0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Cơ chế lập trình đồ hoạ giao diện

Một phần của tài liệu IÁO TRÌNH LẬP TRÌNH JAVA (NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CAO ĐẲNG) PHẦN 2 (Trang 25 -35 )

Khái niệm :

Swinglà thư viện các đối tượng để lập trình giao diện đồ hoạ trong Java. Trước đây thư viện AWT là thư viện tiêu chuẩn cho lập trình giao diện, sau này Swing được phát triển kế thừa một số lớp của AWT, hoạt động nhẹ hơn và độc lập với nền tảng thiết bị, và bổ sung thêm nhiều lớp hiển thị mạnh mẽ hơn.

Mỗi thành phần trong Swing được gọi làcomponent. Component được chia làm 2 loại:

Loại khung chứa: là những component định nghĩa khung chứa các component khác bên trong. Các component loại này ko thực hiện chức năng hiển thị nội dung, mà chỉ định nghĩa kích thước, nền, cách sắp xếp và hiển thị các component bên trong. Các component khung chứa thường dùng như JFrame, JPanel, JDialog, …

Loại hiển thị: là những component đơn vị thực hiện chức năng hiển thị nội dung. Các component hiển thị thường dùng như JLabel, JButton, JList, JTextField, …

Cách tổ chức code khi lập trình giao diện :

Các bạn xem các ví dụ mẫu trên mạng thấy rằng ngta đều tống hết code vào trong 1 file. Điều này giúp bạn dễ nhìn, dễ tiếp cận ở những ví dụ đầu, nhưng cách làm này ko tốt cho sự phát triển về sau, khi mà số lượng component tăng. Sau đây là cách tổ chức code mà mình thường làm: | src |– gui | — | — panel | — | — | — MainPanel.java | — | — Gui.java | — | — ICommon.java | — logic | — | — Logic.java

| — main

| — | — Main.java

trong đó “ICommon” là interface định nghĩa 3 phương thức initComponent(), addComponent() và addEvent(). Sau này các Panel và Frame sẽ implement interface này để chúng ta thuận tiện cài đặt và thêm các component bên trong, tránh viết lộn xộn.

ICommon.java 1 2 3 4 5

public interface ICommon { void initComp();

void addComp(); void addEvent(); }

“Gui” là lớp định nghĩa Frame và thêm Panel vào trong Frame đó. Gui.java 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

public class Gui extends JFrame implements ICommon { private MainPanel mainPanel;

public Gui { initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override

public void initComp() { // cài đặt ban đầu cho Frame setSize(500, 400); setLayout(new CardLayout()); setLocationRelativeTo(null); setDefaultCloseOperation(EXIT_ON_CLOSE); } @Override

public void addComp() { // thêm Panel vào Frame

22 23 24 25 26 27 28 29 30

mainPanel = new MainPanel(); add(mainPanel);

}

@Override

public void addEvent() { // thêm sự kiện

} }

“MainPanel” là lớp định nghĩa Panel trong Frame và thêm các component hiển thị trong nó. MainPanel.java 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

public class MainPanel extends JPanel implements ICommon { private JButton btnCount;

private JLabel lbCount; private int count;

public MainPanel { count = 0; initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override

public void initComp() { // cài đặt ban đầu cho Panel setLayout(null);

}

@Override

public void addComp() {

22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46

btnCount = new JButton(); btnCount.setText("Click"); btnCount.setSize(100, 50); btnCount.setLocation(10, 10); add(btnCount);

// cài đặt và thêm Label lbCount vào Panel lbCount = new JLabel();

lbCount.setText(count + ""); lbCount.setSize(100, 50); lbCount.setLocation(120, 10); add(lbCount); } @Override

public void addEvent() {

btnCount.addActionListener(new ActionListener() { @Override

public void actionPerformed(ActionEvent e) { count++; lbCount.setText(count); } }); } }

Còn “Main” chỉ đơn giản là chứa phương thức main() để tạo đối tượng Frame. Main.java 1 2 3 4 5 6

public class Main {

public static void main(String[] args) { Gui gui = new Gui();

gui.setVisible(true); }

Cách sử dụng một số component :

Các component đều có các phương thức cơ bản sau: setSize(width, height) : cài đặt kích thước.

setLocation(x, y) : cài đặt vị trí (lấy vị trí góc trên bên trái làm gốc).

setBound(x, y, width, height) : là phương thức ghép chung cả setLocation và setSize. setBackground(color) : cài đặt màu nền. Có 2 cách truyền tham số màu: hoặc là dùng màu được quy ước sẵn trong lớp Color, ví dụ như “Color.white”, hoặc tạo một đối tượng Color, ví dụ “new Color(255, 0, 0)”. Có nhiều cách truyền tham số để khởi tạo đối tượng Color, các bạn tham khảo thêm.

setForeground(color) : cài đặt màu chữ.

setVisible(boolean) : cài đặt ẩn hay hiện. Thường thì chỉ Frame hay Window bắt buộc phải thiết lập “setVisible(true)”, còn các component khác thì mặc định thiết lập này true rồi.

JFrame :

setTitle("Title") : cài đặt tên tiêu đề.

setLocationRelativeTo(null) : đặt cho cửa sổ xuất hiện ở giữa màn hình. setResizable(false) : cài đặt ko cho phép kéo thả thay đổi kích thước cửa sổ.

setDefaultCloseOperation(DO_NOTHING_ON_CLOSE) : lựa chọn ko làm gì khi bạn nhấn nút đóng cửa sổ (nút chéo đỏ). Bạn có thể đặt giá trị “EXIT_ON_CLOSE” để thoát chương trình khi nhấn nút đóng, tuy nhiên cách này ko nên dùng vì ko phải lúc nào nó cũng thoát hoàn toàn. Cách tốt nhất là chúng ta viết xử lý sự kiện riêng (mình sẽ trình bày sau).

setLayout(layout) : cài đặt cách bố trí các component trong container. Về các loại Layout mình sẽ trình bày sau.

add(component) : sau khi khởi tạo component thì chúng ta thêm component đó vào container, ví dụ “add(mainPanel)”. Lưu ý phải thêm vào khung chứa thì component đó mới được hiển thị.

JPanel :

setLayout(layout) : tương tự JFrame. add(component) : tương tự JFrame. JLabel :

setText("Số lần bấm: " + count) : đặt nội dung text cần hiển thị. setFont(new Font("VNI", Font.PLAIN, 24)) : cài đặt font.

setOpaque(true) : mặc định màu nền của Label là trong suốt, đó là bạn phải cài đặt tính đục bằng true thì phương thức cài đặt màu nền setBackground mới có hiệu lực.

setHorizontalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng ngang. setVerticalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng dọc. Bạn có thể truyền giá trị JLabel.RIGHT để căn sang lề phải.

JButton :

setText("Bấm vào đây") : đặt nội dung text cần hiển thị. setFont(font) : tương tự.

JTextField :

setText() : tương tự. setFont() : tương tự.

setEnabled(false) : ngăn ko cho chỉnh sửa nội dung text từ bên ngoài. JTextArea :

setText() : tương tự. setFont() : tương tự. setEnabled() : tương tự.

setLineWrap(true) : cài đặt xuống dòng khi tràn chiều dài khung text, tuy nhiên nó ko cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới đâu.

setWrapStyleWord(true) : cho phép cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới. JList :

JList là một component hiển thị danh sách các đối tượng, cho phép người dùng chọn được item.

Bản thân JList chỉ là thành phần hiển thị. Để nạp dữ liệu cho JList hiển thị, cần có đối tượng model để chứa dữ liệu đó là DefaultListModel. Thông thường để truyền dữ liệu vào model cần có mảng dữ liệu, mảng đó là kết quả của các quá trình tìm kiếm, sắp xếp. Con đường dữ liệu được hiển thị ra JList như sau:

ArrayList –> DefaultListModel –> JList

Ngoài ra JList thường phải đặt trong một loại component khung chứa là JScrollPane, vì JList ko hỗ trợ thanh cuộn, thanh cuộn là do JScrollPane cung cấp.

1 2 3 4 5 6 7 8

private DefaultListModel lstModelStudent; private JList lstStudent;

private JScrollPane scroll; ....

lstStudent = new JList();

scroll = new JScrollPane(lstStudent); add(scroll);

9 10 11 12 13 14 15 16 17 ....

private void updateDataListModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); lstModelStudent = new DefaultListModel(); for (Student item : listStudent) {

lstModelStudent.addElement(item); }

lstStudent.setModel(lstModelStudent); }

JList ko có khả năng hiển thị nhiều trường (thuộc tính) của đối tượng trên cùng một hàng. Muốn hiển thị được nhiều trường, bạn chuyển qua dùng component JTable. JTable :

Tương tự JList, con đường hiển thị dữ liệu ra màn hình như sau: ArrayList –> DefaultTableModel –> JTable

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

private static final String COLUMN_NAME = {"Mã HS", "Tên", "Tuổi"}; private DefaultTableModel tbModelStudent;

private JTable tbStudent; private JScrollPane scroll; ....

tbStudent = new JTable();

scroll = new JScrollPane(tbStudent); add(scroll);

updateDataTableModelStudent(); ....

private void updateDataTableModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent();

tbModelStudent = new DefaultTableModel(COLUMN_NAME, 0); for (Student item : listStudent) {

String[] arr = new String[3]; arr[0] = item.getId();

arr[1] = item.getName(); arr[2] = item.getAge();

20 21 22 } tbStudent.setModel(tbModelStudent); }

JTable chỉ có khả năng hiển thị dữ liệu dạng String, nên với dữ liệu kiểu số hay boolean thì các bạn nhớ chuyển đổi thành chuỗi nhé.

JComboBox :

Tương tự JList, chỉ khác là nó hiển thị danh sách dạng sổ xuống và có thuộc tính lựa chọn.

ArrayList –> DefaultComboBoxModel –> JComboBox 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

private DefaultComboBoxModel cbbModelStudent; private JComboBox cbbStudent;

....

cbbStudent = new JComboBox(); add(cbbStudent);

updateDataComboBoxModelStudent(); ....

private void updateDataComboBoxModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); cbbModelStudent = new DefaultComboBoxModel(); for (Student item : listStudent) {

cbbModelStudent.addElement(item); }

cbbStudent.setModel(cbbModelStudent); }

JComboBox ko cần JScrollPane làm khung. getSelectedIndex() : trả về chỉ số của lựa chọn. JCheckBox :

Một số phương thức tương tự như Label. JRadioButton :

JProgressBar :

setMaximum() : đặt giá trị cực đại của thanh tiến trình. Lưu ý giá trị cực đại cực tiểu này ko liên quan gì đến kích thước width, height của đối tượng JProgressBar.

setValue() : đặt giá trị hiện tại.

setStringPainted(true) : khi đặt tham số true, chữ thông báo tiến trình sẽ hiển thị ở giữa thanh tiến trình. Mặc định chữ là phần trăm tiến độ.

Xử lý sự kiện:

Đóng cửa sổ (đóng Frame) :

WindowListener wd = new WindowAdapter() { @Override

public void windowClosing(WindowEvent e) {

int kq = JOptionPane.showConfirmDialog(Gui.this, "Bạn có muốn thoát không?", "Thông báo", JOptionPane.YES_NO_OPTION);

if (kq == JOptionPane.YES_OPTION) { dispose(); } } }; addWindowListener(wd); Click chuột vào Label : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 label.addMouseListener(new MouseAdapter() { @Override

public void mouseReleased(MouseEvent e) { if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON1) { label.setText("Chuột trái click");

} else if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON3) { label.setText("Chuột phải click");

} } }); Nhấn Button : 1 2 3 4 5 button.addActionListener(new ActionListener() { @Override

public void actionPerformed(ActionEvent e) { // blabla

6 });Chọn, bỏ chọn CheckBox : Chọn, bỏ chọn CheckBox : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 checkBox.addItemListener(new ItemListener() { @Override

public void itemStateChanged(ItemEvent e) { if (checkBox.isSelected()) {

lbCheck.setText("This CheckBox has checked"); } else {

lbCheck.setText("This CheckBox has unchecked"); }

} });

2.Thư viện AWT và Swing AWT là gì

AWT là viết tắt của Bộ công cụ cửa sổ trừu tượng. Đây là một API để phát triển GUI hoặc các ứng dụng dựa trên Windows trong Java. Nó đòi hỏi một đối tượng hệ điều hành riêng để thực hiện các chức năng. Ngoài ra, các thành phần AWT rất nặng và cần nhiều không gian bộ nhớ hơn. Hơn nữa, họ mất một thời gian để thực hiện. Hơn nữa, lập trình viên phải nhập gói javax.awt để phát triển GUI dựa trên AWT. Nút, thanh cuộn, trường văn bản, danh sách, hộp thoại và bảng là một số thành phần AWT. Sau khi tạo đối tượng, chúng được đặt trong một thùng chứa. Ngoài ra, nó cung cấp không gian cần thiết cho các thành phần để tải. Thông thường, ứng dụng AWT trong một HĐH có thể trông khác ở một HĐH khác.

Xích đu là gì

Swing là một bộ công cụ tiện ích GUI cho Java. Nó được xây dựng dựa trên API AWT. Ngoài ra, nó là một phần của Lớp học Java Java Java (JFC). Hơn nữa, Swing cung cấp các thành phần cơ bản như nhãn, hộp văn bản, nút, v.v. cũng như các thành phần nâng cao như bảng được gắn thẻ, bảng và cây. Do đó, Swing cung cấp các thành phần phức tạp hơn AWT. Tại đây, lập trình viên phải nhập gói javax.swing để viết ứng dụng Swing. Gói này cung cấp một số lớp như JButton, JTable, JList, JTextArea và, JCheckBox.

Swing là độc lập với nền tảng và các thành phần của nó là nhẹ. Hơn nữa, các thành phần yêu cầu không gian bộ nhớ tối thiểu. Do đó, các ứng dụng Swing thực thi nhanh hơn nhiều. Một mẫu thiết kế phổ biến trong phát triển là mẫu Model, View, Controller (MVC). Xoay theo mô hình này. Nó giúp duy trì mã dễ dàng.

Sự khác biệt giữa AWT và Swing Định nghĩa

AWT là tập hợp các thành phần GUI (widget) và các dịch vụ liên quan khác cần thiết cho lập trình GUI trong Java. Swing là một phần của Lớp nền tảng Java (JFC) được sử dụng để tạo các ứng dụng GUI Front end dựa trên Java. Do đó, điều này giải thích sự khác biệt chính giữa AWT và Swing trong Java.

Kiểu

Các thành phần AWT là nặng trong khi các thành phần Swing là nhẹ.

Phụ thuộc nền tảng

Một điểm khác biệt lớn giữa AWT và Swing trong Java là AWT phụ thuộc vào nền tảng trong khi Swing độc lập với nền tảng.

Trưng bày

Hơn nữa, AWT không hỗ trợ giao diện có thể cắm được. Swing hỗ trợ một cái nhìn và cảm giác cắm. Đây cũng là một sự khác biệt quan trọng giữa AWT và Swing trong Java.

Các thành phần

Ngoài ra, Swing có các thành phần cao cấp hơn AWT.

Tốc độ

Hơn nữa, việc thực thi AWT chậm hơn. Tuy nhiên, Swing thực hiện nhanh hơn.

MVC

AWT không hỗ trợ mẫu MVC trong khi Swing hỗ trợ mẫu MVC. Đây là một sự khác biệt khác giữa AWT và Swing.

Không gian bộ nhớ

Hơn nữa, các thành phần AWT đòi hỏi nhiều không gian bộ nhớ hơn trong khi các thành phần Swing không cần nhiều không gian bộ nhớ.

Gói

Lập trình viên phải nhập gói javax.awt để phát triển GUI dựa trên AWT. Tuy nhiên, lập trình viên phải nhập gói javax.swing để viết ứng dụng Swing.

Phần kết luận

Tóm lại, AWT và Swing là hai bộ công cụ để xây dựng Giao diện người dùng đồ họa (GUI) phong phú. Sự khác biệt chính giữa AWT và Swing trong Java là AWT là bộ công cụ phụ trợ giao diện nền tảng, đồ họa và giao diện người dùng gốc Java Java trong khi Swing là bộ công cụ tiện ích GUI cho Java là phần mở rộng của AWT.

3.Container và Component

Một phần của tài liệu IÁO TRÌNH LẬP TRÌNH JAVA (NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CAO ĐẲNG) PHẦN 2 (Trang 25 -35 )

×