Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết cao lương đỏ của mạc ngôn

64 326 1
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết cao lương đỏ của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa khoa học xã hội trường Đại học Quảng Bình giảng dạy tơi suốt bốn năm học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè sát cánh, ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đồng Hới, tháng 05 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu đề tài trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1.HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGƠN 1.1 Khái quát đời nghiệp nhà văn Mạc Ngôn 1.1.1.Cuộc đời: 1.1.2.Sự nghiệp 1.2.Cao lương đỏ - giao hưởng ngợi ca tình u, giải phóng cá tính 13 CHƯƠNG 2.GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 18 2.1 Giọng điệu trần thuật 18 2.1.1 Giọng điệu bỡn cợt 19 2.1.2 Giọng lạnh lùng 21 2.1.3.Giọng điệu tâm tình 24 2.2.Ngôn ngữ trần thuật 27 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 28 2.2.2 Độc thoại nội tâm 36 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 39 3.1 Trần thuật thứ - phương thức trần thuật độc tôn 39 3.2.Điểm nhìn trần thuật 42 3.2.1 Trần thuật đa điểm nhìn 46 3.2.2.Điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật 51 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bằng sức trẻ đam mê, Mạc Ngôn xem tiểu thuyết gia văn học đương đại Trung Quốc giới ơng nhanh chóng trở thành “hiện tượng lạ”,đặc biệt vào tháng 10 năm 2012 ông viện Hàn Lâm Thụy Điển trao giải Nobel văn học Tuy có nhiều ý kiến trái chiều phán xét phương diện trị mà phủ nhận giá trị cốt lõi văn chương, cần phải khẳng định có giá trị thẩm mỹ thước đo xác văn học Mạc Ngôn tuyên bố, nhà văn phải bày tỏ phê phán giận mặt đen tối xã hội xấu xa nhân tính, khơng nên dùng cách bày tỏ giống Một số nhà văn muốn hét tống lên ngồi đường phố, phải dung thứ nhà văn ẩn kín phòng dùng văn chương để nói lên ý kiến họ Là nhà văn chân chính, ln tìm kiếm giá trị thiên lương, chiến đấu cho nhân cách đạo đức tồn người mà Mạc Ngôn không ngại phơi bày gốc khuất xã hội Tiếng nói cất lênqua trang văn ơng Từ người ta tìm thấy trạng phức tâm hồn đại chúng muốn phá bỏ lề lối, hay quy chuẩn xã hội cổ hủ, lạc hậu để đạt trạng thái tự thể xác lẫn tâm hồn Tác phẩm ông chứa đựng điều mẻ, người đọc biết đến là“sự bùng nổ cảm giác” [2.tr.7] Chúng ta chứng kiến giác quan để khám phá hương vị sống ẩn chứa trang văn Nhà văn góp thêm tiếng nói mới, phong cách việc tái hiện thực sống người xã hội đại qua nhiều góc nhìn quan sát khác Mạc Ngơn khơng thi vị hóa mà dũng cảm phơi bày xấu, ca ngợi điều tốt Trong sáng tác ông, ranh giới thiện ác thật mong manh, tranh đấu cao quý thấp hèn tồn thân người Mạc Ngơn thử sức qua thể loại truyện ngắn đến truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết…Dù thể loại nào, nhà văn thể tốt để lại ấn tượng sâu sắc lòng người Ơng xứng đáng dành giải thưởng danh giá ngồi nước Nói đến tiểu thuyết Mạc Ngôn người ta đánh giá cao thành công ông kết hợp nhuần nhuyễn văn học dân gian Trung Quốc với văn học hậu đại phương Tây, cách tân đổi phải song hành việc phát huy truyền thống Trong nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên nét riêng biệt sức hấp dẫn phong cách Mạc Ngôn Những thực đan xen khứ tại, thực kỳ ảo khiến người đọc lạc ma trận nhân vật, mà không ý liên hệ, xâu chuỗi kiện khó hiểu toàn nội dung, ý nghĩa tác phẩm mà nhà văn gửi gắm Trong toàn tiểu thuyết nhà văn Mạc Ngôn,Cao lương đỏ xem tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm với tiêu biểu cho nghệ thuật trần thuật nhà văn Qua tác phẩm, ta thấy Trung Quốc bước chuyển đối diện nhiều thách thức khó khăn thói hư tật xấu hồnh hành, quan niệm cổ hủ, lạc hậu Một Trung Quốc gồng lên chống Nhật vấn đề ý thức kháng Nhật tồn dân gói gọn không gian vùng Đông Bắc Cao Mật Chúng chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ Mạc Ngôn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn khám phá thêm tài tính sáng tạo nhà văn Trên sở khẳng định đóng góp Mạc Ngôn văn học đương đại Trung Quốc Lịch sử vấn đề Theo đánh giá giới chuyên mơn ba tác phẩm làm nên thương hiệu Mạc Ngơn hay gọi “Mạc Ngơn tam hồng” văn đàn bao gồm “Cao lương đỏ”, “châu chấu đỏ”, “Củ cải đỏ” Trong ba tác phẩm này, thấy phong cách kể nặng nề, u ám với câu chuyện thật đến trần trụi chất người, dục vọng đố kỵ vượt xa kiểm soát người, xã hội Trung Quốc đương thời Ngay từ vừa xuất văn đàn Trung Quốc, tên tuổi tác phẩm Mạc Ngôn thu hút ý công chúng giới nghiên cứu nước quốc tế, có Việt Nam Cái tên Mạc Ngơn tiểu thuyết ơng đón đọc nồng nhiệt Báu vật đời, Đàn hương hình, Sống đọa thác đày, Tứ thập pháo, Thập tam bộ, Châu chấu đỏ, Ếch,Cao lương đỏ Ở Mạc Ngôn người ta thấy dũng khí văn vừa mãnh liệt vừa tưng tửng, vừa cay đắng vừa hóm hỉnh, hài hước, đơi đả kích, xót xa Người đọc thấy tan nát, bê bối, bi thảm thời cuộc, xã hội Nhà văn dám vạch trần uẩn khúc tồn xã hội Trung Quốc Nói lên điều khơng dám nói dũng cảm xuất phát từ tâm người cầm bút Nhưng đằng sau nỗi xót xa, cay đắng, tâm tình ông Hiện nay, Mạc Ngôn xem nhà văn có bút lực mạnh Thật nhận xét ông người thẳng thừng dấn thân, khai phá kỷ XXI Sự kiện Mạc Ngôn đạt giải Nobel văn học năm 2012 lần minh chứng cho tài ơng Từ góc nhìn đánh giá, tổng hợp vấn, báo liên quan đến nội dung tác phẩm Khán giả Việt Nam biết tới tên Mạc Ngôn qua “Mạc Ngôn lời tự bạch” dịch giả Nguyễn Thị Nại tập hợp vấn ơng Qua hiểu nhà văn đại tài trải qua tuổi thơ hành trình đến ngày vinh quang hơm ông Trên báo Văn nghệ số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sỹ Hiệp Có nhiều báo, phê bình độc giả nước dịch rộng rãi Việt Nam, phải kể đến đăng báo Trung Hoa độc thư báo tháng năm 2004 có tựa đề Chín nhà văn ấn tượng năm 2000 Trần Sơn dịch Bài viết tổng kết bước sáng tạo Mạc Ngôn từ tiểu thuyết Tiếp đó, viết Lê Huy Tiêu“Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn nên lên ba vấn đề chính: Cao Mật – Trung Quốc- Nhân loại: tất cả, kết hợp đặc trưng tự tuyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây, tái sinh sách lược tự cổ xưa Trung Hoa”[16.52] Sáng tác Mạc Ngôn xuất gây tiếng vang lớn văn đàn Trung Quốc nhiều năm gần Các cơng trình dịch thuật quan tâm cơng trình nghiên cứu chun sâu hoi Qua tìm hiểu khảo sát cơng trình nghiên cứu báo tạp chí văn học, khóa luận đại học công bố, nhận thấy tài liệu tập trung tìm hiểu tiểu sử, đời, nghiệp nhà văn Riêng tác phẩm Caolương đỏ nhắc đến nghiên cứu khoa học Điểm nhìn trần thuật Mạc Ngơn thạc sĩ Phan Thị Nga, giảng viên trường đại học Vinh, năm 2009 khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Thu Phương với đề tài Thế giới nghệ thuật Cao lương đỏ Mạc Ngôn, năm 2010 khơng có cơng trình sâu nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống Ngày 12 tháng năm 2006, “Hội nghiên cứu Mạc Ngôn Cao Mật” thành lập tỉnh Sơn Đông Hội diễn đàn nghiên cứu trao đổi khoa học chuyên sáng tác Mạc Ngôn Đến đầu kỉ XXI,Việt Nam biết đến tác phẩm Mạc Ngơn dịch giả Trần Đình Hiến, Nguyễn Thi Thại, Trần Trung Hỉ Đây cơng trình đầu tư nghiên cứu chuyên sâu, sở cho cơng trình nghiên cứu Mạc Ngơn nói chung tác phẩm nói riêng Ngồi ra, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu khác như: -Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thi Nại dịch, Nhà xuất văn học, 2004) tổng hợp nhiều nói chuyện, vấn trao đổi nhà văn Mạc Ngôn -Mạc Ngôn – chuyện văn, chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch, Nhà xuất Lao động, 2003) học người đọc thấy câu chuyện, nhìn cụ thể, gần gũi người nghiệp văn chương nhà văn Mạc Ngôn -Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại (Hồ Sĩ Hiệp, Nhà xuất tác phẩm TP.Hồ Chí Minh, 2001) điểm qua sáng tác Mạc Ngơn, có phân tích nét đặc sắc tác phầm nhiên chưa sâu phân tích cụ thể Bên cạnh có báo, tạp chí nhà văn Mạc Ngơn như: -Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn (Lê Huy Tiêu, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, 2003) cung cấp nhìn tương đối hệ thống nghệ thuật trần thuật qua tác phẩm Mạc Ngơn, từ định hướng cho người đọc q trình tìm hiểu tác phẩm -Thử phản biện Mạc Ngơn (Lê Huy Tiêu, Báo văn nghệ, số 46, 2008) Đưa quan niệm cá nhân cách đánh giá, nhìn nhận tác giả Mạc Ngơn -Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn (Nguyễn Thị Cẩm Anh, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2008 - Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời, Nguyễn Khắc Phi, Tap chí song Hương, số 166,2001 -Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đàn hương hình, Mai Đức Hán, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2004 Và viết xuất trên mạng Internet đa phần nói đời, nghiệp nhà văn Mạc Ngôn thông qua dịch giả Trong năm qua, thực tế tìm hiểu nghiên cứu Mạc Ngơn ỏi hay đa phần dừng lại việc giới thiệu tác phẩm từ người đọc tiếp cận để người đọc tiện trình tìm hiểu để biết thêm thơng tin Mạc Ngôn Trong sách Mạc Ngôn – nghiên cứu tư liệu, tác giả Dương Dương tổng hợp nhiều viết nghiên cứu tác giả Mạc Ngôn đăng tải tờ báo ngồi nước uy tín Ở cơng trình tác giả khẳng định“sinh mệnh, cảm giác, hình ảnh ba trụ cột lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng chống đỡ mô thức tự tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Dương Dương, Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu).Những vấn đề liên quan đến người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, không gian – thời gian, ngôn ngữ với hàng loạt thủ pháp chủ nghĩa thực huyền ảo để lật đổ thủ pháp tự truyền thống bước đầu nói tới Trên sở kế thừa phát huy kết ngiên cứu mạnh dạn đề cập tới cách tiếp nhận giá trị đích thực tác phẩm Cao lương đỏ phương diện nghệ thuật trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ Mạc Ngôn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề như: giọng điệu ngôn ngữ trần thuật; phương thức trần thuật Về giọng điệu chúng tơi sâu tìm hiểu qua giọng điệu bỡn cợt, giọng lạnh lùng, giọng tâm tình; ngơn ngữ trần thuật bao gồm ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm Về phương thức trần thuật bao gồm giới thuyết trần thuật trần thuật ngơi thứ Chỉ điểm nhìn trần thuật tiêu biểu tác phẩm Cao lương đỏ ứng với phong cách nhà văn Đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Cao lương đỏ dựa dịch Lê Huy Tiêu phát hành năm 2004 Ngồi chúng tơi khảo sáng số tiểu thuyết khác để so sánh đánh giá Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp xã hội học: Nghiên cứu tác động xã hội đến tác phẩm - Phương pháp phân tích văn từ góc độ lý thuyết Tự học, Thi pháp học, Phong cách học nhằm vận dụng bình diện lý thuyết làm sở tiền đề trình phân tích, so sánh, phát thêm đổi sáng tạo Mạc Ngôn - Phương pháp lịch sử: Để nghiên cứu trình vận động nghệ thuật trần thuật cách tân đổi qua tiểu thuyết - Phương pháp Đồng đại lịch đại: nhằm đối chiếu yếu tố cũ với nhà văn khác để nêu bật lên tính kế thừa, phát huy truyền thống cách tân đổi phong cách nhà văn - Thủ pháp: So sánh – đối chiếu, phân tích, thủ pháp tổng hợp hệ thống nhằm làm rõ nghệ thuật trần thuật Mạc Ngơn qua Cao lương đỏ Đóng góp đề tài  Về mặt nghiên cứu lý thuyết Từ kết nghiên cứu số phương diện tiểu thuyết Cao lương đỏ, đề tài đưa cách tiếp cận nghệ thuật trần thuật, góp phần làm bật vị trí đóng góp nhà văn văn học đương đại Trung Quốc nhân loại  Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần vào việc tiếp nhận,tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Cao lương đỏ nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo Mạc Ngơn Chương 2: Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Chương 3: Phương thức trần thuật “tôi” làm tốt kể lại cách trọn vẹn chương phần chương Trong hai kiện “tơi” kể lại thật chuyện kiệu hoa “bà tôi” bị cướp đầm Con Cóc chuyện ơng bà ân ruộng cao lương “Tơi” kể lại đời “tơi” chứng kiến người đọc tin điều kể hồn tồn thật Khơng câu chuyện ông bà, mà chuyện ông La Hán bị hành hình, cảnh đội qn du kích xe giặc “tôi” tả tỉ mỉ, tưởng “tơi” nhìn thấy tận mắt hay đứng lúc diễn kiện vậy, cụ thể người tham gia khiến câu chuyện có thật trước mắt người đọc Như vậy, đứng điểm nhìn thứ lại biết hết chuyện tạo cho người đọc cảm giác vừa chân thực lại vừa hư ảo tạo lôi cuốn, hấp dẫn trang văn 3.2.1 Trần thuật đa điểm nhìn Điểm nhìn trẻ thơ thứ định mệnh sáng tác tiểu thuyết Mạc Ngôn Trả lời báo Tân Kinh, nhà văn nói khơng phải ơng chọn điểm nhìn mà điểm nhìn chọn ơng Thật vậy, người kể chuyện đồng thời người mang tiêu điểm nhiều tác phẩm Mạc Ngôn trẻ thơ, người lớn tâm hồn trẻ thơ hóa.Điển Thượng Quan Kim Đồng Báu vật đời, Tiểu Giáp Đàn hương hình, La Tiểu Thông Chuyện tầm phào, Lam Ngàn Năm Đầu To Sống đọa thác đày hay tiêu biểu Đậu Quan tác phẩm Cao lương đỏ Qua lăng kính trẻ thơ biến cố lịch sử dù vinh quang hay khổ nhục trở thành ấn tượng Nó lưu giữ kí ức trẻ thơ cách veo, vơ nhiễm hồn tồn khơng mang thiên kiến trị, nhờ mà gia sử hay quốc sử bình xét cách vô tư nhất, trọn vẹn đau đớn Kiểu điểm nhìn tiểu thuyết Cao lương đỏ thuộc kiểu điểm nhìn trẻ thơ khơn so với tuổi Câu chuyện Cao lương đỏ sử thi Cao Mật năm tháng chống Nhật trình bày kể chuyện đặc biệt: “tôi” “bố tôi” “Tôi” – người kể chuyện quê hương để viết lại trang sử vẻ vang ông bà cha mẹ Trong q trình kể chuyện “tơi” ln dựa vào điểm nhìn “bố tơi” thuở nhỏ Đậu Quan Chính nhờ việc trần thuật ngơi thứ nên “tơi” có hội để bộc lộ tư tưởng, cảm xúc kiện nhân vật Ngay từ bắt đầu câu chuyện nhìn, tình cảm, thái độ của: “tơi” nói đến quê hương: “tôi yêu quê hương Đông Bắc Cao Mật đến cực điểm, căm thù quê hương Đông Bắc Cao Mật đến cực điểm Sau lớn lên cố gắng học tập chủ nghĩa Mác, hiểu rằng: quê hương Đông Bắc Cao Mật khơng nghi ngờ nữa, nơi đẹp đẽ nhất, xấu xa nhất, siêu thoát nhất, tục nhất, trắng nhất, nhơ bẩn , anh hùng hảo hán nhất, đểu giả dạy nhất, giỏi uống rượu nhất, biết yêu đương nhiều trái đất này”[15.10-11] Khi kể câu chuyện “ông tôi” “bà tôi”, cụ La Hán… ta thấy xuất lời bình phẩm “tơi” Với “bà tơi” “tơi tin tưởng sâu sắc việc bà tơi có gan làm cả, bà tơi muốn Bà anh hùng kháng Nhật, mà người đầu việc giải phóng cá tính, điển hình người phụ nữ sống tự lập”[15.31] “Ơng tơi” mắt “tơi” “người sau trở thành anh hùng lừng danh thiên hạ tới đường Giao Bình để phục kích đồn xe qn Nhật”[15.1] Với ông La Hán – người làm công cho “bà tôi” “tôi” giới thiệu “ông người trung thực điểm xuyến cho lịch sử gia đình chúng tơi khơng nghi ngờ ơng làm vẻ vang cho lịch sử gia đình chúng tơi” ông La Hán thợ kĩ thuật nấu rượu cao lương giỏi bậc xứ Đông Bắc Cao Mật Còn đội du kích,“Họ giết người cướp lại tận trung báo quốc Họ diễn vũ kịch anh hùng bi tráng khiến lũ cháu sống chúng tơi cảm thấy khơng theo kịp” [15.15]; “Các chàng trai lứa ông có tính cách rõ ràng cao lương người Đông Bắc, vùng Cao Mật, hậu sinh hèn chúng tơi khơng bì được”[15.82]… Đặc biệt kể lại câu chuyện gia tộc xong, “tôi” bày tỏ lòng thành kính người người cháu đến hệ cha ông trước, biết ơn cảm kích trước truyền thống bất khuất anh hùng đến hệ trước, tự xem “khơng xứng đáng” đem cắt trái tim thành ba bát, đặt vào ruộng cao lương: “Xin dòng văn gọi để viếng anh hồn oan hồn ruộng cao lương mênh mông quê hương Tôi cháu không xứng đáng vị, nguyện đem trái tim không tôi, cắt nhỏ ra, xếp thành ba bát, đặt vào ruộng cao lương Cúi xin thượng hưởng, thượng hưởng” ngưỡng mộ “tôi” lại tỏ thấp nhiêu, cánh nâng “người” hạ “mình” làm cho câu chuyện trở thành truyền thống mang vẻ trang trọng, thiêng liêng, cao quý nhiêu Từ vị trí người cháu,người kể lại “tơi” có hội bộc bạch nỗi niềm, tâm tư tình cảm đầy chân thực đời người cách rõ nét Trần thuậtđa điểm nhìn Cao lương đỏ dễ nhận thấy tình tiết kể chuyện “bà tơi” năm mười sáu tuổi ‘tơi” đan xen “mẹ tôi” chuyện bàn chân: “mẹ chân nhỏ” người phụ nữ Trung Quốc có bàn chân “kì lạ” truyền thống “bó chân gót sen” bốn tuổi Những đứa trẻ nhỏ sinh nữ nhi người lớn bắt buộc thực tục bó chân để sau hồi tưởng lại khiến “những nhân chứng” khơng thơi giật cảm giác khủng khiếp trải qua: “mỗi lần nhìn thấy chân mẹ, lòng tơi đau đớn, muốn hét lên: Đả đảo chủ nghĩa phong kiến! Chân người tự muôn năm” [10,77] Hay kể câu chuyện tình yêu thời “ông tôi” – “bà tôi”, “tôi” nêu chân lý giải đáp cho gặp gỡ hai trái tim khao khát kiếm tìm tình u lãng mạn: “tơi nghĩ nhân duyên xa ngàn dặm, sợi se lại xong, tình duyên người trời đất tác thành nên Đấy chân lý tự lựa chọn được”[15.87] Và nhắc đến tiếng khóc thê thảm ruộng cao lương: “tơi khơng thể khơng nói cho bạn đọc rằng, người đàn bà quê hương Đông Bắc vùng Cao Mật khóc hay hát vậy”[15.83] Phải chăng, vị trí “tôi” người kể chuyện quan sát nhìn đa chiều đa diện liên hệ đến vấn đề có liên quan, qua bộc lộ tư tưởng, tình cảm thái độ phê phán hay ngợi khen, yêu thích hay ghét bỏ, trân trọng hay đả kích hiệu Trong phương thức trần thuật bắt gặp nhà văn sử dụng trần thuật thứ để kể như: Lỗ Tấn qua “Cố hương”,“Khổng Ất Kỷ”người kể chuyện thứ mà “tôi” nhân vật trực tiếp tham vào biến cố câu chuyện Đến lượt mình, nhà văn Mạc Ngơn có khác biệt sáng tạo cách sử dụng điểm nhìn ngơi thứ “tơi” Cao lương đỏ giữ vai trò người kể chuyện khơng phải nhân vật tác phẩm tham gia vào diễn biến hay tình tiết câu chuyện chứng kiến, xảy Phát minh góc nhìn “ơng tơi” “bà tơi” có lẽ phát quan trọng độc đáo Mạc Ngôn Nhờ “ông tơi”, “bà tơi” điểm nhìn ngơi thứ ba kết hợp với điểm nhìn “tơi’ ngơi thứ giúp người kể chuyện thể tốt cảm xúc, ấn tượng trước câu chuyện mà mang đến khả thẩm thấu thâm nhập vào sâu bên giới nội tâm nhân vật vận động, từ tái lại cảm xúc,sự rung động nhân vật Bởi vậy, câu chuyện mà “tôi” – người con,người cháu cách xa thời đại “ông tôi”, “bà tôi” kể lại câu chuyện gia tộc không làm đọc lên cảm thấy nghi ngờ Nó mang đến tin tưởng tuyệt đối Qua trang sách, khứ qua, lịch sử in dấu kể lại cách cụ thể, chi tiết, sống động Mạc Ngơn nói: “Điều xóa bỏ ngăn cản lịch sử đại Cũng có nghĩa tìm cánh cửa thuận tiện để trở khứ”[17,43] Đọc tác phẩm, khơng khó để liệt kê chi tiết người trần thuật vừa đứng thứ nhất, vừa đứng vị trí nhân vật để tái hiện thực kể “bà tôi”, “ông tôi” Chẳng hạn đoạn đầu chương một: “Mồng chín tháng năm 1939, bố tơi, nòi giống tên thổ phỉ, mười bốn tuổi Ơng theo đội du kích Tư lệnh Từ Chiếm Ngao – Người sau trở thành anh hùng lừng danh thiên hạ tới đường Giao Bình để phục kích đồn xe qn Nhật Bà tơi khốc áo kép”[15.13] Do có chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn mà cảm giác (như lạnh ghê người, bụng đói cồn cào…)thường chung cho “bố tôi” vừa “tôi” Hay kể đời “ơng tơi” “bà tơi” có tương đồng thế, câu chuyện “ông tơi”, “bà tơi” vừa “tơi” đứng vị trí ông bà kể, vừa “ông tôi”, “bà tôi” kể lại dễ nhàng nhận biết qua từ: “nhớ”, “cảm thấy”, ”bỗng nhận ra” Chẳng hạn, kể “bố tơi” người đọc ngồi việc biết đến “bố tơi” qua hành động nhận thấy qua cảm xúc, suy nghĩ nội tâm từ “bố tơi” câu chuyện đời bộc bạch cho người đọc thấu hiểu, cảm thông với “tôi” chứng kiến tận mắt ông La Hán, người thợ kĩ thuật giỏi làm loại rượu ngon bậc cho gia tộc đứng trước tình ngàn cân treo sợ tóc “Bố tơi” đứng trước ơng La Hán với niềm tin mãnh liệt ông La Hán thấy “bố tôi” kinh sợ phẫn nộ đến nhiêu: “Bố đứng đối diện với ông La Hán, bố tin ông già định thấy Khí quản lồng ngực bố đập thình thịch, khơng rõ kinh sợ hay phẫn nộ Bố muốn gào thật to…”[15.68] “Bố cảm thấy đất trời đầy phấn hồng cao lương, đầy hương thơm cao lương Bố ngả người nằm xuống đê, lúc tim ơng giật thót cái, sau hiểu rằng, chờ đợi có kết quả, kết xuất chuyện bình thường, tự nhiên”[15.114] Nếu đứng vị trí người kể chuyện hệ sau kể lại “tơi” khơng thể có cảm giác “bố tơi” kể lại được, phải đặt “tơi” “bố tơi” thể cách chân thực, hướng người đọc đến nhiều câu chuyện, kiện sống động Từ chuyện ông La Hán dẫn “bố tôi” bắt cua cánh đồng cao lương đêm thu năm trước chuyện ơng La Hán bị hành hình, bị lột da nỗi đau đớn thể xác ơng, nỗi kinh hồng ám ảnh kí ức tuổi thơ “bốtôi”đều hồi tưởng lại qua nỗi nhớ “bố tôi” mở đầu cụm từ “bố tơi nhớ rằng”: Đó nỗi nhớ kỉ niệm xưa cũ “Bố lại nhớ đêm ước chừng khoảng bảy năm, tám năm trước…”[14.23] qua nỗi niềm “bố tôi” bộc lộ: “Bố cảm thấy người nhẹ nhõm lanh lẹn lên”[15.27] hay “bố cảm thấy người bà ngày nặng, cành cao lương cố tình quấn lấy người bố, cao lương cứa người bố đau”[15.124] “Bà tôi” “ông tôi” nhân vật xuất câu chuyện, đồng tình với điểm nhìn “tơi” – chủ thể trần thuật kể lại toàn diễn biến việc diễn Nhà văn Mạc Ngôn tài tình tái lại cảm xúc tâm trạng nhân vật “ông tôi”, “bà tôi” cách chân thực, sống động Đến chương người đọc thấy điềm báo, dự cảm “ông tôi” “dự cảm khơng bình thường”, “dự cảm vĩ đại sống sáng tạo” Chính bộc lộ cách tự nhiên khiến người đọc cảm nhận khơng phải đánh giá chủ quan người khác kể lại, mà “ông tôi” tồn tại, cảm nhận biến chuyển dòng ý thức Hay nhân vật “bà tơi” thế, bà có “suy nghĩ”, “mong muốn” bình dị bao người gái mơ đức lang quân ý: “Mặc dù bà nghĩ đến ngày sống sung sướng phong lưu mong lấy người chồng có học, biết điều, mặt mày tú”[15.87] Thái độ “bà tôi” mang hỉ - nộ - - ố người trần mắt thịt biết gả vào nhà giàu có Đới Biển Lang mắc bệnh phong hủi, nghĩ đến lửa lòng âm ỉ cháy: “người bà đầy mồ hơi, tim đập tiếng gõ trống, lắng nghe tiếng bước chân nhịp nhàng tiếng thở nặng nề phu khuân kiệu, đầu bà cảm giác lúc lạnh lùng trơn nhẵn đá sỏi, lúc nơn nóng cồn cào xả ớt”[15.78], dòng cảm xúc “bà tôi” dù nhịp tim đập hay tiếng thở dài “tơi” kể tường tận bà tự bộc bạch đời Câu chuyện gia tộc Cao lương đỏ kể lại từ góc độ đa điểm nhìn “tơi” hòa “ông tôi” “bà tôi” khai thác tối đa góc khuất ẩn lấp nội tâm nhân vật “Ơng tơi”, “bà tơi”, “bố tơi” thể cách rõ nét, sinh động lôi người đọc qua trang văn Chính sáng tạo mẻ, phá cách, không giống nhà văn mang đến nét chấm phá độc đáo sáng tạo nghệ thuật điểm nhìn trần thuật, mà tiêu biểu tiểu thuyết Cao lương đỏ 3.2.2.Điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Người kể chuyện thuật ngữ công cụ tự học Những năm gần việc mở rộng tiếp thu thành tựu lý luận giới tác động mạnh mẽ đến giới nghiên cứu văn học Chúng ta phủ nhận dù trần thuật hình thức vai trò người trần thuật ln chiếm vị trí quan trọng định đến thành cơng tác phẩm Người kể chuyện có nhiệm vụ giới thiệu dẫn dắt câu chuyện bởivấn đề trọng tâm chủ thể câu chuyện vấn đề mối quan hệ người trần thuật hàm ẩn câu chuyện kể ra.Trần thuật văn xuôi đại bước đổi có thành tựu việc đặt vai trò nhân vật xếp ngang hàng, bình đẳng với người kể chuyện Nhờ mà tác giả trao quyền phát ngơn.Trong phát ngơn chứa đựng điểm nhìn bình đẳng với chủ thể trần thuật Từ mà người đọc nhận kết nối điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Tùy thuộc vào dụng ý nghệ thuật nhà văn mà hai điểm nhìn tồn song song hòa nhập vào làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn, lơi Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết Cao lương đỏ nói riêng, nhà văn ln trao cho người trần thuật có điểm nhìn bao qt để dẫn dắt câu chuyện cách tự nhiên Người kể chuyện không trần thuật lại đơn mà lựa chọn điều khiển hành động, từ bày tỏ nhận định sai, cảm xúc vui buồn yêu ghét góc độ quan sát thể ngơn ngữ, tất nhiên có phần ảnh hưởng quan điểm chủ quan nhà văn kiện hay hành động Các nhân vật tiểu thuyết Cao lương đỏ: “ông tôi”, “bà tôi”, “bố tơi” có điểm nhìn từ hỗ trợ người kể chuyện “tơi” phát triển tình truyện tạo dịch chuyển điểm nhìn trần thuật điểm nhìn người kể chuyện sang điểm nhìn nhân vật, từ điểm nhìn bên vào bên liên tục qua trang văn Trung tâm người kể chuyện “tôi” kể lại kiện diễn khứ: “Mồng chín tháng tám năm 1939, bố tơi, nòi giống tên thổ phỉ Ông theo mười bốn tuổi ơng theo đội du kích Từ Chiếm Ngao – người sau trở thành anh hùng lừng danh thiên hạ - tới đường Giao Bình để phục kích đồn xe qn Nhật…”, lời giới thiệu “tơi” mở câu chuyện “bà tôi” đứng tiễn họ đầu thơn Đến đây, điểm nhìn “tơi” thay điểm nhìn “bố tơi”: “Bố khơng nói khơng nhìn thân cao to bà tơi ngửi thấy mùi thơm nóng hổi bốc từ áo kép, cảm thấy lạnh ghê người , ơng rùng mình, bụng cồn càò khó chịu Tư lệnh từ vỗ vào đầu bố tơi nói: - Đi, nuôi ơi! Đất trời lạnh mờ mịt, cảnh vật lấp loáng, bước chân rầm rập đội quân vang xa Mây mù trắng xanh che tầm nhìn bố , nghe thấy tiếng bước chân mà không thấy hình bóng đội qn đâu Bố níu chặt áo Tư lệnh Từ, hai chân chạy lập chập Bà bến bờ ngày xa dần, mây mù nước biển gần thấy bát ngát, bố nắm chặt lấy Tư lệnh Từ nắm lấy mạn thuyền’’[15.9] Bằng cáchdịch chuyển từ điểm nhìn ‘‘tơi’’ sang điểm nhìn ‘‘bố tôi’’ cảnh tượng ‘‘bà tôi’’ tiễn hai bố kháng Nhật diễn chậm lại kẻ lại người đầy lưu luyến, cảm động lúc rời xa vòng tay chở che ấm áp bình yên mẹ, ghi nhớ dáng hình, mùi hương thân thuộc để đến có súng, máu, mồ nước mắt Chỉ người thấm thía cảm giác chia ly Theo dòng ý thức, người kể chuyện ‘‘tôi’’ quay trở lại để giới thiệu bia đá xanh đứng sừng sững cánh đồng cao lương rực đỏ quê hương, trở lại nhằm giới thiệu ‘‘tôi’’ : ‘‘Thế bố trở thành bia đá xanh không khắc ghi tên tuổi đứng sừng sững cánh đồng cao lương rực đỏ quê hương Cỏ khô mồ ông đá vàng úa, có bé cởi truồng dắt sơn dương trắng muốn đến đây, sơn dương thong thả gặm cỏ nấm mộ, bé đứng bia đá giận đái bãi, cất cao giọng hát…’’ [15.10] Kí ức ‘‘tơi’’ quê hương Đông Bắc Cao Mật : ‘‘Tôi yêu quê hương Đông Bắc Cao Mật đến cực điểm Sau lớn lên cố gắng học tập chủ nghĩ Mác, hiểu : quê hương Đơng Bắc Cao Mật khơng nghi ngờ nữa, nơi đẹp đẽ ; xấy xa ; siêu thoát ; trắng ; nhơ bẩn ; anh hùng hảo hán ; giỏi uống rượu nhất, biết yêu đương nhất, biết yêu đương trái đất này…’’[15.11] Tiếp đó, người kể chuyện nhường điểm nhìn lại cho điểm nhìn nhân vật ‘‘bố tơi’’ kể lại mà ‘‘bố thấy’’ ; ‘‘bố biết’’ ; ‘‘bố nhớ’’ ; ‘‘bố hiểu”, mở dòng hồi tưởng kiện diễn hằn sâu kí ức ‘‘bố tơi’’ làm cho điểm nhìn di chuyển liên tục từ người kể chuyện sang nhân vật Hình ảnh cánh đồng cao lương góc nhìn người đồng hương bố : ‘‘Những người đồng hương bố sống mảnh đất thích ăn cao lương, hàng năm trồng nhiều Tháng tám mùa thu, cao lương bạt ngàn biển máu mênh mông Cao lương huy hoàng, cao lương thê thảm, cao lương yêu thương’’[15.11] Họ người vừa đáng trách vừa đáng kính, họ giết người cướp lại tận trung báo quốc Những người bình thường mà làm điều phi thường khiến lũ cháu sống cảm thấy hổ thẹn với hệ cha anh trước Đến có dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Cụ thể điểm nhìn ‘‘bố tơi’’gợi nhớ thời khắc sau khỏi làng kí ức đoàn quân kháng Nhật hành quân qua cánh đồng cao lương: ‘‘Trên mặt bố tôi, hạt nước lấm động lại thành giọt to Một búp tóc bố dính bết vào da đầu Mùi bạc hà hăng hắc bay từ ruộng cao lương ven đường mùi ngòn chan chát bay từ ruộng cao lương chín, bố tơi ngửi quen, khơng lạ Lần hành qn sương mù, bố ngửi thấy mùi lạ Mùi vị thoang thoảng bốc từ đám bạc hà cao lương gợi lên tận đáy lòng ơng hồi ức’’[15.12] Thời gian cụ thể vào ‘‘bảy hôm sau, ngày rằm tháng tám tết Trung thu…’’ kỉ niệm‘‘một già trẻ, ngược phía ánh trăng,đi sâu vào cánh đồng cao lương Mùi khắp cánh đồng thấm sâu vào tâm hồn bố năm tháng khốc liệt hơn, tàn nhẫn hơn, mùi theo ông khơng thơi’’[15.13] Mở câu chuyện Vương Văn Nghĩa bị thương anh câm va vào làm nổ nồng súng :‘‘…phía trước bố, có ho sù sụ, tiếng ho nghe quen Bố nghe tiếng ho nhớ đôi tay to rớm máu anh ta…’’[15.13] Câu chuyện ‘‘bố tôi’’ sông Mặc thủy ‘‘Bố bơi đùa sông Mặc Thủy tính thích bơi lội trời phú cho ơng, bà nói bố thấy nước vui thấy mẹ ’’[15.16] Những kỉ niệm ùa theo dòng hồi tưởng ‘‘bố tơi’’ Đó kiện câu chuyện đội du kích kể khơng liền mạch rải rác năm chương 1,4,6,7,9.Với chương 1, kiện ‘‘bố tơi’’ gia nhập đội du kích đánh xe Nhật tạm dừng Chương kiện ‘‘bố tôi’’ từ trận địa trở đến làng chuyển lời dặn cho ‘‘bà tôi’’ kể tiếp Tiếp ‘‘bà tơi’’ thấy Linh Tử điên dại rẽ sang câu chuyện tử hình Từ Đại Nha phần sau chương Đến chương tồn hành trình tiếp tế lương thực diễn biến trận đánh, tinh thần dũng cảm tử đội du kích Mãi đến chương người kể chuyện nhắc đến chiến thắng kết thúc đoàn quân kháng Nhật Đan xen với chủ đề câu chuyện kháng Nhật chuyện ông La Hán nhắc đến qua chương giới thiệu ông người làm công cho ‘‘bà tôi’’ ‘‘tôi’’ bắt cua đêm thu năm trước, chương hồi tưởng lại góc nhìn ‘‘bố tơi’’ việc ơng La Hán bị bắt phu, bị quân Nhật hành hạ cách man rợ phần chương chết ơng La Hán ám ảnh kí ức tuổi thơ ‘‘bố tôi’’ Như vậy, Cao lương đỏ ngồi điểm nhìn người kể chuyện có kết hợp điểm nhìn riêng ‘‘bố tơi’’, ‘‘bà tơi’’, ‘‘ơng tơi’’ làm nên điểm nhìn đa chủ thể trần thuật qua dịch chuyển điểm nhìn, khơng giữ vai trò yếu hay phụ yếu mà bình đẳng thể diễn biến tâm lý Với vai trò nhân vật tham gia vừa tái câu chuyện có liên quan đến thân từ bộc lộ giới nội tâm Ngồi nhân vật ‘‘tôi’’,‘‘ông tôi’’, ‘‘bà tôi’’, ‘‘bố tôi’’ gia tộc Cao lương đỏ hành trình ơng La Hán qn Nhật chủ trì Đao phủ Tơn Ngũ người dân làng Cao Mật bị cưỡng ép đến hành hình ‘‘Tơn Ngũ lại cầm lấy dao, tiếp tục lột da…Da đầu ông La Hán tụt xuống, lộ đơi mắt tím xanh…Cái mồm khơng thành hình mồm ơng La Hán phát tiếng ồ… Đàn bà gái quỳ xuống đất, khóc động trời dậy đất’’[15.76-77] Người đọc nhận có ba điểm nhìn người kể chuyện, điểm nhìn ln chuyển ba hướng khơng phải đặn mà linh hoạt, có chững lại, xốy sâu cận cảnh tỉ mỉ cử chỉ, ánh mắt, thở nhân vật động thủ man rợ, tàn ác :‘‘Tơn Ngũ người thấp bé, nung núc thịt, bụng trống, đầu trọc long lóc, mặt mũi đỏ lừ Khoảng cách hai mắt tí hí ngắn, mắt chìm sâu hai bên mũi Tay trái cầm dao bầu, tay phải xách thùng nước lã, lẩm bẩm tới trước mặt ông già La Hán’’ hay ‘‘Tơn Ngũ vâng dạ, mí mắt chớp lia Hắn ngậm dao vào miệng, nhấc thùng nước dội lên đầu ông La Hán ngẩng đầu lên, nước máu chảy xuống mặt, xuống cổ, chảy xuống chân bẩn ngầu Một tên đốc công xách nước lên, Tôn Ngũ lấp miếng giẻ rách nhúng vào nước, lau người ông La Hán Hắn lau ơng già xong, ngốy mơng đí, nói : - Ơng anh ạ…’’ Bố nhìn thấy dao Tơn Ngũ thiến vào tai ông già cưa gỗ vậy’’[15.73] Trong câu chuyện có điểm nhìn ơng La Hán tái lại nỗi đau thể xác phạm nhân: ‘‘Ở cột ông La Hán từ từ động dậy, trước tiên ông chổng mông lên, tạo thành hình cầu cong, hai đầu gối quỳ, hai tay áp xuống mặt đất, đầu ngẩng lên Mặt ông lão sưng mọng, đôi mắt hai kẽ hở nhỏ hai tia sáng xanh sẫm phát từ hai kẽ mắt ấy’’ [15.71] hay‘‘Ông La Hán kêu lên không ngớt, giọt nước đái vàng khè vọt từ hai đùi ơng’’[15.73], có đau thương dân chúng người chứng kiến: ‘‘Mọi người lặng lẽ co rúm lại bố cảm thấy bàn tay bà ấn mạnh xuống vai Tất người trở thành thấp bé, người mặt lấm đất vàng, người mặt lấm bùn đen Có lúc tiếng chim im bặt, nghe rõ tiếng thở phì phò chó tiếng rắm cuẩ viên sĩ quan Nhật dắt chó Bố nhìn thấy tên lính ngụy lơi qi vật hình người đến trước cột buộc ngựa cao, thả tay, quái vật đống thịt rốc hết xương đổ sụp xuống đất…’’[15.71] hay ‘‘bố thất kêu: - Ông La Hán”; “Bố đứng đối diện với ông La Hán, bố tin ơng già định nhìn thấy Khi quản lồng ngực bố đập phình phình, khơng rõ kinh sợ hay phẫn nộ Bố muốn gào thật to, tay bà bịt chặt lấy miệng ơng”[10.71] Bằng cách dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt người kể chuyện nhân vật có kết nối, đan xen, tương tác hỗ trợ lẫn tạo nên tình kịch tính Từ có thái độ phê phán mạnh mẽ đến tội ác tên lính Nhật man rợ, nỗi đau người bị hành hình, sợ hãi người chứng kiến nỗi đau tinh thần người dân Trung Quốc bị giày xéo quê hương họ Ở chương 5, câu chuyện bà tơi bị gả vào nhà giàu có trai bị phong hủi diễn biến câu chuyện kể lại qua lời dẫn dắt “tôi” qua góc nhìn “bà tơi”: “Khi bà tơi vừa tròn mười sáu tuổi, cụ gả cho Đơn Biển Lang, đứa tài chủ tiếng tên Đơn Đình Tú…” Nếu dừng thơi câu chuyện khơng phát sinh vấn đề Tuy nhiên nhà văn khéo léo xây dựng tình tiết mới: “Bấy có biết người mơ ước kết hôn với nhà họ Đơn, có tin đồn Đơn Biển Lang mắc bệnh hủi” làm cho nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm qua điểm nhìn “bà tơi” – người cuộc: “Bà ngồi kiệu buồn bực, mắt hoa đầu váng…” Sự dịch chuyển điểm nhìn “tơi” sang “bà tôi” sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Mạc Ngơn nhằm đưa nhìn đa chiều, toàn diện phát triển tâm lý nhân vật tác phẩm Có thể nói, nhờ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật theo dòng ý thức phá vỡ trật tự thời gian, không gian phương thức tự truyền thống Nhà vănđã dùng ngòi bút đa tài xốy sâu vào ngóc ngách kiện, khám phá nội tâm nhân vật, đẩy kiện đến cao độ Người kể chuyện điểm nhìn thay đổi khơng theo quy luật khiến người đọc cảm thấy chóng mặt Phải thật ý ghép nối kiện hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tất diễn qua hồi tưởng người kể chuyện kí ức “nhớ lại”, “chợt nhớ lại” nhân vật tạo nên nhạc mang nhiều âm hưởng sống động: nốt trầm nỗi đau, mát, hi sinh, tiếc nuối với điều dang dở, nốt cao bay bổng âm vang với biết ơn, lòng thành kính hệ cháu đến cha ơng – người bình thường làm nên điều phi thường cho lịch sử gia tộc Cao lương đỏ Đó điểm nhấn nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn KẾT LUẬN Nhà văn kế tục tư tưởng cách tân sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn học phương Tây Mạc Ngôn cho đọc giả nhìn đa chiều, đa diện thực mà nhà văn phản ánh Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ Mạc Ngôn, chúng tơi lựa chọn số bình diện nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn để khẳng định giá trị đóng góp nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật ơng thời đại Nghệ thuật trần thuật đóng vai trò quan trọng thành công tác phẩm thể tính sáng tạo tác giả Chính yếu tố cộng hưởng tạo nên “nhà văn chân chất – Mạc Ngôn” Sự đan cài yêu tố nghệ thuật trần thuật giúp nhà văn thể đa cảm xúc Giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ trần thuật phương thức trần thuật đóng vai trò quan trọng q trình tạo dựng thành cơng tác phẩm cá tính sáng tạo tác giả Tất điều tạo nên phong cách tự riêng – tự kiểu Mạc Ngôn Với giọng điệu, ngôn ngữ phương thức trần thuật độc đáo, kết hợp với đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự hậu đại phương Tây Đó đan cài giọng điệu bỡn cợt, giọng tâm tình, giọng lạnh lùng hòa tấu lên nhạc ngơn từ đa âm, đa sắc, phản ánh mặt trái xã hội, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm kết hợp hài hòa, phương thức trần thuật độc đáo sử dụng trần thuật thứ linh hoạt điểm nhìn trần thuật, tạo nên tuyệt tác văn học – Cao lương đỏ Cao lương đỏ tiểu thuyết viết đề tài lịch sử, có chiều sâu, trí tưởng tượng phong phú, có sức phản ảnh thực xã hội Hành trình tìm hiểu khám phá nhà văn Mạc Ngơn chắn phát nhiều đóng góp ơng sáng tác tiểu thuyết đương đại nói chung văn học dân tộc nói chung Do khả thời gian nghiên cứu có hạn khơng tránh khỏi hạn chế định, người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Với phạm vi khả thân khoa học, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót cách lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, khả bao quát vất đề tài liệu tham khảo Chúng mong nhận giúp đỡ từ phía thầy cô, bạn đọc quan tâm, cho ý kiển bổ sung Hy vọng làm đề tài nghiên cứu “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ Mạc Ngôn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn khám phá thêm tài cá tính sáng tạo nhà văn Trên sở khẳng định đóng góp mặt nội dung nghệ thuật nghiệp văn chương Mạc Ngôn với văn học đương đại Trung Quốc tầm ảnh hưởng cống hiến nhà văn đến văn học nước khu vực giới, người đam mê nghiên cứu tìm hiểu nhà văn Mạc Ngôn, yêu thêm người nhà văn chân tài ba TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ IV, Huế, 2008 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin Thể thao trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-Dơ Káp-ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (2003), “Văn học Trung Quốc năm 90: Tổng thể phồn vinh, nguy tiềm ẩn”, Văn học nước (3), Tr.223-227 Trần Đình Hiến, Cây tỏi giận, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Trần Đình Hiến, Báu vật đời, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Trần Đình Hiến, Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, 2004 Nguyễn Thị Hoa, Tạp văn Mạc Ngơn, Khóa luận tốt nghiệp, Vinh, 2009 10.Phương Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 11.Nguyễn Thi Nại, Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, 2003 12.Nguyễn Thi Nại, Mạc Ngôn – chuyện văn, chuyện đời, Nxb Lao động, 2003 13.Phan Từ Nga, Điểm nhìn trần thuật Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Vinh, 2009 14.Lê Thị Thu Phương, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2010 15.Lê Huy Tiêu, Cao lương đỏ Nxb Phụ nữ, 2004 16.Lê Huy Tiêu, Cảm nhận nét văn hóa văn họ Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17.Lê Huy Tiêu, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, 2003 18.Nguyễn Phương Thuần, Một vài đặc sắc phương diện nghệ thuật Đàn hương hình (Mạc Ngơn), Khóa luận tốt nghiệp, Vinh, 2008 19.Nguyễn Thị Tịnh Thy, Tự kiểu Mạc Ngôn Nobel văn chương năm 2012, Nxb Văn học 20.Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2005 21.Trần Đình Sử, Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 1998 22.Trần Đình Sử, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 ... giá trị đích thực tác phẩm Cao lương đỏ phương diện nghệ thuật trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cao lương đỏ Mạc Ngôn Đề tài tập trung nghiên... rõ nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn qua Cao lương đỏ Đóng góp đề tài  Về mặt nghiên cứu lý thuyết Từ kết nghiên cứu số phương diện tiểu thuyết Cao lương đỏ, đề tài đưa cách tiếp cận nghệ thuật trần. .. thức trần thuật bao gồm giới thuyết trần thuật trần thuật ngơi thứ Chỉ điểm nhìn trần thuật tiêu biểu tác phẩm Cao lương đỏ ứng với phong cách nhà văn Đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Cao lương đỏ

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan