Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 424 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
424
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ KHÁNH VÂN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀ VĂN XI NỮ GIỚI VIỆT NAM, TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DẠ NGÂN VÀ THIẾT NGƯNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ KHÁNH VÂN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀ VĂN XI NỮ GIỚI VIỆT NAM, TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DẠ NGÂN VÀ THIẾT NGƯNG) Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 62220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Đỗ Thu Hà PGS TS Trần Hoài Anh PHẢN BIỆN: PGS.TS Trần Thị Phương Phương PGS TS Trần Hoài Anh PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án tiến sĩ Phê bình nữ quyền văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (Nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Mọi trích dẫn nội dung tham khảo luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng theo Quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐ-XHNV-TTPC-SHTT ngày 19/01/2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2020 Tác giả luận án Hồ Khánh Vân LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người dẫn dắt theo suốt hành trình nghiên cứu phê bình nữ quyền Sự hướng dẫn tận tình, kỹ lưỡng khơng mang lại cho tơi nguồn tri thức q cịn truyền cho tơi niềm đam mê, lịng nhiệt thành với nghiên cứu khoa học Nếu 14 năm qua, nỗ lực trồng nhánh cho cánh đồng khoa học mênh mơng, cho tơi nguồn đất đai màu mỡ dưỡng khí lành để tơi tràn đầy hào hứng tắm tưới cho nhánh lớn dần Trong trình thực luận án, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, giảng viên, chuyên viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp công tác Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận án Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến nhà văn Dạ Ngân Những lần gặp gỡ, trao đổi với cô dịp may quý giá giúp hiểu thêm tác giả, tác phẩm nghiên cứu Và cuối cùng, cơng trình nhỏ bé khơng hồn thành khơng có diện người tơi có may mắn quen biết gặp gỡ đời Tác giả luận án Hồ Khánh Vân MỤC LỤC Số trang DẪN NHẬP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan phê bình nữ quyền phương Tây 1.1.1 Sự hình thành phê bình nữ quyền phương Tây 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phê bình nữ quyền phương Tây 12 1.1.2.1 Khái niệm phê bình nữ quyền phương Tây 12 1.1.2.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu phê bình nữ quyền phương Tây 13 1.1.2.3 Phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền phương Tây 17 1.1.3 Những khuynh hướng tiêu biểu phê bình nữ quyền phương Tây tiêu điểm nghiên cứu luận án 19 1.1.3.1 Phê bình nữ quyền Marxist (Marxist Feminist Criticism) phê bình nữ quyền xã hội (Social Feminist Criticism) .19 1.1.3.2 Phê bình nữ quyền văn hóa (Cultural Feminist Criticism) 20 1.1.3.3 Phê bình nữ quyền phân tâm học (Psychoanalytic Feminist Criticism) .21 1.1.3.4 Khuynh hướng thi pháp nữ quyền (Feminist Poetics) 22 1.2 Lịch sử nghiên cứu văn xuôi nữ Việt Nam Trung Quốc đương đại từ góc nhìn phê bình nữ quyền………… 45 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu văn xuôi nữ đương đại Việt Nam 45 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu văn xuôi nữ đương đại Trung Quốc .51 CHƯƠNG PHONG TRÀO NỮ QUYỀN VÀ VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM, TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI .61 2.1 Vấn đề nữ quyền Trung Quốc Việt Nam giai đoạn đại 62 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển phong trào nữ quyền Trung Quốc Việt Nam giai đoạn đại 62 2.1.1.1.Sự trỗi dậy ý thức nữ quyền phương diện văn hóa q trình tiếp xúc với phương Tây ………………………………………………………………………………….63 2.1.1.2.Những biến đổi thiết chế trị - xã hội bước phát triển ý thức nữ quyền .66 2.1.2 Những đặc điểm ý thức nữ quyền Trung Quốc Việt Nam giai đoạn đại .71 2.1.2.1 Gắn liền với ý thức hệ mang màu sắc trị hóa 71 2.1.2.2 Tính nam hóa .73 2.1.2.3 Tính đứt gãy .74 2.1.2.4 Tính phi lập thuyết .77 2.1.3 Sự tương đồng khuynh hướng khác biệt mức độ phong trào nữ quyền Việt Nam Trung Quốc giai đoạn đại .80 2.2 Tổng quan văn xuôi nữ Việt Nam Trung Quốc đương đại 81 2.2.1 Khái niệm văn xuôi nữ Việt Nam Trung Quốc đương đại 81 2.2.2 Sự hồi sinh chuyển động lực lượng văn xuôi nữ Việt Nam, Trung Quốc đương đại 85 2.2.3 Những đặc trưng văn xuôi nữ Việt Nam Trung Quốc đương đại .93 2.3 Dạ Ngân Thiết Ngưng: Tinh thần nhập tinh thần sáng tạo người nữ 97 2.3.1.Trải nghiệm biến động trị - xã hội đời sống cá nhân nhận thức thực trang viết………………………………… 97 2.3.2.Trải nghiệm đời sống giới tính đặc biệt thực hành ý thức nữ quyền 98 2.3.3.Trải nghiệm sáng tạo thực hành diễn ngôn nữ quyền 101 CHƯƠNG VĂN XI DẠ NGÂN VÀ THIẾT NGƯNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN (FEMINIST CONSCIOUSNESS) 111 3.1 Ý thức vị “giới hạng hai” (the second sex) nữ giới 111 3.2.Ý thức chế xác lập vị “giới hạng hai” nữ giới 118 3.2.1.Cơ chế thực xã hội 118 3.2.2 Cơ chế tâm thức văn hoá 122 3.2.2.1 Tâm thức tuân thủ chuẩn mực đạo đức Nho giáo 123 3.2.2.2 Tâm thức đề cao vai trò nội tướng 124 3.2.2.3 Tâm thức tơn thờ chức lồi 127 3.2.2.4 Tâm thức chấp nhận thân phận nữ giới định mệnh 129 3.2.3 Cơ chế tập nhiễm nam quyền 134 3.3 Ý thức phủ định kháng cự chế độ nam quyền 137 3.3.1 Ý thức phủ định địa vị thượng đẳng nam giới 137 3.3.2 Ý thức kháng cự thể chế nam quyền 142 CHƯƠNG VĂN XI DẠ NGÂN VÀ THIẾT NGƯNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THI PHÁP NỮ QUYỀN (FEMINIST POETICS) 147 4.1 Thi pháp tự thuật văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng 147 4.1.1 Sự kiến tạo lịch sử nữ giới: thực tác giả qua cấp độ tự thuật 148 4.1.2 Tiếng nói nữ quyền lưỡng bội thu hẹp không gian sáng tạo lối viết tự thuật 154 4.2 Thi pháp tư hồi mẫu văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng 158 4.2.1 Người gái phả hệ mẫu tính (maternal genealogy): ý thức nhìn cá nhân người nữ trước cộng đồng nữ giới 158 4.2.2 Người mẹ nguyên mẫu (phallic mother) người mẹ bị thiến hoạn (castrated mother) kiểu thức quan hệ: giải thiêng mẫu thời (motherhood) 160 4.3 Thi pháp viết thường nhật văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng 167 4.3.1 Sự kiến tạo giá trị cho vùng thực ngoại vi 167 4.3.2 Chủ thể nữ vai trò trung tâm thực thường nhật 170 4.4 Thi pháp thân thể văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng 173 4.4.1 Sự tái kiến tạo (reconstruct) thực thân thể nữ giới: đa khác 173 4.4.2 Sự tái kiến tạo giá trị thân thể nữ giới 179 4.5 Thi pháp giễu nhại văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng 184 4.5.1 Sự dự phần nữ giới vào thực trị- xã hội tiếng cười 184 4.5.2 Sự phản kháng nữ giới trước thể chế quyền lực 190 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đến nay, tư tưởng nữ quyền phê bình nữ quyền nước giới trải qua bước phát triển quan trọng, mạnh mẽ, tạo thời kỳ mang tính chuyển hướng rõ rệt, sâu sắc, đánh dấu thay đổi lớn lao cho hệ ý thức Theo đó, hoạt động nghiên cứu nữ quyền vươn rộng cành nhánh nhiều lĩnh vực, sâu vào vấn đề khác nữ giới nhân loại, mang lại nhiều cơng trình có giá trị Ở Việt Nam, khoảng mười năm trở trước, việc nghiên cứu phê bình nữ quyền manh nha xuất với bước ban đầu nhiều bỡ ngỡ đến dần để lại thành tựu định Đội ngũ người làm công tác phê bình, nghiên cứu nữ quyền dần đơng đảo, góp phần mang đến tiếng nói, nhìn, phát mẻ, có tính khoa học Bản thân tham gia vào hướng nghiên cứu từ năm 2005, thực luận văn thạc sĩ: Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Tuy nhiên, hướng nghiên cứu nhiều khoảng trống phương diện lý thuyết lẫn phương diện ứng dụng vào thực tiễn sáng tác Vì vậy, dựa nhu cầu khoa học, việc tiến hành luận án Phê bình nữ quyền văn xi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng) bước khảo cứu để chúng tơi có hội tìm tịi sâu kỹ lưỡng hơn, thấu đáo có tính hệ thống hơn, nâng cao hiểu biết lý thuyết phê bình nữ quyền văn xi nữ với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ nhoi vào việc hình thành xu hướng nghiên cứu Việt Nam Về phương diện nghiên cứu văn hóa- văn học, hai văn hóa Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ gần gũi, ảnh hưởng lẫn xuyên suốt tiến trình lịch sử Vì vậy, chọn văn xuôi nữ Việt Nam Trung Quốc với hai trường hợp nghiên cứu mẫu (case study) Dạ Ngân Thiết Ngưng tương quan so sánh nhằm hiểu sâu đối tượng đồng thời, thấy điểm tương đồng, khác biệt vấn đề người nữ hai văn học, văn hóa Chúng tơi dành phần giải thích lý chọn mẫu nghiên cứu sáng tác văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng mục 2.3 Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, việc nghiên cứu theo hướng so sánh nhu cầu thiết yếu để vừa nhận diện sắc văn hóa, văn học dân tộc, vừa thấy mối tương quan quốc gia khu vực bối cảnh, xu hướng vận động vấn đề nữ quyền giới Về phương diện lý thuyết, phê bình nữ quyền có tính ứng dụng tính thực hành xã hội cao, hệ lý thuyết gắn liền với yếu tố giới tính yếu tố diện thường xuyên chi phối hầu hết phương diện đời sống người Với mục đích đưa văn học gần với thực tiễn đời sống, tác động đến nhận thức hành vi người, chọn thực luận án hy vọng khám phá thực văn mang lại tương tác có ích với thực xã hội Trong tư cách người nữ, người nghiên cứu mong muốn có nhận thức sâu sắc thân, cộng đồng nữ giới gần gũi với người phụ nữ Việt Nam nói chung, đặt tương quan với phụ nữ khu vực Đông Á giới Từ đó, hiểu biết ý thức hành động mình, khả có thể, chúng tơi tham gia vào dự án ứng dụng văn học vào việc phát triển nhận thức nữ quyền, tình trạng xã hội cịn chứa đựng nhiều biểu bất bình đẳng giới vấn đề giới phức tạp Đồng thời, phê bình nữ quyền trường phái lý thuyết quan trọng kỷ XX, nằm mạch tiến trình vận động lý luận, phê bình văn học giới Nghiên cứu lý thuyết góp phần bổ sung tri thức tiến trình văn học trường phái phê bình văn học, vốn học phần trọng tâm chương trình đại học sau đại học Thêm vào đó, việc phân tích tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi cung cấp thêm kiến thức cho môn Tác phẩm thể loại mà thân chúng tơi phụ trách giảng dạy Ngồi ra, nhận thức nữ quyền cịn giúp người viết nhìn nhận lại tác phẩm chương trình phổ thơng đại học phương diện giới tính, mang thêm hướng tiếp cận giúp người học suy nghĩ, phản ứng trước vấn đề giới văn thực tiễn Nhờ vậy, đề tài luận án chúng tơi góp phần nhỏ vào phát triển môn Văn học ứng dụng vốn mơn học mẻ, hữu ích, thiết thực, thu hút quan tâm nhà giáo dục Việt Nam giới Cuối cùng, cơng trình bước trang bị thêm kiến thức tảng để người viết hướng đến nghiên cứu tương lai, đào sâu mở rộng việc tìm hiểu văn học nữ Việt Nam tương quan với nước phương Đông phương Tây từ góc nhìn phê bình nữ quyền Những lý yếu, xuất phát từ nhu cầu khoa học cá nhân đến nhu cầu nghiên cứu văn học nước động lực thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phê bình nữ quyền văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án xác định ba đối tượng nghiên cứu chính: Phê bình nữ quyền phương Tây, văn xi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc thời kỳ đương đại sáng tác văn xuôi Dạ Ngân, Thiết Ngưng Ba đối tượng khảo sát mối quan hệ tương tác với nhau: sáng tác Dạ Ngân Thiết Ngưng bối cảnh văn học nữ tiếp cận từ góc nhìn phê bình nữ quyền Có thể thấy, ba đối tượng khoa học hàm chứa nhiều vấn đề Do vậy, khả hạn hẹp, luận án vào phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Đối với phê bình nữ quyền phương Tây, chúng tơi tìm hiểu hình thành, phát triển, khái niệm, quan niệm, mục tiêu, đối tượng phương pháp phê bình Ở đây, người viết dừng lại giới thuyết phương pháp trọng tâm có khả áp dụng vào đối tượng sáng tác cụ thể mà luận án hướng đến, bao gồm phương pháp nữ quyền Marxist, nữ quyền xã hội, phương pháp nữ quyền văn hóa, phương pháp nữ quyền phân tâm học, phương pháp thi pháp nữ quyền - Đối với văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại, trước hết, đặt phát triển mảng sáng tác bối cảnh nữ quyền hai quốc gia, sau đó, nối với nguồn mạch truyền thống sáng tác văn học nữ hai nước Tuy nhiên, giới hạn định, công trình giới thuyết sơ lược vấn đề nữ quyền sáng tác nữ giới giai đoạn tiền đại chủ yếu tập trung vào trình bày tình hình, đặc trưng, xu hướng hoạt động nữ quyền sáng tác văn xuôi nữ giai đoạn đại tiến đến tâm điểm thời kỳ đương đại - Đối với sáng tác văn xuôi Dạ Ngân Thiết Ngưng, chủ yếu khảo sát thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn; đồng thời, tập trung vào yếu tố có liên quan đến vấn đề nữ quyền từ phương diện nội dung phương diện hình thức nghệ thuật Mục tiêu nghiên cứu Luận án xác định mục tiêu nghiên cứu cần đạt sau: - Hiểu biết cách đầy đủ, sâu sắc lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền phương Tây - Có nhìn khái qt vấn đề nữ quyền Việt Nam Trung Quốc giai đoạn đại mối quan hệ so sánh - Có nhìn khái qt sáng tác văn xuôi nữ giới Việt Nam Trung Quốc thời kỳ đương đại mối quan hệ so sánh ... đến nhu cầu nghiên cứu văn học nước động lực thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phê bình nữ quyền văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng) Đối... tích hợp xu hướng khác (phê bình nữ quyền xã hội, phê bình nữ quyền phân tâm, phê bình thi pháp nữ quyền, phê bình nữ quyền da đen, phê bình nữ quyền đồng tính, phê bình nữ quyền giới thứ ba, phê. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ KHÁNH VÂN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀ VĂN XI NỮ GIỚI VIỆT NAM, TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DẠ NGÂN