NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TỪ NHO PHONG ĐẾN ĐOẠN TUYỆT

45 359 1
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TỪ NHO PHONG ĐẾN ĐOẠN TUYỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngơn ngữ nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống văn học Nó công cụ, chất liệu để nhà văn xây dựng nên tác phẩm, “chìa khóa” để bạn đọc mở cánh cửa, bước vào giới nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật sở để tìm hiểu, khám phá giới hình tượng lớp nội dung ý nghĩa văn nghệ thuật; từ đó, khẳng định thành tựu đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Tự lực văn đồn “nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học Việt Nam đại” (Hoàng Xuân Hãn) Với khoảng 10 năm hoạt động mình, Tự lực văn đồn có nhiều đóng góp cho q trình đại hóa văn học Việt Nam, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trong tồn phát triển nhóm, khơng thể khơng nhắc đến bút trụ cột Nhất Linh Là bút tài năng, tâm huyết với sống nghệ thuật, Nhất Linh không để lại số lượng tác phẩm tương đối lớn mà sáng tác ơng có nhiều ảnh hưởng tới tư tưởng tầng lớp niên trí thức Việt Nam năm 30 tạo ngưỡng mộ độc giả yêu mến văn học Nho phong Đoạn tuyệt Nhất Linh hai tác phẩm vừa mở đầu, vừa có giá trị nhất, góp tiếng nói tố cáo, phê phán mạnh mẽ hủ tục lạc hậu bênh vực quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người Với tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh “đã có đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào câu văn dân tộc với lối văn sáng Việt Nam” (Huy Cận) Sự nghiệp văn học Nhất Linh nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học Nhất Linh công bố, chưa có cơng trình tập trung tìm hiểu sâu vào ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn ngôn ngữ tiểu thuyết Nho phong Đoạn tuyệt - tiểu thuyết luận đề mở cho đại hóa văn chương tiểu thuyết Qua số tác giả tìm hiểu Nhất Linh đưa số nhận xét ngôn ngữ nghệ thuật ông Vũ Ngọc Phan cho lời văn Nhất Linh: “nửa giản dị, nửa đài điếm” Trương Chính “Nhất Linh" so sánh: “Lối hành văn Nhất Linh lối hành văn thi vị, thi vị ý mà lời Nhất Linh không đẽo gọt, trau chuốt câu văn Khái Hưng tự có nhịp điệu , tự du dương ý bao hàm ý thơ” [10; 239] Bạch Năng Thi Nhất Linh - tác giả tiêu biểu đƣa lời đánh giá ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh: “ lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, xác, vừa giản dị, vừa chọn lọc (…) Văn Nhất Linh vừa rành mạch, sáng, vừa có nhạc điệu, có hình ảnh Nó diễn tả cảm giác tinh vi Nó sử dụng so sánh cụ thể, có khả tạo hình gợi cảm” Trong cơng trình nghiên cứu “Những cách tân nghệ thuật văn xuôi Tự lực văn đoàn”, Trịnh Hồ Khoa nêu ý kiến xác đáng: “Văn Nhất Linh ngắn gọn, chặt chẽ, xác, giản dị không thiếu chất thơ Giống người Nhất Linh, văn ơng tế nhị, có chừng mực, trang nhã, tả đạt tâm tình sạch…” Nhìn chung nhà nghiên cứu đưa nhận xét khái quát ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh đề cập đến số đặc điểm ngơn ngữ vài tác phẩm Song nhận xét người trước gợi ý cho thực đề tài Hôm chọn đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh từ Nho phong đến Đoạn tuyệt” nhằm sâu nghiên cứu q trình vận động, đổi ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thấy đóng góp nhà văn q trình đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc NỘI DUNG Chương Ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố chi phối ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Theo Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên, Ngôn ngữ nghệ thuật là: “…một hệ thống phương thức, quy tắc thơng báo tín hiệu thẩm mĩ ngành, sáng tác nghệ thuật Người ta nói “ngơn ngữ ba lê”, “ngơn ngữ chèo”, “ngơn ngữ điện ảnh” Cũng nói đến ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác văn học cấp độ đó” [12; 185,186] Khái niệm nêu cách hiểu khái quát ngôn ngữ nghệ thuật chưa nét riêng ngôn ngữ nghệ thuật với tư cách phương tiện biểu sáng tác văn học - loại hình nghệ thuật ngơn từ Vì khái niệm “Ngơn ngữ nghệ thuật” cần khu biệt rõ Theo “Ngôn ngữ nghệ thuật” ngôn ngữ sử dụng cách nghệ thuật tác phẩm văn học, ngơn ngữ mang tính hình tượng, tính biểu cảm thể rõ cá tính sáng tạo nhà văn Trong thực tế, thuật ngữ thường dùng tương đương với thuật ngữ: Ngôn từ nghệ thuật, Ngôn ngữ văn học, Lời văn nghệ thuật Bản chất ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ mang tính tồn vẹn, cụ thể, sinh động, có tính thẩm mĩ tác phẩm văn học, ngôn ngữ hoạt động giao tiếp khác ngôn ngữ với tư cách đối tượng chuyên biệt ngơn ngữ học 1.1.2 Vai trò ngơn ngữ nghệ thuật 1.1.2.1 Trong hoạt động sáng tạo Ngôn ngữ cơng cụ, chất liệu để nhà văn xây dựng hình tượng văn học giao tiếp nghệ thuật, qua gửi gắm ý đồ nghệ thuật Ngơn ngữ nghệ thuật có “cội nguồn từ ngôn ngữ nhân dân”, chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn, trở thành phương tiện biểu nghệ thuật Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận thấy: “Ngôn ngữ khoa học không có nhiệm vụ tái lại mối quan hệ tình cảm người nói với đối tượng nói đến Còn ngơn ngữ nghệ thuật tìm cách truyền quan điểm nghệ sĩ vào đối tượng miêu tả, truyền vào lối nhìn vật, cách nhận thức cảm quan giới anh ta, nói tóm lại ngơn ngữ mang dấu ấn cá tính phong cách nghệ sĩ Đặc điểm nói tạo nên sức rung cảm, thuyết phục thu hút đặc biệt ngơn ngữ nghệ thuật” [2; 343] Vai trò ngôn ngữ nghệ thuật hoạt động sáng tạo nhà văn tác giả "Từ điển thuật ngữ văn học" khẳng định: “Ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [14; 215] Kho ngơn ngữ tồn dân, bồi đắp qua thời kỳ lịch sử, cách sử dụng lại phụ thuộc vào nhãn quan ngôn ngữ thời đại, trào lưu văn học, tác giả.Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật giúp nhà nghiên cứu khám phá sâu về giới nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn chung thời đại, trào lưu văn học, thể loại văn học 1.1.2.2 Trong hoạt động tiếp nhận văn học Trong hoạt động tiếp nhận, ngôn ngữ nghệ thuật có vai trò quan trọng Đó “yếu tố tiếp xúc người đọc tác phẩm”, “hình thức vật chất cho tồn nội dung tác phẩm” [4; 308] Và từ yếu tố trực tiếp, đầu tiên, mà người đọc tìm hiểu, khám phá tư tưởng nghệ thuật, giới hình tượng…đã nhà văn gửi gắm tác phẩm Tiếp nhận văn học dù với mục đích phải ngơn ngữ nghệ thuật, “cả hình tượng nhân vật, tranh phong cảnh, cốt truyện, kết cấu, chủ đề, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật giới người… nắm bắt nhờ hình thức ngơn từ” [7; 170] Ngơn ngữ nghệ thuật chứa đựng giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo, từ nhân vật đến không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, kết cấu… khơng bình diện nằm ngồi ngơn ngữ nghệ thuật Chính muốn nắm bắt giới nghệ thuật nhà văn, người đọc không sâu khám phá ngôn ngữ tác phẩm 1.2 Những yếu tố chi phối ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh 1.2.1 Những biến đổi đời sống xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.2.1.1 Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX có biến đổi sâu sắc từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến tiếp xúc với phương Tây Những thay đổi mặt nằm kế hoạch khai thác thuộc địa tàn bạo mà thực dân Pháp vạch Mặt khác theo hướng tích cực, với vai trò “cơng cụ vơ thức lịch sử”, lại có tác dụng đưa Việt Nam dần khỏi trì trệ ngàn năm chế độ phong kiến lạc hậu, dần bước vào đường đại Tây phương Sự thay đổi kéo theo biến đổi ý thức, tâm lý người dân, mà văn học thể tập trung cao độ Song song với trình biến đổi xuất đô thị theo mơ hình Tây phương Các thị mọc lên làm thay đổi hẳn cấu giai cấp, tầng lớp hình thành tạo nên đa dạng phức tạp cho đời sống trị xã hội đất nước Trước kia, xã hội Việt Nam có bốn hạng “tứ dân”: Sĩ - Nơng - Cơng - Thương Thì thời điểm có thêm ông thông, ông phán làm việc cho Pháp, công nhân làm việc công xưởng, hầm mỏ, nông dân bị phá sản, hết ruộng đất phải lên thành phố kiếm sống Tại gặp đủ hạng người, từ lưu manh, thất nghiệp đến lớp bình dân nghèo, tầng lớp trung lưu giới thượng lưu tư sản đua lịch, học theo kiểu cách, lối sống phương Tây Lối sống coi trọng vật chất, hàng hoá, tiền bạc phá vỡ quan hệ luân thường Nền kinh tế tư chủ nghĩa thành thị làm người trở thành cá nhân Mà “trong xã hội cá nhân trở thành thực tế, luân thường - quan hệ đạo lí bất biến - đơn giản, chật hẹp, chứa đựng phức tạp đa dạng biến động thực tế sống Ân tình khơng thể giải hết quan hệ Người ta phải tìm giới xã hội cách khác, có thái độ khác chờ đợi văn học đưa lại cho khác trước” [6; 24] Lối sống thay đổi tạo nên thay đổi tư tưởng, tình cảm, tâm lí người thời đại Điều đòi hỏi văn học phải thay đổi từ tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ đến hình thức thể Quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” văn học trung đại khơng phù hợp với nhu cầu thưởng thức tầng lớp công chúng chủ yếu văn học lúc (tầng lớp thị dân) Trong sống , lực đồng tiền lên ngôi, người cá nhân cần khẳng định tự tôn, người ta chờ đợi mong muốn văn học sát với sống thực diễn hàng ngày: “Người ta cần hiểu rõ, hiểu kĩ sống với tất chi tiết đầy đủ, chi tiết cụ thể sống bình thường tục Người ta muốn nếm trải có thật (hay có thật), khơng phải khích lệ gương trung hiếu, minh hoạ đạo nghĩa… Người ta muốn xúc cảm, muốn mở mang người cá nhân, xúc động chiêm ngưỡng gương cao vị thánh xuất chúng” [6; 24 / 25] Khát vọng tầng lớp công chúng trở thành nhu cầu, thành thị hiếu văn học, đòi hỏi văn học đáp ứng Điều góp phần lí giải đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh lại gắn với tầng lớp công chúng đông đảo 1.2.1.2 Sự phổ biến phát triển chữ quốc ngữ Sự xuất chữ quốc ngữ cách mạng hệ thống ngôn ngữ - văn tự dân tộc ta Trong thời kì phong kiến, chữ Hán văn tự thống điển phạm hố hành hố Với tư cách văn tự vay mượn, lại coi “chữ thánh hiền”, chữ Hán phổ biến phạm vi hạn hẹp tầng lớp nho sĩ theo đòi “cửa Khổng sân Trình” Hơn khơng dựa sở ngơn ngữ (lời ăn tiếng nói) dân tộc, nên đưa phổ biến rộng rãi nhân dân Chữ Nôm sáng tạo nhân dân ta nhƣng lại lấy sở Hán tự mà cải biên đi, dùng ghi âm tiếng Việt nên không thực thích hợp Chính điều tạo nên tính chất bó hẹp văn học cổ điển sáng tạo thưởng thức Sang tới chữ quốc ngữ, tình hình lại khác hẳn Với ưu điểm dễ đọc, dễ viết, chữ quốc ngữ nhanh chóng đƣợc phổ biến nhân dân Bất ngƣời dân bình thường học tự ghi chép lại lời ăn, tiếng nói hàng ngày Nhiệm vụ “văn - ngữ thể” mà văn học Việt Nam thực q trình đại hố đầu kỷ XX khơng thể thực đƣợc khơng có xuất chữ quốc ngữ Ngược dòng thời gian, thấy chữ quốc ngữ có lịch sử dài lâu suốt ba kỷ trước khơng có điều kiện phát triển Năm 1651, với việc Từ điển An Nam - La tinh - Bồ Đào Nha cố đạo A.de Rhode soạn in Vatican, Roma, đƣợc coi mốc đời chữ quốc ngữ Tuy nhiên thứ văn tự tồn phạm vi người công giáo Mãi 200 năm sau, năm 1862 thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Bộ tờ “Gia Định báo” (1865 - 1909), nhằm ban bố sách với dân thuộc địa Từ đây, chữ quốc ngữ bắt đầu phổ biến rộng rãi Cùng với trình mở rộng xâm lược đặt bảo hộ thực dân Pháp xứ An Nam, thứ văn tự mở rộng phạm vi sử dụng Người Pháp sớm nhìn thấy mặt mạnh của loại văn tự so với chữ Hán việc truyền bá sách cai trị: tính dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ đánh vần, ghi âm Mặt khác, nhằm nhanh chóng xố bỏ ảnh hưởng chế độ phong kiến xứ thuộc địa mà số đó, đầu bảng Hán văn nên thời kì đầu, Pháp sức ủng hộ chữ quốc ngữ Nghị định ngày 6/4/1878 viết : “Kể từ ngày1/1/1882 không tuyển dụng thi hành, không thăng trật cho phép ngạch phủ, huyện tổng tình trạng khơng viết chữ quốc ngữ” [11; 34] Tiếp theo đó, ngày 18/ 9/1924, Nghị định tồn quyền Đơng Dương cho phép dạy chữ quốc ngữ ba năm đầu sáu năm cấp tiểu học Tuy nhiên, công lao hàng đầu việc phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ đầu kỉ XX, qua hình thành quốc văn mới, phải kể đến nhà Nho yêu nước trí thức có đầu óc tiên tiến “như Trần Quý Cáp, Nguyễn Phan Lãng, Nguyễn Quyền, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng: "Chữ quốc ngữ hồn nước Phải đem tính trước dân ta Sách Âu Mỹ, sách Chi na Chữ kia, chữ dịch tỏ tường" (Trần Quý Cáp) Và sáu chương trình Văn minh tân học sách việc học dạy quốc ngữ vị trí số Số 1, có tầm quan trọng việc xây dựng văn hố mới, để thay cho tồn văn chương học thuật cũ” [Dẫn theo giáo sư Phong Lê, Tạp chí Hán Nơm số (66) - 2004] Tất họ - nhà làm cách mạng văn tự đầu kỉ XX - tạo ảnh hưởng to lớn cho hậu cho thời kì Một mở đầu cho ngành báo chí, hai mở đầu cho nghề nghề in ấn - nghề trọng yếu xã hội đại, ba khơi nguồn cho loại hình văn học khác phát triển Với tất lí trên, xuất phổ biến chữ quốc ngữ tạo tảng quan trọng, tiền đề trực tiếp cho quốc văn hình thành Sống giai đoạn lịch sử có biến chuyển mạnh mẽ ấy, nhƣ nhiều trí thức tân học đương thời, Nhất Linh không tiếp nhận đƣợc thành tựu phát triển chữ quốc ngữ đem lại, mà khao khát xây dựng quốc văn chữ quốc ngữ 1.2.1.3 Những khát vọng xây dựng quốc văn tầng lớp trí thức tân học đầu kỷ XX Những năm đầu kỉ XX, văn học viết chữ Hán lặng lẽ dần tàn lụi, văn học Việt Nam đƣợc chứng kiến phát triển mạnh mẽcủa văn học quốc ngữ Tuy nhiên, nói cách đầy đủ mặt hệ thống ngôn ngữ sử dụng “có thể coi văn học văn học kế thừa trực tiếp văn học Nôm văn học dân tộc mười kỉtrước” [6; 213] Nhưng thành tựu văn học chữ Nôm, thời kỳ trung đại chủ yếu địa hạt thơ ca, văn xi khơng phát triển: “Nền văn học truyền thống ta văn học văn vần Văn xi phải có nhạc điệu, tiết tấu viết theo thể biền ngẫu phải viết chen vào đoạn văn vần Văn xi viết tiếng nói thơng tục khơng phát triển” [6; 32] Vì vấn đề đặt cho nhà văn đại phải xây dựng ngôn ngữ văn xi mới: “Sự hình thành văn xi , văn xuôi đại coi kiện quan trọng ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX” [5; 819] Đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, phong trào sáng tác văn xuôibằng chữ quốc ngữ đạt thành tựu bước đầu Có thể kể đến tác phẩm: Truyện thầy Lazazo Phiền (năm 1887) Nguyễn rọng Quản, tác phẩm coi “cuốn tiểu thuyết Quốc ngữ viết theo phương Tây sớm miền Nam” [5; 12]; tiểu thuyết chương hồi Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân (năm 1910) Trương Duy Toản, Hoàng Tố Oanh hàm oan (năm 1910) Trần Chánh Chiểu, Giấc mộng Tản Đà (1915) loạt truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Tuy