Những cách tân trong tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng

8 4 0
Những cách tân trong tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này đi sâu vào những cách tân nghệ thuật trong tổ chức trần thuật của tác phẩm (người trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu và ngôn ngữ trần thuật) nhằm làm sáng tỏ một trong những thành công nhất của tác phẩm là đã “tạc” được chân dung tinh thần con người Trung Quốc thời hậu cách mạng văn hoá.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol 59, No 10, pp 90-97 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHỮNG CÁCH TÂN TRONG TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TIỂU THUYẾT NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM CỦA THIẾT NGƯNG Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hiền Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Hải Phịng Tóm tắt “Những người đàn bà tắm” tiểu thuyết gây tiếng vang đời sống văn học đương đại Trung Quốc, nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá cao, đặc biệt khả tổ chức trần thuật Bài viết sâu vào cách tân nghệ thuật tổ chức trần thuật tác phẩm (người trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu ngôn ngữ trần thuật) nhằm làm sáng tỏ thành công tác phẩm “tạc” chân dung tinh thần người Trung Quốc thời hậu cách mạng văn hố Từ khóa: Cách tân, trần thuật, Những người đàn bà tắm, giọng điệu, điểm nhìn Mở đầu Những người đàn bà tắm nhà văn nữ Thiết Ngưng “cuốn tiểu thuyết đối thoại văn hoá” - đối thoại cổ điển đại, nơi xung đột lí trí tình cảm, tác giả đẩy lên bình diện văn hố chân dung tinh thần người Trung Quốc hậu cách mạng văn hoá miêu tả cách “chân thực” đến chi tiết, cụ thể đến “nghiệt ngã” (Vương Trí Nhàn); Tiểu thuyết cịn “cách tân”, “sáng tạo” tránh lối mòn tiểu thuyết thời viết cách mạng văn hoá Đặc biệt “cách kể chuyện miêu tả xung đột nội tâm” khiến người đọc phải rùng “cách xây dựng nhân vật khắc khoải họ” khiến độc giả gấp lại sách chừng [1] Từ góc độ trần thuật học - phương diện quan trọng cấu trúc tự văn nghệ thuật, viết tiếp tục sâu vào khả “kiến tạo” chân dung tinh thần người hậu cách mạng văn hoá tác giả qua tổ chức trẩn thuật với điểm nhìn, giọng điệu, nhịp điệu ngơn ngữ hình tượng người trần thuật hàm ẩn 2.1 Nội dung nghiên cứu Người trần thuật hàm ẩn Những người đàn bà tắm Nhân vật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm Dỗn Tiểu Khiêu, trí thức trải qua tuổi ấu thơ Cách mạng văn hóa Lúc kí ức tuổi thơ, tình bạn, tình Ngày nhận 2/2/2014 Ngày nhận đăng 12/10/2014 Liên lạc Trần Văn Trọng, e-mail: trongxa@gmail.com 90 Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm u xốy trịn lịng Khiêu khơng cho cô sống trọn vẹn với phút giây Hiện người phụ nữ thành đạt kết nhịe nhường chỗ cho ám ảnh khứ: chết bé Thuyên hai tuổi, mối tình dang dở Phương Kăng đời đau khổ người bạn gái Đường Phi Tất kí ức chắp nối rời rạc Khiêu đến với người đọc qua lời kể