1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật trẻ em trong sáng tác của nguyễn nhật ánh

84 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 919,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  LÊ THỊ KIỀU LOAN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Khóa học: 2012 – 2016 Quảng Bình, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  LÊ THỊ KIỀU LOAN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ QUẾ THANH Quảng Bình, năm 2016 Lời cảm ơn Xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - ThS Nguyễn Thị Quế Thanh tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành bày tỏ lịng kính biết ơn sâu sắc tới Quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học xã hội Q thầy, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện cho em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Xin bày tỏ lịng tri ân sâu nặng tới gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Trong trình thực khóa luận này, điều kiện thời gian lực cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Q thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Kiều Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên - ThS Nguyễn Thị Quế Thanh Các tài liệu, nhận định khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Thị Kiều Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.2 Hình tượng nhân vật 1.1.3 Hình tượng nhân vật trẻ em 10 1.2 Nguyễn Nhật Ánh “cuộc chiến đấu mang ý nghĩa xã hội” hành trình sáng tác cho trẻ em 11 1.2.1 Con người đời 11 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 13 1.2.3 Quan điểm sáng tác 15 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 19 2.1 Tên gọi nhân vật 19 2.2 Ngoại hình nhân vật 22 2.3 Nội tâm nhân vật 26 2.4 Hành động nhân vật 30 2.5 Tính cách nhân vật 34 2.5.1 Trong sáng, giàu tình nhân 34 2.5.2 Cá tính, giàu ước mơ khát vọng 38 2.6 Bài học từ hình tượng nhân vật trẻ em 41 2.6.1 Bài học cho trẻ em 42 2.6.2 Bài học cho người lớn 46 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 50 3.1 Ngôn ngữ 50 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 50 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 54 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại 59 3.1.4 Ngôn ngữ đậm chất địa phương 61 3.2 Giọng điệu 64 3.2.1 Giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh 65 3.2.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 68 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi – phận “trong trẻo nhất, lắng sâu nhất, cảm động nhất” mà thiếu lịch sử, ý nghĩa văn học dân tộc khơng tồn vẹn Trên giới, văn học thiếu nhi từ lâu phát triển đa dạng phức tạp Ở Việt Nam, đến đầu kỉ XX xuất tác phẩm viết cho em phải đến sau Cách mạng tháng tám 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Trong dòng chuyển động lịch sử, từ chiến tranh sang hịa bình, từ Đổi đến hội nhập, dường thiếu nhi khơng có có sách để đọc Thay vào khoảng trống tràn lấn sách dịch Harry Potter (J.K.Rowling), Chúa tể nhẫn (J.R.R.Tolkien) thống trị truyện tranh Đôrêamon (Fujikô), Thám tử lừng danh Conan (Aoyama) giáng hồi chuông cảnh báo cho văn học thiếu nhi nước nhà trước áp đảo văn hóa ngoại nhập Văn học thiếu nhi bước vào giai đoạn trăn trở tìm tịi hướng Từ sau kháng chiến chống Mỹ, thời kì Đổi hội nhập, văn học thiếu nhi có biến đổi to lớn, sâu sắc tồn diện Nói thành tựu văn học thiếu nhi thời kì Đổi hội nhập, không nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh với hành trình sáng tác ln gây ấn tượng, khơng nói chấn động đón nhận bạn đọc thiếu nhi ngày hơm Có thể nói rằng, Việt Nam, giới cầm bút viết cho trẻ em vài chục năm qua, Nguyễn Nhật Ánh tên bật, khó sánh kịp Ơng khơng viết khỏe mà viết hay tay Đã lâu, bạn đọc trẻ Việt Nam tiếp xúc với viết truyện thiếu nhi có phơng văn hóa, tảng kiến văn rộng, cộng với cảm xúc trẻ thơ chân thành, sâu sắc, với lối tư đậm tính triết lí, đầy ngỗ nghịch mang tính đột biến cao Nguyễn Nhật Ánh tượng văn học đặc biệt nhiều hệ độc giả yêu thích tác phẩm ơng - trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mình; cịn người lớn nhận “tấm vé” lại tuổi thơ Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh làm lạ hóa giới ngày quen thuộc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy Phải thành cơng lớn để kiến tạo nên “thương hiệu” đầy uy tín cho ông PGS.TS Lã Thị Bắc Lý đánh giá “Nguyễn Nhật Ánh vượt qua khó khăn, thách thức để tìm lối viết cho riêng Anh thuộc số người viết có bút lực dồi vào bậc Việt Nam người gánh sứ mệnh lịch sử - Người giữ lửa cho văn học thiếu nhi Việt Nam suốt thời kì Đổi hội nhập” [13; tr.17] Theo nhà xuất Kim Đồng: “chỉ riêng truyện Kính vạn hoa tạo nên tượng có khơng hai làng xuất bản, xơ đổ nhiều kỷ lục, làm kinh ngạc nhiều người” [23] Xét cách tổng quan, Nguyễn Nhật Ánh đến lúc trở thành tượng không nhắc đến lịch sử văn học đương đại Đối với việc nghiên cứu văn học, bỏ qua tượng nhà văn bật thiếu sót lớn, khiếm khuyết đáng tiếc Đó lý chúng tơi chọn Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Nhật Ánh làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh xuất nhiều phương tiện thơng tin đại chúng báo văn hóa, tạp chí chun mơn, diễn đàn văn học, hội thảo khoa học… Nhưng cơng trình nghiên cứu chun sâu nhà văn cịn lẻ tẻ chưa có hệ thống Trong q trình thực khóa luận, tiếp xúc, tham khảo số công trình nghiên cứu tác giả chuyên mảng Văn học thiếu nhi GS.TS Lê Huy Bắc, PGS.TS Lã Thị Bắc Lý, nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ Lê Minh Quốc, Vân Thanh, Nguyên An… Về sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, GS.TS Lê Huy Bắc Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi viết năm 2015, đánh giá: “Có thể nói, viết truyện thiếu nhi vốn khó để thành cơng Nguyễn Nhật Ánh tiềm lực văn hóa có lẽ gấp viết loại truyện cho đối tượng khác Nhà văn chứng tỏ điều, giới người dù già hay trẻ cần chút “gia vị” tuổi thơ Những đánh tuổi thơ khơng thể tìm thấy hạnh phúc thực tội ác thường có nguồn gốc từ sai lạc từ tuổi thơ mà không kịp thời điều chỉnh Đến ta thấy, Nguyễn Nhật Ánh cịn mơn đồ xuất sắc Sigmund Freud, trót lỡ đánh tuổi thơ quay lại tìm, muộn, trang viết ma mị thấm đẫm tình người ơng” [10; tr.10] Nhà văn Nguyễn Quang Lập đọc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nhận xét báo Tuổi trẻ (8/12/2010) sau: “Có thể nói sách Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu tuổi thơ Ở có nhiều toa, toa bất ngờ thú vị háo hức say mê, làm ta bật cười làm ta rưng rưng, ngồi lặng suy ngẫm Khi theo tàu Nguyễn Nhật Ánh để tuổi thơ lần, tin lần Nguyễn Nhật Ánh rung chuông, người ta khó lịng bỏ qua vé để lại anh háo hức lên tàu” [12; tr.1] Cơng trình nghiên cứu Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, xuất năm 2000 Lã Thị Bắc Lý đề cập đến truyện Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt Kính vạn hoa minh chứng cho đổi truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam sau 1975 phương diện: đề tài, quan niệm người nghệ thuật Sau này, viết Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI, tác giả tiếp tục nhắc tới Nguyễn Nhật Ánh với tư cách “nhà văn giao thời hai kỉ”, “là tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam năm cuối kỉ XX” Sang kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục thể bút lực dồi với nhiều tác phẩm hay Trong đó, Cho xin vé tuổi thơ “với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Tơi Bê tô dấu ấn tâm trạng tác giả in đậm nét hơn, tâm trạng người xa tuổi thơ da diết nhớ tuổi thơ” [13; tr.27] Ở ấn phẩm mang tính chất chuyên ngành sách nghiên cứu văn học thiếu nhi, đáng ý cơng trình Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam năm 2002, hai tác giả Vân Thanh Nguyên An biên soạn Hai tác giả sưu tầm giới thiệu loạt viết văn học thiếu nhi Việt Nam, có nhiều tác giả khác Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Hương Giang, Thu Việt, Văn Hồng, Vân Thanh, có đề cập đến Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Trong viết Lã Thị Bắc Lý, trích dẫn Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông minh họa cho luận điểm văn học thiếu nhi thời kì đổi tác giả Bắc Lý có nhiều đoạn mang tính chất giới thiệu, phân tích khái quát giá trị tác phẩm Kính vạn hoa - truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Thêm vào đó, tác giả Hương Giang dành viết để nói Nguyễn Nhật Ánh loạt tác phẩm nhà văn như: Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối Nguyễn Nhật Ánh đánh giá cao khơng ơng viết nhiều, viết hay văn học thiếu nhi mà nhà văn chạm tới mảng đề tài cịn khó viết đề tài trường học việc học trẻ em Thông qua tất trang viết ấy, Nguyễn Nhật Ánh cịn đóng vai trị người thầy, nhà giáo dục, giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học nhận xét: “Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lịng người tình cảm nồng hậu tác giả lứa tuổi trẻ thơ mà anh u q tơn trọng Có trái ngược chăng, tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh phải chịu đựng gian lao, vất vả cay đắng, viết lứa tuổi này, anh lại không vào chua chát, mỉa mai, oán hận đời Anh ln muốn truyền cho em lịng tin vào sống nghị lực vượt khó khăn” Lịng tin yêu sống nghị lực vượt khó khăn đức tính tốt đẹp thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện cách gần gũi với thiếu nhi Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em (2012) nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành công với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc khơng ngồi quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, khơng ngồi tự phát chất hài hước mình” Các sáng tác Tơi Bêtô Cho xin vé tuổi thơ tác phẩm khơng trẻ em mà người lớn yêu thích [21] Luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (2011) tác giả Bùi Thu Thủy đặc điểm bật nội dung hình thức bốn tập truyện gồm Kính vạn hoa, Chuyện xứ Lang Biang, Cho tơi xin vé tuổi thơ Tôi Bêtô Từ khái quát đó, đánh giá đóng góp vị trí Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi Việt Nam Nhà phê bình văn học Phong Lê thích đọc tập truyện Tơi Bêtơ chứa đựng nhiều điều mẻ tình cảm trẻ “Một cách kể tự nhiên chuyện đời thường khơng tẻ nhạt, có sức chứa ý tưởng mẻ triết lý hồn nhiên, nhằm mở rộng sống giới trẻ thơ, gieo trồng tình cảm đặc trưng cho bước chuyển từ trẻ sang người lớn, từ gia đình xã hội – hay, hấp dẫn Tôi Bêtô Đã lâu lắm, lại đọc truyện thú thế!” [22] Nhà văn Lê Minh Khuê báo Tiền phong nhận xét: “Nguyễn Nhật Ánh sáng từ cách nghĩ, cách cảm, từ ngôn ngữ đối thoại, từ cách miêu tả đến xây dựng nhân vật Tất đầy sức khơi gợi tới đẹp Anh khơi dậy tự tin, tin vào sống nhân vật không gian cụ thể từ làng quê (Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh) đến thành thị (Kính vạn hoa, Tơi Bêtô) thuộc vùng Nam Bộ nước ta Qua đây, người đọc khắp miền đất nước hình dung số nét văn hóa người dân vùng miền Văn học đại ngày coi trọng giá trị biểu ngôn ngữ Trong nhiều trường hợp, ngôn ngữ nhân vật ngữ, tự nhiên bao nhiêu, có giá trị tạo hình nhiêu Khơng nội dung mà tự thân cách phát âm lời nói giúp phần việc bộc lộ nhân vật, lại vừa góp phần phản ánh phần sống thực bên nhân vật 3.2 Giọng điệu Điểm hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh nằm giọng điệu Giữa nhiều bút tài văn học thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh có giọng riêng làm nên phong cách Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người, văn học Giọng điệu giúp người đọc nhận tác giả Giọng điệu không đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ, ứng xử trước tượng đời sống nhà văn Giọng điệu văn học không biểu cách xưng hơ, trường từ vựng, mà cịn hệ thống tư thế, cử biểu cảm tác phẩm Hoàng Ngọc Hiến nhận xét : “Cảm hứng giọng điệu ấy” [17; tr.137] Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn V Belinxki nói : “Cảm hứng sức mạnh hùng hậu Trong cảm hứng nhà thơ người yêu say tư tưởng, yêu đẹp, yêu sinh thể, đắm đuối vào ngắm khơng phải lý trí, lý tính, khơng phải tình cảm hay lực tâm hồn, mà tất tràn đầy tồn vẹn tâm hồn mình, tư tưởng xuất tác phẩm khơng phải suy nghĩ trừu tượng, hình thức chết cứng, mà sáng tạo sống động” [17; tr.111] Trong trình sáng tác, nhà văn phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm Giọng điệu bộc lộ cách xưng hô, cách gọi tên vật, cách dùng từ, cách cảm thụ giới thái độ đánh giá chúng Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đặc 64 điểm nhà văn thực miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hô gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ”[11; tr.134] Theo Giáo sư Trần Đình Sử giọng điệu là: "Một tượng nghệ thuật tốt từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẫm mĩ” [17; tr.142] Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người… Giọng điệu lại cụ thể hóa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Trong tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Giọng điệu “một phạm trù thẩm mĩ” “có vai trị lớn việc xác lập phong cách nhà văn” [17; tr.143] Một tác phẩm giọng điệu nhạt nhẽo, khơng tạo trường lan tỏa, không gây ấn tượng sâu sắc Một nhà văn khơng tìm cho giọng điệu riêng thích hợp khơng tạo phong cách riêng Bàn giọng điệu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh có hai đặc trưng tiêu biểu là: giọng tinh nghịch, hóm hỉnh giọng triết lí, chiêm nghiệm 3.2.1 Giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, ta thấy nhà văn người diễn trị cừ khơi, kể lại câu chuyện tuổi thơ cách duyên dáng sáng tạo, đem đến cho độc giả nhiều tiếng cười sảng khối Đó giọng dí dỏm, hài hước Ở truyện nào, người đọc dễ nhận chất humour - trẻ mà khơng hố thân, khơng người lớn “nhại giọng” Để tạo nên giọng điệu hóm hỉnh, tinh nghịch, tác giả xây dựng dày đặc chi tiết hài hước Thông qua hội thoại, chất hài hước, dí dỏm truyện Nguyễn Nhật Ánh thể rõ nét Lời thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh tự nhiên (đến mức hiển nhiên phải khác), lại khơng thể đốn trước Tính chất bất ngờ từ tình truyện, đến ngơn ngữ, hành động nhân vật thường nguyên nhân khiến độc giả lớn/nhỏ đọc Nguyễn Nhật Ánh cách say mê Ở nhiều đoạn hội thoại tính chất hài hước bật qua kết hợp “tung hứng” lời kể, lời bình luận đối thoại 65 nhân vật Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, liên tưởng, suy diễn, tưởng tượng phong phú trẻ em thường làm nên tính chất bất ngờ đối đáp (giữa bọn trẻ với hay trẻ em người lớn) Trong nhiều tác phẩm, hội thoại “trật khớp” (do “vênh lệch’ ý nghĩ người tham gia giao tiếp) Độ chênh tư người lớn tư trẻ Nguyễn Nhật Ánh thể khéo léo Đó lí Kính vạn hoa Cho tơi xin vé tuổi thơ ơng lại có sức hấp dẫn tạo tiếng vang Những chi tiết hài hước truyện gây tiếng cười đủ cung bậc Có tiếng cười rúc chuyện tiếu lâm lẫn vào học Tiểu Long: “Hình bình hành lúc nghiêng nghiêng bên người vẹo cột sống, cịn hình thang nằm chẹp bẹp, đầu nhỏ, đít to” [1; tr.2]; có nụ cười thú vị trước câu nói dí dỏm cậu học trị thơng minh Quý ròm tiếng cười sảng khoải cậu nhóc phát ngồ ngộ Những chi tiết xuất cách bất ngờ, móc xích xâu chuỗi câu chuyện lại với nhau, làm cho trang sách thêm phần lạ, người đọc không cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt Đến năm 2008, Cho xin vé tuổi thơ không chinh phục độc giả thiếu nhi mà chinh phục độc giả thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh viết mặt sau sách: "Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em" [7] Trả lời vấn báo Người lao động, ông nói "đối tượng cảm thụ mà muốn nhắm tới người lớn", với Cho xin vé tuổi thơ, ơng "cho phép mở rộng biên độ đề tài hình ảnh đến tối đa viết trẻ em cho trẻ em đọc" Ơng chia sẻ: "tơi muốn người lớn thông cảm với trẻ em hơn" Tuy nhiên, dù hướng tới dạng độc giả có đặc điểm không truyện Nguyễn Nhật Ánh giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh Giọng điệu ăn sâu vào máu nhà văn, trở thành nét đặc biệt văn phong ơng Đó giọng tác giả thông qua nhân vật cu Mùi kể hậu trò chơi “Đặt tên cho giới”: “Những bậc phụ huynh đáng kính tất nhiên khơng thích thú với trị ăn nói lung tung này, bọn tơi nhiễm từ ngữ đến mức ba Tủn bảo tắt quạt máy lại tắt tivi, Tí sún hàng chục lần chạy đường để kiếm Vện mẹ mỏi mịn chờ mang bàn ủi vơ” [7; tr.58] Lúc chiêm nghiệm mối quan hệ việc nấu nướng với tình yêu: “Romeo bất chấp hiềm 66 khích hai dịng họ để đeo đuổi Juliet chắn khơng phải chả cá ta Ðiều chẳng có sai, nhà văn viết chuyện tình đâu có viết chuyện nhân Do tơi tin mối tình Romeo Juliet trở nên tuyệt đẹp hai chết trước họ kịp lấy nàng Juliet chưa có dịp nấu mì gói cho Romeo” [7; tr.70] Hay chi tiết cu Mùi hồn nhiên copy tin nhắn gửi cho Tủn bị phụ huynh phát giác: Mẩu tin Nhiên hại Tôi háo hức nhắn cho Tủn: "Chiều lên giường chút chăng? Buồn sầu!" Dĩ nhiên bé tám tuổi khơng thể hiểu nội dung thực mẩu tin qi ác Chiều, tơi lại đứng trước cổng ngó mơng qua nhà Tủn thấp chờ đợi theo thói quen Một lát, nhà có người Lần khơng phải Tủn, mà mẹ Bà sang nhà tơi Kết quả: chiều có tơi lên giường Tôi leo lên giường nằm sấp xuống cho ba tơi đét roi vào mơng Chỉ tội mà thực không mắc phải: Mới nứt mắt bày đặt lăng nhăng Buồn sầu! [7; tr.82] Ở Tơi Bêtơ, tính chất dễ thương, dí dỏm bộc lộ qua giọng điệu cún Nhân vật tơi - Bêtơ tự nói đời với thú vị kết bạn với thằng Laica, sức hút mà thằng Binô đem đến cho cậu nào, ân cần, yêu thương chị Ni bố mẹ chị Ni dành cho ta nhiều đến đâu, trò kì qi mà Bêtơ làm để khiến sống bớt tẻ nhạt Chẳng hạn cậu nói thú vui nhai giày dép, sở thích tranh giành khúc xương bầy cún hay nằm mái hiên nghe mưa đổ ầm ầm thu rúc sợ hãi Ngay cách Bêtơ khoe chiến tích phá phách đậm chất hài hước: “Tôi phá hỏng nhiều thứ: giày dép, sách vở, đôi vớ Và đồng hồ À, không thừa bổ sung thêm vào bảng liệt kê đầy ấn tượng thành tích nhất: Mới hơm qua thơi, tơi kịp biến điện thoại cầm tay ba chị Ni thành thứ thích hợp nằm thùng rác” [9; tr.4] 67 Có thể thấy, đọc sáng tác viết cho trẻ em Nguyễn Nhật Ánh, người đọc trải qua cảm xúc khôi hài tràn đầy trang sách với kiểu cười, cách gây cười khác Chính yếu tố hài hước, vui nhộn yếu tố khiến tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có sức sống bền vững qua năm tháng Hầu tác phẩm nào, người đọc bắt gặp câu thoại, tình hóm hỉnh, gây cười cách nhẹ nhàng 3.2.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Thơng thường, văn học học nói chung văn xi nói riêng, giọng triết lí thường xuất nhà văn “ưa” suy tư, trăn trở với đời Những nhà văn có nhiều trải nghiệm sống ln muốn khái quát quy luật đời văn chương qua chiêm nghiệm Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu xem nhà văn có giọng điệu triết lí đặc trưng văn xi Việt Nam đại Đó suy tư thấm đượm vị mặn biển đời dành cho qua nhiều bể dâu Nguyễn Nhật Ánh trường hợp đặc biệt Ông thuộc hệ nhà văn trưởng thành sau năm 1975, chuyên viết cho thiếu nhi văn phong ông đậm đà cung bậc cảm xúc Không dừng lại tiếng cười tinh nghịch, dí dỏm, truyện Nguyễn Nhật Ánh đem đến cho người đọc khoảng lặng đáng q tốt từ giọng điệu triết lí thơng qua câu nói hồn nhiên trẻ thơ Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật tuổi ngây thơ, sáng, chưa va vấp, trải đời người đọc thấy em bàng bạc chất giọng triết lí, chiêm nghiệm riêng Bởi gắn liền với trẻ em, gắn liền với trẻo lứa tuổi Triết lí sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nhận định, khái quát đúc kết qua nhiều trăn trở mà “bật ra” cách ngẫu nhiên, tùy hứng qua lăng kính trẻ em Đơi khí ngơ nghê, hóm hỉnh chân thực xác Mang người lớn ngày lớn khôn, trẻ em ln muốn tìm hiểu khám phá giới xung quanh Chú chó Bêtơ (Tơi Bêtơ) khơng nghịch ngợm mà tinh tế cảm nhận suy nghĩ Khơng cần lí luận dài dịng, tiêu chí mà Bêtô lựa chọn người tốt - người xấu đơn giản Người lão Hiếng người xấu, người chị Ni người tốt Trong suy nghĩ Bêtô đứa trẻ con, người quan tâm, chăm sóc chúng người tốt Ngược lại, kẻ đối xử lạnh lùng, tàn nhẫn với chúng người xấu Như vậy, thấy tư 68 trẻ cực trực quan nên triết lí trẻ người cụ thể, hoàn tồn khơng phải cách phát biểu thành khái niệm trừu tượng Chúng không suy xét sâu xa người lớn, chúng chưa đủ lớn khôn để nhận tất hình dạng ẩn sau khách thể, đứa trẻ cần che chở người lớn chó Bêtơ ln thích nằm vịng tay chị Ni “Nhưng khơng phải thuộc lồi người tốt” [9; tr20] Lão Hiếng ln tìm hội sút vào bọn cún sút vào bóng với vẻ mặt trơng nhìn bọn cún bị đá văng khóc lên đau đớn Như thế, người lớn đừng vội nghĩ trẻ ngây thơ gì, suy nghĩ trẻ biện chứng, khách quan vô cụ thể Ở cún Bêtơ nhân cách hóa lứa tuổi trẻ em vừa chuẩn bị lớn Không nghịch ngợm quậy phá, Bêtơ cịn cún tinh tế cảm nhận suy nghĩ Đó suy ngẫm nhiều điều nhỏ nhặt sống mà người lớn vơ tình khơng nhận thấy ý nghĩa Bạn tự hỏi “điều thú vị sống theo bạn chưa?” Đối với nhiều người kiếm thật nhiều tiền, sống hạnh phúc, người khác ngưỡng mộ - mơ ước chung chung Còn “nhà hiền triết” Binơ thú vị sống có đến 325 điều cụ thể, trực quan, nhỏ nhặt lại làm cho ngày ý nghĩa Đó gặm cục xương theo sở thích người bạn mới, nhìn thấy nắng sau ngày mưa, tìm thấy đường tan học… Qua điều triết lí cún con, người đọc nhận đánh hàng tỉ điều thú vị sống Hãy nghe chó Binơ nói nỗi sợ hãi điều thích thú: “Được sợ hãi, thứ cảm giác mà nhiều người sẵn sàng trả tiền để thưởng thức” [9; tr.84] Con người ta thường bỏ tiền để mua nỗi sợ hãi đọc truyện ma, xem phim kinh dị không ngồi suy ngẫm, nhấm nháp ý nghĩa hành động Người lớn cho biết tất nên họ lí giải việc đứa trẻ tìm tịi, lục lọi, phá phách để khám phá giới xung quanh Chúng chưa bị hai từ “trách nhiệm” hay “gánh nặng” cột chân vào xó xỉnh đời Và khám phá trẻ con, khái niệm hình thành đơi khác, chí trái ngược với suy nghĩ người lớn Trong giới trẻ giới cún có điều giống lạ lùng: “ Đứa bạn xấu đứa quyến rũ nhất” [9; tr.38] Và trẻ con, “thật khơng có đáng chán người bạn lúc rủ rê học bài”, “ đứa bạn hấp dẫn đứa bạn lúc xúi ta làm 69 điều không nên làm điều lẽ phải làm” Điều dễ lí giải lẽ việc không nên làm thứ mà đứa trẻ thích: “vứt tập vào ngăn bàn để đá bóng, trốn ngủ trưa để tắm sông…” Đối với đứa trẻ “tự hấp dẫn luật lệ” [7; tr.38] Đúng “con người thích gặm nhấm kỉ niệm, gặm nhấm nỗi buồn” cịn lồi cún Bêtơ “thì đương nhiên thích gặm… xương” Sự cảm nhận sống ước mơ Bêtơ khát vọng khám phá sống trẻ thơ Ai mà chẳng có phút giây thăng hoa cảm xúc thế! Và đây, triết lí đời Bêtơ chưa có trải lại thể sắc sảo, thông minh Người lớn đừng tưởng trẻ có ngây thơ, hồn nhiên Sự nhạy cảm với sống giúp trẻ có nhận xét xác đời, người: “Bạn thấy chưa, lớn tuổi, người ta nói Họ nghĩ nhiều hơn” [9; tr.7]; “Lời ăn tiếng nói người già sâu sắc làm sao!” [9; tr.7]; “Dưới tia nắng ngược, nhà tỏa sáng… Những người lại phố nom hồn nhiên hiền lành hơn… Những đăm chiêu, mưu mơ, tính tốn khơng cịn chút dấu vết mặt họ Trông họ thoải mái lạ lùng” [9; tr.8]; “Đơi bạn u mến đơn giản người thật lịng u mến bạn Tâm hồn sinh để chờ đáp lại niềm yêu mến đến từ tâm hồn khác Nó giống ống sáo, sẵn sàng reo lên gió mùa hè thổi qua” [9; tr.66] Nhiều triết lí truyện nhắn nhủ tác giả với thiếu nhi, với người lớn: “Nhìn thấy nắng sau ngày mưa điều thú vị Nhưng ngày mưa, ta chịu mở giác quan nhà mở tung cửa sổ, ta đón nhận cảm xúc tuyệt vời”; “Nếu ln sống ký ức đó, không chết”; hay “Một ngày bạn nhận ý nghĩa giấc mơ khơng phải chỗ có phù hợp với khả thực tế hay không Điều quan trọng cho phép bạn sống thêm đời với cảm xúc riêng bạn” [9; tr.68] Ở Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, tác giả lồng giọng điệu triết lí chiêm nghiệm người đời thông qua suy nghĩ nhân vật Đó điều rút sau quan sát sống xung quanh Thiều như: “Con người ta khóc giống trời mưa Chỉ trời thơi mưa thơi khóc” Hay “bàn tay bạn khơng chống lại bạn”, “Khi săm soi hai hoa tay ngón ngót áp út bàn tay phải, tơi u hai ngón 70 tay q, chí có chút tự hào Giống bạn có mười đứa con, hai đứa học giỏi khiến bạn nở mặt với hàng xóm”, “Những ngón tay cịn lại, tơi yêu, yêu nhiều đằng khác, theo kiểu bố mẹ yêu đứa không may”; “Hai bàn tay ta giống người bạn thân, chia sẻ với ta vui buồn sống Bạn ngẫm mà xem, có phải bạn mừng rỡ hay phấn khích, hai bàn tay hăng hái vỗ vào để nhân đơi niềm vui lịng bạn Khi bạn khóc, hai bàn tay lại thay phiên kiên trì lau khơ giọt lệ lăn trịn gị má bạn.” [8; ch.2] Cách nhìn nhận Tường Sơn đầy tính chiêm nghiệm: “Những thằng hay cậy khỏe bắt nạt người khác thường thằng nhát”, “Hễ gặp đứa liều nhũn ngay” [8; ch.34] Trong tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ”, nhân vật hóa thân vào hai vai: người lớn nhìn khứ, kể câu chuyện thuở nhỏ cậu bé tự thích làm việc theo ý Cu Mùi - nhân vật truyện ln quan sát, phân tích sống xung quanh, đơi đưa triết lí sắc bén mối quan hệ xã hội, khái niệm đối nghịch như: ngoan hư, đơn điệu ổn định, êm đềm vơ vị, giống khác nhau, tính cá biệt, tri thức cấp Nó thử định nghĩa tình yêu, tình bạn theo cách riêng Với đặc tính này, cu Mùi xuất đặc biệt thông qua cảm giác, nhận xét đời: “cuộc sống thật buồn chán tẻ nhạt” [7; tr.1] Trong trình cải cách giới cũ kĩ, già nua đứa trẻ, nhận triết lí hồn nhiên khơng phần sâu sắc Thằng cu Mùi giải thích nói lại thích ngồi bàn chót theo quy luật rõ ràng “bộ nhớ nhỏ để chứa lúc nhiều khuôn mặt hay nhiều tên” [7; tr.16] nên cô giáo nhớ tới kêu cu Mùi lên bảng trả bài, vơ tình gặp mặt Hay cách nói chơi: “có nghĩa lời vàng ngọc thầy tuột khỏi trí nhớ nhanh gió, trơn tru” [7; tr.19] Cịn giới rộng lớn này, “có lẽ có nhiều đứa nhóc trạc tuổi tơi bị phụ huynh cột chặt vào giấc ngủ trưa theo cách người ta cột bị vào cọc” [7; tr.21] Trong tâm trí đứa trẻ tám tuổi - dĩ nhiên chưa có triết lí người lớn - cu Mùi lờ mờ nhận : “khi ba tơi ngủ tơi buộc lịng phải ngủ, giống cừu cịn thức người chăn cừu khơng n tâm chợp mắt được” [7; tr.20] Sự kiểm soát làm đứa trẻ cảm thấy “cuộc sống thật đơn điệu, lặp lặp lại biểu xác rõ rệt đơn điệu” [7; tr.25] Cuộc sống đơn điệu 71 mắt người lớn ổn định, nghĩa công việc đặt trước với trẻ lặp lại buồn tẻ Rồi sau uống nước chai xá xị, ăn cơm thau nhơm cu Mùi lại tiếp tục đúc rút chân lý mới: “Tất có lý Con người ta cần đến hoàn cảnh để trước tiên làm lại cảm xúc mình, sau tiện tiếp tục làm thứ khác Do vậy, người lớn có điều kiện họ thay đổi hồn cảnh, đơi cách cực đoan thay người vợ (hay người chồng này) người vợ khác (hay người chồng khác)” [7; tr.107] Những khái niệm ngoan hư theo bọn trẻ hoàn tồn khác với cách nhìn người lớn: “con ngoan phải chạy nhảy, trèo cây, tắm sông, đánh lộn”, “chỉ có kẻ khơng giáo dục đến nơi đến chốn đến ăn cơm ngồi vô bàn ăn”… Hoặc “so với người lớn, trẻ sống bầu khí khác thứ ánh sáng khác Ở đó, bọn trẻ tiếp cận giới theo cách chúng, nghĩa chúng khơng nhìn thứ chung quanh khía cạnh sử dụng Đó điểm khác biệt trẻ người lớn Với người lớn, ý nghĩa giá trị thứ đời thu gọn vào hai chữ chức Bạn lật từ điển người lớn mà coi Người ta định nghĩa giới chức năng, chức Áo để mặc, ghế để ngồi, để nhai lưỡi để nếm Với tơi Hải cị, áo khơng dùng để mặc mà cịn thứ để nắm lấy tụi tơi cần trì níu để vật xuống đất” [7; tr.108,109] Xuân Diệu định nghĩa tình u “u chết lịng ít” đứa trẻ truyện Nguyễn Nhật Ánh cắt nghĩa tình u theo cách riêng nó, trực quan, sinh động: “yêu học bơi, lười chìm” Có thể thấy, trẻ em ln suy nghĩ đánh giá sống theo cách riêng chúng Những suy nghĩ mẻ, hồn nhiên mang lại cho sống màu sắc tinh khôi hơn, tươi sáng Suy nghĩ, chiêm nghiệm không biến trẻ em thành “ông cụ non” mà giúp em bước đầu nhận thức giới theo chiều sâu Cái tài Nguyễn Nhật Ánh khám phá điều thể chúng giọng điệu triết lí góc nhìn trẻ thơ 72 Tiểu kết chương Ngôn ngữ giọng điệu hai yếu tố để tạo nên văn phong nhà văn Cách nhìn đời cảm hứng sáng tạo nhà văn định cách thể hai yếu tố sáng tác Giọng điệu có vai trị quan trọng giới nghệ thuật tác phẩm văn học với thân nhà văn Bởi khơng giúp tác giả cách đắc lực việc chuyển tải dụng ý nghệ thuật mà tạo nên nét riêng cho tác phẩm thể phong cách độc đáo nhà văn M Khrapchencơ nói: “cái quan trọng tài văn học ( ) tiếng nói ( ), giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” [19 ; tr.334] Xét khía cạnh này, khẳng định Nguyễn Nhật Ánh thành công nỗ lực tạo cho sáng tác chất giọng riêng có sức nặng lịng độc giả Bằng giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh giọng triết lí, chiêm nghiệm đậm chất trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh tạo giới tràn đầy niềm vui, tiếng cười tác phẩm Nó góp phần lí giải đọc truyện ông, nụ cười người đọc không nhạt nhẽo, rỗng tuếch mà chứa đựng ý niệm sâu xa đời Đối với tác phẩm văn học, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Người nghệ sỹ khơng thể nói điều khơng có ngơn ngữ Tuy nhiên, cần phải lưu ý điều, ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống Ngôn ngữ văn học hình thái hoạt động ngơn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ giao tiếp nghệ thuật Do có tính thẩm mĩ tính hình tượng rõ rệt Ngơn ngữ nhân vật thường tồn hai hình thức: đối thoại độc thoại Nếu đối thoại hoạt động giao tiếp độc thoại hoạt động tư Nguyễn Nhật Ánh vận dụng cách linh hoạt hai dạng thức ngôn ngữ việc tạo nên hình tượng nhân vật trẻ em Ngồi ra, ơng cịn sử dụng ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ đậm chất địa phương để tơ đậm thêm đặc trưng nhân vật Nhờ mà ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Nhật Ánh khó lẫn với nhà văn khác Bởi hai yếu tố cộng hưởng lại tạo văn phong gần 73 gũi, dỉ dỏm đầy triết lí mang thương hiệu riêng mà tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh tốt Và kéo theo đó, hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác ông độc giả vốn quen thuộc văn phong cần nhìn vào trang sách thơi nhận được, lẽ hình tượng nhân vật khơng giống với Tuy đa dạng, phong phú mang nét di truyền từ “người cha” Nguyễn Nhật Ánh 74 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tài năng, điều khơng thể phủ nhận Và đáng quý có nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chưa lần thay đổi hướng bút mình, từ ngày bây giờ, gần sáu mươi tuổi trung thành viết truyện cho thiếu nhi Không chiêm nghiệm đời câu văn tư lự, nhà văn nhìn đời với cặp mắt ngây thơ, trẻo sâu sắc Thông qua trang văn mình, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người Nhân vật tín sứ chuyển tải quan niệm, tư tưởng, tình cảm, trách nhiệm với đời, người người viết Lạ hóa nhìn, lối viết trẻ thơ đề tài có bề dày truyền thống văn học thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh cho thấy tầm tâm nhà văn, nhà tâm lí, nhà giáo dục viết cho trẻ em thời đại Truyện Nguyễn Nhật Ánh có giá trị giáo dục cao dễ dàng bạn đọc trẻ đón nhận Bằng vốn sống, trải nghiệm tình yêu thương dành cho trẻ em, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho bạn đọc nói chung em thiếu nhi nói riêng cách tiếp cận đời sống tồn diện hơn, hiểu biết người đa diện, phong phú nhân văn Nhà văn biết cách hướng ngòi bút đến em Với đặc sắc nội dung thể lẫn hình thức nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhân vật trẻ em lên trang viết Nguyễn Nhật Ánh với đủ ưu - nhược điểm tính cách, lẫn xấu - đẹp ngoại hình Nhưng tất em hội chung lại sáng, giàu tình nhân ái, sống cá tính, giàu ước mơ khát vọng Bước vào nghiệp văn chương buổi giao thời, đứng trước thách thức xã hội thời kỳ Đổi hội nhập, mà văn học thiếu nhi Việt Nam dường dần công chúng văn học ngoại nhập, Nguyễn Nhật Ánh một ngựa, khẳng định ưu việt văn học nội địa Và để có bền vững ấy, từ gốc rễ sâu xa, Nguyễn Nhật Ánh tâm niệm phải viết để thu hút em đến với sách, đến với truyện chữ, đến với văn học Việt Nam Tác giả muốn dùng trang sách để uốn nắn, để giáo dục trẻ em cách nhẹ nhàng mà hiệu Hiện nay, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chưa đưa vào sách giáo khoa nhà trường phổ thơng thống Nhưng thực tế, có khơng trường quốc tế thành phố Hồ Chí Minh trường Quốc tế Mỹ (AIS), trường 75 Quốc tế Anh – Việt (BVIS) hay trường Đại học Quốc gia Moscow Nga tiến hành giảng văn Nguyễn Nhật Ánh nhận thành cơng phía người dạy lẫn người học Nhưng vấn đề không dừng lại việc giảng văn Những tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh cịn hữu ích bậc cha mẹ, thầy cô giáo, cán thư viện, cán Đoàn, Đội việc giúp em phát triển thói quen đọc sách, khả diễn đạt, khả giao tiếp, trí tưởng tượng, cảm xúc thẩm mỹ Đồng thời cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển nhân cách cho em thông qua câu chuyện hấp dẫn, hóm hỉnh sâu sắc tình bạn, tình u, tình cảm thầy trị, gia đình, quê hương, tình yêu thiên nhiên, tình yêu động vật, với nhân vật, câu thoại độc đáo, sinh động, xây dựng lí tưởng ước mơ cá nhân khung cảnh văn hóa đặc trưng Việt Nam tài văn chương nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Để khép lại khóa luận mình, tơi xin trích dẫn nhận định nhà phê bình nghiên cứu - ThS Phạm Thị Hằng thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: “Văn học mênh mông sống khơng phải nhà văn thăm dị hết sống vốn phong phú, phức tạp, đa chiều đưa vào tác phẩm Dụng cơng xây dựng nhân vật…cũng phát hiện, kết q trình tìm tịi, khám phá đời sống, người Nguyễn Nhật Ánh Đó phương thức “làm mới” diện mạo văn học nói chung mà gần với cách tiếp cận cũ Đây đóng góp Nguyễn Nhật Ánh tiến trình đại hóa văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung.” 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 1, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 2, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 4, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 5, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 6, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (1995), Kính vạn hoa, tập 8, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ Tp HCM Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, Tp HCM Nguyễn Nhật Ánh (2011), Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, Tp HCM 10 Lê Huy Bắc (2015), Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi, Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Lập (2011), Ông bán vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, Tp HCM 13 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thị Hoài Nam (2011), Giáo trình Văn học thiếu nhi, Nxb ĐH Huế 16 Lê Minh Quốc biên soạn (2012), Nguyễn Nhật Ánh - Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 17 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vân Thanh Nguyên An biên soạn (2002), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 19 Bùi Thu Thủy (2011), Luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Quốc Toàn (2011), Tham luận “Văn học thiếu nhi: ghi nhận kiến nghị”, Hội thảo 30 năm phát triển văn học TP.HCM Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức Danh mục website tham khảo: 21 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Van-xuoi-va-tre-em-2371.html 22 http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-ve-van-hoc-thieu-nhi-viet-namdau-the-ky-xxi/118318.html 23 http://www.nxbkimdong.com.vn/products/product/view/21/8429.html 77 ... nên hình tượng nhân vật điển hình Khơng phải tác phẩm văn học có hình tượng văn học, khơng phải nhân vật tác phẩm văn học trở thành hình tượng nhân vật văn học Để trở thành hình tượng nhân vật. .. đề tài tập trung nghiên cứu Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Nguyễn Nhật Ánh hai phương diện: nội dung nghệ thuật - Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh phong phú đa dạng Trong khuôn khổ khóa luận tốt... 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.2 Hình tượng nhân vật 1.1.3 Hình tượng nhân vật trẻ em 10 1.2 Nguyễn Nhật Ánh “cuộc chiến đấu mang ý nghĩa xã hội” hành trình sáng tác

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w