1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật của nhất linh trong các sáng tác trước năm 1945

134 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -**&** LÊ THỊ QUỲNH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRONG CÁC SÁNG TÁC TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hồng My Thái Nguyên năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Nhất Linh 0.2.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh 0.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 0.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 0.4.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 11 0.4.2 Phƣơng pháp so sánh 11 0.4.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 12 0.4.4 Phƣơng pháp lịch sử 12 0.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành 12 0.4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả 12 0.4.7 Phƣơng pháp hệ thống 13 0.5 Mục đích nghiên cứu 13 0.6 Đóng góp luận văn 13 0.7 Cấu trúc luận văn 13 B - NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CHI PHỐI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH 15 1.1 GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 15 1.1.1 Khái niệm "Ngôn ngữ nghệ thuật" 15 1.1.2 Vai trị ngơn ngữ nghệ thuật 16 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.2.1 Những biến đổi đời sống xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 19 1.2.1.1 Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây 19 1.2.1.2 Sự phổ biến phát triển chữ quốc ngữ 21 1.2.1.3 Khát vọng xây dựng quốc văn tầng lớp trí thức tân học đầu kỷ XX 23 1.2.2 Hành trình đến với văn học Nhất Linh 28 1.2.2.1 Nhất Linh - người nghệ sĩ đa tài, say mê văn học 28 1.2.2.2 Chuyến du học Pháp - Những thay đổi quan niệm xã hội văn chương Nhất Linh 31 1.2.2.3 Chủ trương “Tự sức làm sáng tác có giá trị văn chương”, "làm giàu văn sản nước” 33 Chƣơng 2: Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT NHẤT LINH TRƢỚC VÀ SAU KHI THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 39 2.1 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRƢỚC KHI THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TRONG "NHO PHONG" VÀ "NGƢỜI QUAY TƠ") 39 2.1.1 Ngôn ngữ "Nho phong" "Người quay tơ "mang đậm dấu ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại 39 2.1.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi trung đại 39 2.1.1.2 Ngôn ngữ "Nho phong” "Người quay tơ” mang đậm dấu ấn ngôn ngữ văn xuôi trung đại 41 2.1.2 Ngôn ngữ văn học buổi giao thời 48 2.1.2.1 Tính chất giao thời dùng từ, đặt câu 48 2.1.2.2 Bước đầu có kết hợp ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật 51 2.1.2.3 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật, chưa cá tính hóa 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.2 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH TRONG GIAI ĐOẠN THAM GIA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (TỪ "ĐOẠN TUYỆT" ĐẾN "BƢỚM TRẮNG") 57 2.2.1 Ngôn ngữ "Đoạn tuyệt" "Lạnh lùng" – “một lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ nho, lối v ă n thật có tính cách An Nam" 58 2.2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật giản dị, mạch lạc, sáng 59 2.2.1.2 Ngôn ngữ miêu tả sinh động, tinh tế, giàu chất tạo hình 66 2.2.1.3 Ngơn ngữ nhân vật bước đầu cá tính hố, phù hợp tính cách nhân vật 76 2.2.2 Ngơn ngữ "Đơi bạn" "Bƣớm trắng" mang tính hƣớng nội, đặc tả đời sống nội tâm nhân vật 80 2.2.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện nhập vào nội tâm nhân vật 81 2.2.2.2 Ngôn ngữ miêu tả gắn với cảm xúc, tâm trạng nhân vật 85 2.2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật biểu chiều sâu nội tâm 88 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH 100 3.1 TẠO SẮC THÁI NGÔN NGỮ CỦA TẦNG LỚP THỊ DÂN TRUNG LƢU 100 3.2 CÓ NHỮNG KẾT HỢP TỪ MỚI TẠO CẢM GIÁC ÊM ÁI NGỌT NGÀO 105 3.3 DÙNG NHIỀU TÍNH TỪ DIỄN TẢ NHỮNG CẢM GIÁC MONG MANH .108 3.4 NHỮNG SO SÁNH ĐẸP, BAY BỔNG, TINH TẾ VÀ GỢI CẢM 112 C - KẾT LUẬN 121 PHỤ LỤC 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn A- PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.1.1 Ngôn ngữ“là yếu tố thứ văn học” (M Go-rơ-ki) [69;215], “là yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn" [69; 215] Từ ngôn ngữ nghệ thuật vào giới nghệ thuật nhà văn đƣờng tiếp nhận văn học phù hợp với chất nghệ thuật ngôn từ 0.1.2 Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Tự lực văn đồn "nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học Việt Nam đại" (Hoàng Xuân Hãn) Trong Tự lực văn đoàn, Nhất Linh ngƣời sáng lập, ngƣời điều hành, đồng thời bút trụ cột nhóm Mặc dù sáng tác khơng nhiều, nhƣng Nhất Linh "vạch đường riêng", cách tân mạnh bạo sáng tác nội dung nghệ thuật, góp phần tạo danh tiếng cho tổ chức văn học Nhất Linh Tự lực văn đoàn "đã có đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào câu văn dân tộc với lối văn sáng Việt Nam" (Huy Cận) 0.1.3 Sự nghiệp văn học Nhất Linh đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học Nhất Linh cơng bố, chƣa có cơng trình tập trung tìm hiểu sâu vào ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn Vấn đề này, cách 50 năm, đƣợc gợi ra: "Vấn đề ngôn ngữ Nhất Linh điểm thiết tưởng cần phải để ý đề cao" (Nguyễn Văn Trung, Tạp chí Văn số 14, 15.7.1964); nhƣng sau nhiều năm trôi qua, việc nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh chƣa có tiến triển đáng kể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, chọn đề tài: "Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh sáng tác trước năm 1945" nhằm sâu nghiên cứu q trình vận động ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thấy đƣợc đóng góp nhà văn q trình đại hóa ngôn ngữ văn học dân tộc 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tên tuổi nghiệp văn học Nhất Linh gắn liền với tổ chức văn học hoạt động sơi nổi, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Chính vậy, nghiệp văn học “vang bóng thời” Nhất Linh trở thành đối tƣợng nghiên cứu văn học nhiều thập niên qua 0.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Nhất Linh Trong qua trình thực đề tài, chúng tơi tập hợp đƣợc 60 tài liệu nghiên cứu Nhất Linh từ nguồn khác nhau: giáo trình, sách nghiên cứu; báo, tranh, ảnh mạng Internetr.v.v… Những tài liệu Nhất Linh tập trung vào nội dung sau: - Thứ nhất: Cuộc đời, sở thích, tính cách Nhất Linh mối quan hệ nhà văn với gia đình, đồng nghiệp, bạn bè - Thứ hai: Những hoạt động trị Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh) khoảng 20 năm cuối đời - Thứ ba: Sự nghiệp văn chƣơng Nhất Linh (tác phẩm, phê bình, nghiên cứu…) Qua tài liệu tập hợp đƣợc Nhất Linh, nhận xét khái quát nhƣ sau: Về cá tính đƣờng trị Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh) có nhiều nhận định, đánh giá chƣa thống nhất, có trái ngƣợc Song, nghiệp văn chƣơng Nhất Linh hầu kiến khẳng định đóng góp quan trọng nhà văn Tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn lực văn đoàn q trình đại hóa văn học Việt Nam thời kì từ nửa đầu kỉ XX đến tháng 8/1945 Tiêu biểu ý kiến nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Trƣơng Chính, Bạch Năng Thi, Phạm Thế Ngũ, Đỗ Đức Hiểu, Trần Thanh