Những người đàn bà tắm là cuốn tiểu thuyết miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Để làm được điều này, Thiết Ngưng đã sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo đa dạng người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật độc đáo.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM CỦA THIẾT NGƯNG Đỗ Thu Thủy*, Võ Đan Linh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: dothuy.dhkh@gmail.com Ngày nhận bài: 8/3/2019; ngày hồn thành phản biện: 11/3/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TĨM TẮT Những người đàn bà tắm tiểu thuyết miêu tả thành công tranh thực xã hội Trung Quốc từ năm đầu phong trào Cách mạng Văn hoá năm cuối kỷ XX Để làm điều này, Thiết Ngưng sử dụng nhuần nhuyễn sáng tạo đa dạng người kể chuyện điểm nhìn trần thuật độc đáo Tác giả từ người kể chuyện thứ đến người kể chuyện thứ ba để kể câu chuyện giai đoạn lịch sử quên Đa điểm nhìn trần thuật hướng tâm kiện giúp khám phá bi kịch nội tâm nhân vật Sau lồng xen điểm nhìn trần thuật giúp hồn thiện tranh thực Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng, từ tạo nên sức hút riêng cho tác phẩm vốn xem đến tận ngõ ngách tâm hồn người phụ nữ Từ khóa: Điểm nhìn, Người kể chuyện, Thiết Ngưng Nằm trào lưu “văn học vết thương”, Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng tái thời kỳ đầy biến động với tranh thực xã hội thân phận người bị bão Cách mạng Văn hố nhấn chìm đắng cay khổ nhục Đó khơng thân phận niên trí thức trực tiếp bị ảnh hưởng Cách mạng văn hố, mà cịn phận người suốt đời mang theo chấn thương tinh thần Và sâu xa giá trị thực tầng nghĩa mà tác giả Thiết Ngưng gửi gắm qua trang tiểu thuyết Bên cạnh thành công mặt nội dung tác phẩm, đa dạng người kể chuyện với đa điểm nhìn trần thuật, kết hợp với lồng xen điểm nhìn trần thuật nguyên nhân khiến Những người đàn bà tắm xem tiểu thuyết thành công Thiết Ngưng phương diện phản ánh thực xã hội 125 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật “Những người đàn bà tắm” Thiết Ngưng ĐA DẠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN – THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT GIÚP THỂ HIỆN GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM CỦA THIẾT NGƯNG 1.1 Người kể chuyện ngơi thứ Xun suốt tồn mười chương Những người đàn bà tắm, thấy người kể chuyện thứ xuất chủ yếu hình thức độc thoại nội tâm, đối thoại thư tín nhân vật Bức thư đẫm nước mắt tố cáo mẹ ngoại tình Khiêu viết cho bố Dỗn Xích Tầm, hay sáu mươi tám thư Phương Kăng gửi cho Khiêu bộc lộ rõ “tôi” nhân vật Trong thư ấy, Khiêu kể hết cho bố nghe nỗi đau tức giận chứng kiến mẹ ngoại tình: “Con phải vạch trần mẹ bố biết Từ ngày mẹ nhà không chịu chăm sóc chúng con< Mẹ nói đan áo len cho em mẹ lại đan áo cho bác sĩ Đường< Có thời gian mẹ dành cho ông ấy, thật không hiểu nữa!”[5, tr 97-98] Bằng góc nhìn người kể chuyện thứ xưng “con” – cô bé Tiểu Khiêu, chi tiết, chứng việc Chương Vũ ngoại tình tái Bức thư khơng đến tay Dỗn Xích Tầm, lời tâm cô bé Tiểu Khiêu năm chạm đến trái tim người đọc Một đứa trẻ chứng kiến cảnh mẹ ngoại tình, bất lực khơng biết phải làm Một đứa trẻ chưa đủ lớn để đối thoại trực tiếp với người mẹ lún sâu vào sai lầm viết thư mách bố Người đọc không cảm nhận chân thật chi tiết mà cảm nhận đau đớn, tủi hờn đứa trẻ có sống hạnh phúc Cách mạng Văn hố khơng diễn Người kể chuyện ngơi thứ cịn xuất thư Phương Kăng Lúc này, Phương Kăng từ nhân vật tái qua dòng hồi ức Khiêu trở thành người kể chuyện thứ nhất: “Trước anh lấy vợ có người đàn bà, người đàn bà chân mà nông trường gán cho anh, lớn anh mười lăm tuổi Đó mụ đàn bà điên cuồng, tai ngược”[5,tr 53+ Từ dịng thư mà nhân vật kể lại, chuỗi ngày đau khổ thể xác lẫn tinh thần Phương Kăng: “đêm mụ ta trói anh lại, dùng dùi khâu giày đâm vào cánh tay, vào đùi anh, đâm không sâu, đủ để chảy máu”[5, tr 53+ tiết lộ đến Khiêu bạn đọc Những góc khuất đời Phương Kăng lộ qua câu chữ tâm với Khiêu thư Đó bí mật lớn đời mà khơng lúc hố thân thành người kể chuyện thứ tiết lộ với Khiêu khơng biết Cũng thơng qua thư, qua lời tâm thấm đẫm chua chát Phương Kăng, độc giả cảm nhận khát vọng sống mạnh mẽ nhân vật Hiện thực sống không vùi dập Phương Kăng, Cách mạng Văn hoá làm thêm khao khát sống, khao khát “vượt lên” phục thù: “Nhưng khơng thể mà 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số (2020) tinh thần anh hoảng loạn, anh nghĩ cửa gặp núi, anh khỏi nhà thấp lè tè thấy núi ngàn năm đứng trầm mặc không thay đổi, anh thấy gà chạy nhảy sân bãi phân bị nóng hổi mặt đường, nguyện vọng sống lại trở nên mãnh liệt” [5,tr.53] Thế giới nội tâm phức tạp Phương Kăng bộc lộ qua thư nói chuyện với Tiểu Khiêu Nhờ mà độc giả hiểu thấu khát vọng vươn lên cực, ngun nhân tha hố mặt tính cách sau Đồng thời, lời kể Phương Kăng – nhân chứng sống tố cáo mạnh mẽ tổn thương mà Cách mạng Văn hoá gây Bị hành hạ thể xác, bị bạo ngược mặt tinh thần, bi kịch chung khơng người phụ nữ mà cịn người đàn ơng thời kỳ Người kể chuyện thứ Những người đàn bà tắm Thiết Ngưng thể thơng qua hình thức tự truyện nằm chương thứ hai: “Thời gối” Khiêu Trần Tại tác phẩm Đây thực chất đối thoại ngầm hình thức tự truyện hai nhân vật Trên bố cục văn tác phẩm, Thiết Ngưng tạo nên chạy song song hai người kể chuyện thứ Tiểu Khiêu Trần Tại: “Tại gặp anh tồn lúc khơng may mắn (