nhiên văn xuôi khoảng 20 năm đầu kỉ XX rơi vào hai hướng: Một dấu ấn văn xi truyền thống đậm đặc sáng tác nhà Nho, trí thức chịu ảnh hưởng Hán học truyện Phan Bội Châu, truyện Tản Đà Hai văn xi có thiên hướng vay mượn cốt truyện, phóng tác, theo sách có giá trị phương Tây Như thế, bước vào thập niên 20 kỷ XX bút cựu học khơng đảm đương trọng trách mà lịch sử giao cho Và nhiệm vụ trao cho "những người tân học yêu quê hương, yêu tiếng Việt, đặc biệt phần lớn họ sinh vào kỉ XX, họ “đã nhận lãnh phiên gác mới”, làm sáng lên văn chương quốc ngữ " [9; 35] Những năm 20 kỉ trước dấy lên phong trào sôi cổ động “xây đắp quốc văn mới”, nhiều nhà văn hưởng ứng.Trong văn xuôi, loạt tiểu thuyết viết theo lối đời Giọt máu chung tình (1920 - Tân Dân Tử), Cành lê điểm tuyết (1921 - Đặng Trần Phất), Oan theo (1922 Lê Hoằng Mưu)… Đặc biệt Tố Tâm Hồng Ngọc Phách (viết từ 1922, đăng nhiều kì tập kỷ yếu hội Cao đẳng hữu, đến năm 1925 xuất bản), tác phẩm cho thấy “sự tác động mãnh liệt lối văn chương Trung Quốc văn chương lãng mạn phương Tây với ơng Hồng Ngọc Phách” [9; 38] Lúc có nhiều dòng tiểu thuyết xuất Tiểu thuyết xã hội xuất Sài Gòn trội nhiều tác Nguyễn Chánh Sắc, Lê Hồng Minh, Phú Đức, Bửu Đình, Phạm Minh Kiên, Hồ Biểu Chánh Tiểu thuyết lịch sử Trương Duy Toản, Nguyễn Tử Siêu Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm 10 Nàng lặng yên ngồi nghe, Dương Văn nói đến câu cuối nàng dươm dướm nước mắt muốn khóc, thổn thức mà nói rằng: - Giao ước với ngỡ sau ân lòng, biết trước giở dang khơng biết cho xong Nhưng biết dứt đau lòng Cái cảnh tơi thật khó nghĩ q Nếu khơng nhận lời khơng nữa” [1; 54, 55] Qua lời đối thoại, Dương Văn, Lê Nương người phát ngôn cho quan niệm lễ giáo phong kiến: “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Những tình cảm khát khao chân thật, tha thiết tim chưa lời Lê Nương ngƣời phụ nữ lý tưởng theo quan niệm xưa, lời nóicủa nàng thường dịu dàng Nhưng có nàng nặng lời biết Văn Dụ kẻ gây tai vạ cho nguời u mà ơng lại bắt nàng phải lấy hắn: “ - Thưa chú, chuyện có cháu biết thơi; nói bảo binh Dương Văn, thật chàng bị oan uổng, có đứa thù hãm hại thơi, mà đứa Văn Dụ, đồ mạt kiếp; thấy với Dương Văn sửa lấy nhau, tức mà nghĩ mưu, đổ xấu cho Dương Văn bắt phải lấy Nhưng đời lại chịu thế, chết hơn, không thèm lấy đứa vô loại ấy" [1; 70, 71] Một loạt từ ngữ bộc lộ rõ cảm xúc cho thấy giọng điệu phẫn nộ cực điểm Lê Nương, nàng không tiếc lời mạt sát Văn Dụ, gọi “đứa”, “nó”, chửi “đồ mạt kiếp”, “đứa vô loại” khẳng định liệt “thà chết khơng thèm lấy” Cá tính nhân vật bước đầu bộc lộ qua ngôn ngữ Nhưng lời đối thoại chưa nhiều Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh Nho phong có chuyển biến so với ngôn ngữ văn xuôi trung đại Nhưng so sánh với tác phẩm thời (ví dụ: Tố Tâm Hồng Ngọc Phách) ta thấy ngơn ngữ Nhất Linh cổ, mang đậm dấu ấn trung đại Có nhìn thấy rõ hạn chế ngôn ngữ nghệ thuật ông giai đoạn này, thấy rõ biến 31 chuyển lớn sau Pháp du ngôn ngữ Nhất Linh tác phẩm sau 2.2 Đến ngôn ngữ mang tính đại Đoạn tuyệt Sau tuyên bố thành lập Tự lực văn đoàn, nhiệm vụ tổ chức, xếp hoạt động văn đoàn tờ báo Phong Hố, Nhất Linh say mê sáng tác Giai đoạn ông sáng tác nhiều: Nắng thu (viết 1934, in 1942), Đoạn tuyệt (1934), Lạnh lùng (1934), tập truyện ngắn Tối tăm (1936) hai tác phẩm viết chung với Khái Hưng: Gánh hàng hoa (1934), Đời mưa gió (1935) Với khát vọng xây dựng “nền văn chương mang đậm tính cách An Nam” kiến thức thâu nhận từ văn minh phương Tây, Nhất Linh tạo nhiều đổi tư tưởng, đề tài, cốt truyện ngôn ngữ nghệ thuật, đem đến say mê hút với người đọc Sự hút trước hết nội dung tư tưởng mẻ mà nhà văn nêu tác phẩm, vấn đề người cá nhân, đấu tranh liệt chống lại cũ Đoạn tuyệt ca ngợi tình u lứa đơi tự chủ trương giải phóng người phụ nữ khỏi đại gia đình phong kiến Từ mối quan hệ gia đình, Nhất Linh nêu lên thành vấn đề xã hội đòi hỏi quan tâm cơng luận giải theo hướng tiến Tác giả đòi hỏi ngƣời gái Loan quyền sống đời tự độc lập, quyền hưởng hạnh phúc yêu đương, tất sống tự nhiên theo sở thích cá nhân, khỏi kìm kẹp lễ giáo cổ tục Những tư tưởng mẻ tác giả nói hộ nỗi lòng nam thanh, nữ tú thời kì này, gây nhiều xôn xao cho dư luận rên báo chí lúc Khơng vậy, tư tuởng thể qua cách viết mẻ, đại với ngơn ngữ sáng, dễ hiểu thực tạo nên say mê, lôi cuốn, “say sưa thấm vào tận đáy lòng”, làm cho tất mà “cơn bão” Tố Tâm gây trước vào quên lãng Rõ ràng có vận động ngơn ngữ mạnh mẽ từ Nho phong đến Đoạn tuyệt 32 2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật giản dị, mạch lạc, sáng Với quan điểm viết văn “giản dị, rõ ràng, nói sao, viết vậy, mà viết cho có đầu có đi, hay chỗ gọn gàng lưu loát”, câu văn Nhất Linh Đoạn tuyệt thoát hẳn kiểu câu văn dạng biền ngẫu dài lê thê, nặng nề, nhiều Hán tự, điển tích, điển cố từ khn sáo Nho phong, Người quay tơ Kiểu câu sử dụng chủ yếu tác phẩm câu có mệnh đề sáng rõ như: “Loan lại tìm đến phố Dũng Vì hơm trời nắng ráo, nên dãy nhà trơng bớt vẻ tồi tàn Loan tò mò nhìn vào gian nhà tối tăm, lạnh lẽo Thấy gia đình lúc nhúc bóng tối, trời nắng mới, ánh sáng rực rỡ phấp phới Loan bùi ngùi liên tưởng, nghĩ đến người tự dấn thân vào đời ảm đạm, bên cạnh vui sướng trời dành riêng cho mà vơ tình khơng biết Rồi Loan nghĩ đến thân mình: đời nàng xoay ngả lát nàng rõ; nàng đương ngã ba, lưỡng lự chưa biết bước theo đường Hai cảnh đời vẽ trước mắt nàng, cảnh đời nàngthấy lộng lẫy, chứa chất đầy nguy hiểm, nàng sợ chưa dám gan bước vào, cảnh đời phẳng đầy tầm thường nhỏ mọn mà có lẽ cảnh đời nàng sau này" [8; 175/ 176].Đoạn văn có kết hợp hài hoà câu ngắn câu dài, nội dung diễn đạt rõ ràng, sáng Ở câu dài nhiều mệnh đề mối quan hệ vế câu rõ nhờ liên từ Khơng dạng câu biền ngẫu đăng đối, Nhất Linh hay sử dụng kiểu câu dài, nhiều mệnh đề để sâu phân tích lí giải tâm trạng nhân vật, tạo lời văn nhịp nhàng, uyển chuyển phù hợp với tâm trạng ngƣời Có lẽ mà nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét “lời văn ông lại nửa giản dị, nửa đài điếm” Đối chiếu câu văn truyền thống với câu văn Đoạn tuyệt Nhất Linh, nhà nghiên ứu Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Hiệp, Dương Hồng Nhung nhận thấy “có bước tiến đột phá cách thể câu văn tiếng Việt đại ( ) Câu văn 33 tiếng Việt trở nên sáng hơn, khơng tượng biền ngẫu,chồng chất điển tích từ Hán Việt; thể phản ánh lời ăn, tiếng nói nhân dân Đó câu văn xây dựng theo hệ thống kiến trúc mới, phân tích thành thành phần câu (chính -phụ), phân tích phương tiện ngơn ngữtheo chức năng” [34; 880/ 881] Nguyên nhân ông “áp dụng cơng cụ ngữ pháp thể tính tự nhiên vốn có ngơn ngữ giao tiếp, làm câu văn khỏi khn khổ gò bó văn vần, khỏi tính nặng nề câu văn biền ngẫu” [34; 896].Chỉ thời gian ngắn, sau học Pháp về, Nhất Linh có bước tiến dài cách sử dụng câu văn nghệ thuật, chuyển từ đậm màu sắc trung đại Nho phong sang đặc điểm đại Đoạn tuyệt.Trong cách dùng từ, tác giả khơng thích sử dụng từ bóng bẩy, sáo ngữ, mà sử dụng từ ngữ giản dị, gần với lời nói thơng thường, ví dụ: “nắng ráo”, “bớt vẻ tồi tàn”, “lúc nhúc bóng tối”, “đời nàng xoay ngả nào”, Khảo sát từ cổ văn số tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng, tác phẩm 50 trang, riêng Nho phong số chữ dòng số dòng trang hơn, tơi khảo sát số trang tương ứng 62, thu kết sau: Nho phong 606 từ, tỉ lệ 12,1 từ; Hồn bướm mơ tiên 91từ tỉ lệ là1,8 từ; Nửa chừng xuân 53 tỉ lệ là1,1 từ; Đoạn tuyệt 39, tỉ lệ 0,78 Dựa vào kết trên, ta thấy ngôn từ Nhất Linh Khái Hưng khắc phục tính nệ cổ Đặc biệt, Nhất Linh việc dùng từ có chuyển biến nhanh chóng từ trung bình 12,1 từ cổ /một trang văn Nho phong đến Nắng thu, Đoạn tuyệt chưa đầy trung bình1 từ /một trang văn Từ ngữ ông đạt đến độ sáng tinh tế, diễn đạt trạng thái cảm xúc phức tạp tâm trạng ngƣời Nhiều Nhất Linh tạo so sánh tu từ mẻ giàu ý nghĩa biểu cảm,ví dụ diễn tả tâm trạng Loan khỏi gia đình nhà chồng, Và quan trọng nhờ ta biết đựợc ước mong, khao khát thầm lặng nàng giữ kín lòng, mà 34 khơng thể tỏ bày Sự liên hệ tình tiết với tình tiết khác, đặc biệt nhân vật tự liên tưởng thông qua ngôn ngữ kể chuyện giúp cho tác giả sâu miêu tả đời sống tâm hồn nhân vật Tâm trạng nhân vật không miêu tả thời điểm tại, cụ thể, mà bộc lộ kí ức tuổi thơ, quan điểm, tư tưởng, điều uẩn khúc khó nói Chính nhờ liên hệ mà đời sống nội tâm nhân vật đƣợc thể phong phú Đặc biệt, ngôn ngữ kể chuyện Nhất Linh tham gia vào q trình biểu tâm lí, nội tâm nhân vật cách sâu sắc Nếu Nho phong, khả hạn chế, sang Đoạn ngơn ngữ người kể chuyện nhiều thâm nhập vào tâm trạng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua hành động, suy nghĩ Ngơn ngữ có khả gợi cảm xúc thầm kín khơng dễ bày tỏ người cách linh hoạt, tinh tế Như vậy, nói ngơn ngữ kể chuyện Nhất Linh Đoạn tuyệt có bước tiến dài so với ngôn ngữ kể chuyện Nho phong Ngôn ngữ kể đƣợc sử dụng phong phú, linh hoạt có nhiều giá trị, bên cạnh việc kể để triển khai cốt truyện, ngừời trần thuật sâu vào giới tinh thần nhân vật để bày tỏ thơng qua lời kể Khả ngơn ngữ trần thuật phát huy tác phẩm sau Nhất Linh 2.2.2 Ngôn ngữ miêu tả sinh động, tinh tế, giàu chất tạo hình Nhiều lần tác giả miêu tả Loan soi gương để xem nét mặt có thay đổi qua thời gian Ý thức vẻ đẹp ngoại hình, ý thức làm cho đẹp nhân vật nữ sáng tác Nhất Linh giai đoạn Tự lực văn đoàn biểu tự ý thức người cá nhân, nảy nở xã hội Việt Nam lúcđó Đúng nhận định Lê Thị Dục Tú: “Vẻ đẹp hình thức yếu tố giá trị cá nhân” Điều đặc biệt vẻ đẹp thể chất tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn có màu sắc nhục cảm nhẹ 35 nhàng, tác