Mại.v.v Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (xuất lần đầu năm 1942) đánh giá Nhất Linh nhiều phƣơng diện khẳng định thành công thể loại tiểu thuyết nhà văn: "Đọc Nhất Linh từ trước đến nay, người ta thấy tiểu thuyết ơng tiến hố mau Từ cịn cổ lỗ Nho phong, tiểu thuyết ơng vào loại tình cảm, thẳng lối tiểu thuyết luận đề, lối văn nước ta Đến loại tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết Nhất Linh tiểu thuyết chiếm địa vị cao cả" [70;234] Trƣơng Chính quan tâm nhiều tới tác phẩm Nhất Linh (Gánh hàng hoa, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm) Ông đánh giá chung tác phẩm với lời trân trọng: "Cả hình thức nội dung thoát hẳn khỏi sáo cũ ngày trước vạch đường riêng khiến người đọc khơng thích được" [44; 233] Phan Cự Đệ viết cơng trình nghiên cứu cơng phu với tựa đề: Tự lực văn đoàn - người văn chương; viết lời giới thiệu cho tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng Nhất Linh tái Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn, ơng khẳng định: "Ngịi bút Nhất Linh có tài miêu tả mối tình đầu sáng, đượm chút ngập ngừng, e thẹn, kín đáo ý nhị" [44;66] Nguyễn Hồnh Khung giới thiệu, đánh giá khái quát nghiệp sáng tác Nhất Linh đƣa so sánh nghệ thuật miêu tả nhân vật tác phẩm Lạnh lùng Đôi bạn: "Với Lạnh lùng, Nhất Linh khơng cịn gị cốt truyện, dàn nhân vật nhằm minh hoạ cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn luận đề nữa, mà đưa ngòi bút sâu vào việc phân tích tâm lí ( ) đạt tới trình độ tiểu thuyết già dặn, thành thục Đến Đôi bạn (…) tác phẩm đào sâu tâm tư, khát vọng lớp niên; không luận đề, không tuyên ngôn, Đôi bạn lại tác phẩm ấp ủ, gửi gấm tâm sự, phô diễn tâm trạng nhiều nhà văn" [47; 32] Các tác giả Bạch Năng Thi, Bùi Xuân Bào, Thế Phong, Nguyễn Hữu Hiếu, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Thế Ngũ, Đặng Duy Diễn, Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá,… có nghiên cứu ngƣời văn chƣơng Nhất Linh Họ đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác ông khẳng định Nhất Linh "văn tài tiêu biểu Tự lực văn đoàn" [44; 171] Nhiều tác giả khác nhƣ Hà Minh Đức,Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Đức Hạnh,… nghiên cứu văn học Việt Nam đầu kỷ XX Tự lực văn đồn có ý kiến đánh giá Nhất Linh Các tác giả nêu điểm hạn chế đời, nghiệp trị ơng, nhƣng thấy đƣợc tiến tƣ tƣởng nghệ thuật cách viết nhà văn Gần đây, xuất nhiều chuyên luận, luận văn, luận án Nhất Linh, tiêu biểu nhƣ: Nhất Linh tiến trình đại hố văn học (Vu Gia, NXB Văn hố thơng tin, H.1995); Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn Vũ Thị Khánh Dần, 1996); Nhất Linh người tác phẩm (Lê Cẩm Hoa biên soạn, NXB Văn học; H 2000); Nhất Linh bút trụ cột Tự Lực văn đoàn (Mai Hƣơng tuyển chọn, NXB Văn hố thơng tin; H 2000); Truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945 (luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Song Bình, H 2004); Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết "Bướm trắng" Nhất Linh (luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn văn thạc sĩ Hà Đình Sơn, H 2006); Nghệ thuật xây dựng nhân vật từ "Đôi bạn" đến "Bướm trắng" (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hƣơng, TN 2008).v.v… Các tác giả xác định rõ vai trị đóng góp Nhất Linh Tự lực văn đồn q trình đại hoá thể loại tiểu thuyết Việt Nam 0.2.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh Hiện chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh Tuy nhiên, số tác giả tìm hiểu Nhất Linh đƣa số nhận xét ngôn ngữ nghệ thuật ông Vũ Ngọc Phan cho lời văn Nhất Linh: "nửa giản dị, nửa đài điếm" [44; 170] Trƣơng Chính "Nhất Linh" so sánh: "Lối hành văn Nhất Linh lối hành văn thi vị, thi vị ý mà lời Nhất Linh khơng đẽo gọt, trau chuốt câu văn Khái Hưng tự có nhịp điệu , tự du dương ý bao hàm ý thơ" [44; 239] Vu Gia có nhận xét ngôn ngữ Nhất Linh số tác phẩm nhƣ Bướm trắng: "Ơng trì lối viết sáng, giàu chất thơ, chất hoạ vốn quen thuộc nhiều tác phẩm trước, đến Bướm trắng thể phẩm chất nghệ thuật mới, đơi chỗ cịn gượng gạo, thiếu tự nhiên, tác giả khai thác tinh tế tầng, lớp, ngóc ngách tâm lí éo le, khuất khúc người" [43; 379]; hay Lạnh lùng: "Ông thường dùng câu mà tả hết tâm hồn Con mắt ông Nhất Linh quan sát quen nhân vật qua truyện mà ông vẽ hồn tồn Theo với óc nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn xét chặt chẽ ông , lời văn ông thu hình lại, đẹp thực tâm hồn ông tả" Bạch Năng Thi Nhất Linh - tác giả tiêu biểu đƣa lời đánh giá ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh: " lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, xác, vừa giản dị, vừa chọn lọc (…) Văn Nhất Linh vừa rành mạch, sáng, vừa có nhạc điệu, có hình ảnh Nó diễn tả cảm giác tinh vi Nó sử dụng so sánh cụ thể, có khả tạo hình gợi cảm " Trong cơng trình nghiên cứu "Những cách tân nghệ thuật văn xi Tự lực văn đồn", Trịnh Hồ Khoa nêu ý kiến xác đáng: " Văn Nhất Linh ngắn gọn, chặt chẽ, xác, giản dị không thiếu chất thơ Giống người Nhất Linh, văn ơng tế nhị, có chừng mực, trang nhã, tả đạt tâm tình sạch…" Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hƣơng - ĐHSP Thái Nguyên - 2008, có đề cập đến số thủ pháp xây dựng nhân vật, có nhắc đến đặc điểm ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nhất Linh hai tiểu thuyết Đôi bạn Bướm trắng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Song Bình - ĐHSP Hà Nội 2004, có số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nhất Linh Nhìn chung nhà nghiên cứu đƣa nhận xét khái quát ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh đề cập đến số đặc điểm ngôn ngữ vài tác phẩm Song nhận xét ngƣời trƣớc gợi ý cho thực đề tài 0.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quá trình sáng tác Nhất Linh trải qua ba giai đoạn Giai đoạn thứ trƣớc năm 1930 với tác phẩm: Nho phong, Người quay tơ; giai đoạn thứ hai thời gian tham gia Tự lực văn đồn, với tác phẩm tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn trống cho ngƣời đọc nhận biết ý nghĩa so sánh đó, để đồng cảm, sẻ chia nhân vật sâu sắc So sánh thủ pháp thƣờng thấy văn học Nó có tác dụng làm phong phú hình ảnh, cảm giác… cho tác phẩm Các nhà văn mƣợn để thể hiện, phát huy khả tƣởng tƣợng, liên tƣởng vốn nhiều màu vẻ mình, giúp có ấn tƣợng, cảm nhận đậm nét điều nhà văn truyền đạt Bằng tài mình, Nhất Linh tạo đƣợc nét riêng cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật này, thể cá tính sáng tạo, cách nhìn riêng ông ngƣời, sống Để thực khát vọng "đi sâu vào tâm hồn ngƣời đời", Nhất Linh tạo đƣợc cách dùng từ mẻ, tinh tế, giàu khả biểu cảm, gợi hình Các phép tu từ ông diễn tả thành công tâm trạng, trạng thái cảm xúc mong manh đầy biến ảo, phức tạp, không dễ nắm bắt nội tâm ngƣời, điều mà khơng phải nhà văn làm đƣợc Những đặc sắc cách dùng từ Nhất Linh khẳng định tài ông sáng tạo từ ngữ, góp phần đƣa ngơn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ sáng, tinh tế, phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn C - KẾT LUẬN Nhất Linh vị “chủ sối” vững vàng nhóm Tự lực văn đồn - tổ chức văn học có vị trí quan trọng q trình đại hố văn học dân tộc vào năm 30 kỷ XX Khơng điều hành hoạt động Văn đồn, mà ơng cịn đầu sáng tác theo tôn mà tổ chức đề Với chủ động, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, Nhất Linh tuân thủ thực đƣợc tôn Văn đoàn "xây dựng lối văn giản dị, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam" Lớn lên môi trƣờng văn hoá xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX với nhiều biến động phức tạp, Nhất Linh tiếp nhận cộng hƣởng đƣợc khát vọng mãnh liệt lớp nhà văn hệ việc xây dựng quốc văn Ông tiếp thu đƣợc thành tựu ngôn ngữ văn chƣơng tiếng Việt chữ quốc ngữ lớp nhà văn trƣớc qua văn chƣơng báo chí đƣơng thời Song, yếu tố quan trọng tác động đến ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh chuyến du học Pháp Sau chuyến Pháp, không quan điểm đời nghệ thuật thay đổi mà ngôn ngữ nghệ thuật ơng có đổi rõ rệt Về phƣơng diện ngôn ngữ nghệ thuật, Nhất Linh ln tích cực, chủ động cách tân, sáng tạo Từ Nho phong Người quay tơ đến tác phẩm viết giai đoạn tham gia Tự lực văn đồn, ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh dần tính “biền văn”, “sáo ngữ” để chuyển sang ngơn ngữ văn xuôi đại Trong sáng tác giai đoạn Tự lực văn đồn, ngơn ngữ nghệ thuật Nhất Linh vận động theo hƣớng ngày sâu vào biểu nội tâm nhân vật Nếu nhƣ Đoạn tuyệt Lạnh lùng, ngôn ngữ miêu tả đƣợc tâm trạng từ nhìn bên ngồi; đến Đơi bạn Bướm trắng, ngơn ngữ nhập đƣợc vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn dòng nội tâm nhân vật, chạm đƣợc tới vùng "mờ tối", "khuất khúc", phần tiềm thức, Qua tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh chuyển tải đƣợc quan điểm sáng tác cảm xúc thẩm mĩ nhà văn Tuy chƣa đạt đến đỉnh cao việc thể trạng thái nội tâm căng thẳng, giằng xé đau đớn, nhƣng ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thành công miêu tả trạng thái cảm xúc nhẹ nhàng, mong manh đầy biến ảo tâm hồn Nhất Linh góp phần đƣa ngơn ngữ văn học dân tộc đạt đến độ sáng, tinh tế uyển chuyển Nét đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh hệ thống từ ngữ phong phú, mẻ; hình ảnh so sánh đẹp, giàu tính biểu cảm; cách diễn đạt tinh tế rung động nội tâm sâu kín xúc cảm mơ hồ, mong manh Nhất Linh đem đến cho văn học đƣơng thời lối văn mẻ, hút, làm say lịng ngƣời đọc - lối văn đặc biệt thích hợp với tầng lớp niên trí thức thành thị nhiều mơ mộng, lãng mạn Do “vùng thẩm mĩ” gắn với tầng lớp trung lƣu thành thị, nên ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh thứ ngôn ngữ thi vị hoá sống, thiếu thở khoẻ khoắn, sôi động đời rộng lớn; thiếu chất sống “tƣơi rịng” thực tế so với ngơn ngữ văn xi thực thời Điểm hạn chế ngịi bút Nhất Linh hạn chế ngôn ngữ văn xi Tự lực văn đồn ngơn ngữ văn học lãng mạn đƣơng thời nói chung, Song, nhìn cách khái quát, giai đoạn sáng lập tham gia nhóm Tự lực văn đồn, với tƣ cách nhà văn, Nhất Linh có nhiều tìm tịi, sáng tạo thành cơng Nói cách hình tƣợng, ơng số không nhiều nhà văn bƣớc vững vàng từ "phòng chờ" lên "chuyến tàu" văn học thời kì mới; ơng góp phần tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn nội lực lớn giúp "con tàu" tăng tốc, nhanh chóng tiến thẳng vào quỹ đạo đại Nhất Linh xứng đáng đƣợc ghi danh q trình đại hố văn học Việt Nam PHỤ LỤC Nhất Linh thời Tự Lực Văn Đoàn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Một họa Nhất Linh PHỤ LỤC KHẢO SÁT CÁC CHỮ TRONG TÁC PHẨM NHO PHONG KHÁC VỚI QUY TẮC CHÍNH TẢ HIỆN NAY Cách viết tác phẩm dau 2,52 Cách viết rau suềnh soàng, xuềnh soàng 3,108 xuềnh xoàng xuốt (ngày, đêm, đời, tháng) 3,7,10,21,22,27,28,39, STT Trang văn sử dụng suốt 41,44,47,48,52,105,108, 109,110,112,119,121 truyện (nói truyện) 4,7,12,14,15 chuyện Danh (túp danh) gianh Dàn (thiên lí) Giàn Sinh (sinh đẹp, sinh quá) 9,109 xinh Sinh sắn 16 Xinh xắn rầm (mƣa rầm) 10,33 dầm 10 Rong (rong đèn) 120 Dong (chongđèn) 11 Chán (bóp chán) 12,35,98 Trán 12 Giáng (ngƣợng ngùng) 12,19,26,80,104,120 dáng 13 trải (tóc) 13 chải 14 rứt (rứt tình, rứt tay) 13, 17 dứt 15 Soá (trắng soá) 13, 39, 53 xoá 16 Sa (sa lắc sa lơ) 13 xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 17 Cách viết tác phẩm rời (rời tay) 13 Cách viết dời 18 Trõng (cái trõng, lều trõng) 14,92 chõng 19 trấn (cửa trấn song) 16,37 chấn 20 xẫm (tối xẫm) 19 sẫm 21 Dũ (ủ dũ) 19 rũ 22 Soay (soay sở) 21,102,111 xoay 23 Soàng (áo soàng) 21 xoàng 24 rỗ (cúng rỗ) 23 giỗ 25 xuông (canh xuông) 23,108 suông 26 dơm dớm 26 rơm rớm 27 Sanh sao, xanh 27,57,105,114,122 Xanh xao 28 Soãi (tay bỏ soãi) 27 xoãi 29 Sé (sé ruột, sé gan) 27,79 xé 30 Soa (đầu) 27 xoa 31 Si (xong si, si gió…) 32,78,89,102 xi 32 Giã (giã rời) 32 Rã rời 33 dắp (dắp bụng) 34 rắp 34 giở (giở dang, hay giở…) 37,38,55,56,59 dở 35 xụt (xụt sùi) 114 sụt 36 dốn (cắt dốn) 108 rốn 37 Giòng (giòng chữ, giòng 40, 53, 55, 78, 113 STT Trang văn sử dụng dòng dõi, giòng nƣớc…) 38 Xiêng (xiêng năng) 41 siêng 39 giỗ (dạy giỗ) 42 dỗ 40 Chơn (ăn trắng mặc chơn) 44 trơn 41 sấu sa 44 xấu xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 42 Cách viết Trang văn tác phẩm sử dụng tróng (tróng thành, tróng mạnh) 45, 60, 103 Cách viết chóng 43 dộn (bận dộn) 47 rộn 44 Say (say thóc) 47 xay 45 Xút (xút kém) 52, 101 sút 46 Dun (dun rủi) 54 Run rủi 47 Dƣơm dƣớm 54, 62, 80 Rƣơm rƣớm 48 Xa xút 56, 84 Sa sút 49 Giao (giao cắt) 56 Dao 50 Giòng rã, giòng giã 60, 69, 84 Ròng rã 51 sếp (thu sếp) 61 xếp 52 Giƣơng (cái giƣơng) 62 rƣơng 53 Sỗ (tóc sỗ) 63 xỗ 54 Chơ chẽn 66 Trơ trẽn 55 dủ (dủ đi) 66, 88, 91 rủ 56 Giị (giị la) 79 Dị 57 Chơi (chơi bập bềnh) 68 trơi 58 Sách (sách gói) 74 xách 59 Trài (thuyền trài) 75, 77, 79, 84 chài 60 Trơng (trơng chênh) 76 Chơng chênh 61 Giịng giịng 117 Ròng ròng 62 Cháp (cái cháp) 89, 90 tráp 63 Chƣng (sáng chƣng) 90 trƣng 64 chống (vác cờ vác chống) 91 trống 65 chạc (chạc năm sáu mƣơi) 92 trạc 66 rễ (rễ chịu) 92 dễ 67 trậm (trậm quá) 93 chậm STT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 68 Cách viết tác phẩm Chơi (ma chơi) 95 Cách viết trơi 69 Sô (sô đẩy) 95 Xô 70 sƣớng (sƣớng danh) 95,96,97,98,119,120,121 xƣớng 71 dật (dật mình) 98 giật 72 trống (trống lại) 101 chống 73 sốc (sốc vác) 103 xốc vác 74 trí (ngã trí) 103 chí 75 Dàn dụa 105 Ràn rụa 76 xuốt (sáng xuốt) 109 suốt 77 chằn chọc 118 trằn trọc 78 Chôi ( trơi chẩy) 119 Trơi 79 Trói (trói lọi) 120 Chói 80 Rong (trống rong) 120 giong STT Trang văn sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tác phẩm Nhất Linh Nho phong - Nghiêm Hàm ấn quán xuất bản, Hà Nội, 1926 Người quay tơ - Đời xuất bản, Sài Gòn, 1968 Anh phải sống- Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Gánh hàng hoa- Nhất Linh, Khái Hƣng, Nxb Tổng Hợp, 1998 Đời mưa gió- Nhất Linh, Khái Hƣng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 Nhất Linh truỵện ngắn, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội ,2000 Nắng thu - in Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Tập II, Nxb KHXH Hà Nội, 1989 Đoạn tuyệt - In Tuyển tập tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 Đi Tây - Nxb Đời nay, Sài Gòn, 1968 10 Lạnh Lùng - In Tuyển tập tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - tập 1; Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 11 Thế buổi chiều, Đời xuất bản, Sài Gịn, 1968 12 Đơi Bạn, Nxb Đại học giáo dục Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 1991 13 Bướm trắng , Nxb Văn học Hà nội , 1996 14 Dịng sơng thuỷ - tập , Nxb Đời , 1961 15 Viết đọc tiểu thuyết , Nxb Đời , Sài Gịn , 1972 16 Xóm cầu - Nxb Phƣợng Giang, Sài Gòn , 1973 * Tác phẩm văn học sách - báo - tạp chí khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 17 Vũ Tuấn Anh (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Phạm Thị Phƣơng Anh (2006), Đặc trưng ngơn ngữ tiểu thuyết Tự lực Văn đồn, luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Hà Nội 19 Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Song Bình (1998), Truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945, luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Hà Nội 21 Nam Cao (1971), Sống mòn, tiểu thuyết in lần thứ ba, NXB Văn học, Hà Nội 22 Ân Thị Vân Chi (1998), Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng, luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Huệ Chi (1989), Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Huệ Chi (1996), Hoàng Ngọc Phách đường đời đường văn, NXB Văn học, Hà Nội 25.Phong Lê , Huệ Chi (1960), "Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930 1945 nhân đọc Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn", Tạp chí văn học, (số 5) 26 Trƣơng Chính (1939), Dưới mắt tơi, Nxb Thuỵ Ký, Hà Nội 27 Trƣơng Chính (1989), "Tự lực văn đoàn", Báo người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 -28 - 29 - 30 - 31 tháng 7) 28 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn mạng tháng Tám, Luận án PTS, viện Văn học; Hà Nội 29 Nguyễn Đức Đàn (1958), "Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hƣng - hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn", Tập san Văn- Sử- Địa, (số 46) 30 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Anh Đào (1994), "Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930-1945", Tạp chí văn học (số 7) 32 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập I, NXB ĐH& THCN, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (1981), Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Chí Dũng 1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Trần Đình Hƣợu 37.GN Popelov NXB ĐH & GDCN, Hà Nội (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học- Tập II, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê NgọcTrà dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Cẩm Hoa (2000), Nhất Linh người tác phẩm, NXB (Tuyển chọn giới thiệu) Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Công Hoan (2000), Bước đường cùng, NXB Đồng Nai 40 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (1990), "Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ"; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tạp chí ngơn ngữ (số 4), q VI, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Hiếu (1994), "Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tƣờng Tam", Tạp chí văn học (số 4) 43 Mai Hƣơng (2000), Nhất Linh- bút trụ cột Tự lực văn (Tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học 44 Mai Hƣơng (Tuyển chọn) 45 Nguyễn đồn, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội Thị Hƣơng dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Mai (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh từ Đôi bạn đến Bướm trắng, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Thái Nguyên 46 Khái Hƣng (1999) Hồn bƣớm mơ tiên, Tuyển tập Tự lực văn đoàn, (Tập II), NXB Hội nhà văn 47 Khái Hƣng (1999) Nửa chừng xuân, Tuyển tập Tự lực văn đoàn, (Tập II), NXB Hội nhà văn 48 Nguyễn Hoành Khung (1983), Tự lực văn đoàn, Từ điển văn học, (Tập II), Nxb KHXH, Hà Nội 49 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 1945), tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 51 Phong Lê (2004), "Chữ viết yêu cầu xây dựng quốc văn Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX", Tạp chí Hán Nơm, số 5, (66) 52 Phạm Quang Long (1990), "Tự lực văn đoàn - kiểu tƣ văn học", Tạp chí khoa học, (số 2), Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội 53 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55.Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB văn học, Hà Nội 57 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh 1998), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, NXB (Sƣu tầm, tuyển chọn) Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), "Quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX", Tạp chí văn học (số 5) 62 Nam Mộc (1962), "Sai lầm chủ yếu Viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh", Tạp chí văn học (số 7) 63 Tú Mỡ (1988), "Trong bếp núc Tự lực văn đồn", Tạp chí văn học (số 5, 6) 64 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn) 65 Lê Hồng My (2007), Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội (2004), Lời văn nghệ thuật văn xuôi Nguyên Hồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ĐHSP Thái Nguyên 66 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 68 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, NXb Giáo dục, Hà Nội 69 Lê Bá Hán, Trần Đình (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Sử, Nguyễn Khắc Phi dục, Hà Nội (đồng chủ biên) 70.Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập I, NXB Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 71 Hồng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Hà Đình Sơn (2006), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết "Bướm trắng" Nhất Linh, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 76 Bích Thu (Tuyển chọn) (1999, Nam Cao - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Ngô Văn Thƣ (2005), Tiểu thuyết Khái Hưng, luận văn tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 78 Phạm Thị Thƣ (2008) Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên 79 Trần Thị Trâm (2003), Hoàng Ngọc Phách - ngƣời đổi tiểu thuyết, NXB Thanh niên, Hà Nội 80.Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Hoàng Tiến (1994), Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 82 Lê Thị Dục Tú (1996), Quan niệm ngƣời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Thuý (2004), Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Toàn Thạch Lam, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 84 Ngô Tất Tố (2000), Tắt đèn, NXB Đồng Nai 85 Trần Đăng Xuyền 2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Trần Đăng Xuyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... ngôn ngữ nghệ thuật vào nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh, đề tài nhằm đạt đƣợc mục đích sau: Phân tích, đánh giá bước chuyển biến ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh trình sáng tác ( trước1 945)... THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CHI PHỐI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHẤT LINH 15 1.1 GIỚI THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 15 1.1.1 Khái niệm "Ngôn ngữ nghệ thuật" ... thuyết ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố chi phối ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh Chương II: Sự vận động ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh (trƣớc sau tham gia Tự Lực văn đoàn) Chương III: Một số đặc sắc ngôn ngữ

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w