người trần thuật Không giống nhân vật khác, người trần thuật vơ hình trước mắt người đọc, “ẩn tàng” sau lời kể Anh ta đẩy nhân vật trước độc giả Anh ta thâm nhập vào nội tâm nhân vật “khui ra” suy tư sâu kín họ Giống tranh thủy mặc với vài nét chấm phá hay câu chuyện dân gian mà miêu tả thường nhường chỗ cho trí tưởng tượng, người trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm miêu tả ngoại hình nhân vật Mỗi nhân vật xuất trước mắt người đọc vài nét diện mạo lại gây ấn tượng mạnh mẽ Vẻ đẹp Đường Phi biểu qua đôi môi tuyệt mĩ, môi “vừa đầy đặn vừa trống trải, vừa ướt át vừa khơ héo, vừa phì nhiêu hoang vu” [7;228] Và miêu tả ngoại hình người trần thuật tập trung phản ánh giới nội tâm nhân vật nhiêu Phương Kăng nhân vật phức tạp, vốn trí thức phải chịu nhiều cay đắng Cách mạng văn hóa, sau trở thành đạo diễn phim giỏi Người đàn ông trải tài hoa khiến Khiêu yêu đến đến mức mù quáng qn thân Khiêu u khơng hiểu Phương Kăng, khơng hiểu góc khuất người Cô không hiểu năm vé xe buýt phải đem để “bắt chúng tốn”, hay hí hửng kêu lên “anh làm tình với tất đàn bà gái gian này” Phải “phải chịu nhiều đau khổ tuổi trung niên” nên “sau giải thoát khỏi khổ đau, điên cuồng địi hỏi, địi hỏi tồn thể xã hội, tồn thể lồi người, tất đàn ơng đàn bà gái” phải bù đắp cho nỗi khổ Mãi sau bình tĩnh nhìn lại mối tình qua Khiêu nhận với Phương Kăng Khiêu rút “người yêu thời hỗn độn” [7;191] Thiết Ngưng khéo léo trao cho người trần thuật khả vơ to lớn, khơng đọc ý nghĩ nhân vật mà có khả móc nối nhân vật tác phẩm với Thế nên, cho dù kể nhiều đời riêng biệt không người nằm quỹ đạo chung Như vậy, người trần thuật hàm ẩn trở thành nhân vật quan trọng tác phẩm, góp phần “kiến lập nên mối quan hệ tác giả - người tự - nhân vật - độc giả” [9;32], tức người trần thuật vị trí trung gian chủ thể sáng tạo tác phẩm, “vừa đại diện cho tác giả vừa thuộc giới miêu tả tác phẩm” [10;121] Người trần thuật vơ linh hoạt, biến hóa: có người bạn mà tâm tình nhân vật, có lại nội tâm nhân vật Sự “đảm đang” người trần thuật khiến cho tác phẩm viết lịch sử mà không nhàm chán; phô bày nỗi đau tâm hồn mà không nặng nề; viết bi kịch mà không thê lương; phản ánh nhân tình thái mà tránh giáo huấn xơ cứng 2.2 Người trần thuật với điểm nhìn trần thuật đa hướng 2.2.1 Điểm nhìn nội quan (điểm nhìn bên trong, điểm nhìn tâm lí) Phần lớn lời kể chuyện người trần thuật tác phẩm xuất phát từ nhìn bên nội tâm nhân vật, vừa kể vừa kết hợp miêu tả, đánh giá, bình luận Ranh giới lời kể người trần thuật với diễn biến tâm lí nhân vật khơng có Ở đây, việc mơ tả kiện bị đẩy xuống hàng thứ yếu, mà người trần thuật quan tâm thái độ nhân vật với kiện 91 Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hiền Đó nỗi xót xa Dỗn Xích Tầm từ nơng trường gặp Khiêu Phàm mua rau mà lòng anh “đau đớn tựa mảnh thủy tinh cứa nát lịng” [7;159] Vì trần thuật từ điểm nhìn tâm lí nên lời kể mang đậm dấu ấn nhân vật, tức lời trần thuật từ điểm nhìn