1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT của NHỮNG bài THƠ TÌNH BẰNG hữu TIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG

136 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 187,71 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA NHỮNG BÀI THƠ TÌNH BẰNG HỮU TIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG THI Posted by: giangnamlangtu on: 15.09.2011 • In: Luận văn đại học • Comment! TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoá học 2000-2004 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA NHỮNG BÀI THƠ TÌNH BẰNG HỮU TIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG THI GVHD: Thạc sĩ GVC Phùng Hoài Ngọc Em xin chân thành cảm ơn thầy Phùng Hồi Ngọc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn thầy cô môn Ngữ văn khoa sư phạm thầy cô trường Đại học An Giang, thầy cô thỉnh giảng từ Đại học Sư phạm Đại học Khoa học XH-NV thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn em nghiên cứu học tập hoàn thành khố trình đại học Ngữ văn suốt bốn năm qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn cán Thư viện Đại học An Giang tạo điều kiện giúp em nghiên cứu tài liệu làm luận văn Xin ghi nhận nơi tình hữu bạn học khố 1C giúp tơi vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dương Thị Thuý Hằng An Giang tháng năm 2004 díc MỤC LỤC TRAN G NỘI DUNG 12 MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề 2- Mục đích nghiên cứu 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1- Đối tượng nghiên cứu 4.2- Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Khái quát thơ Đường 1- Thời đại nhà Đường quát thơ Đường 2- Khái 2.1- Cội nguồn thơ Đường Nguyên nhân phát triển 2.2- 2.3- Qúa trình diễn biến 2.4- Đề tài Chương 2: “Bằng hữu chi tình” thơ Đường 1- Cơ sở hình thành đề tài “bằng hữu chi tình” thơ Đường 2- Khái quát 112 “Đường thi trung hữu chi tình” 3- Đặc điểm nghệ thuật Đường thi thơ “bằng hữu chi tình” 3.1- Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1- Con người cô đơn khát khao tìm kiếm tri âm 3.1.2- Con người tri âm 3.1.2.1- Con người tri âm thơ Đỗ Phủ 3.1.2.2- Con người tri âm thơ Lí Bạch 3.1.2.3- Con người tri âm văn chương Bạch Cư Dị 3.1.2.4- Con người tri âm thơ “Chương đài liễu” Hàn Hồng 3.2- Không gian nghệ thuật “bằng hữu chi tình” Đường thi 3.3- Thời gian nghệ thuật “bằng hữu chi tình” Đường thi KẾT LUẬN 1-Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi đến thơ ca đời Tống , Minh, Thanh Trung Quốc 2- Ảnh hưởng đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi ViệtNam 3- Kết luận PHỤ LỤC 2: Văn nguyên tác, phiên âm phiên dịch 20 Đường thi danh mục 112 Đường thi THƯ MỤC THAM KHẢO 12 15 17 23 25 28 35 36 39 44 45 48 49 54 59 61 64 PL 1- 32 MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Văn hố lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” Thơ Đường đỉnh cao văn hoá Đường, “là mũi tên bắn bay vĩnh viễn thời gian” Thơ Đường làm nên đỉnh cao phồn thịnh thời đại thi ca – thời đại nhà Đường Hôm nay, ngày trước hay ngày sau, dù trải qua bao lớp bụi thời gian Đường thi mn đời toả sáng, nói Tế Hanh : Đây tập thơ Đường bất tuyệt Thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ tinh hoa Cùng với trăng vằng vặc, Triệu ngàn năm mà tựa hơm qua “Cái lại người ta quên tất cả” Đường thi phải “kĩ thuật tinh thần”, Kim Thánh Thán nhận xét “ôi luật thi đời Đường, cấu tạo tốt đẹp thời, mà tuyệt xướng ngàn bậc thánh” Thơ Đường “sự chưng cất 12 kỉ thơ ca Trung Quốc”[7- tr16] Đến thời này, thể tỉ hứng Kinh thi, thể thơ chữ Hán nhạc phủ, thơ chữ thời Lục triều, phép đối, yêu cầu luật thi manh nha đời trước đạt tới mức hoàn thiện, trở thành chuẩn mực thi pháp sáng tác cho thơ ca thời sau không Trung Quốc, mà nước ngoài, đặc biệt Việt Nam Về thể thơ chữ, chữ Đường thi kể đến Vương Duy xem bậc thầy thơ ngũ ngôn, bên cạnh có Mạnh Hạo Nhiên với 260 thơ lại phần lớn thơ chữ ; thể thất ngôn tứ tuyệt người thành cơng phải nói đến Vương Xương Linh, khoảng 70 chiếm 2\5 tổng số thơ lại ơng; thơ thất ngơn luật, người đạt đến mức cổ điển thi thánh Đỗ Phủ “Cái thiếu người ta học tất cả”có lẽ lại “ nguồn cảm hứng”của Đường thi, nội dung biểu hiện, đề tài thơ Đường Bước vào thơ Đường bước vào giới hoà điệu, vào giới nội cảm thi nhân với nỗi niềm ưu tư ẩn ức trái tim sơi đau đáu tình đời, tình người Bởi đến với Đường thi, ta khơng đến với đẹp phong, hoa, tuyết, nguyệt mà tìm thấy giá trị nhân sinh, “có thể ni khí hạo nhiên người ta tức di dưỡng tinh thần cao thượng chân chính” (Trần Trọng Kim) Yêu nước thương dân, đối xử với người chân thành chung thuỷ… tình cảm đẹp, thể cách sâu sắc Đường thi Trong đáng kể tình bạn thi nhân Ai có nhu cầu tìm bạn, muốn có tri âm, viết thơ tình bạn thơ tiễn bạn lên đường, thơ tặng bạn, thơ trao đổi tâm tình lẫn nhau…Thơng qua vần thơ tưởng riêng tư thầm kín ấy, người ta tìm thấy chuyện đời, chuyện người nồng nhiệt đầm ấm, nhờ vẻ đạp vẻ sáng tự thân mang lại Vấn đề đặt từ trước đến nghiên cứu thơ Đường, người ta đặc biệt quan tâm đến chủ đề thơ thực Đỗ Phủ, thơ lãng mạn Lí Bạch…mà ý đến đề tài “bằng hữu chi tình”, quan trọng góp phần làm nên diện mạo phong phú thơ Đường Khi tìm hiểu mang lại cho ta giá trị thiết thực, điều kiện thời đại ngày nay, quan hệ người người giải xử theo lối kim tiền Hiểu biết phần nhiều giá trị tinh thần, quan niệm tình bạn, cách xử giao tình hữu Đường thi hẳn mang đến cho người chút niềm tin, cách hiểu cách sống với người, với mà ta xem bạn Dạy văn dạy người, dạy em biết sống tốt đẹp mối đời chộn rộn Với hữu ích việc tìm hiểu đề tài tình bạn thơ Đường, cộng với đề tài tình bạn chưa nghiên cứu rõ ràng từ trước tới nay, người viết thấy cần thiết phải lựa chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật thơ Đường thi trung hữu chi tình” làm chủ đề cho viết 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài có phạm vi bao qt rộng, khơng dừng lại vấn đề giao tiếp ứng đối người bạn thơ với mà chứa đựng vấn đề thực xã hội Đó đời làm quan chìm “Văn Vương Xương Linh tả thiên Long Tiêu dao hữu thử kí” Lí Bạch, “Văn Bạch Lạc Thiên tả giáng Giang Châu Tư Mã” Nguyên Chẩn Đó sống tha hương đông đảo người dân lao khổ xã hội giai đoạn trung vãn Đường, sáng tác Đỗ Phủ “ Bồi giang phiếm chu tống Vi Ban quy kinh”, “ Kí Đỗ Vị”, “Tặng Vệ Bát xử sĩ”… Vì vào nghiên cứu đề tài hữu chi tình thơ Đường, người viết giới hạn, tìm hiểu hay đẹp nghĩa kim thi nhân đời Đường Trong nhiều năm qua việc giảng dạy thơ Đường tác phẩm văn học Việt Nam trung đại, văn học vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá, văn học cổ Trung Quốc, giáo viên thường theo lối mòn truyền thống, phân tích theo kết cấu đề, thực, luận, kết (bát cú), hay khai, thừa, chuyển, hợp (tuyệt cú) Điều khơng sai lí thuyết sáng tác, thực bố cục bốn phần với số thơ, tốt phù hợp với muốn học cách làm thơ Bản thân học sinh chủ thể tiếp nhận, giảng dạy đòi hỏi người giáo viên cần ý nhiều đến lí thuyết tiếp nhận, hướng em cách cảm, cách phân tích, tiếp cận cách tốt tác phẩm văn học cổ Để chuẩn bị tốt cho cơng tác giảng dạy sau này, người viết mạnh dạn tìm hiểu vấn đề thi pháp thơ hữu chi tình lựa chọn để khảo sát Mục đích qua việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận tốt khơng với Đường thi mà thơ cổ điển ViệtNam Tìm hiểu thi pháp cho ta có kết hợp chặt chẽ nội dung hình thức vào phân tích thơ luật Đường Vì vấn đề thi pháp loại hình hay văn học có nguồn gốc sâu sa từ nội dung tư tưởng, quan điểm triết học, tôn giáo Cho nên đặt vấn đề tìm hiểu thi pháp thơ Đường lúc tiếp cận hai lĩnh vực : cấu trúc nghệ thuật nội dung cảm hứng Tìm hiểu đề tài “ hữu chi tình” Đường thi thông qua hướng tiếp cận thi pháp, người viết vào vấn đề chủ yếu là: quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian thơ hữu Qua việc tìm hiểu thi pháp này, người viết làm sáng tỏ giá trị nội dung hay nói khác vẻ đẹp vẻ sáng giao tình hữu thi nhân đời Đường 3- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đề tài hữu chi tình Đường thi đề tài có phạm vi bao quát rộng, từ trước đến người viết chưa đọc cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Thỉnh thoảng số sách có đề cập đến vấn đề này, phương diện nội dung để bổ sung cho phần thân nhà thơ Chẳng hạn “Lịch sử văn học Trung Quốc” tập 1[1], rải rác có nói tình bạn thi nhân, phần viết nhà thơ Vương Bột, “Tống Đỗ thiếu phủ chi nhậm Thục Châu”, tác giả sách viết sau: “câu “ở đâu có bạn” câu từ danh ngôn “tứ hải chi nội giai hữu huynh đệ dã”, ý muốn nói cần tri kỉ, dù xa vạn dặm cách tường mà thơi, khơng nói lên tình bạn chân thành mà biểu lòng rộng mở sáng nhà thơ Toàn thơ tràn trề khơng khí lạc quan” “Thơ Đường” giáo sư Lê Đức Niệm viết tác giả : Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.Cũng có nói đến vấn đề hữu chi giao Trong phần “Lí Bạch”, Lê Đức Niệm làm rõ đời thân nhà thơ họ Lí qua hội ngộ kết giao với hữu, tình bạn sâu nặng ông Ngô ChỉNam, ngày sống cảnh “ba người chung hai đôi giày” với năm người bạn Sơn Đơng Đặc biệt tương ngộ tình cờ với Đỗ Phủ Lạc Dương, Đỗ Phủ, Cao Thích sống đời ngao du Làm rõ tính cách nội dung thơ Lí tình bạn bình đẳng với ng Ln, lòng nồng nhiệt thuỷ chung Lí Bạch bạn “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” “Thi tiên Lí Bạch”, giáo sư nói mối tình tri giao đằm thắm Lí Bạch Đỗ Phủ Đây hai nguồn tư liệu giúp người viết tiếp cận tốt có phương hướng cụ thể tiến hành viết “Thi pháp thơ Đường” Trần Đình Sử khơng nói nhiều đến đề tài “bằng hữu chi tình”, tạo sở cho người viết có hiểu biết định vấn đề thi pháp, cụ thể không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Về không gian nghệ thuật, Trần Đình Sử cho khơng gian thơ Đường thường không gian vũ trụ, không gian vừa to lớn, vĩ mô, đất trời, nhật nguyệt, vạn dặm, nam bắc, đông tây…đến đường nét tinh vi bé nhỏ đường gân bé xíu cánh chuồn chuồn, hay thống rơi nhẹ nhàng ngô đồng rụng trời đất vào thu…Về thời gian thường xuất năm phạm trù : thời gian sinh mệnh cá thể; thời gian vũ trụ, tự nhiên; thời gian siêu nhiên; thời gian sinh hoạt; thời gian lịch sử Trong phần sau “Thi pháp thơ Đường”, Trần Đình Sử dịch nghiên cứu Đường thi tác giả nước ngồi Tuy nói đến thi pháp chủ yếu chi tiết nghệ thuật phép tỉnh lược, phép đối Điều đáng nói tác giả viết sử dụng nhiều dẫn chứng thơ tình bạn để làm sáng tỏ nhận định Chẳng hạn hai câu “anh lại chốn mây xanh, nơi núi biếc” Mạnh Hạo Nhiên tác giả viết “ hai câu thơ thơ, tác giả làm lúc tiễn người bạn vào kinh thành làm quan to, nhà thơ lui nơi ẩn cư “Mây xanh” ý muốn nói “lên quan trật quan tước”, đặt chỗ, đối xứng với “núi biếc”, tượng trưng cho ngao du, trốn tránh đời Hai hình ảnh lấy từ tự nhiên vừa làm nỗi bật hai đường khác (nghề nghiệp sống khổ hạnh), vừa làm nỗi bật sợi dây tình cảm gắn bó hai người” Nói chung tìm hiểu thi pháp chi tiết nghệ thuật hướng tiếp cận thơ Đường Thế thơ thường có chi tiết đặc sắc riêng, tác giả khác khó đưa dẫn chứng mang tính hệ thống, thi pháp yếu tố nghệ thuật lập lập lại nhiều lần mang tính hệ thống Do “Thi pháp thơ Đường” Trần Đình Sử đề cập đến vấn đề không gian thời gian nghệ thuật “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải nói rõ lĩnh vực thi pháp : người, không gian, thời gian Về người theo tác giả, thơ Đường có hai quan niệm người :Con người vũ trụ người xã hội, tương ứng với có khơng gian vũ trụ, khơng gian đời thường, thời gian vũ trụ thời gian đời thường Con người tri âm người vũ trụ, hướng đến giao hoà vũ trụ Con người đặt mối tương quan với vũ trụ, cá thể tiểu vũ trụ, với ý niệm chi phối hồn tồn cảm thức không gian thời gian Không gian tống biệt, không gian lữ thứ, không gian tương hợp, không gian nỗi niềm phận không gian vũ trụ Mọi vật thể không gian, từ dòng sơng, đường, đất trích, đến cánh nhạn, đám mây, nhành dương liễu…dù to lớn hay nhỏ bé vật thể hữu linh vũ trụ bao la, thể ẩn ức ưu tư tâm hồn đôi tri kỉ Thời gian cho niềm thương nỗi nhớ tình bè bạn thời gian khứ xa xăm, thời gian vũ trụ Có thể nói “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải đề cập tương đối nhiều đến đề tài hữu chi tình thơ Đường Tác giả đưa số cụ thể để chứng minh đề tài viết tương đối nhiều Đường thi “ Chỉ tính riêng “Thơ Đường” tập (Nhà xuất văn học Hà Nội,1987) gồm 220 thơ, có đến 20 thơ tống biệt Nếu ta kể “ mộng hữu”, “ức hữu”, “kí hữu”…thì vừa tròn số 20% Thơ Đường có nhiều đề tài mà tình bạn lại chiếm đến 20%, số có ý nghĩa” Dĩ nhiên tác giả sách khômg phải vào đề tài “ hữu chi tình”, nên vấn đề chủ yếu thi pháp :con người, khơng gian, thời gian tình bạn thi nhân chưa đề cập cách xác đáng, gần mức khái quát Con người, không gian, thời gian đặt nhìn tổng quát quan niệm triết học, lí tưởng nhân sinh nên đưa hai khía cạnh chung vũ trụ xã hội Đề tài tình bạn thơ Đường tất nhiên khơng ngồi quỹ đạo đó, vào tìm hiểu người viết sâu vào lĩnh vực người, không gian, thời gian thể đề tài Cụ thể, người có người đơn khát khao tìm kiếm tri kỉ tri âm người tri âm tác giả Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Về khơng gian tìm hiểu khơng gian tống biệt, khơng gian lữ thứ, không gian tha hương, không gian ước lệ, không gian tương cảm Thời gian có thời gian đồng hiện, thời gian ức hữu, thời gian tuần hoàn, thời gian vật lí 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1- Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đề tài “bằng hữu chi tình” Đường thi sở khảo sát 112 lựa chọn phân loại, đối tượng nghiên cứu phân tích tìm hiểu hay đẹp quan niệm cách xử giao tình hữu thi nhân đời Đường.Tìm hiểu vấn đề nhằm chuẩn bị cho người viết có vốn hiểu biết giá trị sống, không lí thuyết dạy học mà thực tiễn sống, hướng học sinh có nhìn hồn thiện tốt đẹp quan hệ người người quan hệ bạn bè lứa với Trên sở tìm hiểu thi pháp để tiếp cận đối tượng, luận văn mang lại đóng góp Cụ thể tìm hướng tiếp cận thơ Đường thơ văn Việt Nam thời kì trung đại, giảm dần cách phân tích lí giải truyền thống trước đây, thường rơi vào hai khuyết điểm lớn, phân tích nội dung xem trọng hình thức.Cách tìm hiểu thi pháp khắc phục đồng thời hai nhược điểm đó, kết hợp chặt chẽ hai mặt cấu trúc nghệ thuật nội dung cảm hứng 4.2 – Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại Với phương pháp này, người viết tiến hành thống kê tuyển tập thơ Đường lựa chọn để khảo sát Đó “Đường thi” Trần Trọng Kim, “Thơ Đường” tập nhóm Nam Trân biên soạn, “Thơ Đường – Từ Tống” Lí Phúc Điền, “Đường thi tam bách thủ” Ngơ Văn Phú, “Thiên gia thi” Ngô Văn Phú Kết lựa chọn thống kê 112 hữu chi tình (có nhiều lặp lại sách) Tiếp theo, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, người viết thực thao tác phân loại dựa hai tiêu chí là: giai đoạn lịch sử nội dung biểu Trong dựa vào tiêu chí nội dung biểu chính, với tiêu chí chia làm loại nội dung nét đẹp tình huynh đệ Sự phân loại sở định hướng viết -Phương pháp phân tích, so sánh: Khảo sát sách lựa chọn để tham khảo vấn đề tiếp cận với thơ Đường, phân tích tài liệu lí thuyết này, so sánh chúng với để tìm hướng tiến hành cụ thể Phương pháp tiến hành 112 thơ Đường thống kê Phân tích đối chiếu thơ đó, lựa chọn lại khoảng 20 tiêu biểu để đưa vào tiến hành phân tích tìm hiểu - Phương pháp tổng hợp khái quát: Đây bước cuối cùng, tổng hợp tài liệu lí thuyết phân tích tìm hiểu Tổng hợp nội dung 112 riêng 20 lựa chọn, từ khái quát đưa đơn vị kiến thức cụ thể làm sở định hướng cho tồn viết BỐ CỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4- Đối tượng phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Khái quát thơ Đường 1- Thời đại nhà Đường 2- Khái quát thơ Đường 2.1- Cội nguồn thơ Đường 2.2- Nguyên nhân phát triển 2.3- Diễn biến Đường thi 2.4- Đề tài Thử tịch văn quân trích Cửu Giang Thuỳ tử bệnh trung kinh toạ khởi Ám phong xuy vũ nhập hàn song Dịch thơ: Đèn tàn lửu lập loè, Mảng tin bác phải đày Cửu Giang Bệnh nguy, gượng dậy bàng hồng, Gío mưa qua cửa, giường lạnh ghê 20 Chương Đài Liễu Hàn Hoành gửi thư cho Liễu thị 孟 孟孟 寂寂 寂 寂寂 寂 寂寂 寂寂寂 寂寂 寂 寂 寂 寂寂寂寂寂寂寂 寂寂寂寂寂寂寂 ZHANG TÁI LǏU Hán Héng Zhang Tái lǐu , Zhang Tái lǐu Xì rì qing qing jin zài fǒu 寂 Zòng shi zhang tiáo zi jiù chúi Yě xing pan zhè tā shǒu X Bản : Liễu Chương Đài , Liễu Chương Đài , Liễu Chương Đài Ngày trước xanh xanh khơng ? Cho dù cành dài rủ xuống hồi Có lẽ bẻ vào tay người khác (Bản câu chót : Cũng nên bẻ vào tay người khác) CHƯƠNG ĐÀI LIỄU Chương Đài Liễu ! Chương Đài Liễu.! Tích nhật thanh kim phủ ? Túng sử trường điều tự cựu thuỳ, Dã ưng phan chiết tha nhân thủ Dịch thơ: Liễu ơi, Liễu Chương Đài, Ngày xưa xanh biếc, hỏi có ? Ví tơ bng xanh rờn Hay vào tay khác có ngun xưa ! Liễu thị trả lời : 孟 孟 ( Liǔ shì) 寂寂寂寂寂寂寂 寂寂寂寂寂寂寂 寂寂 寂寂寂寂寂 寂 寂 寂 寂 寂 寂 寂 Yang lǐu zhi , fang fei jiè Suǒ hèn nian nian zèng li biè Yi ye sui feng hu bàoqiu Zòng shi jun lai qǐ kan zhè X Liễu thị trả lời : Cành dương liễu độ tốt tươi Đáng giận năm năm phải tặng li biệt Một theo gió báo thu sang Cho dù anh có đến bẻ đựơc ! Dương liễu chi, phương phi tiết, Khả hận niên niên tặng biệt li, Nhất diệp tuỳ phong hốt báo thu, Túng sử quân lai khởi tham chiết! Dịch thơ : Xanh non cành liễu đương tươi Năm năm luống để tặng người biệt ly Thu sang quyện vàng Chàng biết có bẻ vin ! [Trong Truyện Kiều Nguyễn Du viết : Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xơi có thấu tình ? Khi hỏi liễu Chương Đài cành xuân bẻ cho người chuyên tay ? ] (Phùng Hoài Ngọc & Dương Thị Thuý Hằng biên soạn phụ lục 1) PHỤ LỤC DANH MỤC 112 BÀI ĐƯỜNG THI TRUNG BẰNG HỮU CHI TÌNH STT 10 11 12 13 14 15 TÁC PHẨM TÁC GIẢ 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Tống Đỗ thiếu phủ chi nhậm Thục Châu Thục trung cửu nhật Dạ tống Triệu Túng Tặng Kiều Thị Ngự Xuân biệt hữu nhân Hoạ Tấn Lăng lục thừa tảo xn du vọng Tống Thơi Sóc Tống Lương Lục Kí Hàn Bằng Tống Nguỵ Vạn chi kinh Tống Trần Chương Phủ Hạ nhậtNamĐình hồi Tấn Đại Phỏng Viên Thập Di bất ngộ Tống Chu Đại nhập Tần Thu đăng Lan Sơn kí Trương Ngũ Qúa cố nhân trang Lưu biệt Vương Duy Dữ chư tử đăng sơn Đề Nghĩa cơng thiền phòng Túc Đồng Lư giang kí Quảng Lăng cựu du Phù Dung lâu tống Tân Tiệm Tống Quách Tư Thương Tống Hồ Đại Kí tả tỉnh Đỗ Thập Di Dữ Cao Thích Tích Cứ đăng Từ Ân tự phù đề Tống biệt Qúa Lí Tiếp trạch Đáp Trương Ngũ đệ nhân Chước tửu Bùi Địch Tống Nguyên Nhị sứ Tây An Lưu biệt Thôi Hưng Tôn Dữ Lô Tượng viên ngoại quà xử sĩ Thơi Hưng Tơn lâm đình Cửu nguyệt cửu nhật ức Sơn Đơng huynh đệ Kì thượng tống Triệu Tiên Chu Tương tư Tiễn biệt Tống Kì Vơ Tiềm lạc đệ hoàn hương Tuyên Châu Tạ Diểu lâu tiễu biệt hiệu thư Thúc Vân Kim Lăng tửu tứ lưu biệt Tống hữu nhân nhập Thục Tặng Tiền Trưng quân thiếu dương Tống hữu nhân Tặng Mạnh Hạo Nhiên Dạ bạc Ngưu Chử hoài cổ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quãng Lăng Tống Trương xá nhân chi Giang Đông Sa Khâu thành hạ kí Đỗ Phủ Văn Vương Xương Linh Tả thiên Long Tiêu dao hữu thử kí Tặng Uông Luân Độ Kinh Môn tống biệt Tống Dương sơn nhân quy Tung sơn Đồng Vương hinh quân Tương trung hữu hoài Nhân nhật đề Đỗ Nhị Thập Di Biệt Đổng Đại Dạ biệt Vi tư sĩ Tống tiền vệ huyện Lí Thẩm thiếu phủ Tuý hậu tặng Trương Cửu Húc Tiễn Trịnh Thị Ngự trích Mân trung Tống Khổng Sào Phủ quy du Giang Đơng kiêm trình Lí Bạch Tặng Vệ Bát xử sĩ Xn nhật hồi Lí Bạch Thiên mạt hồi Lí Bạch Phạm vi viên ngoại Mạc, Ngô thập thị ngự ức, đặc uổng giá, khuyết triển đãi, liên kí thử tác Khách chí GiangNamphùng Lí Quy Niên Tặng Lí Bạch Mộng Lí Bạch Bất kiến Tống Vi Phúng thượng Lãng Châu lục tham quân Bồi giang phiếm chu tống Vy Ban quy kinh Cửu nhật Lam Điền hội ẩm Dữ Chu sơn nhân Kí Đỗ Vị Tiễn biệt Vương Thập nhấtNamdu Tống Linh Triệt Kí Vương xá nhân Trúc lâu Cốc thư trai kí dương bổ khuyết Tặng khuyết hạ Bùi xá nhân Khê thành ngộ vũ Liễu Trung Dung Hoài thượng hĩ hội Lương Xuyên cố nhân Phú đắc mộ vũ tống Lí Tào Thu kí khâu Nhị Thập Nhị viên ngoại Kí Lí Đam Nguyên Tích Thính giang địch, tống Lục thị ngự Trường An ngộ Phùng Chứ Kí Tồn Tiêu sơn trung đạo sĩ Sơ phát Dương Tử kí Nguyên Đại hiệu thư Tặc bình hậu tống nhân Bắc quy Ngoạn hoa Vệ Tượng đồng tuý Biệt Lưu Tần Khanh Vân Dương quán Hàn Thân túc biệt Tống Lí Đoan Kí Tây Phong Tăng Tì bà hành Vấn Lưu Thập Cửu Khúc Giang ức Nguyên Chẩn Vấn hữu Thu giang tống khách Kí Vi Chi Lâm Giang tống Hạ Chiêm Tam niên biệt Văn Bạch Lạc Thiên tả giáng Giang Châu Tư Mã Tống Thôi Cửu Tương trung tống hữu nhân Cận thí thướng Trương thủy Tặng biệt Kí Dương Châu Hàn Xướng phán quan Hồi thượng biệt cố nhân Dạ vũ kí Bắc Đơng Dương tửu gia tặng biệt Giang lâu hữu cảm Chương Đài liễuVương Bột Dương Quýnh Trần Tử Ngang Đỗ Thẩm Ngôn Trương Thuyết Lí Kì Mạnh Hạo Nhiên Vương Xương Linh Sầm Tham Vương Duy Lí Bạch Trương Vị Cao Thích Đỗ Phủ Lưu Trường Khanh Lí Gia Hựu Tiền Khởi Lí Đoan Vi Ứng Vật Tư Khơng Thự Lư Ln Trương Tịch Bạch Cư Dị Nguyên Chẩn Bùi Địch Lí Tần ChuKhánh Dư Đỗ Mục Trịnh Cốc Lí Thương Ẩn Vi Trang Triệu Hỗ Hàn Hoành Dương Thị Thuý Hằng biên soạn phụ lục ... hình thành đề tài bằng hữu chi tình thơ Đường 2- Khái quát 112 Đường thi trung hữu chi tình 3- Đặc điểm nghệ thuật Đường thi thơ bằng hữu chi tình 3.1- Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1-... sở hình thành đề tài “ hữu chi tình thơ Đường 2- Khái quát 112 Đường thi trung hữu chi tình 3- Đặc điểm nghệ thuật Đường thi thơ “ hữu chi tình 3.1- Quan niệm nghệ thuật người 3.1.1- Con... âm 3.2- Khơng gian nghệ thuật “ hữu chi tình Đường thi 3.3- Thời gian nghệ thuật bằng hữu chi tình Đường thi KẾT LUẬN 1- Ảnh hưởng đề tài bằng hữu chi tình Đường thi đến thơ ca đời Tống, Minh,

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w