1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam là một quốc gia đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử với một nền nghệ thuật truyền thống phong phú và đặc sắc, trong đó có nghệ thuật múa rối nƣớc. Múa rối nƣớc (hay còn gọi là trò rối nƣớc) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, một sáng tạo đặc biệt của ngƣời Việt ở châu thổ Bắc Bộ, ra đời từ nền văn hóa lúa nƣớc, nhận đƣợc sự quan tâm hƣởng ứng của đông đảo nhân dân và bạn bè quốc tế. Là một trong những cái nôi của nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống, múa rối nƣớc tại huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình từ lâu đã nổi danh trên cả nƣớc và bạn bè quốc tế với các phƣờng rối nhƣ: rối nƣớc làng Nguyễn và rối nƣớc làng Đống. Mặc dù đã nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ từ nhà nƣớc và các tổ chức khác nhƣng nghệ thuật múa rối nƣớc tại đây vẫn phải đối mặt với thực trạng nhiều khó khăn, thách thức và nguy cơ bị mai một theo thời gian. Là sinh viên đang theo học chuyên ngành Quản lý văn hóa của Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội, tôi mong muốn đƣợc tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nƣớc tại đây để nâng cao kiến thức, sự hiểu biết về múa rối nƣớc một nghệ thuật dân gian đặc sắc, một nét đẹp văn hóa không chỉ của ngƣời dân Đông Hƣng Thái Bình mà còn của cả dân tộc Việt Nam phục vụ cho quá trình học tập, làm hành trang cho quá trình công tác thực tiễn sau này. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nƣớc tại huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình” làm đề tài khóa luận. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nguyễn và làng Đống tại huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: xã Nguyên Xá và xã Đông Các thuộc huyện

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : QUẢN LÝ VĂN HĨA : THS NGHIÊM XUÂN MỪNG : NGUYỄN THỊ THƢƠNG : 1405QLVB047 : 2014-2018 : ĐH QLVH 14B HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình” cơng trình cá nhân Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu đƣợc sử dụng đề tài khách quan, trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu, với hƣớng dẫn tận tình thầy Khoa Quản lý xã hội thầy giảng viên hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quan chức nhân dân địa bàn nghiên cứu, cố gắng khắc phục khó khăn thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình” Qua đây, tơi rút đƣợc nhiều học, kinh nghiệm bổ ích cơng tác quản lý di sản, quản lý văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cổ truyền bối cảnh nay, đồng thời giúp hiểu rõ lý thuyết, kiến thức đƣợc nhà trƣờng trang bị, áp dụng vào thực tiễn công việc Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quản lý xã hội thầy Nghiêm Xuân Mừng, giảng viên hƣớng dẫn, định hƣớng, tƣ vấn, giúp đỡ tác giả trình lựa chọn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn nghệ nhân múa rối nƣớc làng Nguyễn làng Đống, quan chức huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tác giả nhiều thơng tin, tƣ liệu bổ ích, giá trị lịch sử hình thành, trình phát triển, giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc địa phƣơng Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2018 TÁC GIẢ BẢNG VIẾT TẮT NNND Nghệ nhân nhân dân NNƢT Nghệ nhân ƣu tú UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC VÀ MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan nghệ thuật múa rối nƣớc 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu nghệ thuật múa rối nƣớc 23 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐÔNG HƢNG 30 2.1 Phƣờng rối nƣớc làng Nguyễn xã Nguyên Xá 30 2.2 Phƣờng rối nƣớc làng Đống xã Đông Các 39 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐÔNG HƢNG 49 3.1 Đối với quan quản lý cấp quyền 49 3.2 Đối với nghệ nhân 58 3.3 Đối với khán giả 63 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia trải qua hàng nghìn năm lịch sử với nghệ thuật truyền thống phong phú đặc sắc, có nghệ thuật múa rối nƣớc Múa rối nƣớc (hay gọi trò rối nƣớc) loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, sáng tạo đặc biệt ngƣời Việt châu thổ Bắc Bộ, đời từ văn hóa lúa nƣớc, nhận đƣợc quan tâm hƣởng ứng đông đảo nhân dân bạn bè quốc tế Là nôi nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống, múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình từ lâu danh nƣớc bạn bè quốc tế với phƣờng rối nhƣ: rối nƣớc làng Nguyễn rối nƣớc làng Đống Mặc dù nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ từ nhà nƣớc tổ chức khác nhƣng nghệ thuật múa rối nƣớc phải đối mặt với thực trạng nhiều khó khăn, thách thức nguy bị mai theo thời gian Là sinh viên theo học chuyên ngành Quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội, tơi mong muốn đƣợc tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc để nâng cao kiến thức, hiểu biết múa rối nƣớc - nghệ thuật dân gian đặc sắc, nét đẹp văn hóa khơng ngƣời dân Đơng Hƣng - Thái Bình mà dân tộc Việt Nam phục vụ cho trình học tập, làm hành trang cho trình cơng tác thực tiễn sau Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình” làm đề tài khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nguyễn làng Đống huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: xã Nguyên Xá xã Đơng Các thuộc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình + Phạm vi thời gian: khảo cứu hoạt động từ năm 2010 đến năm 2018 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành, trình phát triển, đặc trƣng, giá trị nghệ thuật thực trạng hoạt động múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, tổng hợp nguồn tƣ liệu viết nghệ thuật múa rối nƣớc để tham khảo, sử dụng cho đề tài nghiên cứu - Tiến hành liên hệ, điền dã, khảo sát thực tiễn làng Nguyễn (xã Nguyên Xá), làng Đống (xã Đông Các) quan quản lý, chức huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình để thu thập thơng tin, liệu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin, liệu thu thập đƣợc trƣớc viết khóa luận - Hồn thiện đề tài khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: Tác giả thực việc điền dã, liên hệ đến khảo sát thực tế làng múa rối nƣớc xã Nguyên Xá Đông Các, trực tiếp quan sát, tiến hành vấn, điều tra, tìm hiểu, hoạt động tổ chức, biểu diễn bảo tồn nghệ thuật rối nƣớc - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp liệu nhằm làm rõ thực trạng hoạt động tổ chức biểu diễn, nhƣ vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu nghệ thuật múa rối nƣớc Thái Bình nói chung huyện Đơng Hƣng nói riêng - Niên luận: Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, giảng viên chuyên ngành Dân tộc học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nội dung khai thác: tác giả giới thiệu sơ lƣợc vài nét vùng đất Thái Bình hoạt động phƣờng rối tiếng Thái Bình Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu phân tích đƣợc thực trạng hoạt động phƣờng rối, chƣa đƣa đƣợc giải pháp cụ thể cho việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc - Luận án Tiến sĩ văn hóa học: Múa rối nước Thái Bình từ đất nước thống (1975) đến nay, tác giả Nguyễn Văn Định, Học viện Khoa học Xã hội Luận án tác giả làm rõ thực trạng chuyển biến hoạt động múa rối nƣớc Thái Bình từ năm 1975 đến thơng qua nghiên cứu trƣờng hợp múa rối nƣớc làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, Đông Hƣng) làng Đống (xã Đông Các, Đông Hƣng) Tuy nhiên, đề tài thuộc chuyên ngành Văn hóa học nên tác giả chƣa sâu vào phân tích thuận lợi, khó khăn công tác hoạt động biểu diễn hai phƣờng múa rối nƣớc này, đồng thời chƣa đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc - Cuốn sách Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, tác giả Nguyễn Huy Hồng Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình, 1987 Tác giả khai thác thơng tin đất Thái Bình nghệ thuật múa rối nƣớc: sân khấu, buồng trò, quân rối, máy điều khiển, nghệ nhân, nhân vật, biểu diễn,… phƣờng rối tiêu biểu Thái Bình Tuy nhiên, tác giả lại chƣa khai thác đƣợc thực trạng hoạt động phƣờng múa rối nƣớc chƣa đƣa đƣợc biện pháp khắc phục tình trạng - Bài viết: Làng Nguyễn (Nguyên Xá - Đông Hưng – Thái Bình): nơi múa rối nước Việt Nam, tác giả Đình Huy đăng báo Hịa Nhập ngày 14/5/2017 Nội dung: Tác giả giới thiệu đôi nét nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nguyễn cách tổ chức phƣờng hội, cách làm rối, máy điều khiển kỹ xảo điều khiển, nghệ nhân,… nhấn mạnh vai trò nghệ thuật đời sống nhân dân nơi - Bài viết: Giữ gìn nghệ thuật rối nước truyền thống làng Nguyên Xá, tác giả Nguyễn Lành đăng Báo Tin Tức ngày 22/4/2016 Nội dung: Tác giả khai thác đƣợc nhiều nội dung việc nỗ lực gìn giữ truyền thống quê hƣơng nghệ nhân, diễn viên trẻ bà nhân dân nơi Đồng thời nói khó khăn tồn phƣờng rối Tuy nhiên chƣa đƣa giải pháp giải tình trạng khó khăn - Bài viết: Độc đáo múa rối nước làng Đống, tác giả Nguyễn Hậu đăng Báo Thái Bình ngày 13/6/2016 Nội dung: Tác giả giới thiệu phƣờng rối nƣớc làng Đống xã Đông Các huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình, nét đặc trƣng nghệ thuật rối nƣớc nhƣ quân rối, buồng trò, cấu tổ chức phƣờng hội… Tuy nhiên tác giả chƣa khai thác đƣợc thuận lợi khó khăn mà phƣờng rối gặp phải nhƣ giải pháp hợp lý giải tình trạng - Bài viết: Nghệ nhân múa rối nước Nguyên Xá, tác giả Quỳnh Thanh đăng Báo Thái Bình ngày 26/3/2016 Nội dung: Tác giả viết nói chuyện tác giả với nghệ nhân Nguyễn Hữu Ngữ (xã Nguyên Xá, Đông Hƣng), tâm nghề múa rối nƣớc lịng nhiệt huyết ơng với nghề Đây tƣ liệu tốt cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho việc tìm kiếm thơng tin làm khóa luận tơi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu viết chƣa tổng hợp phân tích cách chi tiết thực trạng hoạt động phƣờng rối nƣớc địa bàn huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình, thuận lợi khó khăn mà phƣờng rối gặp phải nhƣ chƣa đƣa biện pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống Vì vậy, đề tài “Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình” tác giả đƣợc thực hiện, mong muốn đề tài đầu tiên, có hệ thống tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc khía cạnh Giả thuyết nghiên cứu Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình, cách thức hoạt động biểu diễn, thuận lợi khó khăn mà múa rối nƣớc gặp phải Từ đƣa số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng Kết việc nghiên cứu khóa luận góp phần phổ biến rộng rãi gìn giữ nét đặc sắc nghệ thuật múa rối nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng Đóng góp khóa luận - Đề tài góp phần tìm hiểu nghệ thuật rối nƣớc huyện Đông Hƣng đồng thời đƣợc thuận lợi khó khăn mà gặp phải, từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc - Kết việc nghiên cứu khóa luận góp phần phổ biến rộng rãi gìn giữ nét đặc sắc nghệ thuật múa rối nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng đồng thời nguồn tham khảo cho quan quản lý, trƣờng học cơng trình nghiên cứu nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chƣơng KẾT LUẬN Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam, múa rối nƣớc loại hình sân khấu truyền thống có từ lâu đời, mang đậm tính dân tộc Múa rối nƣớc phát triển mạnh mẽ vùng đồng Bắc Bộ Trong đó, huyện Đơng Hƣng tinhr Thái Bình nơi mơn nghệ thuật này, mà múa rối nƣớc làng Nguyễn (xã Nguyên Xá) múa rối nƣớc làng Đống (xã Đông Các) đƣợc coi tiêu biểu Trải qua bao thăng trầm lịch sử, múa rối nƣớc nơi có sức sống mãnh liệt, nuôi dƣỡng đời sống tinh thần ngƣời dân chất độc đáo, hồn tƣơi vui chất phác Những nghệ nhân rối nƣớc làng Nguyễn làng Đống khơng níu giữ đƣợc mơn nghệ thuật truyền thống cha ơng mà cịn ƣơm đƣợc mầm non hy vọng tiếp tục kế thừa di sản Trong buổi tập luyện phƣờng, hệ trƣớc truyền dạy cho hệ sau cách đẽo, cách đục quân rối; cách cầm, cách điều khiển máy sào; lời giáo, tích trị cổ truyền nghệ thuật Để hệ trẻ ngày yêu gắn bó với múa rối nƣớc, hiểu đƣợc ý nghĩa sâu xa tiết mục biểu diễn điều mà ông trăn trở cố gắng ngày… Vang vọng không gian tiếng trống, tiếng đàn, tiếng khuấy nƣớc lời ca tiếng hát tha thiết, tâm tình Múa rối nƣớc hồn làng quê Việt, khát vọng, tình yêu ngƣời dân nơi Sức sống môn nghệ thuật nhờ mà tồn lâu dài, đƣợc nhiều hệ trân trọng bảo tồn Và vậy, hết, nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng nói riêng nƣớc nói chung cần phải đƣợc chung tay vào cấp, ngành, ngƣời dân tồn xã hội Có nhƣ môn nghệ thuật cổ truyền huyện Đông Hƣng, Việt Nam trƣờng tồn với thời gian 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (1996), Rối nước Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Nhiều tác giả (1999), Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Phạm Minh Đức, Những làng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Thái Bình, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn học (1977), Thơ văn Lý Trần (tập 1), Viện văn học, Hà Nội Vũ Tú Quỳnh, Rối nước châu thổ Bắc Bộ phục hồi từ đổi đến nay, Nxb Khoa học Xã hội https://vi.wikipedia.org/wiki/Đông_Hƣng 66 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỎNG VẤN 1.1 Phỏng vấn ông Nguyễn Bá Thắng – phó phƣờng múa rối nƣớc Nguyên Xá Hỏi: Chào ơng! Ơng giới thiệu đơi chút thân không ạ? Trả lời: Tôi tên Nguyễn Bá Thắng, phó phường múa rối nước Ngun Xá Hỏi: Vâng Ơng cho biết cấu tổ chức phường múa rối xã nay? Trả lời: Phường rối Nguyên Xá có 18 thành viên bao gồm nhạc công nghệ nhân múa Một đặc điểm bật phường Nguyễn tính chất bí truyền Việc giữ miếng, giữ nghề can hệ trực tiếp đến danh dự sống phường rối Phường kết nạp em nhà người làng, tiếp nhận đàn ơng, khơng tiếp nạp phụ nữ sợ họ đem bí mật phường nhà chồng Người xin gia nhập phải ăn mặc chỉnh tề, mang cơi trầu chai rượu đến lễ tổ trình phường, nguyện làm phường lớn mạnh, để lộ nghề chết đời cha, ba đời Hỏi: Ông chia s chút quân rối phường? Trả lời: Quân rối Nguyễn thường làm từ gỗ sung, xưa tiếng đẹp, hay, có sơn son thiếp vàng, thấm nước, xuống nước bóng lên nghệ nhân tài hoa làng làm Hiện phường cịn hàng trăm qn rối có quân Tiên Tễu tạo trước 1945, quân Tễu đẹp sân khấu rối nước ngành rối nước truyền thống Việt Nam Hỏi: Ơng cho biết số tích trị tiêu biểu phường? Trả lời: Trước Cách mạng tháng 8/1945 gồm có: Trị bật cờ, múa Tễu, canh nông, múa tứ linh, múa sư tử, đấu mã, chăn vịt đánh đáo, Đinh Bộ Lĩnh, Thị Màu lên chùa, đua thuyền, Từ Thức nhập thiên thai… Sau Cách mạng tháng 8/1945: Bình dân học vụ, đánh đường 10, đánh trận sông Lô, trâu phá cày, đánh Mỹ Diệm, thi hoá rồng… Hỏi: Hiện vấn đề mà ơng cảm thấy khó khăn thực trạng hoạt động biểu diễn rối nước phường? Trả lời: Có lẽ vấn đề kinh phí trì hoạt động thù lao biểu diễn nghệ nhân Mỗi buổi biểu diễn thành viên nhận thù lao khoảng 100 nghìn đồng So với cơng việc khác số tiền thực q Cũng vậy, 10 năm trở lại lớp tr khơng cịn mặn mà với việc học múa rối Lớp hệ tr hy vọng lớn việc giữ gìn truyền thống quê hương Nhưng thời buổi này, ưu tiên lớn người công việc mang lại thu nhập cao Trước có số em nhỏ theo học múa rối thời gian sau em tiếp tục Hỏi: Vấn đề phường rối mà ông quan tâm lo lắng nhiều nhất? Trả lời: Có lẽ việc mai tích trị cổ đặc sắc ơng cha làng Nguyễn để lại Mai nhiều lắm, tiếc không Xã hội khó khăn Cứ nghề độc cha ông hết Hỏi: Vâng! Xin cám ơn ơng nói chuyện 1.2 Phỏng vấn anh Nguyễn Đình Trinh, nghệ nhân phƣờng rối Nguyên Xá Hỏi: Anh giới thiệu đôi chút thân? Trả lời: Tơi Nguyễn Đình Trinh, 38 tuổi, nghệ nhân múa rối nước Nguyên Xá, vào đoàn năm Hỏi: Ngoài việc hoạt động phường rối, anh có tham gia lao động bên ngồi khơng? Trả lời: Có chứ! Tơi có cơng việc bên Nếu tham gia hoạt động phường rối thù lao khơng bao Khơng riêng mà nghệ nhân khác phường Ai có nghề song song với nghề rối, gọi thêm chút thu nhập trang trải cho sống Bên cạnh thời gian lao động, người phường luyện tập biểu diễn Nhiều nghệ nhân phường cịn bận mải cơng việc đồng có nơi mời biểu diễn người khơng ngại tham gia Có nhà có tới hệ phường rối chí có nhà gia đình tham gia Hiện phường rối có số em nhỏ theo học thành thạo việc biểu diễn Hỏi: Vâng! Xin cám ơn anh bớt chút thời gian cho nói chuyện 1.3 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thành, trƣởng phƣờng múa rối nƣớc Đơng Các Hỏi: Ơng giới thiệu đôi chút thân? Trả lời: Tôi tên Thành, trưởng phường múa rối nước Đông Các Hỏi: Ơng cho biết đơi chút phường rối nước làng Đống? Trả lời: Ban đầu, hội rối nước làng Đống ba cụ Phạm Viết Tạo (thợ sơn), cụ Phạm Việt Cư (thợ tượng) cụ Phạm Viết Nghịch lập năm 1931 Năm 1994, hỗ trợ cấp ủy, quyền cấp, đặc biệt Cục Nghệ thuật biểu diễn, Quỹ Phát triển văn hóa Việt Nam - Thụy Điển, Quỹ Ford, phường múa rối nước làng Đống phục hồi đổi tên thành Phường múa rối nước cổ truyền xã Đông Các Hiện phường có 21 thành viên, người cao tuổi 86 tuổi, người tr 24 tuổi, hoạt động theo phương thức tự thu tự chi, tự quản lý, điều hành trì hoạt động Hỏi: Ơng tiết lộ số điểm đặc biệt phường rối nước làng Đống? Trả lời: Phường Đống dùng nhiều máy sào Máy sào làng Đống nhà nghiên cứu múa rối đánh giá vào loại tinh xảo nghệ thuật múa rối nước Máy sào Đống có hai kiểu Kiểu có mắc dây làm xoay chuyển toàn thân dây làm cử động phận thể quân rối chân, tay, đầu, mình… theo ý muốn Khơng nhiều phường rối bắt chước kỹ xảo Kiểu thứ hai đơn giản nhờ sức nước cản làm xoay chuyển toàn thân, lắp dây làm cơng việc theo ý muốn Một điểm đặc biệt phường rối Đống sáng kiến dùng thùng nước để biểu diễn lưu động thay cho hồ ao… Thùng múa rối làng rộng 3m x 3m, sâu 0.4m để mễ cao 0.4m, vận chuyển dễ dàng đến địa điểm biểu diễn gánh nước đổ vào diễn Hỏi: Ơng cho biết số tích trị tiêu biểu rối làng Đống? Trả lời: Ban đầu, rối nước làng Đống có số trị đơn l như: Tễu , chọi trâu , đánh cá … Trò rối làng Đống xưa chủ yếu trò sào HIện nay, phường có số trị đặc sắc Trò đu , Giáo Tễu , Hỏi: Hiện nay, quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương rối làng Đống nào? Trả lời: Những năm qua, phường quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, hỗ trợ tích cực quan ngành Văn hóa Quỹ Phát triển văn hóa Việt Nam - Thụy Điển, quỹ Ford Đặc biệt động viên, giúp đỡ bà nhân dân địa phương… phường khơng ngừng trì, phát triển Hiện phường làm nhà thủy đình lưu động xây dựng nhà thủy đình cố định khang trang, có sức chứa khoảng 200 chỗ ngồi địa phương; làm nhiều quân rối dàn dựng nhiều trị diễn Hỏi: Vâng! Xin cám ơn ơng tham gia nói chuyện PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Thủy đình rối nƣớc làng Nguyễn (Nguồn: Tác giả) Ảnh 2: Buồng trò rối nƣớc làng Nguyễn (Nguồn: Inteernet) Ảnh 3: Con rối làng Nguyễn (Nguồn: Internet) Ảnh 4: Tễu giáo đầu làng Nguyễn (Nguồn: Internet) Ảnh 5: Tích trị Múa bát tiên làng Nguyễn (Nguồn: Internet) Ảnh 6: Thủy đình rối nƣớc làng Đống (Nguồn: Internet) Ảnh 7: Tễu giáo đầu làng Đống (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Buồng trò di động rối nƣớc làng Đống (Nguồn: Internet) ... Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC VÀ MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan nghệ thuật múa rối nƣớc 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển múa rối nước Múa rối nƣớc (hay... thuật múa rối nƣớc múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình Chƣơng 2: Thực trạng nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông Hƣng Chƣơng 3: Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nƣớc huyện Đông. .. TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC VÀ MÚA RỐI NƢỚC TẠI HUYỆN ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan nghệ thuật múa rối nƣớc 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu nghệ thuật múa rối nƣớc

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w