bên chịu chi phối đặc điểm giới tính, tuổi tác, vị trí xã hội cụ thể nhân vật Chẳng hạn Khiêu viết thư gửi cho bố để “tố cáo” mẹ ta thấy lời lẽ thư vừa ngây thơ vừa già dặn, lẫn lộn “không thể chịu được” với “vạch trần” cáo trạng đẫm nước mắt Khiêu dùng từ “đao to búa lớn” để trút nỗi giận lòng, nỗi giận đứa trẻ sớm phải lo lắng việc gia đình, sớm phải nếm trải nỗi chua chát mà người lớn gây Thực ra, Khiêu muốn nói tội lỗi mẹ khơng mong điều thật 2.2.2 Điểm nhìn ngoại quan (điểm nhìn bên ngồi) Ngoại quan đứng ngồi mà quan sát.Người trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi đại diện cho tác giả, chủ thể sáng tạo nên tác phẩm Lời trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi đưa nhân vật trở với Khiêu tuổi gần bốn mươi Phàm nước ngồi sinh sống Khi người đọc khỏi ngột ngạt khứ buồn thương kí ức Khiêu, có khoảng lặng để lắng lịng lại mà suy ngẫm Lối trần thuật khách quan tạo nên đối chiếu hai chiều thời gian, người khứ người Phàm sinh sống Mỹ, lấy chồng thay đổi quốc tịch Có thể “từ cốt tủy chưa Phàm xem người Mỹ, đáng tiếc Phàm người Trung Quốc, tình nghĩa người Trung Quốc, hư thực, cách xa Phàm quá” [7;287] Phàm khơng cịn em gái ngây thơ sùng bái Khiêu nữa, trở nên xa lạ ngơi nhà mình, gia đình Duy có sức nặng nắm tay kéo lại năm xưa hai chị em giữ lại ngun vẹn Kí ức tội lỗi khơng bng tha Phàm, tìm cách minh oan cảm thấy có tội Bởi thế, dù họ khơng thừa nhận với Khiêu Phàm “hơn hai mươi năm qua bé Thuyên tồn tại” [7;8] Trần thuật theo điểm nhìn bên ngồi cịn bao hàm việc nhìn nhận việc ánh sáng văn hóa khác Ở tác giả dùng văn hóa Mỹ để đối chiếu với cách sống suy nghĩ người Trung Quốc: “người Trung Quốc không quên ăn ăn ăn, lấy miếng ngon làm hạnh phúc”; “dùng tiếng Trung Quốc để cãi nhau, cãi mệt ăn cháo Trung Quốc, cơm Trung Quốc, nằm ngủ không cần giữ ý - cách ngủ biếng nhác kiểu Trung Quốc” [7;284] Việc lựa chọn nước Mỹ làm điểm phóng chiếu để nhìn lại văn hóa Trung Hoa việc làm ngẫu nhiên tác giả Thời đại mở cửa, nước Mỹ trở thành “miền đất hứa” nhiều người, nước Mỹ giàu có, nước Mỹ văn minh, nước Mỹ sôi động, nước Mỹ biểu tượng tiền tài danh vọng Phàm sang Mỹ sống “để không bị thiệt vốn tiếng Anh mình” “nước Mỹ có nhiều thứ tốt đẹp chờ Phàm” Với khả giao tiếp tiếng Anh tốt người xứ, Phàm nhanh chóng tìm cơng việc người chồng ưng ý nơi đất khách Thậm chí, cịn học cách làm cơng dân Mỹ cách triệt để: “uống nước lạnh, làm uống nhiều cà phê, sau ăn dùng tăm tẩm bạc hà, cho thật nhiều đá vào Coca Cola, sáng tắm nước nóng, áo mặc lần giặt ” [7;275] Nhưng tất điều vẻ bề ngồi Thực ra, nước Mỹ rộng lớn không dung nạp Phàm Người Mỹ văn minh lịch Phàm không hiểu thấu tâm hồn họ Ngay với chồng, Phàm cảm thấy xa cách: “mãi hiểu David bí mật ” [7;276] Phàm người Trung Quốc khơng tìm thấy hạnh phúc mảnh đất quê hương mãi hòa hợp với nước Mỹ Phàm 92 Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm kẻ tha hương trái tim Như vậy, điểm nhìn ngoại quan có khả đưa người đọc đến vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn: khác biệt hai văn hóa, số phận người bơ vơ nơi đất khách, Nhìn vật từ góc độ văn hóa xa lạ để thấy khác biệt cách để nhìn rõ Điểm nhìn ngoại quan bổ sung chiều rộng cho điểm nhìn nội quan, tạo nên cảm giác “lập thể” cho giới hư cấu tác phẩm 2.2.3 Điểm nhìn phức hợp (sự di chuyển điểm nhìn trần thuật) Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm điểm nhìn phức hợp lớn triển khai việc thời điểm cụ thể lịch sử: thời kì Cách mạng Văn hóa để nhân vật có q trình vận động vươn lên từ bóng tối đến ánh sáng, từ sai lầm đến sửa chữa sai lầm, từ tội lỗi đến nhận hình phạt Trong q trình nhân vật vừa có hành động cụ thể vừa đấu tranh nội tâm, lời kể người trần thuật vừa phải có điểm nhìn bên trong, vừa phải có điểm nhìn bên ngồi Điểm nhìn trần thuật di động linh hoạt nhân vật Người trần thuật lúc bước vào giới nhân vật này, lúc bước vào giới nhân vật khác Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật tạo nên tính đối thoại cao “cảm giác lập thể phong phú” [9;34] cho tác phẩm Với biến cố, nhân vật lại có nhìn nhận khác Nhiệm vụ người trần thuật nhanh tay “chộp” lấy suy nghĩ đó, phơ bày trước độc giả Cái chết Thuyên hai tuổi ảnh hưởng vô lớn đến không gia đình Khiêu mà cịn với “người ngồi” Đường Phi, bác sĩ Đường, Trần Tại Với Chương Vũ, bé Thuyên chết “chấm hết”, chấm hết cho tháng ngày lừa dối chồng con, chấm hết cho mối tình vụng trộm hai người vốn chẳng thuộc giới Thái độ bác sĩ Đường khác với Chương Vũ “cho dù đời bé Thuyên hai năm anh khơng lấy làm bất ngờ, anh khơng q đau khổ” [7;158] Không phải bác sĩ Đường kẻ tàn nhẫn, mà xã hội tàn nhẫn, anh cảm thấy sống chúng phải chịu nhiều đau khổ hơn, chị gái, cháu gái thân anh Có lẽ chết bé Thuyên người bị ám ảnh nhiều Khiêu Tại nhìn thấy bé Thuyên qua miệng cống nước bị mở nắp Khiêu lại nắm tay giữ Phàm lại? Đó động tác ngăn cản khống chế, cảm giác hay co giật hoảng loạn? Chính Khiêu khơng thể giải thích Khiêu muốn có cảm giác thản Đường Phi lại có Khiêu đành “nén chặt nỗi sợ lịng với mục đích quên nỗi sợ” Phàm “vẫn nhớ bàn tay Khiêu lần ấy, chứng cớ để Phàm tố cáo hư ảo thực Khiêu” [7;149] 2.3 Người trần thuật với giọng điệu trần thuật đa sắc Người trần thuật “nhân vật đặc thù”, nhà văn sáng tạo tác phẩm để mang lời kể Người trần thuật có chức tái hiện, phân tích, lí giải giới khách quan; tái hiện, phân tích, lí giải việc, người Như vậy, người trần thuật nhân vật chứng kiến câu chuyện kể lại câu chuyện theo cách riêng 2.3.1 Giọng điệu hoài nghi Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm dấu chấm hỏi lớn Thiết Ngưng lịch sử Nếu cách mạng đập tan xấu, xây dựng tốt đẹp số phận người Cách mạng văn hóa lại bi thảm đến vậy? 93 Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hiền Những nạn nhân Cách mạng văn hóa mơ tả tác phẩm thuộc đủ lứa tuổi, thành phần xã hội, nam giới lẫn phụ nữ nạn nhân trực tiếp lại chủ yếu người phụ nữ Cô giáo Đường Tân Tân bị đem đấu tố sân trường, người ta bắt cô đeo trước ngực biển “Tôi đĩ”, họ xô đẩy bắt cô quỳ, bắt cô liếm giày, ăn phân, Họ nhân danh đạo đức để làm việc vô đạo đức Họ công khai chửi mắng, xỉa xói giáo trước mặt học sinh, đứa trẻ lên sáu Khiêu phải có mặt để chứng kiến điều Những tâm hồn non nớt, ngây thơ lại nhiễm phải thói độc ác nơi mà chúng dạy dỗ thành người Người đọc không khỏi nhăn mặt ghê sợ nhà văn phân tích tâm lí đám đông cách mạng ấy: “nhiều người không nghĩ Khiêu, bọn họ không muốn cô khai báo Khi người phải lựa chọn khai báo ăn phân bọn họ muốn thấy người khai báo, mà muốn thấy người ăn phân”[7;47] Khơng với lịch sử, Thiết Ngưng tỏ thái độ hồi nghi với tình u Quan niệm: “Trên gian khơng hồn chỉnh trái tim tan vỡ” chi phối tồn tình u nhân vật 2.3.2 Giọng điệu tâm trạng Với tiểu thuyết thiên miêu tả tâm lí Những người đàn bà tắm việc xuất giọng điệu tâm trạng điều dễ hiểu Giọng điệu tâm trạng chiếm hầu hết lời văn tác phẩm, đoạn miêu tả nội tâm nhân vật Giọng điệu tâm trạng có nhà văn để người trần thuật lồng vào lời kể nhiều cảm xúc Tâm trạng cung bậc cảm xúc khác nhau, vui sướng hân hoan hay buồn thương hờn giận Giọng điệu tâm trạng khiến cho chữ vô hồn trở nên “người” sống động Giọng điệu tâm trạng tiểu thuyết Những người đàn bà tắm hòa lẫn vào lời kể người trần thuật, hòa vào lời nhân vật Đó giọng trữ tình sâu lắng người trần thuật nói trỗi dậy tình cảm gia đình tưởng khơng tồn lâu nay: “Đường Phi ơm lấy cậu mà khóc phịng sản Trong tiếng khóc, cậu cháu trút nỗi phiền muộn đau thương khơng nói thành lời, bù đắp hụt hẫng tình cảm Trong tiếng khóc, cậu cháu tha thứ cho nhau, tình thân máu mủ làm dịu nỗi đau da thịt trái tim” [7;140] Giọng điệu tâm trạng gắn với lời bày tỏ tình yêu nồng nàn, say đắm: “nhưng em biết anh yêu em, anh yêu em từ năm em mười hai tuổi, hồi anh mười bảy tuổi, chưa hiểu yêu gì, anh yêu em” [10;344] Hay nỗi đau xót Khiêu ngày Đường Phi mất: “Những người đàn ông đâu rồi? Những người đàn ông tận hưởng Phi, coi Phi đồ chơi bị Phi coi đồ chơi đâu rồi?” [7;367] Những mảnh tâm trạng buồn, vui, đau xót, hờn giận, trải suốt chiều dài tác phẩm chiều sâu nội tâm nhân vật Nó đợt sóng trào dâng tình cảm nhân vật thể thật, có khả khơi gợi đồng cảm người đọc Giọng điệu tâm trạng khiến cho bày tỏ nhân vật trở nên chân thành, tha thiết có sức lay động mãnh liệt Và lời kể mang tâm trạng “làm cho phát ngôn trở thành thơ” (Jacobson) Giọng điệu tâm trạng Những người đàn bà tắm nói riêng sáng tác Thiết Ngưng nói chung có đặc điểm dễ nhận thấy, mang đậm ý thức nữ tính, xu hướng muốn tâm sự, đối thoại người đọc 94 Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm 2.3.3 Giọng điệu triết lí Những người đàn bà tắm không câu chuyện thời kì bão giơng lịch sử Trung Hoa Truyền tải nội dung lớn lao điều đơn giản mà nhà văn phải vận dụng hết khả quan sát, óc tưởng tượng mang tâm hồn, tình cảm vào Điều thể đặc biệt rõ nhà văn dùng giọng điệu triết lí để nhận thức lại tượng xảy sống Cái chết thê thảm bác sĩ Đường đem lại nhiều suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc Bác sĩ Đường người bình thường, khơng biết nói lời hoa mĩ, “đem rao bán lợi dụng khổ đau mình” Anh chết vụng trộm thỏa mãn nhu cầu bình thường người Nếu việc xảy với Phương Kăng nhỉ? Cái chết “nhất định khơng cịn việc bình thường” mà “sẽ tiểu thuyết, điện ảnh, phim truyền hình, truyền kì, thu hút khác giới” [7;217] Viết trớ trêu kiếp người thời đại ấy, Thiết Ngưng nghiệm rằng:“Đau khổ người bình thường bình thường, Đau khổ xảy cho đám người xứng đáng “thật” Đau khổ người tiếng trở thành đồng thời với chuẩn bị nước mắt bạn cịn cần chuẩn bị để hoan hơ nữa”[7;217] Như vậy, giọng điệu triết lí thường nhà văn sử dụng đề cập đến vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, xã hội sâu sắc Thông qua đời, số phận nhân vật, Thiết Ngưng đưa đến nhìn mẻ, chân xác lịch sử Thiết Ngưng khơng phải mẫu nhà văn ưa triết lí, tiểu thuyết Những người đàn bà tắm không thấy rao giảng đạo đức hay luân lí, tác giả khơng có ý muốn dạy cho người đọc xấu, tốt Nhà văn dồn tâm huyết vào giới tác phẩm, dùng hết lực để “phanh phui đến tận giới tâm linh trạng thái sinh tồn nhân vật” [7;1] trao quyền xét đốn tay người đọc Nhưng khơng phải mà nhà văn để tác phẩm trở thành thứ “văn chương minh họa” hay thứ “văn chương giải trí”, đọc cho vui, đọc để giết thời gian Những vấn đề mà Thiết Ngưng đưa tiểu thuyết Những người đàn bà tắm, dù thuộc giai đoạn lịch sử định, có giá trị phổ qt đến ngày hơm mai sau 2.3.4 Giọng điệu khách quan Giọng điệu khách quan có người trần thuật trở với vị trí “người trần thuật sử quan”, rời khỏi xáo động giới nội tâm nhân vật để miêu tả việc theo mắt khách quan người Giọng điệu khách quan thường gắn với việc người trần thuật sử dụng thứ ba để kể Giọng điệu khách quan tiểu thuyết Những người đàn bà tắm không nhiều, chủ yếu xuất đoạn tả cảnh người trần thuật đặt điểm nhìn bên ngồi tâm lí nhân vật cách triệt để Trong tiểu thuyết, nhà văn miêu tả thiên nhiên nên người chủ yếu xuất phông xã hội Một vài đoạn tả cảnh hoi nhằm “dọn chỗ” cho hàng loạt suy tư nhân vật: “Một ngày đầu xuân ấm áp vương vấn lạnh, nắng tỉnh lẻ nắng thủ đô giống nhau, quý” [7;10] Hay: “Hàng dương hai bên đường xanh, sắc xanh non uốn lượn bên cao ốc nhạt màu, rõ mềm mại xốn xang thành phố” [7;10] Tuy nhiên, dù ta thấy rõ: dù miêu tả dằn vặt tâm trạng nhân 95 Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hiền vật hay đơn tả cảnh thiên nhiên Thiết Ngưng thể mắt tinh tế văn phong điêu luyện Chỉ vài nét phác họa mà cảnh vật lên đủ màu sắc, âm thanh, hình khối, Nhà văn khơng thâu tóm cảnh vật thị giác mà cịn cảm nhận tâm hồn 2.4 Nhịp điệu ngôn ngữ trần thuật Một phương diện nghệ thuật trần thuật cần phải nói tới nhịp điệu Nhịp điệu trần thuật có nhờ phối hợp, luân phiên, xen kẽ thành phần mang tính động tĩnh trần thuật Thành phần động diễn biến kiện, thành phần tĩnh miêu tả, bình luận, Nhịp điệu trần thuật luân phiên, phối xen đoạn tả cảnh, tả tình hồi tưởng Nhịp điệu trần thuật tiểu thuyết thường chậm, thể “kiểu soi ngắm sống cách trầm tĩnh, trang trọng, khoan thai trước tính nhiều mặt rộng lớn giới” [8] Trong Những người đàn bà tắm, thành phần trần thuật tĩnh xuất dày dặc, người trần thuật kết hợp lời kể miêu tả, bình luận, bày tỏ thái độ cảm xúc, đơi lúc cịn kể xen vào câu chuyện ngồi lề: “Cơ gái tỉnh lẻ ngồi n xe đạp, chân chống mặt đường, vừa giơ cánh tay nhìn đồng hồ với vẻ sốt ruột, vừa nhổ xuống đất (miêu tả) Khiêu đốn gái có việc vội, thời gian với ta thật quan trọng (bình luận) Nhưng ta lại khạc nhổ xuống đất? Cơ gái có đồng hồ Cơ gái học biết sống theo thời gian, cô ta nên học biết cách kiềm chế khạc nhổ (bày tỏ thái độ) Cơ gái có đồng hồ đừng nên có đờm Mà khạc nhổ đừng nên có đồng hồ Đã có đồng hồ tuyệt nhỉên khơng nên khạc nhổ Đã khạc nhổ đừng nên có đồng hồ (dùng từ lặp lặp lại)” [7;11-12] Điều khiến cho nhịp điệu trần thuật diễn vô chậm, khoảnh khắc đời lật xem nhiều góc độ khác Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, thành phần tĩnh trần thuật mối liên hệ bên có cịn “có ý nghĩa quan trọng so với mối liên hệ thời gian nhân cốt truyện” [8] Càng mở rộng thành phần tĩnh trần thuật tác phẩm tự kéo dãn nhiều đường biên giới tác phẩm, tranh đời sống cảm nhận đầy đặn trọn vẹn Các thành phần tĩnh giúp tạo nên khơng khí, màu sắc,nhịp điệu, ấn tượng, cách đánh giá cảm thụ giới, làm nên nét độc đáo giá trị thẩm mĩ nội dung đời sống thể tác phẩm Bên cạnh điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu trần thuật ngơn ngữ người trần thuật yếu tố quan trọng để nghệ thuật trần thuật Ngôn ngữ người trần thuật đoạn độc thoại người trần thuật, thể giọng điệu, cá tính riêng nhà văn Đường Phi cô gái bất hạnh, cô sớm phải chịu khinh rẻ xã hội nên trở nên ngang tàng, coi thường xã hội Ngôn ngữ Phi khác hẳn với Khiêu - trí thức,người phụ nữ mà lí trí nhiều mạnh Ngôn ngữ Trần Tại khác với Phương Kăng, anh kĩ sư nên lời lẽ anh thực dụng, hoa mĩ người nghệ sĩ Ngơn ngữ người trần thuật tác phẩm nói chung trùng với ngôn ngữ nhân vật, người trần thuật dựa vào suy nghĩ, cảm xúc nhân vật để kể chuyện, người trần thuật ẩn sau ngơn ngữ nhân vật đóng vai trị ghi chép lại Những vấn đề người trần thuật hàm ẩn, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, nhịp điệu trần thuật không phản ánh bút pháp mà cho thấy tâm hồn nhà văn Mỗi sai lầm cá nhân, dù nhỏ, cá nhân phải trả giá đắt Sai lầm lịch sử cá nhân phải trả giá đắt vạn lần Trong Cách mạng văn hóa người phải trả giá tính mạng mình, có người sống cịn đau khổ chết Người y tá già bị nghi gián điệp, cô giáo Đường, bác 96 Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm sĩ Đường, Phương Kăng nạn nhân trực tiếp lịch sử Đường Phi đứa con, bé Thuyên nạn nhân gián tiếp, họ sinh lại khơng có chỗ cho đời Đứa Đường Phi bị chối bỏ nằm bụng mẹ, bé Thuyên bị chối bỏ lên hai, Đường Phi bị chối bỏ suốt đời Kết luận Những người đàn bà tắm tác phẩm có sức hút mãnh liệt với độc giả hịa ca nhuần nhị cao tầm thường, cá nhân xã hội, tội lỗi cứu chuộc, Bước chân vào giới tác phẩm người đọc tạm quên sống bề bộn thường ngày để theo dòng cảm xúc nhân vật, vui buồn hờn giận nhân vật Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm kết lối văn phong giàu cảm xúc khả nắm bắt, phân tích tâm lí người sắc sảo, tinh tế Bằng việc cách tân nghệ thuật tự theo hướng đại hóa, thể việc trao quyền kể chuyện cho người trần thuật, sử dụng linh hoạt ngơi trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, mà giữ lại linh hồn nghệ thuật kể chuyện truyền thống, Thiết Ngưng đưa đến cho người đọc ăn tinh thần vừa đẹp mắt vừa có giá trị nghệ thuật nhân văn sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Trâm Anh, 3/2006 “Những người đàn bà tắm”, thách thức khn mẫu Báo Sài Gịn thể thao [2] Mỹ Duyên, 2006 Thiết Ngưng “Tiểu thuyết q tơi dành tặng độc giả” Báo Văn nghệ Trẻ [3] Trần Minh Đức, 3/2010 Tiểu thuyết với yếu tố trần thuật www.vannghesongcuulong.org [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2007 Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục [5] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), 2005 Từ điển văn học Nxb Thế giới [6] Hồ Sĩ Hiệp, 2007 Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại Nxb Tổng hợp Đồng Nai [7] Thiết Ngưng, 2006 Những người đàn bà tắm Nxb Hội nhà văn [8] G N Pôxpêlôp, 1985 Dẫn luận nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục [9] Diệp Tú Sơn (Nguyễn Kim Sơn dịch), 1991 Mỹ học tiểu thuyết Nxb Đơng Phương, [10] Trần Đình Sử (chủ biên), 2004 Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử Nxb Đại học Sư phạm ABSTRACT The art of narrative organization in the novel The Woman Bathing by Thiet Ngung The Woman Bathing is a novel that resonates in the lives of contemporary Chinese writers, critics and researchers due to the organization of the narrative This article explores the innovation in the art of narrative organization of the work (the narrative point of view, tone, rhythm and language) in order to shed light on a novel that ‘sculpts’ a human portrait during the time of China’s post-cultural Revolution 97 ... điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, nhịp điệu trần thuật ngôn ngữ người trần thuật yếu tố quan trọng để nghệ thuật trần thuật Ngôn ngữ người trần thuật đoạn độc thoại người trần thuật, ... hóa người phải trả giá tính mạng mình, có người sống đau khổ chết Người y tá già bị nghi gián điệp, cô giáo Đường, bác 96 Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm. . .Những cách tân tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm u xốy trịn lịng Khiêu khơng cho sống trọn vẹn với phút giây Hiện người phụ nữ thành đạt kết nhịe

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan