Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
589,52 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói tới sáng tác làm nên tên tuổi Nguyễn Phan Hách, lập tức, người ta nói tới hương vị "Hoa sữa" ngào ca từ da diết "Làng quan họ quê tôi" mà dường quên nhà thơ nặng lòng với văn xuôi Gia tài văn xuôi thi sĩ không ỏi: tập truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết (Tan mây, Tam cung, Người đàn bà buồn, Cuồng phong) Đọc văn xuôi Nguyễn Phan Hách, đặc biệt Cuồng phong, tiểu thuyết gần nhất, tựa ta tìm thấy cá tính khác người, góc khác tâm hồn tác giả Thơ trữ tình ông ngào, mê đắm văn xuôi ông dội bạo liệt nhiêu "Dữ dội trận cuồng phong" Đọc tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách ta thấy lên tranh lịch sử đất nước qua chặng thời gian, giống "biên niên sử" hình tượng văn học năm tháng qua Ra mắt độc giả năm 2008, song nói tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách nằm dòng chảy khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết sử thi đại, tuyến vận động chủ đạo văn học Việt Nam kể từ sau 1945 Bên cạnh đó, dù chịu ảnh hưởng khuynh hướng sử thi, Cuồng phong với Thời thánh thần (Hoàng Minh Tường), Dưới chín tầng trời (Dương Hướng) lại thấm đẫm bao nỗi niềm thái, nhân tình thời đại, mang đậm dấu ấn sự, đời tư Vì lẽ đó, nghiên cứu Cuồng phong từ phương diện nghệ thuật việc làm cần thiết để góp phần đánh giá lực bút văn xuôi Nguyễn Phan Hách, từ góp phần tìm hiểu bước tiểu thuyết đương đại Việt Nam * Về tổng quan nghiên cứu: Có thể khẳng định rằng, luận văn nghiên cứu có qui mô tiểu thuyết Cuồng phong Tính đến thời điểm này, việc nghiên cứu tác phẩm Cuồng phong Nguyễn Phan Hách dừng lại mức độ sơ lược với số viết giới thiệu tác phẩm Đáng ý là: - Hoàng Phương Liên với "Lời giới thiệu tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách" (Nguồn tác giả cung cấp) Tác giả viết cho rằng: Cuồng phong "ghi nhận khát vọng cháy bỏng tác giả muốn làm giống biên niên sử mức độ nhỏ hình tượng văn học năm tháng qua" Bài viết sơ lược giới thiệu thể loại, nội dung, đề tài chưa sâu tìm hiểu vấn đề lí luận - Thiên Anh với "Nguyễn Phan Hách Cuồng phong" (Nguồn tác giả cung cấp) cho rằng: "Cuốn sách đọc chạy trang, kiện đầy ắp, nhiều kiến thức sống tri thức sách Ông có giọng văn thoát, hóm hỉnh làm người ta bật cười Câu văn mạch lạc, khúc triết" Bài viết đề cập đến kết cấu "rọi đèn pha", ngôn ngữ chưa sâu, làm rõ hết khía cạnh - Tìm hiểu nguồn tư liệu báo trí kể đến "Nguyễn Phan Hách hô phong hoán vũ Cuồng phong" Vtc.vn (12-2008), viết sơ lược giới thiệu cốt truyện, nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm Cuồng phong; "Nhà văn Nguyễn Phan Hách: Tôi nhát gan lắm" Anninhthudo.vn (122008) đề cập đến nội dung Cuồng phong vấn đề coi thời đưa vào tác phẩm; "Nguyễn Phan Hách điều chỉnh lượng sex Cuồng phong" Hoanggiaanh.net (12-2008), người viết thấy tài nhà văn cách viết sex, lối viết giống sex dân gian - Tác giả Phương Hoài với "Nhà văn vùng quê Luy Lâu" (6-2010), với nhận xét: "Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách dễ đọc, dễ cảm thụ, truyện tưởng dễ không mà sâu sắc Cuốn Cuồng phong in có hiệu ứng tốt" Bài viết đưa nhận định, đánh giá chưa đưa dẫn chứng cụ thể Những viết, vấn đăng phương tiện đại chúng, đưa vấn đề gợi mở quan trọng cho tác giả luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu tác phẩm Tuy nhiên qua khảo sát, thấy viết nhìn chung nhỏ lẻ dừng lại mức độ nhận xét đánh giá chung chưa mang tính hệ thống Với đề tài "Nghệ thuật tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách" người viết luận văn với tư cách người bước đầu nghiên cứu khoa học, mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tác phẩm lực bút văn xuôi Nguyễn Phan Hách qua số khía cạnh hình thức nghệ thuật đáng ý tác phẩm Mục đích nghiên cứu Với đề tài chọn, luận văn đánh giá giá trị đặc sắc tác phẩm Cuồng phong, khả bút tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách qua số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số đặc điểm nghệ thuật đáng ý Nguyễn Phan Hách thể tác phẩm: cốt truyện, không gian nghệ thuật, nhân vật, khôn ngữ, giọng điệu … - Đánh giá thành công tác phẩm lực bút văn xuôi Nguyễn Phan Hách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm Cuồng phong Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh Đóng góp - Luận văn góp phần vào tìm hiểu, đánh giá giá trị tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, dự kiến phần nội dung gồm chương sau: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Cốt truyện Không gian nghệ thật Chương 3: Nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Về tác giả Nguyễn Phan Hách 1.1.1 Vài nét tác giả Nguyễn Phan Hách Nguyễn Phan Hách sinh ngày 13/01/1944 Mão Điền, Thuận Thành, Bắc Ninh Xứ Kinh Bắc với câu ca dao vào lòng người: "Một vùng phong cảnh trước sau Bức tranh thiên cổ đượm màu nước non" Với lễ hội chùa Dâu, chùa Lim, chùa Bút Tháp với giai điệu quan họ tha thiết, nồng nàn nuôi dưỡng tâm hồn người qua bao hệ Sinh lớn lên nôi văn hóa giầu đẹp quê hương Kinh Bắc, thơ văn Nguyễn Phan Hách phần mang thở miền quê quan họ Hình ảnh quê hương giá trị văn hóa khác vào thơ văn Nguyễn Phan Hách cách tự nhiên, chân thực Không thế, Nguyễn Phan Hách hưởng “gen” văn chương từ ông nội – ông đồ nho có tiếng vùng, mở trường "Lạc Giáo” Bắc Ninh Trường Lạc Giáo thời kỳ đầu dạy chữ nho theo lối khoa cử cũ sau chuyển sang dạy chữ quốc ngữ Thầy đồ hay chữ, để lại cho đời không nhiều hệ học trò thành đạt mà tặng cho cháu vần thơ ý vị sâu xa "Thày rằng: chức quyền to Càng giàu sang lo vào mình" Nguyễn Phan Hách, nói, nối tiếp "tài" "tâm" dòng họ, gia đình Ông người có tâm hồn nhạy cảm, yêu đẹp sớm đến với nghệ thuật Thuở nhỏ, thi sĩ "Hoa sữa" học trường làng, trường huyện Tốt nghiệp Đại học Sư phạm, năm 1962 ông dạy học huyện miền núi Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Sau năm tham gia giảng dạy, niềm đam mê sáng tác thúc Nguyễn Phan Hách trở thành cán sáng tác – nghiên cứu Ty Văn hóa Hà Bắc Kể từ đến nay, tình yêu văn hóa, lịch sử dân tộc khơi nguồn cho sáng tác trở thành niềm ám ảnh nhiều trang viết ông Năm 1973, Nguyễn Phan Hách làm biên tập thơ cho tuần báo Văn nghệ Năm 1978, ông làm biên tập văn xuôi cho Nhà xuất Tác phẩm (nay Nhà Xuất Hội Nhà văn) Từ 1996 đến 2004, ông làm Phó Giám đốc Giám đốc Nhà xuất Hội Nhà văn Sau rời nhiệm sở, Nguyễn Phan Hách tiếp tục gắn bó với nghiệp văn chương sáng tác mình: Một tác phẩm độc giả giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm tiểu thuyết Cuồng phong, xuất năm 2008 1.1.2 Con đường văn chương Nguyễn Phan Hách Nguyễn Phan Hách sớm đến với nghệ thuật Ông làm thơ, viết văn từ thuở nhỏ Truyện ngắn đầu tay “Khỏi ốm” ông viết cậu bé học lớp in tuần báo Văn nghệ Tiếp đó, tuần báo Văn nghệ số tết Mậu Tuất (1958) Nguyễn Phan Hách có truyện ngắn “Sân tranh”, dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác ông Cùng với "Sân tranh", thơ “Làng quan họ” viết thời kì Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc khiến Nguyễn Phan Hách trở thành thi sĩ nhiều độc giả mến mộ Đến thời điểm khẳng định "Làng quan họ quê tôi" ca khúc hay vùng quê Kinh Bắc ông Từ thời điểm "Sân tranh" đời, không kể phê binh nghiên cứu giành cho việc dạy, học văn chương nhà trường, tính đến nay, gia tài sáng tác Nguyễn Phan Hách có 04 tập thơ: Người quen em (1981), Hoa Sữa (2000), Ao thu thuyền (2000 – in chung), Vô tình (2007) Trong đó, thơ “Người quen em” Nhìn sao” giải thưởng Báo Văn nghệ năm 1969 năm 1974 Không có sở trường thơ, Nguyễn Phan Hách gây ấn tượng với bạn đọc qua hàng loạt tác phẩm: truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết; 07 tập truyện vừa, truyện ngắn: Vườn hoa cổng ô (1974), Tổ chim sẻ (1978), Cây vĩ cầm cảm lạnh (1982), Quà tặng thiên nhiên (1985), Khớp ngựa ô (1988), Tình đùa (1989), Cô gái đầm sen (2004); 04 tiểu thuyết: Tan mây (1989), Mê cung tình (1990), Người đàn bà buồn (1994), Cuồng phong (2008) Hơn 60 năm đời, 50 năm cầm bút, với tổng số 15 đầu sách thơ văn xuôi, Nguyễn Phan Hách khẳng định lực niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật Số lượng nhà thơ đồng thời nhà văn thành công Việt Nam nhiều, Nguyễn Phan Hách nằm số đáng quý Đặc biệt, với tiểu thuyết Cuồng phong đời năm 2008 Nguyễn Phan Hách khiến độc giả, giới sáng tác phê bình phải bất ngờ Cuồng phong (Nguyễn Phan Hách), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Dưới chín tầng trời (Dương Hướng) … nói, bắt đầu tạo nên gió làng tiểu thuyết lặng lẽ đầu kỷ XXI Đến nay, trải qua nửa kỉ cầm bút tình yêu văn chương Nguyễn Phan Hách không thay đổi Ông miệt mài sáng tác, không ngừng trăn trở suy nghĩ văn chương sống 1.1.3 Quan niệm sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách Nguyễn Phan Hách cho rằng: thể loại tiểu thuyết khó, giống “trận đánh lớn” người huy chưa đủ tầm đành chịu Đó khó nhà văn viết tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách thừa nhận tiểu thuyết chưa mạnh ông, tiểu thuyết thể loại ông thích Trước Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách có tiểu thuyết xuất bản: Tan mây, Mê cung tình Người đàn bà buồn phải đến Cuồng phong – tiểu thuyết ông thực thu hút, hấp dẫn người đọc Nguyễn Phan Hách tâm sự: cấu trúc tiểu thuyết có thay đổi "Phải thú nhận cấu trúc cổ điển “Chiến tranh hòa bình” L.Tônxtôi, “Con đường đau khổ” A.Tônxtôi hay quá, học theo thầy khó quá, xây lâu dài mẫu cung điện xưa Phải có “mẫu mã” khác Nhưng mẫu mẫu, lâu đài bên phải sảnh lớn, phòng rộng, không gian để người sử dụng Tiểu thuyết đại Người ta phải dùng lối kết cấu mới, nội dung phải là: phản ánh thực thời đại Cuồng phong chưa để bạn đọc tự đánh giá Tôi khả làm sách mang tầm thời đại, tầng tầng lớp lớp triết lý theo kiểu hậu đại Tôi có tư truyền thống Cuồng phong hay, không, tin người đọc thấy sách thực có ích tìm thấy câu chuyện kỷ đầy biến động, mà nói dội lịch sử Việt Nam – kỷ XX” Đọc tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách ta thấy khát vọng cháy bỏng tác giả, muốn làm giống “biên niên sử” mức độ nhỏ hình tượng văn học năm tháng qua Tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách không dửng dưng với khứ Qua khứ tác giả muốn rút học cho tương lai Tiểu thuyết thường ghi lại “ảnh hình thời gian mất” Cái đáng quý tiểu thuyết Những ý tưởng, triết lý đúng, phù hợp với ngày hôm ngày mai người vượt qua, thay đổi, “hiện thực đời sống” tái sinh động tác phẩm nghệ thuật theo thời gian, ngày trở nên quý giá Hậu biết ơn nhà văn tác phẩm họ miêu tả chân thực, sinh động, sâu sắc thuộc hệ trước, thuộc lịch sử có ý nghĩa lớn lao hệ hôm ngày mai 1.2 Về tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách Nhiều người đánh giá Cuồng phong Nguyễn Phan Hách tựa thấy tranh rõ nét, chân thực, sinh động lịch sử Việt Nam kỷ XX Một tranh lịch sử tái không gian mang tính sử thi thông qua thân phận người 1.2.1 Mối quan hệ thực sáng tạo tiểu thuyết viết đề tài lịch sử: Văn học phản ánh thực qua lăng kính sáng tạo nhà văn Vì thế, M.Gorki có lần khẳng định “không có hư cấu không tồn tính nghệ thuật”, có nghĩa tưởng tượng hư cấu yếu tố luôn tồn trình sáng tác Bên cạnh nghệ thuật biểu tâm lý chủ quan nghệ sĩ tượng xã hội, đồng thời mà tách rời thực Bất kì hình thức, thể loại văn học cần gốc thực Nhà văn tích lũy tri thức thực sống trình sáng tác trước đó, hình thành ý đồ, cảm hứng Sự tích lũy phong phú trường sáng tạo nhà văn mở rộng Cơ sở sáng tạo nhà văn thường quan sát nhà văn thực, ấn tượng tượng sống, kiện lịch sử – xã hội tạo nên Lịch sử khung xương để nhà văn tạo da thịt trí tưởng tượng, hư cấu để tạo nên tác phẩm hoàn thiện 10 Tài nhà tiểu thuyết thể khả tái không gian, bối cảnh phù hợp với thời đại phản ánh sống động, linh hoạt nhân vật với chiều sâu nội tâm cá tính Muốn đạt người viết tiểu thuyết phải tích lũy lượng phong phú kiến thức sử học, kiến thức liên ngành văn hóa, xã hội, ngôn ngữ Đặc biệt, nhà văn phải tìm điểm tương đồng nếp nghĩ nhân vật khứ với người đại, chỗ đứng người viết người tiếp nhận tác phẩm cách đối tượng phản ánh khoảng thời gian dài Tiểu thuyết viết đề tài lịch sử đời tương đối sớm văn học phương Đông văn học phương Tây Ở văn học, tồn quan niệm khác mối quan hệ thực lịch sử hư cấu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết viết đề tài lịch sử lấy nội dung lịch sử làm đề tài cảm hứng sáng tạo, dựa vào điều kiện khứ để hư cấu, tưởng tượng, để tạo nên cảm hứng lạ từ điều vốn quen thuộc Sự khác biệt lịch sử tiểu thuyết lịch sử chỗ nhân vật lịch sử tiểu thuyết không xuất tư mà lịch sử đóng khung cho mà xuất hành động, suy nghĩ sống tư cách xã hội khía cạnh đời tư Đối với nhà văn viết tiểu thuyết đề tài lịch sử nguồn sử liệu lựa chọn theo ý đồ sáng tác nghệ thuật Từ lịch sử, nhà văn phát huy tối đa khả hư cấu, sức tưởng tượng thân trình sáng tác, không phép hư cấu hoàn toàn mà phải dựa sở nghiên cứu kĩ lưỡng tài liệu lịch sử Từ đó, làm sống lại không khí lịch sử nhân vật lịch sử cách chân thực sống động Sự hư cấu nghệ thuật thể nhiều cấp độ: cấp độ chi tiết, cấp độ nhân vật, cấp độ kiện Với nhân vật có thực lịch sử, nhà văn phải hư cấu nhiều từ lời 69 Việt Nam độc lập Chế độ phong kiến hàng ngàn năm đất Việt Nam chấm dứt" Nhưng chiến thắng không tham vọng khôn bè lũ cướp nước, thực dân Pháp cho quân trở lại hòng chiếm nước ta lần Tinh thần đoàn kết, toàn dân sẵn sàng chiến đấu lại kêu gọi hưởng ứng Hình ảnh chiến sĩ cảm tử, chiến đấu đất nước biết chết cận kề anh không ngại hy sinh, bảo vệ thủ đô yêu dấu, “ai để Hà Nội cho giặc Anh đội tử chuyên dùng bọn ba lao vào xe địch” “Đánh bom phải phải gan, anh bảo, cầm chết Mình cầm bom, nấp đâu đó, thấy xe địch lao đến đập bom vào xe Cái gậy dài chừng 1m5 Như bom nổ chết Thế gọi tử” [19, Tr.131-132] Thật cảm động trước tinh thần chiến đấu người chiến sĩ dũng cảm Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống đất nước diễn vô ác liệt, “quyết tâm thép” phải thắng truyền đạt đến người lính Sự thương vong hy sinh chiến sĩ lớn “lịch sử vậy, phải chấp nhận” Nhiều chiến sĩ ngã gục, máu tuôn suối, cố dơ cánh tay chới với đường hướng dẫn cho đồng đội băng qua lửa đạn Sự hy sinh anh vô bờ bến, máu đổ để làm nên chiến công Tổ quốc độc lập, thống non sông nhờ hy sinh xương máu chiến sĩ Giọng ngợi ca thể cách xây dựng nhân vật anh hùng miêu tả người anh hùng tròn vẹn tiểu thuyết Với nhìn đầy ưu ái, Nguyễn Phan Hách tả Vũ Hùng đẹp từ hình dáng đến tính cách hành động Với thân hình “vạm vỡ, bắp chân bắp tay cuồn cuộn, mặt mũi phương phi, gái trông mê tít”, anh "gợi cho Viên cảm giác mạnh 70 mẽ, đôn hậu, vẻ đẹp hoàn thiện thể chất tâm hồn” Đức Vĩnh thấy người “trung hậu, tốt Đang bao bọc che chở cho nhà” Từ nhận xét, đánh giá nhân vật khác, ta thấy ngưỡng mộ họ giành cho Hùng, qua thấy dụng công xây dựng người anh hùng tư tưởng tác giả gửi gắm Có thể nói, giọng ngợi ca thể tác phẩm vừa tinh tế vừa sâu lắng không phô trương 3.2.2 Giọng điệu chế giễu Giọng giễu nhại khinh bạc mỉa mai hình thức chủ yếu giọng phê phán, mô tô đậm phóng đại tất tính chất phi lý, lố bịch, vô nghĩa, giả dối chất người Nó thể công khai chống lại quy tắc bảo thủ, lỗi thời, thói trịnh trọng cứng đờ, tính giáo huấn, quan hệ xã giao nhiều đạo đức giả, lối gửi thưa khúm lúm Giọng chế giễu dùng lời lẽ sắc sảo, thâm túy để vạch trần chất việc Nguyễn Phan Hách châm biếm mỉa mai mối quan hệ “lơ mơ” Trung – Hải Yến – Lữ: “về danh ngôn thuận, Lữ, Hải Yến “ba anh em nhà” Vậy mà Lữ có quan hệ “lơ mơ” với Hải Yến Thân hình Hải Yến gợi cảm Cao lớn, nịch cơm nắm, chân tay lừng lững trắng ngần, từ người tỏa sức mạnh … Đứng trước Yến không thoát khỏi cảm giác mê muội Cho nên “anh em” “anh em”, làm ăn sòng phẳng nghiêm túc, không “lơ mơ” với nhau” Mối quan hệ “có không Mà không có Cần lúc, thân nhau, thương lúc, người có “con đường riêng” người Liên minh thời” Lối sống ba người khiến Trung nhiều tự hỏi “cuộc tình lơ mơ (nghiệp dư) tay ba có thác loạn không?” 71 Giọng chế giễu thể nghịch lý lòng thân sống, “kẻ mạnh định phải ăn hiếp kẻ yếu Cá lớn nuốt cá bé” “Chẳng có nhân dân muốn chiến tranh … Nhưng “tập đoàn thống trị” đưa đất nước vào chiến tranh để thống trị thiên hạ Để cướp bóc nhiều cải Để biến xứ sở khác thành nô lệ cho Con sói mạnh ăn hiếp sói yếu Người chó sói với người Nhân loại nói lý thuyết hay hành động theo quy luật thật đơn giản, năng: mạnh diệt yếu Pháp quê hương cộng hoà, tự do, bình đẳng, bác Mỹ quê hương tuyên ngôn nhân quyền … Vậy mà Pháp, Mỹ đem quân đánh khắp nơi, thiết lập ách đô hộ khắp nơi Ai người ta chịu Người phải đấu tranh Thế có chiến tranh Chiến tranh dai dẳng từ đời qua đời khác” [19, Tr.94] Sự thất bại quân Đức, Nhật nói đến với giọng đầy mỉa mai: “Đức Hit-le muốn thâu tóm Châu Âu vào tay Đã chiếm hết Pháp, Tiệp, Hung, Ba Lan, Bêlarút …, tưởng làm bá chủ giới đến nơi Nhưng đời đâu Hồng quân Liên Xô đấu xe tăng vòng cung Cuốc, thắng Stalingrat, đẩy lùi quân Đức quay cổ chạy dài … Đức vào đường giẫy chết Ở mặt trận phía Đông, quân Nhật thua Quan Đông, co cụm tuyệt vọng … ” [19, Tr.95] Giọng điệu châm biếm không nặng nề lại vô hấp dẫn Đức Vĩnh bị bắt Phan Rang, đưa đến gặp huy Tư lệnh – Trung tướng Vũ Hùng Trước cách mạng Hùng “thằng ở” nhà Đức Vĩnh, mà sau nhiều năm gặp lại hai người hai chiến tuyến khác nhau, vị lúc khác nhau: Vĩnh trở thành tù binh, Hùng Tổng tư lệnh Thái độ Vĩnh trước Hùng khúm núm, lo sợ Vũ Hùng có câu hỏi khiến Vĩnh không khỏi suy nghĩ: “Ngày xưa ông Phó tỉnh trưởng Gia Lâm Bây Phó tỉnh trưởng Hai mươi năm mà ông không thăng tiến chút nhỉ-Tư lệnh giả vờ băn 72 khoăn” Rồi “ông nghĩ chiến …” Câu hỏi khiến Đức Vĩnh phải thừa nhận phe phe phi nghĩa, thất bại tất yếu Đoạn hội thoại ngắn lại khiến người đọc hình dung lên nghĩa thấy hèn nhát cố hữu chất Đức Vĩnh Sự xụp đổ Liên bang Xô Viết sau 70 năm giành độc lập tất yếu lịch sử cho thấy sức mạnh vĩ đại tư tưởng dân chủ Vậy mà ngòi bút Nguyễn Phan Hách tan dã dậy biểu tình quần chúng “chống đối thể chế Bôrit Enxin, anh kỹ sư xây dựng từ miền Trung Uran Matxcơva nắm bắt xu dân tình chán chường quan liêu tập thể, thoái trào chủ nghĩa tập thể lên thành dẫn đường Cơ cấu Đảng viên Liên Xô mạnh hành tinh làm mà để Enxin ký sắc lệnh đình hoạt động Tòa trụ sở Đảng biểu tượng siêu quyền lực, chi phối nửa nhân loại, trung tâm cai trị làm mà lại bi bao vây Các nhà lãnh đạo đảng làm việc đưa tuyến tàu điện ngầm bí mật để tránh bị bọn khích hành xét xử Đội tự vệ kiêu hùng bảo vệ trụ sở tự động bỏ vị trí, chạy trốn theo đường ngầm” “Những người quen “bông phèng” nói nước Liên Xô chết “trò chơi” dân chủ Mới đầu định thắp lên nến, không ngờ nến thiêu rụi nhà” Sự kiện lớn lao, mang tầm quốc tế qua cách miêu tả tác giả dường có chút hài hước, làm cho người đọc thêm hiểu chuyện khứ cảm xúc giải trí học Tóm lại, giọng điệu chế giễu Cuồng phong phản ứng lại lối viết tô hồng giản đơn, ca ngợi chiều Giọng điệu chế giễu đem đến sáng tác bầu không khí dân chủ, trút bỏ nghiêm trang mực thước để độc giả tự bộc lộ cách đánh giá, thẳng thắn lên án xấu, vô nghĩa người sống 73 3.3.3 Giọng “U mua hóm hỉnh” Nguyễn Phan Hách viết Cuồng phong với không gian nghệ thuật hoành tráng, dội kéo dài kỷ, tác động đến bao thân phận người … Tuy người đọc không thấy Cuồng phong ám ảnh nặng nề, đau đớn Kể bất hạnh khủng khiếp cá nhân người bão tốc kinh hoàng thời cải cách ruộng đất, Cuồng phong không làm người đọc cảm thấy khiếp sợ kiểu "Cây tỏi giận" Mạc Ngôn Chính giọng điệu hóm hỉnh, hài hước Nguyễn Phan Hách làm Cuồng phong trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận người đọc hôm Nhiều người đọc tác phẩm có chung cảm nhận Cuồng phong có văn phong đẹp, mạch lạc khúc triết, gợi cảm Nhiều chương theo dòng ý thức sắc sảo nhiều trang trữ tình thấm đẫm Và đặc biệt nhiều trang u mua hóm hỉnh (đoạn tả tình Phó Cối – Gái Nhỡ, Phiên tòa Thu Huệ xử bị cáo Phó Cối, đoạn tả tù binh lao động cải tạo …) Lác đác đâu có câu văn đọc lên bật cười Những câu văn toát lên ý ngỡ “bông phèng”, chẳng có quan trọng cả, đằng sau tiếng cười giọt lệ Một “cười nước mắt” Gái Nhỡ tả: “ba mươi năm xưa bà lớn lên, cô thiếu nữ “thon thon vại thoai thoải chum” đần sứa thối “Nhất nghệ tinh, thân vinh”, Gái Nhỡ chọn nghề gánh phân thuê” Đến cách mạng thành công, bần cố cưng chiều, lời tố khổ Gái Nhỡ định “sống chết số phận”, “có ngờ người mà” chiếu mệnh lại có lúc có quyền sinh quyền sát kẻ khác Ở đời biết, đừng vội khinh … ngày định mệnh với Gái Nhỡ, ngày gánh phân thuê cho nhà Phó Cối, sau dọn chuồng lợn, buổi trưa, Gái Nhỡ lăn đất ngủ” Nhìn thấy Gái Nhỡ ngủ hớ hênh “Phó Cối đứng nhìn nuốt nước bọt, người ngây dại” Và chuyện đến 74 đến, Gái Nhỡ ngủ say đến khiếp, ngáy vo vo, chân chống lên, gấp váy mở hang Phó Cối lao đầu vào hang … lần đời gái thấy cảm giác khác lạ kỳ thú … Trong hoan lạc đó, Gái Nhỡ chửi câu làm đột biến “học thuyết Phờ-rớt”: “Đ mẹ mày làm tao thích thế” Chỉ câu, Gái làm tụt hậu phong trào sinh, Híp-pi giới Âu Mỹ vài chục năm Gái thấy nước, mà lão Phó Cối thuyền dập dềnh Bản giao hưởng chuyển sang giai đoạn kết thúc, Gái lật quật oách Phó Cối xuống, nhẩy lên nhái Xong việc, Phó Cối làm việc “ga lăng” tước dây chuối khô bện lại buộc giả cạp váy Gái Nhỡ Gái Nhỡ thẩn thờ nhìn nắng hè lung linh cười mơ hồ: “chiều ông đéo gánh phân nữa” Kết thúc tình hôm ấy, Gái Nhỡ đẻ Hẹ, sau lên làm Chủ tịch xã Hẹ đổi tên thành Huệ Đoạn đối thoại phiên tòa xử Phó Cối Huệ không tránh khỏi người đọc bật cười Câu hỏi – trả lời tưởng ăn khớp không trọng tâm, câu trả lời không ăn nhập với ý muốn người hỏi Đoạn đối thoại khiến ta liên tưởng đến câu chuyện cười dân giản “mất … cháy” cậu bé chủ nhà ông khách đến chơi “Phó Cối – bục quan toà, Huệ đập tay quát – Lão chuyên môn rêu rao đóng cối cho nhà giầu có tiền uống rượu, đóng cối cho nhà nghèo, có uống nước lã Mọi người tố cáo lão canh gác cho bọn “Quốc dân Đảng” họp tích cực đóng cối cho bọn Quốc dân Đảng, khai Phó Cối cóm róm cúi đầu: - Dạ … Quốc dân Đảng đóng cối làm ạ? - Làm kệ – Huệ lại quát – Lão thấy bọn Quốc dân Đảng hoạt động chống phá nào? - Nhưng Quốc dân Đảng ạ? 75 - Là bọn hương sư, giáo viên biết chữ, bọn giai nhà giầu cầy bừa, bọn hay mặc quần kaki, áo trắng, tay đeo đồng hồ Vile, bút máy Pắc ke - Dạ biết Phó Cối reo to phấn khởi – Chúng hoạt động ghê - Nói - Dạ chúng hay đánh tổ tôm buổi tối - Gì - Đánh xong, khuya chúng nấu cháo gà ăn - Chúng bàn gì? - Bàn lên tỉnh vào nhà cô đầu chơi gái Chúng chống phá cách mạng đến - Thôi Từ mồm cấm không nói đóng cối cho nhà nghèo có nước lã õng bụng Nếu không liệu hồn, tù nghe chưa - Dạ bẩm bà, nghe rõ Lão Phó Cối lấm lét nhìn bà Chủ tịch Chẳng nuôi ngày nào, lão quyền tự hào ngầm: mả nhà lão phát, cách mạng thích thật … Biết Huệ con, không lão dám nói mồm điều ấy, lão khôn chán, nói danh dự Biết Huệ cách nói chuyện Phó Cối giống nói với bề quyền lực “dạ … ạ” điệu khúm núm khiến người đọc không khỏi buồn cười Giọng u mua hóm hỉnh làm cho văn Nguyễn Phan Hách mang sắc thái mới, không dừng việc miêu tả sống, kiện mà thể chiêm nghiệm, suy ngẫm đời, tình người Giọng u mua hóm hỉnh Cuồng phong giúp ta khẳng định tài Nguyễn Phan Hách 76 Ngoài giọng điệu (giọng ngợi ca, giọng chế giễu, giọng u mua hóm hỉnh) tiểu thuyết Cuồng phong thể nhân vật qua số giọng điệu khác giọng điệu hoài nghi, giọng thương cảm, giọng triết lý … Với giọng điệu đa dạng mang chức sắc thái biểu cảm khác nhau, tiểu thuyết Cuồng phong cho ta thấy tài năng, bút lực dồi nhà văn Nguyễn Phan Hách 77 KẾT LUẬN Nguyễn Phan Hách xứng đáng tên tuổi đáng ý văn xuôi đương đại Việt Nam Cùng với Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Minh Tường, Ma Văn Kháng, Dương Hướng … qua tiểu thuyết mình, Nguyễn Phan Hách thành công việc tái tranh lịch sử đất nước qua chặng thời gian, giống "biên niên sử" hình tượng văn học năm tháng qua Ông đóng góp không nhỏ vào phát triển tiểu thuyết đương đại Kiểu cốt truyện đa tuyến lối kết cấu cốt truyện theo kỹ thuật "rọi đèn pha", không gian nghệ thuật vừa hoành tráng, dội theo lối tiểu thuyết đề tài lịch sử vừa thấm đầy bi kịch đời thường Qua Cuồng Phong, Nguyễn Phan Hách dựng lại bước tranh xã hội Việt Nam suốt kỷ XX (đặc biệt nửa sau kỷ) với biến động dội đời sống lịch sử Hơn 700 trang tiểu thuyết, kiện xếp không theo trật tự thời gian tuyến tính, nhân vật xoay quanh bốn hệ gia tộc với số phận người đầy vật vã đời bão táp, Cuồng Phong khiến người đọc phải trăn trở, ngậm ngùi lẽ đời dâu bể, thân phận nhỏ nhoi người Đọc Cuồng phong Nguyễn Phan Hách, người ta nhận thấy, dù có phân định rõ rõ hai kiểu nhân vật "anh hùng" nhân vật "đời tư" theo lối tư truyền thống văn xuôi sau 1975 viết đề tài chiến tranh sức hấp dẫn nhân vật tính đa dạng tính cách, phức tạp không lường trước số phận Với Nguyễn Phan Hách, trận Cuồng phong lịch sử xã hội người, dù kẻ có “tráng chí ngàn phương” hay thường dân áo vải khó mà chủ động đời Cuồng phong, tiếp tục gợi cho người đọc nỗi buồn 78 chiến tranh chưa thể nguôi ngoai với nỗi niềm sống đương đại Cuồng phong đầy ắp kiện hấp dẫn người đọc giọng văn thoát, mạch lạc, khúc triết; cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt phong phú giọng điệu: trữ tình đằm thắm, “u mua” hóm hỉnh Tác phẩm cho thấy tài năng, bút lực dồi nhà văn Nguyễn Phan Hách Hơn 50 năm cầm bút, nói đến Nguyễn Phan Hách, người ta thường nói tới thơ ông, vần thơ mượt mà, đầy cảm xúc ngào quê hương, tình yêu Bên cạnh vần thơ ấy, với Cuồng Phong, Nguyễn Phan Hách tự hào lực văn xuôi Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Cuồng Phong, dù khó đưa nhìn, đánh giá đầy đủ, trọn vẹn hy vọng góp lên tiếng nói khẳng định giá trị tác phẩm mẻ này./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1999)- Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), NXB.Văn học (tái bản),H NXB Hội nhà văn (tái bản), H [2] Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (2006) - Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Tập 2) - NXB Giáo dục, H [3] Lại Nguyên Ân (1979) - Văn xuôi viết chiến tranh hình thức sử thi - VNQĐ, số 11 [4] Lại Nguyên Ân (1980) - Vấn đề thể loại sử thi văn học đại TCVH số [5] Lại Nguyên Ân (1986) - Văn học Việt Nam từ sau CMT8 - Một sử thi đại - TCVH số [6] M.Bakhtin (1974) - Thời gian Không gian tiểu thuyết - T/c Những vấn đề văn học, Liên Xô, số (Bản dịch Viện Văn học) [7] M.Bakhtin (1992) - Lý luận Thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du, H [8] M.Bakhtin (1998) - Sử thi Tiểu thuyết - DĐVNVN, số 12 [9] M.Bakhtin (2003) - Lí luận Thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) [10] Nguyễn Thị Bình (1996) - Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Luận án phó Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [11] Ngô Vĩnh Bình (2003) - Để có thêm tác phẩm viết khứ hào hùng dân tộc - VNQĐ, số [12] Trần Cư (1967) - Vài ý kiến nhân vật anh hùng người bình thường - TCVH, số 80 [13] Phan Cự Đệ (1974 - 1975) - Tiểu thuyết Việt Nam đại - NXB ĐH&THCN, H [14] Phan Cự Đệ (1986) - Mấy vấn đề lý luận văn xuôi TCVH, số [15] Phan Cự Đệ (2001) - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết - VNQĐ, số [16] Phan Cự Đệ (2003) - Tiểu thuyết sử thi kỷ XX - T/c Nhà văn, số [17] Hà Minh Đức (chủ biên)(1999)-Lý luận văn học - NXB Giáo dục,H [18] Lại Giang (1968) - Vai trò sáng tạo người viết thể nhân vật anh hùng - TCVH, số 11 [19] Nguyễn Phan Hách (2008): Cuồng phong [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục, H [21] Lê Thị Đức Hạnh (1992) - Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại - NXB KHXH, H [22] Phùng Minh Hiến (2002) - Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật - NXB Hội nhà văn, H [23] Hoàng Ngọc Hiến - Tư tiểu thuyết phonclo đại - T/c Sông Hương [24] Kim Hoa (2001) - Tiểu thuyết hay thách thức - Báo phụ nữ, số 12-9 [25] Hoàng Mạnh Hùng (2001) - Mấy đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1975 - DĐVNVN, số [26] Hoàng Mạnh Hùng (2003) - Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1975 - TCVH, số 81 [27] Hoàng Mạnh Hùng: Về sử thi Tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam (Tạp chí nghiên cứu văn học số 6/2008) [28] Đỗ Phương Thảo (2008): Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng - Chuyên luận, NXB Văn học, H [29] Đinh Gia Khánh (1997)- Sử thi Việt Nam-Văn hóa dân gian, số [30] Nguyễn Xuân Kính (1997) - Quá trình sử dụng thuật ngữ "sử thi" Việt Nam - Văn hóa dân gian, số [31] Lê Đình Kỵ (1967) - Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng - TCVH, số [32] Cao Kim Lan (2005)- Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện - TCVH, số [33] Phong Lê (1963) - Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi - TCVH, số [34] Phong Lê (1997)-Văn học hành trình TK XX - NXB ĐHQG, H [35] Nguyễn Trường Lịch (1968) - Vấn đề thể người anh hùng số tiểu thuyết Xô Viết - TCVH, số 11 [36] Lưu Liên (1987) - Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng TCVH, số [37] Phương Lựu (chủ biên)(1997)- Lý luận văn học - NXB Giáo dục, H [38] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988 - 1990) - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - NXB Giáo dục, H [39] Nguyễn Văn Nam (1987) - Về cách hiểu sử dụng thuật ngữ sử thi - T/c Khoa học ĐHTH Hà Nội, số [40] Phạm Xuân Nguyên (1987) - Về xu hướng thể "Sự vận động lịch sử người" tiểu thuyết sử thi đại - TCVH, số [41] Vương Trí Nhàn (1985) - Mấy đặc điểm tiểu thuyết nhìn từ góc độ lịch sử, số 82 [42] Tập thể tác giả (1984): Từ điển văn học, tập I, II, NXB Khoa học xã hội, H [43] Tập thể tác giả: Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục, H, 1992, tr.230.) [44] Tập thể tác giả (2003): Lí luận văn học (NXB Giáo dục tái lần thứ ba) [45] Tập thể tác giả (2007): Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập, Trần Đình Sử chủ biên, NXB ĐH Sư phạm [46] Tiểu thuyết sử thi, vấn đề đặc trưng thể loại - Thông báo khoa học (ĐHSP Huế, số 1/2006) [47] Vũ Ngọc Phan (1964) - Mấy suy nghĩ nhỏ thể tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết - TCVH, số [48] Hồ Phương (2002) - Tản mạn tiểu thuyết sử thi - VNQĐ, số 12 [49] G N Pôxpêlôp (1998) - Dẫn luận nghiên cứu văn học - NXB Giáo dục, H [50] Doãn Quốc Sĩ (1973) - Văn học Tiểu thuyết - NXB Sáng tạo, S [51].Trần Đình Sử (1995) - Thi pháp thơ Tố Hữu - NXB Giáo dục, H [52] Trần Đình Sử (2000) - Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, H [53] Bùi Việt Thắng (2005) - Tiểu thuyết đương đại - NXN QĐND, H [54] Nguyễn Đình Thi (1964) - Công việc người viết tiểu thuyết - NXB Văn học, H [55] Nguyễn Ngọc Thiện (1990) - Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại - TCVH, số [56] Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979) - Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước - Viện Văn học, H [57] Phan Trọng Thưởng (1991) -Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945- 1975 , TCVH số1 83 [58] Phan Trọng Thưởng ( 2002) - Những ngộ nhận thi pháp phương pháp nghiên cứu văn học - Văn nghệ, số 8-6 [59] Nguyễn Thanh Tú (2005) - Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng - VNQĐ, số [60] Sơn Tùng (1961) - Truyện tiểu thuyết - TCVH, số [61] Phùng Văn Tửu (2002) - Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi - NXB KHXH, H …