáo phải gương sáng lòng yêu người, yêu nghề, yêu quê hương, đất nước, quan tâm đến tất học sinh, sinh viên, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, trình độ…Cần tạo điều kiện để em tiếp cận tri thức nhân loại, phát huy lực Sự sai lầm người thầy làm hỏng không mà nhiều hệ học sinh Vì vậy, người thầy, người cần có ý thức, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, để góp phần đào tạo hệ trẻ thành cơng dân có ích cho xã hội Bên cạnh việc nêu gương, ý thức tinh thần trách nhiệm thầy cô giáo 87 cần đổi phương pháp giảng dạy nhà trường để hệ trẻ dễ dàng tiếp cận tri thức rèn luyện đạo đức; nội dung giáo dục cần lựa chọn cho phù hợp với đối tượng cụ thể Muốn việc giáo dục tinh thần nhân nghĩa thực thấm vào ý thức hệ hệ trẻ cần đưa nội dung lồng ghép vào số môn học văn học, lịch sử, giáo dục công dân môn học chủ nghĩa Mác - Lênin… Môi trường thứ ba quan trọng mơi trường xã hội, tổ chức tồn xã hội Đó mơi trường rộng lớn, nơi hệ trẻ trải nghiệm trang bị ghế nhà trường Và cá nhân bước xã hội, xã hội cần tạo môi trường rèn luyện để hệ trẻ học tập xây dựng, thực hành lý tưởng sống Một xã hội tốt có cá nhân tốt cá nhân muốn tốt cần giúp đỡ cộng đồng Để hệ trẻ thực chủ nước nhà, Đảng Nhà nước cần quan tâm giáo dục hệ trẻ nhiều Đảng cần “làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Khuyến khích cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, góp phần quan trọng vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thu hút rộng rãi niên, thiếu niên nhi đồng vào tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm nòng cốt phụ trách” [14, tr 242 243] Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trực tiếp tập hợp hệ trẻ Vì vậy, tổ chức Đồn từ Trung ương đến sở phải tạo điều kiện cho 88 đoàn viên, niên tham gia hoạt động, tạo sân chơi bổ ích cho hệ trẻ tham gia Khuyến khích đồn viên, niên tham gia phong trào tình nguyện mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi, ngày chủ nhật xanh, hiến máu nhân đạo, dọn dẹp vệ sinh, bảo vệ môi trường… Bên cạnh đó, muốn cơng tác giáo dục hệ trẻ đạt nhiều thành hơn, cần có giúp sức tổ chức, đoàn thể khác, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… Sức mạnh dư luận xã hội góp phần làm cho hệ trẻ biết nhìn nhận thân định hướng cho sống Vì vậy, xã hội cần tạo dư luận đắn việc khen, chê, để làm cho hệ trẻ ngày tiến Nói tóm lại, mơi trường giáo dục có tầm quan trọng riêng Tuy nhiên, để hệ trẻ phát triển cách toàn diện, thấm nhuần tư tưởng bậc tiền bối cần phối hợp ba mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Để nâng cao hiệu chất lượng phối kết hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, cần có thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục; thống phương pháp, cách thức quản lý học sinh, sinh viên; thống việc định hướng giá trị sống cho hệ trẻ; thường xuyên giữ mối liên lạc, trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm công tác quản lý, giáo dục hệ trẻ gia đình, nhà trường tổ chức xã hội Sự kết hợp giải pháp giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam c Tổ chức đa dạng phong trào hoạt động Học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn, thực tiễn kiểm nghiệm Trước hoàn cảnh đất nước rơi vào tay giặc, thân Nguyễn Trãi chờ đợi thời để tìm với minh chủ Lê Lợi nhằm dâng 89 kế sách để bình Ngơ Việc tham gia vào nghĩa quân Lam Sơn tạo điều kiện cho Nguyễn Trãi thực hóa tư tưởng mình, tư tưởng nhân nghĩa Ngay đất nước thu mối, Nguyễn Trãi sức đóng góp, xây dựng thực thi tinh thần nhân nghĩa nhằm xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị Đối với hệ trẻ sống thời bình, muốn tinh thần nhân nghĩa thực thấm sâu giúp hệ trẻ có hành động thiết thực cần có phong trào để họ tham gia cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Muốn hệ trẻ tham gia phong trào hoạt động điều cần thiết phải có tổ chức đủ mạnh trực tiếp dẫn dắt họ Tổ chức Đồn Thanh niên Đồn Thanh niên cánh tay phải đắc lực Đảng Đây tổ chức đồn kết, tập hợp niên thành mặt trận Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng ta: “phải củng cố tổ chức Đoàn, phải đoàn kết nội thật chặt chẽ phải đoàn kết rộng rãi tầng lớp niên” [36, tr 165] Các tổ chức đoàn cần tổ chức đa dạng hoạt động để thu hút bạn trẻ tham gia Hiện nay, dễ dàng nhận thấy phong trào Đoàn ngày vững mạnh Các phong trào tình nguyện, mùa hè xanh năm tổ chức Những phong trào mang bạn trẻ đến gần với sống người dân hơn, đồng bào vùng sâu, vùng xa Thế hệ trẻ hiểu sống khó khăn cộng đồng Từ họ yêu quý sống mà họ có, biết giúp đỡ người khác trái tim Bên cạnh có phong trào ngày chủ nhật xanh, hướng đến bảo vệ môi trường sống Phong trào hiến máu nhân đạo, mang giọt máu hồng bạn niên cứu sống nhiều bệnh nhân…Phong trào thi đua học tốt, lao động tốt đạt nhiều kết Chúng ta cần tiếp tục tổ chức nhiều phong trào để tạo điều 90 kiện cho bạn trẻ tham gia hoạt động, tránh xa tệ nạn xã hội cống hiến cho đất nước Đồng thời, để hệ trẻ hiểu thêm truyền thống dân tộc, cần tổ chức hành hương nguồn để tìm hiểu lịch sử dân tộc, tìm hiểu vị anh hùng dân tộc Nước ta có nhiều danh nhân văn hóa, nhiều vị anh hùng lỗi lạc khắp miền Tổ quốc, tổ chức nguồn khơng phải việc khó làm Về nguồn giúp cho hệ trẻ hiểu rõ lịch sử dân tộc, trình dựng nước giữ nước, gương bậc anh hùng trước Thông qua hoạt động này, hệ trẻ tự hào sinh mảnh đất địa linh nhân kiệt Ngoài tổ chức đoàn niên cần xây dựng chương trình thi tìm hiểu lịch sử dân tộc, vị anh hùng dân tộc …Tất phong trào, thi phần giúp hệ trẻ sống lành mạnh hơn, có ích hơn, có trách nhiệm sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước, cho nhân dân 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, phủ nhận vai trò to lớn hệ trẻ phát triển đất nước Thế hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Họ nguồn nhân lực quan trọng đất nước Trong giai đoạn nay, phần lớn hệ trẻ sống có lý tưởng, chăm chỉ, siêng học hỏi, động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm Bên cạnh phận không nhỏ thiếu niên chây lười học tập, lao động Chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền, rơi vào tệ nạn xã hội Vì vậy, để hệ trẻ xác định vai trò, vị trí trách nhiệm mình, cần có phối kết hợp mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội nỗ lực bạn trẻ Giáo dục cho hệ trẻ không kiến thức chuyên môn mà cần giáo dục, bồi dưỡng cho họ lòng yêu nước, thương dân, lòng khoan dung độ lượng, giáo dục tinh thần trách nhiêm, tận tâm với công việc đưa hệ trẻ vào hoạt động thực tiễn cụ thể để họ trải nghiệm, khám phá sống, khám phá khả thân trở thành người công dân tốt xã hội 92 KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi nhận công lao to lớn Nguyễn Trãi nghiệp cứu nước kỷ XV Ông trở thành nhà tư tưởng lớn, nhà ngoại giao, nhà hoạt động trị lỗi lạc, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Tư tưởng nhân nghĩa xem tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt đời Nguyễn Trãi Nhân nghĩa truyền thống quý báu dân tộc từ ngàn đời, đến Nguyễn Trãi tư tưởng phát triển cách sâu sắc Nguyễn Trãi kế thừa truyền thống yêu nước, nhân văn dân tộc, truyền thống yêu nước thương dân từ gia đình Đồng thời, ơng tiếp thu tinh hoa tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo Khổng Mạnh Từ đó, ơng vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh nước ta kỷ XV Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có giá trị to lớn mặt lý luận mặt thực tiễn Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi giống lời nhắc nhở thể hệ người Việt Nam dù hoàn cảnh nên lấy nhân nghĩa làm đích hướng đến sống Với tư tưởng nhân nghĩa gương cống hiến không mệt mỏi, Nguyễn Trãi xứng đáng hệ người Việt lưu danh học tập Nhằm khẳng định cơng lao to lớn đó, năm 1980 - nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh ông, Nguyễn Trãi UNESCO thức công nhận danh nhân văn hóa giới, nhà quân lỗi lạc, nhà trị thiên tài Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thấm đượm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, lòng khoan dung, độ lượng, với mong muốn xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị Tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời Nguyễn Trãi hệ đời sau kế thừa phát triển Trong giai đoạn nay, đất nước ta hội nhập sâu vào 93 kinh tế giới Bên cạnh hội mà trình hội nhập tạo ra, có khơng khó khăn thách thức Nền kinh tế thị trường, mặt tạo môi trường mới, động, đầy trải nghiệm cho hệ trẻ ảnh hưởng mặt trái làm cho phận thanh, thiếu niên có biến động phức tạp đời sống tinh thần Thế hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, hết họ cần giáo dục để trở thành người vừa hồng vừa chuyên, người vừa động để theo kịp bước thời đại, vừa giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam có đủ sức đề kháng trước ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường Để làm điều cần phải trang bị đầy đủ kiến thức cho hệ trẻ Đồng thời, giáo dục giá trị truyền thống có tư tưởng nhân nghĩa mà bậc tiền nhân để lại cho đời sau Muốn đạt điều cần có phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội Gia đình trường học đầu tiên, tạo tảng việc hình thành nhân cách cho cá nhân Nhà trường nơi cung cấp cách hệ thống tri thức nhân loại Còn tổ chức xã hội nơi đóng vai trò to lớn việc tạo điều kiện để cá nhân phát triển Bản thân người trẻ cần phải sức phấn đấu rèn luyện nhiều nữa, học tập tinh thần u nước cha ơng nói chung anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi nói riêng; thể lòng nhân ái, nhân đạo qua việc làm cụ thể sống Làm giúp hệ trẻ ngày hồn thiện hơn, trưởng thành giai đoạn hội nhập quốc tế Điều góp phần đưa đất nước lên cách vững đường chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS TS Lê Hữu Ái, TS Ngô Văn Hà, TS Lê Thị Tuyết Ba (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb Đà Nẵng [2] Đặng Thúy Anh (2003), “Thực trạng giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”, Tạp chí triết học, (số 3) [3] TS Trần Ngọc Ánh (2010), Giáo án Lịch sử tư tưởng Việt Nam [4] TS Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 1) [5] TS Lê Thị Tuyết Ba (2010), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học [6] Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Các-Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [9] Đồn Trung Còn (dịch giả) (1950), Tứ thơ, Hạ Mạnh Tử, Trí Đức, Sài Gòn [10] Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2007), “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi”, Tạp chí triết học, (số 11) [11] Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật [16] Phạm Văn Đức (1991), “Vấn đề kế thừa phát triển lịch sử triết học”, Tạp chí triết học, (số 3) [17] GS Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống, Nxb Khoa học xã hội [18] GS Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh [19] Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 7) [20] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Dỗn Chính - Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [21] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Hội giáo dục lịch sử, Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb văn hóa - thơng tin, Hà Nội [23] PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng (2012), Bài giảng Giới thiệu số tác phẩm triết học trước Mác [24] Nguyễn Thị Hương (2012), Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng đầu kỷ XX, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn [25] Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học [26] Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi - đời nghiệp, Nxb văn hóa - thơng tin, Hà Nội [27] Trần Thanh Mại (1962), “Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông”, Tập san nghiên cứu văn học [28] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên [37] Hồ Chí Minh (1980), Về vai trò nhiệm vụ niên, Nxb Thanh niên [38] Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội [39] Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục [40] Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí triết học số [41] Nguyễn Hữu Sơn (1999), Nguyễn Trãi - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [42] Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục [43] Võ Văn Thắng (2006), “Nhân - giá trị truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (số 7) [44] Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập VI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [46] Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, (số 4) [47] Nguyễn Ngọc Tồn (2007), “Về tính nhân văn văn hóa”, Tạp chí Triết học, (số 6) [48] Nguyễn Thanh Tú (2013), “Mạch nguồn thơ văn Nguyễn Trãi tác phẩm Hồ Chí Minh”, Quân đội nhân dân [49] Kiều Văn, tuyển soạn (2012), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập , Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [50] Viện nghiên cứu Đồng Nam Á, Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin [51] Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [53] Hoàng Vinh (2002), Những vấn đề văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [54] Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] V.I Lênin (1981), Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên Website [56] http://kenhtrithuc.edu.vn/ [57] http://luudanang.blogspot.com [58] https://sites.google.com/lenamblueduvn/home/ [59] http://thpt-nguyentrai-haiphong.edu.vn/Home/ [60] http://vi.wikipedia.org/wiki/nguyentrai [61] http://vienthongke.vn [62] http://violet.vn/ngochathy/ [63] http://vominhhai.vnweblogs.com [64] http://www.nguyentrai.net [65] http://www.vnmilitaryhistory.net ... tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Tuy nhiên, việc vận dụng tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi giáo dục hệ trẻ chưa đề tài nghiên cứu cách có hệ thống Đó lý chúng tơi chọn Vận dụng tư tưởng nhân nghĩa. .. hình thành tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa cho hệ trẻ Đối tư ng phạm... Nguyễn Trãi sở hình thành tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Chương 2: Những nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi giá trị Chương 3: Những giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 18/11/2017, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan