1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị tiểu thuyết gia đình bé mọn của dạ ngân

84 1,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 693,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO MSSV: 6106428 GIÁ TRỊ TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS. GV. LÊ THỊ NHIÊN Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thời kì bao cấp 1.2 Vài nét khái quát tiểu thuyết Việt Nam 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tiểu thuyết 1.2.2 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.3 Khái quát tác giả - tác phẩm 1.3.1 Tác giả 1.3.2 Tác phẩm Gia đình bé mọn CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 2.1 Một số biểu tiêu cực xã hội thời bao cấp 2.2 Vấn đề nữ quyền 2.3 Bi kịch người phụ nữ 2.3.1 Bi kịch hạnh phúc gia đình – đổ vỡ mát tâm hồn người phụ nữ 2.3.2 Bi kịch người phụ nữ bị xa lánh, bỏ rơi 2.3.3 Tâm trạng giằng xé tình yêu tình mẫu tử 2.3.4 Khát vọng tình yêu nghĩa vụ gia đình 2.4 Sức mạnh vươn lên người phụ nữ CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 3.1 Ngôn từ nghệ thuật sinh động, đa dạng 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3 Giọng điệu linh hoạt, đa 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 3.4.1 Không gian nghệ thuật 3.4.2 Thời gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6. Lí chọn đề tài Nền văn học Việt Nam sau năm 1975 văn học có nhiều đổi mới. Công đổi toàn diện Đảng khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đặt vấn đề “đổi văn học yêu cầu thiết” [5; tr.3]. Xuất phát từ điều đó, văn xuôi Việt Nam năm 80 xuất nhiều tác phẩm viết mưu cầu hạnh phúc cá nhân nỗi khát khao tình yêu đôi lứa. Đây chủ đề khai thác hạn chế văn học Việt Nam từ trước đến nhiều nguyên nhân. Trong hàng loạt tác phẩm Lê Lựu, Nhật Tuấn, Dạ Ngân, Ngô Thị Kim Cúc, Tạ Duy Anh, Ma Văn Kháng, Dương Hướng,…các nhà văn hòa vào dòng văn học chung dân tộc, quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, phản ánh mặt riêng tư nhất, đời thường người, không đặt vấn đề phải hi sinh hạnh phúc cá nhân cho nghiệp lớn lao nữa, mà đặt vấn đề: xây dựng nghiệp lớn lao kia, không nên bỏ qua hạnh phúc cá nhân. Trong tiến trình chung văn học nước nhà, văn học đồng sông Cửu Long có đổi đáng kể nội dung lẫn hình thức. Đồng sông Cửu Long vùng đất mới, đất lành nên vừa sinh bút thực tài Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Lê Chí, Trang Thế Hy, vừa quy tụ bút đến từ vùng miền khác Hồ Tĩnh Tâm, Mường Mán,… . Đặc biệt xuất nhiều bút nữ có tài Lý Lan, Dạ Ngân, Song Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Đinh Thị Thu Vân,… đem đến luồng sáng cho văn học khu vực. Ở đề tài nghiên cứu này, tìm hiểu bút nữ đồng sông Cửu Long gây tiếng vang mạnh mẽ văn đàn văn học, nhà văn Dạ Ngân. Dạ Ngân sáng tác từ năm 80 kỷ XX, có nhiều tác phẩm có giá trị dựng thành phim. Đặc biệt truyện ngắn Con chó vụ ly hôn (1990) dư luận ý chuyện thầm kín, nhạy cảm đời sống vợ chồng, mẫu hình người phụ nữ tìm hạnh phúc cá nhân nhà văn nữ nêu lên cách thẳng thắn, bộc trực. Dạ Ngân bút thời với nữ sĩ trẻ như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan,… thời điểm đó, tên Dạ Ngân chưa thực ý nhiều văn đàn. Song “văn chương phải chạy marathon, đường dài biết sức ngựa” [19; tr.1], Dạ Ngân giữ vững ngòi bút mình. Nhà văn miệt vườn chứng minh sức bền sáng tạo nghệ thuật cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tiêu biểu như: Trên mái nhà người phụ nữ, Con chó vụ ly hôn, Thợ vẽ truyền thần, Miệt vườn xa lắm, Gia đình bé mọn,…. Huỳnh Như Phương viết “Văn chương nữ giới – cách thể đời” khẳng định: “Qua văn chương, người phụ nữ không muốn nam giới độc quyền kết luận ý nghĩa đời này, độc quyền đau khổ trước bi kịch độc quyền tìm cách ứng phó với bi kịch đó.” [16; tr136]. Tiêu biểu cho lời phát biểu trên, tác phẩm Gia đình bé mọn – “cuốn tiểu thuyết quan trọng” Dạ Ngân thật gây dấu ấn văn đàn lúc mà vấn đề số phận người phụ nữ, chuyện thầm kín khó nói, bi kịch đầy sóng gió nhà văn phơi bày cách thẳng thắn, bộc trực có phần táo bạo. Tác phẩm chứa đựng nhiều vấn đề có sức “nóng”, tái hiện thực sống động tranh xã hội thời hậu chiến, vấn đề hạnh phúc gia đình, khát khao, tiếng nói nữ giới ràng buộc mối quan hệ với gia tộc, xã hội,…Nghiên cứu đề tài: Giá trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân, sâu vào vấn đề mà nhà văn tái hiện, thành công đáng kể nội dung nghệ thuật tác phẩm. Qua có nhìn mẻ văn phong nhà văn nữ hết quan niệm nhà văn sống. 7. Lịch sử vấn đề Đề tài Giá trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân nghiên cứu nét đặc sắc giá trị tác phẩm thông qua nội dung nghệ thuật. Đó bối cảnh xã hội thời bao cấp, vấn đề nữ quyền, bi kịch người phụ nữ nhức nhối cảnh thời bình đất nước vừa kết thúc chiến tranh. Mặc dù tác phẩm vào khai thác vấn đề có phần xưa cũ có chỗ đứng vững lòng bạn đọc với vị không dễ trộn lẫn với muôn vàn tác phẩm khác. Gia đình bé mọn có thành công định, song thực tế việc phê bình, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm dừng lại điểm sách, tin vắn việc in nối tiểu thuyết số vấn viết chân dung nhà văn. Người đọc tìm đến Dạ Ngân thông qua sức ảnh hưởng thành công mà tác phẩm đạt vài lời ưu số tác giả tiếng khác dành cho tác phẩm. Trong trang cuối tiểu thuyết Nhà xuất Phụ nữ (2006), có trích dẫn bốn lời bình bốn viết bàn nhiều vấn đề xung quanh tác phẩm Gia đình bé mọn. Bài viết Cảm ơn Dạ Ngân Hoàng Thị Quỳnh Nga viết Hà Nội vào tháng năm 2005. Hoàng Thị Quỳnh Nga bày tỏ tình cảm chân thành, biết ơn đến Dạ Ngân mà khát vọng yêu đương người phụ nữ nhà văn nói thay cho riêng nói chung cho tất người phụ nữ khác mà chờ đợi người thương với bao điều nhạy cảm khó nói. Trong viết này, tác giả đưa nhiều nhận định: “Nhưng có lẽ điều thành công Dạ Ngân sách khả miêu tả sâu sắc tinh tế cảm giác, cảm xúc phụ nữ Tiệp nghĩ Đính sống bên Đính – người tình nàng, tâm trạng dằn vặt đến quặn thắt người mẹ mặc cảm không sống cho con. Chính bấp bênh, mâu thuẫn mảnh đất tốt để Dạ Ngân thể sở trường mình: nắm bắt miêu tả cảm giác nhân vật.” [13; tr.298]. Hay “Một điểm thành công Dạ Ngân có lẽ đoạn miêu tả tâm trạng giằng xé ấy.” [13; tr.303]. Bên cạnh tác giả đưa vấn đề chưa hay tác phẩm mười chương đầu tâm lý hai nhân vật Thu Thi Vĩnh Chuyên chưa thật khớp với lứa tuổi: “Thêm vào đó, việc sử dụng nhiều ngôn ngữ địa phương gây khó hiểu cảm giác xa lạ cho người đọc. Tôi lật lật trang sách thấy bị lạc vùng đất không trù phú không kì bí người đời ca ngợi, tai bị ù “nầy, chớ, vầy, rỉ rả, chụp giựt…”, mắt hoa lên không hiểu cô nhà văn định làm gì. Chỉ đến phần thứ mười, câu chuyện thực vào mạch chảy Dạ Ngân thực giọt bạc long lanh trở lại với trang viết sâu lắng, đằm thắm, xúc động cảm giác thân phận nhân vật.” [13; tr.307]. Nhìn chung, viết phản ánh sâu vài nội dung bản, đặc biệt phát nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc tác phẩm. Những vấn đề nhức nhối, tâm trạng nhân vật tác giả khơi gợi cảm nhận mình. Thế viết thiên lệch cảm xúc, cảm tính. Đặc biệt đoạn nói cảm xúc nhân vật Mỹ Tiệp. Mặt khác, viết nhìn chung chưa hết phần nội dung trọng tâm tác phẩm mà khơi lại vấn đề mà tác giả quan tâm thích thú. Trong Chủ nghĩa thực nghiêm ngặt Gia đình bé mọn Nhật Tuấn ngày 28 tháng năm 2005, tác giả rút từ tác phẩm vấn đề xã hội, đặc biệt nhân vật – Mỹ Tiệp “Vậy nên cho nàng dâng hiến hết cho tình yêu mà bỏ bê cái. Ngược hẳn thế, dông bão đời, nàng xù cánh gà mẹ bảo bọc đám gà con…”. Bên cạnh đó, tác giả nhận định: “Gia đình bé mọn Dạ Ngân thực tiểu thuyết diễn đạt thứ ngôn ngữ chắt lọc, nhịp điệu nhanh với lượng thông tin nén chặt…” [13; tr.319]. Nhìn chung, viết này, tác giả phần lớn sâu vào việc tóm lược ý hay tác phẩm phân tích sơ lược toàn tác phẩm. Tác giả chưa ý sâu vào vấn đề trọng tâm mổ xẻ theo khía cạnh đặc sắc nội dung nghệ thuật dường tác giả có nhìn phiến diện bối cảnh xã hội tác phẩm. Tác giả nhận vài nét riêng nội dung nghệ thuật tác phẩm lí giải ngôn ngữ mình. Bài viết Rộng lớn đề tài gia đình Hoàng Ngọc Hiến nhận định vấn đề gây nhức nhối xã hội xô bồ tại. Đó xuống cấp xã hội, tha hóa đạo đức người tác phẩm. Nó không thu hẹp phạm vi gia đình nhỏ bé. Và tượng “giống kẻ nứt nhỏ mặt đất, không đáng kể, nhòm xuống thấy vực thẳm đương chờ đợi sụp đổ hạ tầng “nhân văn” xã hội.” [13; tr.323]. Tác giả nhận định: “Trong tác phẩm này, có lẽ đoạn văn hay đoạn văn viết ảnh hưởng bao la lâu bền sông Hậu tới khí hậu địa lí khí hậu nhân văn vùng, ảnh hưởng sâu sắc bí ẩn sông nước, trời mây gió trăng miền Hậu Giang tới tâm hồn giới tinh thần Tiệp, nhân vật trung tâm tác phẩm.” [13; tr.320]. Bài viết đến khai khác nét hay tác phẩm vấn đề nóng bỏng mà tác phẩm gợi lên. Tuy nhiên dừng lại Gia đình bé mọn Dạ Ngân chưa thực xem tác phẩm hay giá trị. Những nội dung quan trọng chi phối sâu sắc đến cốt truyện chưa tác giả đề cập đến phần nghệ thuật chưa quan tâm khai thác. Bên cạnh đó, tác phẩm Gia đình bé mọn nhận nhiều quan tâm độc giả lời bình vấn đề mà tác giả đặt ra. Qua viết trên, ta thấy việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm tìm hiểu nhà văn, nhìn chung mang tính chất đại trà, chưa rõ nét, chưa thật quan tâm, trọng nhiều. Điều mặt tác phẩm đời cách chưa lâu (2005), mặt khác tầm ảnh hưởng, lan rộng tác phẩm chưa đồng loạt, phạm vi hẹp. Điểm qua viết chưa thấy có sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm qua nhiều vấn đề có tác động lớn đến xã hội mà nhà văn đặt ra. Ở đây, mạnh dạn thực đề tài: Giá trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân. Thông qua giúp người đọc có thêm nhìn nhân văn, đồng cảm đa diện khát vọng thầm kín nỗi đau đời thường bên người phụ nữ nhìn đa diện bối cảnh xã hội thời kì hậu chiến, vừa thấy nét riêng văn phong Nam Bộ. Mặt khác nhằm làm rõ thêm sức tác động tác phẩm góp phần tăng thêm nguồn tài liệu nghiên cứu văn học đồng sông Cửu Long sau 1975 mà cụ thể tìm hiểu văn phong nhà văn nữ đại – nhà văn Dạ Ngân. 8. Mục đích, yêu cầu Đề tài Giá trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân làm bật vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm, vấn đề độc đáo xoáy sâu vào thực bối cảnh xã hội Việt Nam lúc giờ. Đặc biệt hết làm bật nét độc đáo, riêng biệt, nét hay, lạ văn Dạ Ngân với nhìn, nét nghĩ người phụ nữ vấn đề tính dục, tôn giáo,…. Qua phần giúp hiểu rõ hơn, toàn diện phong cách nhà văn nữ thuộc giai đoạn văn học đương đại. Ngoài ra, người viết muốn tìm hiểu thêm đặc điểm nghệ thuật tác phẩm thông qua việc sử dụng ngôn từ, nghệ thuật xây dựng nhân vật giọng điệu không gian, thời gian nghệ thuật độc đáo. Khi lựa chọn, tiếp cận để tìm hiểu tác phẩm Gia đình bé mọn, muốn tìm hiểu thêm văn phong nhà văn nữ, đặc biệt nhà văn nữ Nam Bộ. Việc tìm hiểu tiểu thuyết Gia đình bé mọn phần vào tìm hiểu đổi tiểu thuyết đại nói chung tìm hiểu tiểu thuyết Dạ Ngân nói riêng tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam. Qua có sở đối chiếu, so sánh với tác phẩm thuộc giai đoạn khác nhau, cung cấp nguồn tài liệu nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết đương đại. 9. Phạm vi nghiên cứu Với số lượng tác phẩm tương đối, ngòi bút Dạ Ngân có đóng góp đáng kể vào kho tàng văn học Việt Nam. Trên phạm vi hạn hẹp đề tài Giá trị tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân khảo sát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm dựa in Nhà xuất Phụ nữ năm 2006 với số tài liệu nghiên cứu sáng tác nhà văn, số viết xung quanh tác phẩm Gia đình bé mọn vài vấn nhà văn Dạ Ngân để làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt ra. Bên cạnh đó, trình thực đề tài, có liên hệ, so sánh với các phẩm nhà văn, tác giả khác để vấn đề nghiên cứu sáng tỏ có sức thuyết phục. 10. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, lựa chọn xác định phương pháp: Khảo sát phân tích tác phẩm, tìm hiểu ý kiến đánh giá giới phê bình, độc giả nhà văn xung quanh vấn đề nghiên cứu. Tổng hợp, khai thác hiệu công trình khoa học công bố liên quan tới vấn đề đưa số quan điểm cá nhân. Vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khác để làm sáng tỏ vấn đề: Phương pháp tiểu sử: liên hệ với đời, tiểu sử nhà văn Phương pháp so sánh đối chiếu đánh giá, đối chiếu với số tác phẩm đề tài Thi pháp học: xem xét hiệu sử dụng ngôn ngữ, yếu tố tự sự, độc thoại nội tâm, không gian, thời gian, tâm lý nhân vật,… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam thời kì bao cấp Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi mở kỉ nguyên cách mạng Việt Nam. Đó độc lập, thống lên Chủ nghĩa Xã hội. Tuy nhiên, việc xây dựng công Chủ nghĩa Xã hội nước ta lúc lại nhiệm vụ khó khăn chiến tranh kéo dài vừa kết thúc. Miền Bắc bước vào xây dựng Chủ nghĩa Xã hội từ sau năm 1954 có nửa thời gian tương đối hòa bình lại thời gian phải đối diện với chiến tranh chống Mỹ. Vì thế, nhân dân miền Bắc mặt vừa phải tiến hành xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, vừa phải làm hậu phương vững cho miền Nam, mặt khác vừa phải đối mặt với chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ nên gặp không khó khăn, bất cập. Vẫn kinh tế sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, chế quản lí kinh tế nặng nề tập chung quan liêu, bao cấp. Mặt khác, mặt xã hội, chiến tranh làm xáo trộn thứ gây tổn thất lớn lực lượng lao động để lại hậu nặng nề, lâu dài. Ở miền Nam, ảnh hưởng sách thực dân kiểu đế quốc Mỹ nên yếu tố tư chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào hầu hết thành phần kinh tế. Vì kinh tế miền Nam sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu cân đối. Trong kế hoạch năm năm nhà nước thực bên cạnh thành tựu đáng kể, song gặp hạn chế hậu chiến tranh. Mở đầu kế hoạch năm 1976 – 1980. Kế hoạch diễn tình hình vô khó khăn, phức tạp. Nhân dân phải đối mặt với chiến tranh phá hoại toàn diện chiến tranh xâm phạm chủ quyền biên giới lãnh thổ lực thù địch phía tây nam phía bắc. Thiên tai xảy dồn dập, kinh tế sút kém. Ở miền Bắc, nhiều sở quốc doanh khôi phục mở rộng, xây dựng mới. Ở miền Nam, nhà nước cải tạo ngành kinh tế tư nhân kinh tế cá thể, xóa bỏ tư sản mại bản. Đối với tư sản loại vừa nhỏ cải tạo đường thành lập xí nghiệp công tư hợp doanh Hàng nghìn sở kinh doanh tư sản thương nghiệp chuyển giao cho thương nghiệp quốc doanh quản lý sử dụng. Cùng trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thương nghiệp, hệ thống mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán 10 khảo sát tác phẩm nghiên cứu tiểu thuyết Gia đình bé mọn để tìm giọng điệu tác giả tác phẩm này. Vì nên chưa thể sâu vào giọng điệu nhà văn tất tác phẩm. Chúng nhận thấy rằng, Gia đình bé mọn tác phẩm xuất sắc Dạ Ngân phần cho thấy giọng điệu đặc trưng nhà văn miệt vườn. Ấn tượng đọc Gia đình bé mọn Dạ Ngân giọng điệu biến hóa linh hoạt, đa giọng. Và qua việc khảo sát tác phẩm phương diện giọng điệu, nhận thấy ba loại giọng điệu là: giọng triết lí; giọng châm biếm, trào phúng giọng vô âm sắc. Đây loại giọng điệu đặc trưng tiểu thuyết Việt Nam đại. Bên cạnh đó, bắt gặp giọng điệu đặc trưng nhà văn nữ miệt vườn, giọng dịu dàng, mộc mạc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên. “Trời mưa, có gió mưa lướt thướt trái đất chìm dần thứ nước sông màu cà phê sữa. Ở mạn châu thổ cuối trời mùa mưa già thời tiết não nùng vầy định có bão tố miệt ngoài, người miền Tây cảm biết không cần thông tin cụ thể coi thứ tặng phẩm không nhận không được.” [13; tr.5]. Mở đầu chương một giọng văn chậm rãi, nhè nhẹ, đều chứa chan tình cảm, nhà văn tái lại tranh đậm chất miệt vườn Nam Bộ. Đó không gian mưa dai dẳng xứ sở hai mùa. Tất hình ảnh thiên nhiên vùng sông nước nhà văn tái lên dường đỗi thân thương, trìu mến, gắn bó sâu sắc. Một giọng điệu đặc biệt xuất tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân giọng điệu vô âm sắc. Theo Janh Manfred “Trần thuật theo mắt máy ảnh, giọng điệu vô âm sắc cách trình bày kiện từ bên mang tính hành vi – phần lớn trần thuật thứ ba mang tính chất trung tính, thiếu vắng điểm nhìn bên có nhìn tĩnh máy quay phim.” [1; tr.11]. Như vậy, giọng vô âm sắc giọng trung tính, dửng dưng, thái độ, cảm xúc người kể chuyện. Nói cách khác, giọng vô âm sắc giọng văn trắng. Người kể chuyện kể cách tĩnh theo lối máy quay phim để tái sống, hành động, việc từ bên ngoài. Có thể nói giọng văn vô âm sắc, từ mang sắc thái biểu cảm thường bị triệt tiêu. Không có điểm nhìn bên mà đơn trình bày việc từ bên ngoài, theo kiểu ống kính máy quay, giọng vô âm sắc khiến người đọc cảm thấy xem thước phim quay chậm mà vật lên hữu hình, 69 cảm xúc. Chủ trương “tẩy trắng” giọng điệu, nhà văn sử dụng câu văn ngắn gọn, thường gồm chủ ngữ vị ngữ, chí chủ ngữ bị lược bỏ. Chính vậy, câu văn có nội dung thông báo, lời bình luận chí sắc thái biểu cảm. Ta bắt gặp tiểu thuyết Gia đình bé mọn câu chứa giọng điệu vô âm sắc sau: “Khỏe, khỏe hết! Nghe chuyện bây không dám bịnh hoạn nữa. Thôi, đem hai đứa nhỏ đi!” [13; tr.89], qua cách trả lời cô cháu gái cô Tư Ràng với dụng ý người trần thuật, ta nhận thấy cô giận cô cháu gái qua việc thể giọng dửng dưng, lạnh lùng ấy. Hay “Ngày mai công tác Đồng Đưng ngày. Trưa anh phải lo cơm cho hai đứa nhỏ với lo heo cúi.” [13; tr.107], lời thông báo Tiệp đến với chồng hai người thời kì lạnh nhạt. Trong câu nói ấy, ta không thấy thể thái độ Tiệp giọng lạnh lùng có phần bắt buộc ấy, cho thấy nàng không tình cảm chồng. Hay đoạn miêu tả hành động nhân vật “Từ thị trấn Cầu Quay, Tiệp ngược trở lại xe lôi máy, xuống ngã ba Cây Gòn lại đón xe Kinh Cạn, loại xe chở hàng cải tiến, ghế băng kê dọc, ngồi phải vòng tay qua khung sắt cho đỡ lắc lư.” [13; tr.117]. Câu câu thông báo không bày tỏ thái độ người trần thuật. Qua ví dụ phân tích trên, ta thấy giọng điệu vô âm sắc xuất với tần số tương đối nhiều tác phẩm. Bằng giọng điệu vô âm sắc, Dạ Ngân cho ta thấy tính cách, hành động, thái độ phân hóa tâm lí nhân vật. “Giọng điệu triết lí giọng thể qua tính chất khẳng định hay phủ định nhằm nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận cho người đọc.” [1; tr.5]. Đôi ta bắt gặp Gia đình bé mọn Dạ Ngân dòng tâm hay câu văn với giọng điệu triết lí sâu sắc. Nhất đoạn thể quan niệm văn chương Tiệp. Nhiều vấn đề tác phẩm Dạ Ngân nêu lên giọng triết lí nhẹ nhàng sâu sắc tinh tế. Đó giọng triết lí văn chương: “Văn chương với nàng giống thứ tín ngưỡng thứ phương tiện.” [13; tr.196]. Như vậy, hẳn Tiệp, văn chương thứ nàng tôn thờ nguyện có đôi lúc văn chương nàng thật dị thường phù phiếm khác với quan niệm truyền thống gia đình: “Những báo nàng hiểu được, thứ văn chương mà nàng lọm cọm hàng đêm thật đáng hoài nghi hình thù, quyền lợi, suy hư 70 vô không quan trọng.” [13; tr.19]. Hay giọng triết lí danh dự, lẽ sống: “Danh dự đàng hoàng, mà đàng hoàng thể diện, thể diện tốt khoe xấu che.” [13; tr.79]. Đó thứ lý thuyết truyền thống gia đình, tôn ti quy tắc mà từ bé Tiệp cô Tư Ràng dạy dỗ. Giọng triết lí “sự đời”: “…khi người ta nhân danh đạo đức để ném đá người đàn bà Chúa không cứu vớt linh hồn họ!” [13; tr.182]. Đạo đức thước đo giá trị người, người ta dựa vào mà buộc tội người xã hội đồng thuận ủng hộ. Thế họ nhân danh đạo đức giả để buộc tội người phụ nữ nhỏ bé họ không người nữa. Tiệp bị sóng gió chức quyền chèn ép, bắt cách việc làm nàng cớ để người ta buộc tội. Thế “khuôn vàng, thước ngọc” mà xã hội quy định thật đáng hổ thẹn. Xúc động với triết lí nghĩa vụ người mẹ: “Tiền không quan niệm Tiệp tiền lúc lương tâm người mẹ, người mẹ âm thầm biết lỗi đời đổ vỡ làm liên lụy suốt đời con.” [13; tr.202]. Qua lời độc thoại nhân vật, ta thấy Tiệp luôn ý thức lỗi lầm trách nhiệm con. Và phải sống tâm trạng đau đớn, giằng xé ấy, Tiệp luôn rơi vào hố sâu bi kịch đau khổ nhất. Tiểu thuyết Gia đình bé mọn lấy bối cảnh thời kì bao cấp, thời kì hậu chiến, thời kì vừa kết thúc chiến tranh với nhiều khó khăn, bất cập. Bằng giọng điệu châm biếm, giễu nhại nhẹ nhàng sâu cay, Dạ Ngân tái lại thực trạng sống, người thời kì lên hết khó khăn tù túng. “Toàn dân kiếm cách tràn vô chiếm chỗ mà có biết làm việc mô!” [13; tr.12], “Không lời thông báo, không lời cáo lỗi, cuối đám hành khách lóng nhóng phòng chờ mời máy bay.” [13; tr.126], “Người ta làm để chống ăn cắp. Chỉ có kẻ ăn cắp thành thần nghĩ cách chống ăn cắp độc chiêu này” [13; tr.142],… tất giọng điệu châm biếm, giễu nhại nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh nhằm làm bật lên thái độ dửng dưng xót xa trước thực trạng đời sống diễn hàng ngày, hàng giờ. Đó thực trạng sống thời bao cấp, người vừa nạn nhân chiến tranh vừa “sản phẩm” đời sống mới. Hiệu thẩm mỹ giọng điệu giễu nhại Gia đình bé mọn đem đến cho người đọc nhiều thông tin vừa mang tính tự nhiên, thực vừa bất ngờ, thú vị. Người trần thuật giọng điệu nhẹ nhàng, sâu sắc thuật lại chuyện để thu hút độc giả 71 bình luận bao quát vấn đề, thái độ nhân vật, hay lời khen ngợi mỉa mai cay đắng. Ngoài giọng điệu phân tích trên, ta bắt gặp Gia đình bé mọn đoạn văn thơ, sáng với giọng điệu nhịp nhàng, du dương: “Khung cửa sổ phóng khoáng phòng cho thấy cành mận thường tạt sợi nhụy trắng mảnh lên mặt bàn viết đưa hương vào phòng đêm vắng, niềm an ủi kín đáo. Tiếng ho ông họa sĩ già tầng vọng lên nàng tin O’.Henry gửi ông đến để làm quà hộ mệnh cho nàng mận song cửa không đánh cuối nó.” [13; tr.196]. Còn nhiều trang văn hay lắng đọng người đọc đến lời, chữ miêu tả tâm trạng người phụ nữ, miêu tả cảnh thiên nhiên miền sông nước. “Giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” – Khravchenko [1; tr.13]. Chính thế, giọng điệu độc tôn tác phẩm, có giọng điệu đặc trưng bị chi phối nhiều cốt truyện. Với dấu hiệu đặc trưng chịu chi phối thể loại, khẳng định rằng, Gia đình bé mọn Dạ Ngân tác phẩm đặc sắc với ba giọng điệu chủ đạo: giọng triết lí, giọng châm biếm, trào phúng giọng vô âm sắc. Đến với tác phẩm, người đọc dịp thưởng thức tác phẩm nhiều khía cạnh khác với giọng điệu biến hóa, linh hoạt, đặc sắc. 3.4. Không gian thời gian nghệ thuật 3.4.1. Không gian nghệ thuật Trong sáng tác văn học, không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên giá trị, ý nghĩa tác phẩm. Nhà văn phải khéo léo tạo nên không gian tác phẩm để đưa người đọc vào giới riêng mà sống thực thu nhỏ lại thể theo nội dung định. Không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật. Đó không gian tồn tại, sinh hoạt nhân vật, bối cảnh để nhân vật thể tính cách, suy nghĩ, hành động,… Không gian nghệ thuật nền, cảnh kiện… Không gian nghệ thuật mặt mô tả thực, có dáng dấp thực đời sống, mặt khác mang hình tượng, phương tiện nghệ thuật. Không gian nghệ thuật gắn liền với điểm nhìn tác giả. Nó gắn liền với cảm xúc mang ý nghĩa nhân sinh. Thông qua việc miêu tả không gian 72 nghệ thuật, ta hiểu suy nghĩ, tình cảm, quan điểm tác giả nhân vật, việc. Không gian nghệ thuật Gia đình bé mọn chủ yếu không gian thực, không gian bối cảnh xã hội thời kì bao cấp. Đó không gian bao quát, không gian chung tác phẩm. Lấy bối cảnh không gian xã hội thời bao cấp với sống lên đầy khó khăn, đói khổ, Dạ Ngân muốn hướng đến người đọc quan điểm sống cách nhìn nhận người, đặc biệt người phụ nữ. Ngoài ra, sở trật tự thời gian đan xen, xáo trộn Dạ Ngân kết hợp tài tình ba tuyến không gian chủ đạo tác phẩm. Đó không gian chiến tranh thông qua hồi ức nhân vật, không gian xảy gắn với tình huống, kiện miền Nam không gian miền Bắc với thời kì bao cấp kinh hoàng. Qua góp phần tạo nên mạch hấp dẫn, sinh động cho câu chuyện. Sự kiện hồi tưởng kí ức Tiệp không gian chết đến gần Tuyên trú công ngập nước. Nơi lấy trinh tiết người gái giàu tình cảm nơi Tiệp. Kí ức chiến tranh thể qua dòng kỉ niệm xúc động với Tư Thọ, người cha thứ hai Tiệp “Ông thủ trưởng trực tiếp Tiệp, hai cháu có năm năm bên Cứ, chia sẻ với thước đường kênh rạch, chia đêm trăng sao, chia hát, thơ đài qua radio Nhật nhỏ để sạp xuồng, chia lần hụt chết, cha con, thầy trò, bạn bè, người tri kỷ yêu dấu nhau.” [13; tr.113]. Những dòng hồi ức lên tâm trí nhân vật kỉ niệm thiêng liêng cất giấu nơi trang trọng nhất. Qua cho ta thấy nhân vật lòng nghĩ hướng tốt đẹp với xúc cảm sâu sắc. Không gian xảy gắn với tình huống, kiện miền Nam không gian miền Bắc với thời kì bao cấp kinh hoàng xoay quanh đời Mỹ Tiệp, chủ yếu qua không gian gia đình. Gia đình xã hội bao cấp lên đầy khó khăn, thiếu thốn đau khổ. Ở tách riêng ra, Tiệp có hẳn ba gia đình. Một gia đình nơi Tiệp sinh ra, nơi có cô góa, má góa, chị góa,…. Không gian gia đình nguyên mẫu gia đình truyền thống có phần bị nhiễm nhiều tư tưởng Nho giáo. Những tôn ti, phép tắc Dạ Ngân tái lên góp phần bật khuôn khổ gia đình truyền thống với giáo điều danh dự tảng. Nơi “gì phải nghĩ tới danh dự”, tới cống hiến người trước. 73 Và người ngược lại chuẩn mực đề “phải bị băm vằm nhiều lần làm lung lay sợi dây bện nhiều hi sinh nhiều người suốt nửa kỉ qua…” [13; tr.24]. Vì Tiệp phải rơi vào đau đớn bị gia tộc, gia đình ruồng bỏ cách liệt, cay đắng. Hai gia đình với chồng Hai Tuyên, anh tuyên giáo mẫn cán với chức vụ phó phòng lên nữa, lên mãi. Gia đình mang lốt hạnh phúc thực chất người Tiệp hiểu rõ khắc nghiệt cỡ nào: “Chỉ có nàng biết Tuyên không đóng đinh hay chống chỗ dột mái tiếng khen anh dội đến tai vợ: Tay nầy chịu khó, tận tâm, vững vàng, tương lai lắm!” [13; tr.75]. Đây gia đình Tiệp phải chịu nhiều đau khổ phải sống với người chồng vô tâm, máu lạnh. Tiệp phải chịu đựng thời gian dài hôn nhân không tình yêu, không hạnh phúc. Phải chịu đựng nỗi đau thể xác tinh thần lần nạo phá mà chồng để động viên, chăm sóc. Không sống với không gian tù túng chật hẹp ấy, Tiệp lên tiếng từ bỏ thái độ dứt khoát mạnh mẽ để tìm hạnh phúc đích thực. Và hành trình phải trả nhiều giá đắc đến được. Ba gia đình “bé mọn” mà Tiệp “giành giật” cách khó khăn gian khổ người tình Viết Đính: “Căn hộ độc phòng, vuông sân cơi nới hùn với bên chưa có tiền láng xi măng trông lỗ chỗ nghèo khó, bàn làm việc kê sát với giường thước hai, bàn thờ gá vào vách tường, nơi từ nàng danh ôm hương khói với Đính.” [13; tr.278]. Để có gia đình với hạnh phúc mong đợi, Tiệp phải vượt qua nhiều rào cản, sóng gió tứ phía từ xã hội, từ gia tộc, người thân,… Gia đình bé mọn không trọn vẹn mặc cảm từ trách nhiệm người mẹ nơi Tiệp. Tâm trạng mâu thuẫn giằng xé người phụ nữ hố sâu bi kịch đau đớn. Ngoài không gian miền Nam đọng lại tâm trí người đọc với hình ảnh dòng sông nặng phù sa, kênh, mương, ao tù với cảnh vật đặc trưng, gần gũi giản dị không phần luộm thuộm. Bên cạnh đó, không gian miền Bắc lên với “những cuốc xe buýt sệt không khí dẫm đạp thô lỗ”, với “mùi thum thủm rên rỉ xó xỉnh”, với khu chung cư nhà tầng lắp ghép đơn điệu sơ sài, với dãy xếp hàng nón mê, 74 gạch vỡ,…. Tất lên cho thấy sống bệ rạc, khốn khổ người thủ đô văn hiến. Không gian tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân có chuyển động nhanh theo dòng cảm xúc nhân vật. Mỗi không gian lên gắn liền với kiện, lát cắt đời nhân vật mà không không gian thừa thãi, dư thừa. Vì thế, không gian kiện không gian nhà văn xây dựng thành công, đặc sắc tác phẩm Dạ Ngân thực thành công tái lại không gian thời kì bao cấp đầy chật vật để góp phần xây dựng cốt truyện đặc sắc, hệ thống nhân vật tiêu biểu cho tiểu thuyết mình. 3.4.2. Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật. Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Sự miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian. Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật” [8; tr.322]. Thời gian văn học có hai yếu tố chính, hai lớp thời gian thời gian trần thuật thời gian trần thuật. Thế nhưng, thời gian trần thuật thời gian nghệ thuật thể dụng ý tác giả sáng tạo nghệ thuật xây dựng tác phẩm “Thời gian trần thuật thời gian kiện phản ánh, tái tác phẩm. Thời gian trần thuật bao gồm thời gian kiện thời gian nhân vật. Thời gian thể tính nghệ thuật cao sáng tạo độc đáo nhà văn trình sáng tác” [8; tr.65]. Như vậy, thời gian nghệ thuật khung kiện, sở quan trọng để hình tượng nghệ thuật thể giá trị, ý nghĩa nó. Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lí, qua chuỗi liên tục biến đổi, biến cố có ý nghĩa thẩm mĩ xảy giới nghệ thuật. Đối với sáng tác tác phẩm văn học, thời gian nghệ thuật có vai trò quan trọng. Đó không đơn giản khung chứa trình đời sống mà nhân tố độc lập tham gia vào hành động nghệ thuật, phương tiện hữu hiệu để tổ chức nội dung nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật giống với thời gian thực khách quan chỗ có bình diện khứ, tại, tương lai, thời gian cảm nhận tâm lí mang ý nghĩa thẩm mĩ nên thời gian nghệ thuật đảo lộn chiều, kéo dãn dồn nén thời gian, đồng hiện,…theo ý đồ tác giả. 75 Trong tác phẩm Gia đình bé mọn thời gian trần thuật xây dựng đậm nét. Có thời gian đơn tuyến lẫn thời gian đa tuyến. “Tháng hai âm lịch giỗ ông nội […] giỗ ba vào dịp tháng Bảy”, “Giỗ ba năm ngoái”, … thời gian vận động theo dòng vận động tuyến tính chiều. Đây khoảng thời gian gia đình Tiệp họp mặt làm mâm cơm cúng tưởng nhớ đến người mất. Người Việt sử dụng lịch âm không hẳn xa lạ độc giả Việt. Hay mối tình Tiệp với Đính diễn khoảng thời gian gần hai mươi năm, số không tưởng. Trong khoảng thời gian ấy, Tiệp trải qua nhiều biến cố đời để vững bước hành trình kiếm tìm hạnh phúc mình. Tưởng chừng mịt mù xa tít, tưởng chừng vượt qua sức mạnh ý chí, sức mạnh tim khát khao hạnh phúc, Tiệp đền đáp xứng đáng với hi sinh để nhận được. Thời gian đảo tuyến thời gian đặc sắc tác phẩm. Đó thời gian lồng ghép, đan xem tại, khứ, tương lai xoay quanh kiện quan trọng đời nữ nhà văn Mỹ Tiệp. Nếu đặt chương đời Tiệp chương sau có đan xen khứ với tại, khứ. Chương khoảnh khắc đêm mưa gió bão bùng bối cảnh Tiệp sửa soạn đến bưu điện tỉnh để nói chuyện điện thoại với người tình – Viết Đính. Như khoảng thời gian Tiệp Đính quen lâu họ không gian cản trở mà thôi. Trong chương có hồi tưởng khứ thông qua áo mưa chị Mỹ Nghĩa, ngày nhận thư báo Đính mời nàng nghe điện thoại. Tất diễn có đan xen, lồng ghép kiện chúng lại có mối liên hệ khắng khít đến chi tiết. Điều không khiến người đọc lúng túng, khó hiểu mà ngược lại giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nhắc đến. Chương hai không tiếp nối chuỗi kiện diễn chương mà hướng đến khung cảnh quê nhà Tiệp trò chuyện, tranh cãi từ chuyện xấu hổ Tiệp. Và theo dòng cảm xúc nhân vật, thứ tự chương thứ tự theo thời gian tuyến tính mà thời gian kiện diễn đời nhân vật Mỹ Tiệp đảo lộn theo dòng cảm xúc nhân vật. Đang đau việc sảy thai, Tiệp uất ức nhớ lại lần vỡ kế hoạch hai vợ chồng với thờ ơ, lãnh đạm Tuyên, chồng nàng. Và lại nàng phải chống chọi với đau vật vã, đối diện với khát, đói. Những dòng hồi tưởng Tiệp giúp người đọc hình dung hiểu rõ người 76 Tuyên, người chồng vô tâm, máu lạnh. Hoặc hai cô cháu lặng lẽ ôm khóc đời khổ sở người đàn bà, Tiệp nhớ khứ, khứ lúc nàng cô gái xuân xanh công ngoi ngóp đối diện với chết Tuyên. Lúc Tuyên cướp đời gái Tiệp, đến cảm giác da thịt lần nếm trải. Tất cho ta thấy đời Tiệp rẽ sang trang với nhiều niềm đau không hạnh phúc. Sự lồng ghép mặt thời gian thông qua cung bật cảm xúc Tiệp Dạ Ngân tái khéo léo linh hoạt, nhà văn thân nhân vật để diễn tả tinh tế cảm xúc. “Nàng đổ dài xuống, lúc nầy, lắng nghe nhiều cộng tác, thấy lại hình ảnh Tuyên nàng công ngoi ngóp buổi sáng chết chóc thê lương năm nào….” [13; tr.154]. Đó cảnh ân Tiệp với Đính. Đang thứ cảm xúc bó rọ không gian chật hẹp tù túng ri – đô cót ép chung quanh, Tiệp miên man nghĩ Tuyên đời sống vợ chồng mình. Đó thứ ân hòa hợp thiêng liêng, Tuyên thực nhanh chóng làm Tiệp chán nản. Rồi Tiệp nghĩ đến Người ấy, tay nhà báo ban đầu, mối tình đơn phương dịu Tiệp. Ngoài ra, tác phẩm Gia đình bé mọn, thời gian nhân vật nhà văn xây dựng lên chi phối nhiều đến cốt truyện. Thời gian tiểu sử nhân vật Tiệp thời gian tính từ thời điểm cô bé Tiệp mười bốn tuổi lên Cứ tham gia kháng chiến, đến độ tuổi xuân xanh tươi nhất, mười chín tuổi, Tiệp phải nếm mùi thân xác ranh giới sống chết tính gang tất. Sau Tiệp kết hôn với Hai Tuyên, sống sống vợ chồng suốt thời chiến đến thời bình. Những mặt trái sống gia đình sớm bộc lộ khiếm khuyết khó chấp nhận khiến Tiệp định chấm dứt tìm hạnh phúc thực sự. Hành trình gần hai mươi năm trời đến xây dựng mái ấm bé mọn chặng đường dài gian khổ mà nhân vật phải trải qua cách chua xót, đau đớn. Như thời gian tiểu sử khai thác tối đa với đó, thời gian nếm trải qua tâm hồn nhân vật lại thời gian nghệ thuật đắc sắc tạo dấu ấn ngòi bút Dạ Ngân. Những dòng suy tư, trăn trở, khát khao cháy bỏng, nỗi thương nhớ mãnh liệt, day dứt khôn nguôi nhân vật dòng nội tâm sâu sắc ám ảnh người đọc. Dạ Ngân đảo lộn chi tiết, kiện xoay quanh nhân vật cách có chủ đích khai thác, 77 mổ xẻ theo cách riêng mình. Chính nét riêng, lạ chinh phục người đọc đến trang cuối. Nhìn chung thời gian tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân xây dựng đặc sắc. Từng kiện, mốc hành động suy nghĩ đảo lộn không theo trật tự mà theo dòng tâm trạng nhân vật. Ở đó, kiện diễn không thời điểm lại gắn bó khắng khít với tạo nên mạch truyện đan cài, lồng ghép đầy thú vị. 78 KẾT LUẬN “Tôi quan niệm nhà văn phải sống trước đã. Sống tức viết phân nửa điều muốn tuyên ngôn. Cũng có chỗ khác người vấn đề sống này. Nghĩa sống với tất cung bậc tình cảm, với nhạy cảm tế bào – nguyên liệu sinh giây phút ấy.” [12; tr.458]. Và để minh chứng cho lời tuyên ngôn ấy, Gia đình bé mọn thể đầy đủ trọn vẹn mà nhà văn quan niệm sáng tác mình. Tiểu thuyết Gia đình bé mọn tác phẩm đặc sắc Dạ Ngân. Là tiểu thuyết thành công vinh dự nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội (2005) Hội Nhà văn Việt Nam (2006). Đồng thời, Gia đình bé mọn nhà xuất Curbstone Press dịch sang tiếng Anh, xuất Mỹ với chuyển ngữ bà Rosemary Nguyễn. Con số năm lần tái Việt Nam chứng minh sức bền nhà văn miệt vườn Dạ Ngân văn đàn văn học sức hấp dẫn mạnh mẽ tiểu thuyết Gia đình bé mọn. Tái không gian xã hội thời kì hậu chiến với “dấu vết” phải mờ tâm trí người nạn nhân chiến tranh sản phẩm xã hội bao cấp, Dạ Ngân khơi gợi đến người đọc hồi tưởng, trải nghiệm thời qua. Đồng thời, thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ, người dám sống hi sinh hạnh phúc đích thực, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc nhiều thông điệp có ý nghĩa nhân văn cao cả. Đó tự ý thức, khẳng định thân trước sống dám sống lí tưởng cao đẹp. Và từ hành trình kiếm tìm hạnh phúc nhân vật Mỹ Tiệp, Dạ Ngân muốn thể quan niệm, trăn trở, mái ấm gia đình. Một gia đình hạnh phúc nghĩa gia đình phải xuất phát từ tình yêu phải có hòa hợp sẻ chia, tôn trọng thành viên. Bằng chất liệu ngôn từ đậm chất Nam Bộ việc sử dụng tinh tế vốn ngôn ngữ dân tộc, Dạ Ngân mang đến âm điệu mới, đặc trưng góp phần hòa quyện vào mạch chảy tiểu thuyết đương đại. Điều đặc biệt thành công hết nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật qua lời độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật khác. Để thông qua đó, nét tính cách, suy nghĩ, hành động nhân vật khiến người đọc rung cảm. Rung cảm kiện, hành động, thứ cảm xúc đỗi chân thật nhân vật. Đó rung cảm người đọc chân thành chinh phục họ lối văn tinh tế, sâu sắc. 79 Tóm lại, Gia đình bé mọn tác phẩm thực thành công nhà văn Dạ Ngân nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Cốt truyện có phần xưa cũ qua cách dẫn dắt tài tình, người đọc bị hút trang văn, chương tác phẩm lối viết tâm huyết trút tất ruột gan, máu huyết mà viết. Với chiều sâu phản ánh thực, khả miêu tả tinh tế sâu sắc đời sống nội tâm người, cách viết giản dị mà có sắc thái riêng không cầu kì, hoa hòe, gây xúc động, đồng cảm người đọc . giá trị bật tác phẩm. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Phan Vàng Anh, số 60 – 2010, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 2. Lại Biên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế. 4. Chim Văn Bé (2008), Văn làm văn – rèn luyện kĩ viết văn nghị luận, Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh (2005), Chuyên đề: Đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, trường Đại học Cần Thơ. 6. Nhiều tác giả (2001) Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 7. Nhiều tác giả (2003) Truyện ngắn nữ chào thiên niên kỷ, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (2003), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội. 10. Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 11. Hội Nhà văn Việt Nam (1996), Tuyển tập truyện ngắn Đồng sông Cửu Long 1975 – 1995, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 12. Hội Nhà văn Việt Nam (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 13. Dạ Ngân (2006), Gia đình bé mọn, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 14. Lê Thị Nhiên (2013), Bài giảng: Thi pháp học, trường Đại học Cần Thơ. 15. Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, NXB Lao động, Hà Nội. 16. Huỳnh Như Phương (2004), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Phương (Biên tập) (2002), Văn hóa – văn học từ góc nhìn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 18. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 81 19. Thể thao & Văn hóa, Dạ Ngân: “Không làm đừng cố!”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/da-ngan-khong-lam-duoc-thi-dung-co131298.htm 20. Nguyễn Ngọc Thiện, “Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi đại, Tạp chí văn học, số – 1990. 21. Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/52/72spnguvan.pdf. 22. Trần Mạnh Thường (Biên soạn) (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 23. Lê Thị Dục Tú, (1997) Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội. 25. Nguyễn Khắc Tường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh. 82 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 11. Lí chọn đề tài . 12. Lịch sử vấn đề 13. Mục đích, yêu cầu 14. Phạm vi nghiên cứu . 15. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.4 Bối cảnh xã hội Việt Nam thời kì bao cấp 1.5 Vài nét khái quát tiểu thuyết Việt Nam 1.2.5 Khái niệm đặc điểm tiểu thuyết . 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm 11 1.2.6 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 15 1.6 Khái quát tác giả - tác phẩm . 18 1.3.1 Tác giả . 18 i. Cuộc đời . 18 ii. Sự nghiệp văn chương 19 1.3.2 Tác phẩm Gia đình bé mọn . 20 CHƯƠNG 8. GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 2.9 Một số biểu tiêu cực xã hội thời bao cấp 22 2.10 Vấn đề nữ quyền 26 2.11 Bi kịch người phụ nữ . 30 2.3.1 Bi kịch hạnh phúc gia đình – đổ vỡ mát tâm hồn người phụ nữ . 30 2.3.2 Bi kịch người phụ nữ bị xa lánh, bỏ rơi 35 2.3.3 Tâm trạng giằng xé tình yêu tình mẫu tử 39 2.3.4 Khát vọng tình yêu nghĩa vụ gia đình 46 2.12 Sức mạnh vươn lên người phụ nữ 49 83 CHƯƠNG 9. GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 3.5 Ngôn từ nghệ thuật sinh động, đa dạng 54 3.6 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.7 Giọng điệu linh hoạt, đa . 65 3.8 Không gian thời gian nghệ thuật 69 3.4.1 Không gian nghệ thuật . 69 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 72 KẾT LUẬN . 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 84 [...]... nhân vật Tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác Chẳng hạn tiểu thuyết sử thi – tâm lí của L Tolstoi (Chiến tranh và hòa bình), tiểu thuyết – kịch của Marcel Proust (Đi tìm thời gian đã mất), tiểu thuyết thế sự - trữ tình của Gorki (Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học của tôi), tiểu thuyết sử thi – trữ tình của Hemingway... Văn Việt Nam, 2004 - Gia đình bé mọn - tiểu thuyết – NXB Phụ Nữ tháng, 7/2005 (In lần thứ 4 năm tính đến tháng 3/2008) Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2005 Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 2006 22 Kịch bản phim: - Chuyến đi của mẹ - kịch bản phim nhựa sản xuất, 1988 - Chân trời nơi ấy - kịch bản phim nhựa 2 tập sản xuất, 1995 1.3.2 Tác phẩm Gia đình bé mọn Tiểu thuyết Gia đình bé mọn với hai trăm chín... Hà Nội Dạ Ngân là Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, tốt nghiệp cử nhân văn hóa, là Hội viên hội Nhà văn Việt Nam (1987) Dạ Ngân sinh ra trong một gia đình cha đi kháng chiến bị Mỹ - Ngụy bắt đày ra Côn Đảo và chết trong xà lim của chúng Gia đình Dạ Ngân ở vùng giáp ranh giữa căn cứ kháng chiến của tỉnh Cần Thơ và căn cứ kháng chiến của khu IX Vì vậy, mấy chị em của nhà văn có điều kiện tham gia kháng... ông cho rằng phạm vi của tiểu thuyết là rất rộng, sách gì không phải là sách dạy học, sách lý luận, sách khảo cứu, sách thi ca đều là tiểu thuyết Nhưng cũng không loại trừ tiểu thuyết bao gồm cả những thể loại trên vì nó cũng có yếu tố 12 nghị luận, khảo cứu, ngâm vịnh, khuyên răn, … Bên cạnh đó, ông chia tiểu thuyết làm ba loại, tiểu thuyết ngôn tình, tiểu thuyết tả thực và tiểu thuyết truyền kì với... tính cách đa dạng Không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm địa vị trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận đại, hiện đại Từ những ý kiến xung quanh vấn đề về khái niệm của tiểu thuyết, chúng tôi đã tổng hợp và đưa ra khái niệm của tiểu thuyết như sau: Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống trong mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết là... Lai), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân) , Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư),… Từ sau đổi mới, các cây bút tiểu thuyết đã có ý thức đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật, khám phá được chiều sâu tâm linh bên trong bản chất của con người đích thực Thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, giấc mơ được tiểu thuyết bắt đầu tiếp cận và khai thác có hiệu quả Về nghệ thuật, cốt truyện tiểu thuyết phong phú và đa dạng... trình tự ý thức của người phụ nữ, sự tự chủ trong mọi quyết định mà quan trọng hơn là giữ được vai trò nữ quyền trong gia đình Có thể nói vấn đề nữ quyền xuất hiện khá nổi bật trong tác phẩm Gia đình bé mọn của Dạ Ngân thông qua nhân vật Tiệp Tiệp cũng là một người phụ nữ ý thức được vai trò, địa vị của mình trong gia đình Tiệp là một người vợ, người mẹ và phải gánh vác chuyện gia đình trong vai trò... trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, nhân vật Macgơrit trong tiểu thuyết Trà hoa nữ của Alexandre Dumas, AQ trong AQ chính truyện của Lỗ Tấn… Tiểu thuyết có yếu tố “thừa” Tiểu thuyết chứa bao nhiêu cái “thừa” so với truyện vừa và truyện ngắn trung đại, mà đó lại là cái chính yếu của nhân vật về thế giới, về đời người, sự phân tích cặn kẽ các diễn biến tình cảm, sự trình bày tường tận các tiểu sử của. .. trong tiểu thuyết, Thạch Lam cho rằng tiểu thuyết là sáng tác của trí tưởng tượng một câu chuyện đã được xếp đặt và nó phải có sức tác động đến tình cảm của người đọc cũng như là phải hợp với lẽ phải Tương tự, trong bài Sự sống trong tiểu thuyết, ông đã đưa ra nhiều ý kiến xung quanh Thế nào là tiểu thuyết? Theo đó, một ý kiến cho rằng tiểu thuyết giống với cuộc đời, giống sự thực, hay tiểu thuyết. .. những đặc trưng riêng của từng thể loại Hay trong bài Tựa “Kim Anh lệ sử”, Trọng Khiêm (1924) có nhắc đến những đặc điểm của tiểu thuyết Đó là tiểu thuyết Tàu và mấy quyển các cụ ta ngày xưa viết thì tình nhiều mà cảnh ít; mà tiểu thuyết Tây thì tả cảnh lại nhiều hơn tả tình Hay ông cho rằng tiểu thuyết của ta có những chuyện huyền hoặc, vô lí khiến người đọc khó tin nhưng tiểu thuyết Tây thì phần nhiều . Nam 1 .2. 1 Khái ni ệm và đặc điểm tiểu thuyết 1 .2. 2 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 1.3 Khái quát v ề tác giả - tác phẩm 1.3.1 Tác gi ả 1.3 .2 Tác phẩm Gia đình bé mọn CHƯƠNG 2. GIÁ. DUNG TÁC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN 2. 1 Một số biểu hiện tiêu cực trong xã hội thời bao cấp 2. 2 V ấn đề nữ quyền 2. 3 Bi k ịch của người phụ nữ 2. 3.1 Bi kịch của hạnh phúc gia đình – sự. hồn người phụ n ữ 2. 3 .2 Bi kịch của người phụ nữ khi bị xa lánh, bỏ rơi 2. 3.3 Tâm tr ạng giằng xé giữa tình yêu và tình mẫu tử 2. 3.4 Khát vọng tình yêu và nghĩa vụ gia đình 2. 4 S ức mạnh vươn

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w