phẩm sau Đôi bạn Bướm trắng ấn tượng rõ nét Đây nét tiểu thuyết nhà văn “thế hệ 32” Trong việc miêu tả vẻ đẹp thể chất người, ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh khắc hoạ thành cơng vẻ đẹp hình thể nhân vật mối quan hệ với vẻ đẹp nội tâm, nhân vật nữ, khiến cho nhân vật lên cụ thể, gần gũi hấp dẫn Ở Nho phong tác giả miêu tả nội tâm nhân vật ngôn ngữ mộc mạc, có phần đơn điệu: “Mấy ngày sau, cụ phủ chưa Dương Văn không dám sang nữa, phân vân ý nghĩ Lê -nương nào, hôm hỏi nàng lại khóc thế; có lẽ nàng sợ hãi quá, hay tơ duyên ràng buộc nơi khác, nên đau đớn lòng mà nên Càng phân vân thương yêu lại tăng lên nhiêu, yêu sắc đẹp tuyệt trần mà kín đáo ngần nào, thương thân liễu yếu ớt mà gặp phải tình cảnh nặng nề thế.Nếu biết trước đừng dan díu cho xong, nàng phận gái, nhân duyên tay cha mẹ, nàng giữ thật phải lắm, ta đem lòng quyến luyến nên nơng nỗi Nghĩ lại tự trách mình, lại thương tiếc cho mình, nhìn ngồi vườn thấy giăng nhạt, sương xuống lơ thơ mà chán ngán khơng thiết nữa” [1;18] Song đến Đoạn tuyệt, giới nội tâm nhân vật Tiếp thu thành tựu tiểu thuyết phương Tây, Nhất Linh mô tả tinh tế với trạng thái phứctạp tình cảm Việc miêu tả tâm lí trở thành thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn sâu khám phá giới bên sâu kín phức tạp tâm hồn người Ơng có nhiều biện pháp để miêu tả tâm lí nhân vật như: qua lời ngƣời trần thuật “tiêu cự” gần, qua khung cảnh thiên nhiên, qua ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc biệt qua biện pháp độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật Các tác phẩm Nhất Linh giai đoạn ý đến giới cảm giác người Tuy nhiên tác phẩm luận đề phần ý chí coi trọng Ở Đoạn tuyệt, ngơn ngữ 36 mang tính lí trí có phần trội ngơn ngữ miêu tả cảm giác Tôi tiến hành khảo sát số lượng câu dùng từ “nghĩ”, “ngẫm nghĩ”, tức từ hoạt động lí trí từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc người “cảm”, “cảm thấy”, “lo lắng”, “sợ hãi” Đoạn tuyệt Lạnh lùng, thu kết sau: Đoạn tuyệt, số câu hoạt động lí trí 279 tỉ lệ 8,3 % , số câu tâm trạng, cảm xúc 255, tỉ lệ 7,6 %; Lạnh lùng 154, tỉ lệ 8,5 %, 419 tỉ lệ 21,8% Căn vào kết trên, ta thấy ngơn ngữ Đoạn tuyệt mang tính lí trí so với Lạnh lùng Điều có lẽ xuất phát từ chỗ tính luận đề Đoạn tuyệt rõ ràng Để chứng minh cho luận đề: xung đột cũ, luân lí cổ hủ đại gia đình phong kiến với Tơi cá nhân khơng thể điều hồ, ngơn ngữ tác giả vào khai thác đời sống nội tâm cá nhân, thấy trăn trở diễn suy nghĩ tình cảm cá nhân Nhưng đời sống tình cảm cá nhân ý, nên nhân vật lên cứng nhắc, chưa thật sống động nhiều nhà nghiên cứu nhận xét Còn sang Lạnh lùng, Nhất Linh nhằm nêu cao luận đề giải phóng cá nhân , nhƣng lĩnh vực riêng tư tế nhị đời sống tình cảm người phụ nữ gố chồng Ngơn ngữ trần thuật khơi sâu vào đời sống nội tâm ngƣời, ta thấy tỉ lệ số câu miêu tả nội tâm nhiều hẳn so với Đoạn tuyệt Nhất Linh ý miêu tả diễn biến tâm trạng, cảm giác nhân vật với khát khao, e ngại, phân tích kĩ hành động, cảm xúc việc trăn trở sau việc đó, ngòi bút Nhất Linhđã khiến cho nhân vật đƣợc lên sống động, có đời sống nội tâm phong phú Sự phát triển tâm lí nhân vật nhìn chung phù hợp với quy luật đời sống tình cảm ngƣời, điều giúp cho nhân vật tác phẩm ông gần “đời hơn”, “thật hơn” Như vậy, ngôn ngữ trần thuật Nhất Linh Đoạn tuyệt vượt xa lối văn kể chuyện đơn kể lại xâu chuỗi lại việc diễn theo thời gian 37 Nho phong Nó đạt đến độ sáng, sinh động, tinh tế, có khả sâu vào đời sống nội tâm ngƣời, gợi nhiều liên tưởng phong phú, hấp dẫn người đọc 2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật bước đầu cá tính hố, phù hợp tính cách nhân vật Với quan niệm coi người cá nhân đặt mối quan hệ đối lập với xã hội, tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh xây dựng người cá thể tồn vẹn Ngơn ngữ nhân vật tác phẩm đươc cá tính hóa phù hợp với tính cách nhân vật Đây đặc điểm quan trọng ngôn ngữ văn xi đại mà trước Nho phong Người quay tơ ta chưa thấy có Các tác phẩm Nhất Linh chưa xây dựng nhân vật điển tiểu thuyết nhà văn thực, nhân vật có nét tính cách riêng, có đời sống nội tâm riêng có ngôn ngữ mang nét riêng Với đặc điểm tiểu thuyết luận đề phản ánh vấn đề xung đột xã hội, nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh thường chia làm hai phe: phe đại diện cho cũ, quan niệm đạo đức phong kiến lỗi thời (ví dụ: bà Phán, bà Hai, Thân, ) phe đại diện cho mới, với tư tưởng tự do, với khát vọng hạnh phúc riêng tư vượt khỏi khuôn khổ đạo đức phong kiến (ví dụ: Loan, Dũng, ) Trong Đoạn tuyệt, Loan gái tân thời, có học thức, có khát vọng sống tự Ngôn ngữ cô từ đối thoại độc thoại thể rõ điều Ta nghe đoạn trò chuyện với bạn việc Minh Nguyệt tự tử: “Việc mà hết hy vọng Mẹ chồng ác chỗ khác mà ở, chồng ghét lại nên Khổ tưởng thân gái phải lấy gia đình chơng gia đình mình, gia đình đời bỏ Sao lại Mình sống, muốn sống khơng thể mình sống sao, gia đình khơng cho sung sướng Sao đàn ơng bỏ vợ lấy vợ khác lại 38 thường” [8; 150] Quả thật lời người gái có tính cách mạnh mẽ, có ý thức rõ quyền sống cá nhân mình, khơng chịu đè nén gia đình chồng thói quen cũ, tư tưởng tiến xã hội Kể trò chuyện với bố mẹ, Loan thẳng thắn bộc lộ quan điểm mình: “Thưa thầy me, thầy me cho học, thầy me cư xử với vô học Khơng phải kiêu ngạo gì, dĩ nhiên Lỗi không Phân bày phải trái với bố mẹ bất hiếu tưởng” [8;172] Cô không ngần ngại đấu tranh cho việc nhân duyên mình: “Thưa me, me hứa với người ta, năm me nhận lễ người ta Nếu me nghe từ trước? Người ta đến ăn hỏi,me nhận, lỗi khơng phải con, me khơng cho hay Việc mà thầy me coi khơng có nhà này” [8; 171] Loan người có ý thức bảo vệ nhân phẩm danh dự, nói với mẹ chồng, dõng dạc: “Khơng có quyền chửi tơi, khơng có quyền đánh tơi” Hoặc cứng cỏi tun bố: “Bà ngưòi, tơi ngưòi, khơng ai” Đến lời độc thoại Loan, ta thấy rõ tự tin người có học có ý thức rõ đối lập với nếp gia đình cổ hủ Loan yêu Dũng, mà đăm đăm nhìn Dũng, lại nghĩ: “Học thức khơng Dũng, lại khơng thể Dũng, sống đời tự lập, cường tráng, can chi quẩn quanh vòng gia đình, yếu ớt sống đời nương dựa vào người khác để quanh năm phải kình địch với cổ hủ mà học thức bắt ghét bỏ Mình phải tạo hoàn cảnh hợp với quan niệm mình” [8; 154] Đến chơi, nhìn người thiếu nữ tươi tắn, rực rỡ, Loan nghĩ đến đối lập họ mình: “Họ tươi cười kia, vẻ mặt hớn hở đón chào vui sướng tuổi trẻ, lại khơng ngấm ngầm mang nặng nỗi chán chường thất vọng đời tình hay bị nỗi giày vò nát ruột nát gan gia đình Nhưng họ vui, sống khơng lẽ 39 lại khơng họ được” [8; 182].Ngơn ngữ Loan bộc lộ rõ cá tính cô gái khao khát sống tự do, phê phán cổ hủ luân lý đại gia đình phong kiến Ngôn ngữ bà Phán - mẹ chồng Loan đƣợc tác giả miêu tả sinh động Bà đại diện cho luân lý đại gia đình phong kiến, ngơn ngữ bà có thể rõ uy phong bà mẹ chồng yêu cầu trai phải biết dạy vợ : “Này anh, anh xem vợ anh Tơi cưới cho anh để làm vua làm tướng nhà à? Có đời thuả nhà khơng Tơi, không cần đến thứ giúp đỡ tôi, anh nghĩ xem, ngày giỗ, ngày tết mà dâu trưởng, bỏ khơng nói với tơi lấy nửa lời" [8; 222] Có lúc bà mát mẻ, bóng gió, giả nhân, giả nghĩa quan tâm đến Loan: “Bà Phán Lợi ngồi sập uống nước, thấy nàng ngào hỏi: - Mợ chơi mát về?Loan cúi đầu không đáp, rẽ sang buồng bên cạnh Bà Phán hỏi to: - Mợ xơi cơm chưa để bảo dọn cơm Rồi bà lên tiếng gọi gái: -Bích ơi! Con dọn cơm lên để chị xơi đi” [8; 221] Có lúc bà đay nghiến, mỉa mai độc ác: “-Ác Không trách tuyệt đường sinh đẻ!” [8; 286] Và tức giận bà sẵn sàng dùng từ ngữ thô tục, hạ lưu: “Khê mẹ nữa!”[8;284], “Ai hành hạ nó, giết nó, hở kia?” [8; 262] Bản chất bà mẹ chồng cổ hủ, ghê gớm, coi dâu đồ vật mua về, muốn làm lộ rõ qua ngơn ngữ bà: “Tao thử đánh mày tát, xem mày bảo hèn nhát khơng?”, “Đánh chết cho tơi Chết có tơi chịu tội” [8; 291] Ngơn ngữ bà Phán, ngào giả dối, đay nghiến độc ác Đoạn tuyệt tiểu thuyết tiêu biểu cho tiểu thuyết luận đề Nhất Linh Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm có chuyển biến đáng kể, coi bước ngoặt so với ngơn ngữ Nho 40 phong tác giả tác phẩm đương thời tác giả khác Tuy nhiên hướng tới vấn đề xã hội nên ngơn ngữ nhân vật từ đối thoại đến độc thoại, độc thoại nội tâm đặt mối quan hệ cụ thể với việc, hành động xảy bên ngồi, nói cách khác mang tính hướng ngoại Chẳng hạn Loan nghĩ đến việc bị ép gả lại dành tình cảm cho Dũng xuất phát từ câu đùa Thảo: “ - Chỉ trừ chị Loan lấy người chồng khơng có gia đình anh.Câu nói đùa làm cho Loan buồn rầu cúi mặt, nghĩ đến việc nhân duyên mình” [8; 151] Hoặc từ câu đùa Lâm với vợ Loan nghĩ đến phận mình: “ hai cảnh đời trái ngược nhau: cảnh đời yên tĩnh ngày trôi theo ngày dòng sơng êm đềm chảy, nhẫn nại sống phục tùng cổ lệ người gái khác cảnh đời rộn rịp, khoáng đạt, siêu hẳn ngồi lề lối thường” [8; 153] Hình thức độc thoại độc thoại nội tâm Đoạn tuyệt mức độ đơn giản, gắn bó chặt với hành động việc chưa tạo thành dòng ý thức, chưa mang tính hướng nội tác phẩm sau Nhất Linh Điều có lẽ quan niệm nhà văn xây dựng nhân vật Nhân vật tiểu thuyết luận đề thường có tính cách khớp với vai trò xã hội mà đảm nhận (bà Phán - mẹ chồng cổ hủ, Loan - gái mới, Thân người chồng nhu nhược bất lực, ), tính cách nhân vật khơng biến đổi, đời sống tâm lí nhân vật vận động biến chuyển Vì miêu tả tâm lí nhân vật, thấy trạng thái tâm lí nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, chưa khai thác sâu vào q trình tâm lí phức tạp 41 KẾT LUẬN Nhất Linh vị “chủ sối” nhóm Tự lực văn đồn - tổ chức văn học có vị trí quan trọng q trình đại hoá văn học dân tộc vào năm 30 kỷ XX Không điều hành hoạt động Văn đồn, mà ơng đầu sáng tác theo tôn mà tổ chức đề Với chủ động, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, Nhất Linh tuân thủ thực tơn Văn đồn “xây dựng lối văn giản dị, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam” Lớn lên mơi trường văn hố xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX với nhiều biến động phức tạp, Nhất Linh tiếp nhận cộng hưởng khát vọng mãnh liệt lớp nhà văn hệ việc xây dựng quốc văn Ông tiếp thu thành tựu ngôn ngữ văn chƣơng tiếng Việt chữ quốc ngữ lớp nhà văn trước qua văn chương báo chí đương thời Song, yếu tố quan trọng tác động đến ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh chuyến du học Pháp Sau chuyến Pháp, không quan điểm đời nghệ thuật thay đổi mà ngôn ngữ nghệ thuật ông có đổi rõ rệt Về phương diện ngơn ngữ nghệ thuật, Nhất Linh ln tích cực, chủ động cách tân, sáng tạo Từ Nho phong đến Đoạn tuyệt tác phẩm viết giai đoạn tham gia Tự lực văn đồn, ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh dần tính “biền văn”, “sáo ngữ” để chuyển sang ngôn ngữ văn xuôi đại Trong sáng tác giai đoạn Tự lực văn đồn, ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh vận động theo hướng ngày sâu vào biểu nội tâm nhân vật Nếu Nho phong ngơn ngữ mang đậm dấu ấn trung đại đến Đoạn tuyệt, ngơn ngữ mang tính đại, nhập vào dòng nội tâm nhân vật, chạm tới vùng “mờ tối”, “khuất khúc”, phần tiềm thức, Qua tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh chuyển tải quan điểm sáng tác cảm xúc thẩm mĩ nhà văn Tuy chưa đạt đến 42 đỉnh cao việc thể trạng thái nội tâm căng thẳng, giằng xé đau đớn, ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thành công miêu tả trạng thái cảm xúc nhẹ nhàng, mong manh đầy biến ảo tâm hồn Nhất Linh góp phần đưa ngơn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ sáng, tinh tế uyển chuyển Nét đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh hệ thống từ ngữ phong phú, mẻ; hình ảnh so sánh đẹp, giàu tính biểu cảm; cách diễn đạt tinh tế rung động nội tâm sâu kín xúc cảm mơ hồ, mong manh Nhất Linh đem đến cho văn học đương thời lối văn mẻ, hút, làm say lòng người đọc - lối văn đặc biệt thích hợp với tầng lớp niên trí thức thành thị nhiều mơ mộng, lãng mạn Do “vùng thẩm mĩ” gắn với tầng lớp trung lưu thành thị, nên ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thứ ngơn ngữ thi vị hố sống, thiếu thở khoẻ khoắn, sôi động đời rộng lớn; thiếu chất sống “tươi ròng” thực tế so với ngơn ngữ văn xuôi thực thời Điểm hạn chế ngòi bút Nhất Linh hạn chế ngơn ngữ văn xi Tự lực văn đồn ngơn ngữ văn học lãng mạn đương thời nói chung Song, nhìn cách khái quát, giai đoạn sáng lập tham gia nhóm Tự lực văn đồn, với tư cách nhà văn, Nhất Linh có nhiều tìm tòi, sáng tạo thành cơng Nói cách hình tƣợng, ông số không nhiều nhà văn bước vững vàng từ “phòng chờ” lên “chuyến tàu” văn học thời kì mới; ơng góp phần tạo nội lực lớn giúp “con tàu” tăng tốc, nhanh chóng tiến thẳng vào quỹ đạo đại Nhất Linh xứng đáng ghi danh trình đại hoá văn học Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nho phong, Nghiêm Hàm ấn quán xuất bản, Hà Nội, 1926 Vũ Tuấn Anh, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 1999 Nhất Linh truỵện ngắn, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập I, NXB ĐH& THCN, Hà Nội 1974 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Lê Chí Dũng, Trần Đình Hượu, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, NXB ĐH & GDCN, Hà Nội, 1988 Nguyễn Văn Hạnh, Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đoạn tuyệt , In Tuyển tập tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 Mai Hương (Tuyển chọn), Nhất Linh- bút trụ cột Tự lực văn đồn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 10 Mai Hương (Tuyển chọn), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 11 Nguyễn Hồnh Khung, Tự lực văn đoàn, Từ điển văn học, (TậpII), Nxb KHXH, Hà Nội, 1983 12 Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, 2003 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 44 45 ... quát ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh đề cập đến số đặc điểm ngôn ngữ vài tác phẩm Song nhận xét người trước gợi ý cho thực đề tài Hôm chọn đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh từ Nho phong đến Đoạn. .. với thuật ngữ: Ngôn từ nghệ thuật, Ngôn ngữ văn học, Lời văn nghệ thuật Bản chất ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ mang tính tồn vẹn, cụ thể, sinh động, có tính thẩm mĩ tác phẩm văn học, ngôn ngữ. .. ngôn ngữ nghệ thuật chưa nét riêng ngôn ngữ nghệ thuật với tư cách phương tiện biểu sáng tác văn học - loại hình nghệ thuật ngơn từ Vì khái niệm Ngôn ngữ nghệ thuật cần khu biệt rõ Theo Ngôn ngữ

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan