1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT của tác PHẨM HOÀNG HOA đồ PHẢ

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 56,87 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM HOÀNG HOA ĐỒ PHẢ Thời gian không gian nghệ thuật Nội dung nghệ thuật yếu tố văn nghệ thuật Chúng hai mặt vấn đề Nội dung nghệ thuật có mối quan hệ biện chứng với Nội dung nhờ nghệ thuật để diễn đạt, để bộc lộ Ngược lại nghệ thuật nội dung khẳng định để làm sáng tỏ Không có nội dung nghệ thuật nằm ngồi hình thức Mỗi tác phẩm văn học, hình thức nghệ thuật bộc lộ rõ nội dung, phương tiện cấu thành nội dung làm nên giá trị độc đáo tác phẩm văn học Với khuôn khổ luận văn, tập trung khảo sát phương diện bật hình thức nghệ thuật tập thơ sứ Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm: thời gian không gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu Đó nét để giúp người đọc hiểu bút pháp, phong cách Ngơ Thì Nhậm Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo chủ thể sáng tác, thơng qua tác giả gửi gắm ý tình, tâm trạng Sản phẩm thể qua yếu tố mang thời gian, tổ chức thời gian hình thức thời gian Nghiên cứu thời gian tập Hồng hoa đồ phả chúng tơi thấy tác giả chủ yếu sử dụng dòng thời gian tại, thời gian khứ, thời gian sinh hoạt, với nhịp độ thời gian qua nhanh Trước hết, thời gian ln xuất song hành hình ảnh thơ Trong tập thơ tác giả, dòng thời gian khắc họa cảnh vật thiên nhiên cảnh vật sống thực tại, bộc lộ hết khó khăn gian nan đồn sứ phải vượt qua Thời gian gắn với không gian núi non gắn với xuất trập trùng dãy núi hiểm trở thử thách người sứ, hay để thử lòng trung, nghị lực người hành nhân nơi núi Hùng Bi “Trấn thú hùng bi ma tử phủ, Nhân gia kê khuyển bạn ngân hồng Đăng cao phú tựu tam canh nguyệt, Khước tiếu xao tả bất công.” (Đồn thú hùng bi sát với cõi tiên, Nhà dân gà chó liền với cầu vồng Lên cao lúc trăng canh ba làm xong thơ, Lại cười giũa gọt mà không tả cảnh đẹp.) (Dạ độ Hùng Bi lĩnh) Thời gian trần thuật lại gắn chủ yếu vào dòng thời gian theo ngày Ở tiểu loại thời gian với tác giả khác giai đoạn văn học trung đại chủ yếu dòng thời gian gắn với tâm trạng, tâm buồn Cịn thơ Ngơ Thì Nhậm lại đặc biệt bật dòng thời gian trần thuật gắn với cảnh lao động nhân dân, cảnh làng quê, cảnh người sinh hoạt với khói bếp đầm ấm, với tiếng nói cười vơ tư, sảng khoái nhân dân dân tộc Nùng, Choang số địa danh “Nhân đồ nơng xá kình ngư vĩ, Ngân điểm thôn trang sáp mã tông Xứ kiệu xuyền lai tương cố, Hoa hân thủ điểm ngữ nan thơng.” (Chái nhà nơng trát bùn đất chìa hình cá, Cơ gái q cài trâm bạc búi tóc hình bờm ngựa Kiệu sứ đến, trỏ cho nhau, Vui mừng gật đầu chào, nói khơng hiểu.) (Cơn Lơn đạo) So với dịng thời gian hành trình sứ thơ Nguyễn Du dòng thời gian gợi lên tâm trạng buồn cảnh chia ly đơi lứa Cịn dịng thời gian hành trình thơ Ngơ Thì Nhậm dịng thời gian trần thuật với tâm tự hào, lạc quan Ngơ Thì Nhậm hướng tương lai, lạc quan tin tưởng vào hịa bình mà hai dân tộc xây dựng, giữ gìn “Tấn, Sở tranh hành kỳ cục tán, Tống, Nguyên thắng phụ tửu bôi lan Kim phùng bất bế vi cơng nhật, Vạn lý hành nhân tự phản hồn.” (Tấn, Sở tranh giành nhau, cờ tàn, Tống Nguyên thua chén rượu cạn Nay gặp thuở thiên hạ công, cổng không cần đóng Người đường mn dặm tự lại.) (Vũ Thắng Quan) Ngoài ra, thời gian khứ ông nhắc đến với câu chuyện lịch sử nhân vật lịch sử qua, gắn với tâm thay đổi sơn hà, hưng phế, thịnh suy xã hội “Trần giới tam thiên thử thiên, Phong sa đáo xứ loạn vân yên Thiều thiều lãng đạo nghi xa chiến, Mạc mạc bình nguyên khả tỉnh điền Lưu, Thạch huân chưng thành khoáng hoãn, Liêu, Kim xâm nhiễm quán tinh chiên Kỷ đa danh lý đề kiên thạch, Cực mục thê lương khái cổ hiền.” (Ba nghìn giới, cõi trần nghìn, Đến đâu gió cát mù mịt mây khói Đường phẳng, xa tít thích hợp với chiến trận xe, Đồng bằng, rộng mênh mơng làm “tỉnh điền” Họ Lưu, họ Thạch un đúc thành thói dữ, Nước Liêu, nước Kim tiêm nhiễm nên tục Biết bao làng tiếng cịn đề bia đá, Đầy mắt cảnh thê lương, khiến cảm nghĩ đến người hiền xưa!) (Hà Bắc đạo trung) Dòng thời gian khứ gắn với lịch sử lồi người, xã hội, phủ nhận trái với đạo lý, trái với lẽ luân thường Đồng thời, tác khẳng định giá trị bất biến đạo lý người lịch sử sống tự do, hịa bình, người sống với người cần phải yêu thương, thân thiện, quý mến So với dịng thời gian q khứ thơ Đồn Nguyễn Tuấn Quá Nhị Hà, quan bắc binh cố lũy dịng thời gian q khứ với hồi niệm, mang đầy sát khí (Sát khí xơng từ vạn bếp, Nay trơ lũy đổ bên sông Cỏ sống lại hương thơm ngát, Binh lửa gây nên khổ trùng) (dịch thơ:Miễn Trai) Dòng thời gian khứ thơ Ngơ Thì Nhậm dịng thời gian phủ định chiến tranh, gắn với niềm tự hào, ngợi ca cảnh thái bình tự Tập thơ Hồng hoa đồ phả, dòng thời gian dòng thời gian sinh hoạt theo hành trình người sứ khắc họa hịa với khơng gian qua địa danh Trong thời gian sinh hoạt đường tác giả khắc họa rõ nét nhất, theo cung đường, địa danh, dòng thời gian sinh hoạt đan quyện với khơng gian địa danh, đường Lạc Dung, đường Côn Lôn, đường từ Tương Âm, đường Ba Lăng… Dòng thời gian sinh hoạt chặng hành trình, sứ trình tác giả vịnh cảnh, tỏ lòng “Xà tẩu kim bàn sơn khuất khúc, Thiền liên ngọc xích thủy huyền thằng Tùng lâm ám ảnh sổ địch, Trúc ổ hồng kỷ điểm đăng Nhiệt nhãn thị thành liêu khách cửu, Di tình thặng hỉ ngọc hồ băng.” (Núi khuất khúc rắn lượn mâm đồng, Nước cheo leo ve bám vào thước ngọc Vài tiếng sáo văng vẳng bóng rợp rừng tùng, Mấy đèn thấp thoáng lúc hồng lũy trúc Cảnh náo nhiệt chốn thị thành quấy rầy khách lâu Hãy mừng lòng mảnh băng bầu ngọc.) (Ba Lăng đạo trung) Tác giả khắc họa dòng thời gian sinh hoạt đó, dịng thời gian sinh hoạt cá nhân, từ nhà hai bên đường đi, lầu đài nơi bến sông… “Nam Ninh tục hiệu “Tiểu Nam Kinh” Nhân vật phồn hoa mãn thị thành Giáp đạo ốc lư trù chướng nhật, Lâm lưu đài tạ chúc thùy tinh.” (Nam Ninh tục gọi “Tiểu Nam Kinh”, Nhân vật phồn hoa đầy thị thành Nhà cửa bên đường, che mặt trời, Đài tạ bên sông, đèn sa.) (Nam Ninh kí kiến) Bên cạnh đó, Ngơ Thì Nhậm khắc họa dịng thời gian sinh hoạt chi tiết giấc ngủ, bữa ăn sứ thần “Khẩn hành thụy, thụy thù mang, Nhật bôn trì bất cảm khang.” (Giấc ngủ gấp, ngủ khó, Ngày đêm giong ruổi khơng dám nghỉ ngơi.) (Khẩn hành thụy nan) Hay như: “Khẩn hành thực, thực thù nan, Nhật bơn trì bất cảm khoan Ngọc lậu vị ương xuyết chúc, Kim chinh cập cán cận truyền xan.” (Ăn lúc vội, ăn khó ăn, Đêm ngày giong ruổi khơng dám trễ nải Đồng hồ chưa cạn, đêm giục ăn cháo, Tiếng chiêng điểm, xế bóng báo ăn cơm.) (Khẩn hành thực nan) Ở tiểu loại thời gian này, ta thấy tác giả khắc họa với nhịp độ thời gian nhanh theo hành động, dòng thời gian ngắn, gấp Điều minh chứng cho thân người sứ người lịng với cơng việc, say mê cơng việc, dốc lịng, dốc sức cơng việc mà qn tình cảm riêng cá nhân, hay hưởng thụ thú vui bình thường đánh cờ, uống rượu….Trong giấc ngủ trăn trở lo âu Như tập thơ tác giả, thông qua tiểu loại thời gian: thời gian tại, thời gian khứ, thời gian sinh hoạt, cho thấy vẻ đẹp tài năng, nội tâm cách nhìn sống Ngơ Thì Nhậm Dịng thời gian nghệ thuật tập thơ Hoàng hoa đồ phả ta bắt gặp Tác giả khẳng định mạnh mẽ chí khí lớn: đạp hiểm nguy, gian khổ mà kẻ sứ trình phải vượt qua đường núi Ở tác phẩm điển cố mượn điển Trung Quốc, để thể thái độ tôn trọng nước lớn, nêu lên thông điệp tinh thần hịa hiếu, u chuộng hịa bình khao khát hịa bình Đó tinh thần bang giao hịa hảo Các điển tác giả dùng có lúc cịn thể tiếng nói dân tộc: cho dù thời nào, nhân dân Đại Việt yêu chuộng hịa bình, khơng muốn chiến tranh xảy ra: vua hiền có lương dân “Lịch số dĩ quy Văn Tử thánh, Giang khê vị tán Vũ Canh thần Khả lân Mặc Tử hồi xa ngộ, Bất kiến Triều Ca, vô nghĩa dân.” (Vận số trời theo thánh Văn Tử, Sông khe chưa tan hết tinh thần Vũ Canh Đáng thương Mặc Tử quay xe trở lại sai, Không thấy đất Triều Ca, không thấy dân trung nghĩa.) (Quá Ân đô) Tác giả gửi gắm tâm tình qua việc dùng điển Ơng dùng điển phương cách mượn lời xưa để diễn đạt chuyện nay, mượn tích xưa để diễn đạt nội dung tâm tình, học đạo lí, nếp văn hóa đời Ngồi sứ thần Ngơ Thì Nhậm có cịn mượn điển để nhắc nhở nhân vật điển Bên cạnh việc sử dụng điển cố với mức độ nhiều, không cho thấy am tường văn hóa chủ thể diễn ngơn mà cịn cho thấy khéo léo việc nhắc nhở, phủ định hành sử vô nghĩa họ với nước Nam khứ nhân vật Mã Viện Liễu Thăng Lạng Sơn đạo trung I,II “Thần kiếm thượng lưu Minh tướng thạch Quỉ mơn khơng tỏa Hán từ n” (Gươm thần cịn lưu vết hịn đá tướng Minh, Khói ải Quỷ khóa đền thờ tướng Hán.) Như vậy, điển cố thơ sứ Ngơ Thì Nhậm phong phú số lượng; độc đáo, hấp dẫn sáng tạo trình sử dụng ý nghĩa điển Điển cố tác giả sử dụng tất đề tài nhiều phạm vi khác khiến thơ ông hàm xúc, tạo hiệu cao diễn đạt Trong văn học Trung đại nói chung, thơ Ngơ Thì Nhậm nói riêng, điển cố phương tiện quan trọng để phản ánh nội dung Giọng điệu Giọng điệu tạo nên điểm khác biệt riêng phong cách tác giả Như giáo sư Trần Đình Sử nêu rằng: “Giọng điệu nhà thơ biểu thị lập trường, tư tưởng, cảm xúc chủ thể, nguyên tắc lí giải chiếm lĩnh thực thi nhân” Thơ sứ Ngơ Thì Nhậm mang giọng điệu chủ đạo tự hào, ngợi ca Vì ông sang sứ trình năm 1793 với tâm đại diện dân tộc chiến thắng triều đình tin tưởng giao trọng trách Điều hun đúc lên ơng vần thơ phóng khống, hào hùng Tồn song song giọng điệu lời thơ tác giả có tồn giọng cảm thương, giọng điệu chủ đạo tập thơ sứ trình Qua địa danh, nơi, nhà ngoại giao, sứ thần làm thơ ghi lại điều quan sát Cho nên thơ ơng cịn có chất giọng tự (kí thác) Ở có sử dụng chất giọng tự hay trữ tình khác Thậm chí là giọng trữ tình hay tự mức độ khác Từ ta thấy tập Hồng hoa đồ phả chủ yếu có giọng thơ chủ đạo tự trữ tình Giọng điệu tự Tự ghi chép việc người đời sống khách quan qua quan sát trực tiếp chủ thể sáng tác Giọng điệu tự giọng điệu chủ yếu thường gặp thơ sứ sứ thần, giọng điệu phù hợp với hồn cảnh tính chất cơng việc sứ Các sứ thần thời Tây Sơn kế thừa tinh hoa nghệ thuật giọng tự để sáng tác thi phẩm với tính cụ thể, xác thực không gian thời gian Giọng điệu tự tập thơ Hoàng hoa đồ phả kế thừa từ sứ thần tiến nhân, tự để thuật kể không gian, thời gian, địa danh Điểm thấy trước tiên lời thơ tác giả tập Hoàng hoa đồ phả, tác giả thuật, kể xác thực theo trình tự khơng gian, thời gian Tính chân xác thể thông tin thời gian, địa điểm liên quan đến hoạt động nhà ngoại giao, bài: Tân Ninh kí kiến, Nam Ninh kí kiến, Lai Tân kí kiến, Tìm hiểu nhóm tác phẩm tập, chúng tơi thấy tác giả có ý miêu tả đối tượng tính chỉnh thể nhằm tạo ấn tượng độ xác thực nội dung phản ánh hướng tới minh bạch hóa thơng tin Ở số thơ, thời gian liền với địa điểm, nơi chốn Trong thời gian nơi chốn Ngơ Thì Nhậm sử dụng nhiều nhất, thơ dạng kí (76 lượt có sử dụng địa danh), ghi chép điều quan sát thấy qua văn bản: Tân Ninh kí kiến, Nam Ninh kí kiến, Lai Tân kí kiến, Tầm giang kí kiến… Thứ nữa, tính xác thực, cụ thể thơ sứ tác giả thường gắn liền với giọng điệu thuật kể thông tin theo thời gian Tác giả thuật, kể thời gian vụ, thời gian sứ, thời gian sinh hoạt chuyện chuyện dừng chân, nghỉ ngơi sứ thần nơi dã quán, thành phủ Thời gian đề cập đến chủ yếu thời gian ngày như: sáng sớm, tối, đêm “Dạ hành” Ngoài giọng ngợi ca thiên nhiên bật thơ sứ ơng, cịn thể thói quen hiển thị thông tin địa điểm, nơi chốn tác sứ thần khác Từ cảm hứng ta thấy tác khắc ghi tên ý thức dân tộc lịng tự hào dân tộc khơng gian Nhiều tác phẩm có khơng gian hiển thị nhan đề thơ như: Tân Ninh kí kiến, Nam Ninh kí kiến, Lai Tân kí kiến, Tầm giang kí kiến, Tồn Châu kí kiến Điều chứng tỏ tình cảm gắn bó tình u thiên nhiên, vạn vật ông Rộng tình yêu thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng cho thi nhân say sưa với vẻ đẹp cảnh Trong thơ Ngơ Thì Nhậm, cảnh khác lạ với sứ thần khác, cảnh chủ yếu vạn vật: mây núi, sơng, đường, bến…Khơng có cảnh hoa, chim, trăng….để người sứ trình ngắm, thưởng ngoạn Điều khẳng định rõ nét, bên cạnh người yêu thiên nhiên say đắm với thiên nhiên vạn vật, bật người công việc, để tâm với công việc, người với hàng trăm mối bận tâm quan hồi Chất giọng tự Ngơ Thì Nhậm làm bộc lộ không gian nơi sông, núi, đền, phủ, trạm, bến: tự để ngợi ca, tự hào thái bình thịnh trị mà nhân dân Trung Quốc yên vui xây dựng Với lời thơ tự không gian sông nước bài: Lệ giang nhà vịnh; Lệ giang vãn diểu; Tầm giang kí kiến I,II; Tương giang chu thứ…… Tác giả sử dụng giọng điệu tự cịn gắn liền với khơng gian nơi núi cao, rừng thẳm có bài: Đăng mẫu tử sơn; Bích Sơn lộ; Việt tây sơn đạo tịch phát; Ngũ hiểm than I, II; Tương sơn tự kí thắng; Vạn tùng sơn; Dạ độ hùng bi lĩnh; Phân mao lĩnh; Phú tứ nguyệt sơn hoa; Sơn pha qui mã Chất giọng tự làm bật không gian với tầm xa, cao, gợi lên nỗi gian nan đồn sứ Từ đó, thơ Ngơ Thì Nhậm có tương quan khơng gian tồn biểu người ý chí để vượt qua khơng gian Trong tương quan với khơng gian người vũ trụ yếu tố chi phối Không gian vũ trụ tạo thành nhìn siêu cá thể tác giả thơ, thấy núi, cánh rừng chất chứa tâm tư, tình cảm với người, thiên nhiên chứng kiến nỗi gian nan người sứ thần Tác giả cảm thấy khách thể vũ trụ, quan sát từ bên ngồi, từ cao, từ chiều sâu để bộc lộ nên thân phận, ý chí người sứ Ngơ Thì Nhậm có nét khác với sứ thần trước đây: giọng tự thơ sứ tác giả không đơn để thể rõ thông tin không gian, thời gian địa điểm, nơi trốn thơ sứ Hồ Sĩ Đống, Lê Quang Viện kỉ XVIII “Châu thành trác ngọ trú hoa tinh, Độc đối cao lâu động khách tình Thiên khuyết vị thông, hương quốc viến, Dạ kiêm sơn vũ tác giang thanh…” (Cờ hoa dừng lại châu thành vào lúc trưa, Một đối diện với lầu cao, chạnh niềm lữ khách Cửa trời chưa thấu mà làng nước xa Đêm đến, thêm trận mưa núi gây nên tiếng động sông…) ( Tây Ninh giang tứ, Lê Quang Viện) Giọng tự đó, Ngơ Thì Nhậm gắn với thuật tả cảnh đẹp thiên nhiên nét đẹp văn hóa giản dị, phác địa danh “Lâu tằng tằng ủng thúy vi, Môn tường khai xứ giáng sa thùy.” (Lầu gác trùng trùng ôm sườn núi biếc, Nơi mở trường học buông đỏ) (Dĩnh Xuyên thư viện) Với giọng tự sự, Ngô Thì Nhậm thuật kể thân cá nhân mà chủ yếu thuật kể người cộng đồng, người quần chúng Đồng thời sáng tác sứ Ngơ Thì Nhậm có điểm khác lạ lối thuật kể mà tác giả dùng lời thơ: lời thơ dụng điển để gửi ý tình thi nhân, thuật điển để gửi gắm học nhân sinh Những câu chuyện, hình ảnh thuật kể trân trọng tư tưởng đạo lí ẩn chứa đó, làm rõ nét nghĩa giản dị, đậm tính nhân văn sống, lẽ ứng xử đời, mà cao tư tưởng triết học ẩn dấu sâu tầng nghĩa Như vậy, bên cạnh đặc trưng chung thể loại thơ trung đại nói chung, thơ sứ nói riêng, chúng tơi thấy thơ Ngơ Thì Nhậm có nhiều điểm cách viết: Đó lối viết tự có “tính tả thực” chân thực hóa đời sống kẻ sứ, cảnh vật người quãng đường sứ Với chi tiết nếp sinh hoạt, tiếng nói, văn hóa, phong tục đời sống nhân dân nước bạn Thậm chí chi tiết bữa ăn, giấc ngủ, suy nghĩ kẻ sứ Đồng thời ta thấy hình ảnh người viễn khách - sứ thần Ngơ Thì Nhậm khơng kể đến lần tập thơ với hình ảnh người uống rượu, thưởng trăng so với sứ thần - thi nhân trước Đó nét riêng tác giả, người ln trăn trở ưu tư dân, nước Giọng điệu trữ tình Sự kiện vua Quang Trung cầm quân đánh thắng 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược, đuổi bè lũ vua bề Lê Chiêu Thống qua biên cương, lập triều đại Tây Sơn, cịn vang khúc ca khải hồn Từ chiến thắng hào hùng đó, sở cho giọng điệu trữ tình: tự hào, ngợi ca giọng điệu xuyên suốt tập thơ Giọng thơ khởi nguồn từ chí khí vĩnh đời trai, “sát thân thành nhân” để làm việc lớn Bởi suy nghĩ người trí thức Đại Việt nói riêng, nhân dân Đại Việt nói chung, lúc kế thừa truyền thống yêu nước huyết quản lọt lòng; tư tưởng độc lập thời Lý, hào khí Đơng A nhà Trần… Giọng ngợi ca, tự hào thể ý thức tự hào dân tộc thơng qua cách dùng từ, dùng hình ảnh: Nhiều tác phẩm thơ tập Hoàng hoa đồ phả có sử dụng nhiều từ hình ảnh bộc lộ niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, ngợi ca cảnh yên vui, thái bình nhân dân Tự hào cương vực lãnh thổ văn hiến dân tộc Đặc biệt giọng ngợi ca tự hào tập thơ Ngơ Thì Nhậm sử dụng có nét khác với sứ thần khác Giọng trữ tình thơ ơng hướng sâu vào khẳng định giá trị cảnh n vui thái bình đó, vẻ đẹp văn hóa có từ lâu đời nhân dân Trung Quốc Từ lời nhắc nhở, khẳng định với triều đình nhân dân Trung Quốc: nhân dân Đại Việt tâm xây dựng giữ gìn thái bình Chất giọng tự hào Ngơ Thì Nhậm thể qua âm hưởng tươi vui, tình ý mạnh mẽ, tứ thơ rộng mở, hào sảng, Hỷ tình: “Toại kiến hồng thiên tai phục tâm Cảnh ngưỡng “kiền” hành khôi viễn giám, Trùng hân “ly” kiến ánh triều trâm Tích qui tảo ứng nghi trung tượng, Bất mậu đương sơ vấn Dịch lâm.” (Xem thấy lẽ tuần hồn lịng trời Ngưỡng mộ vận hành quẻ “kiền” soi xét rộng xa, Lại mừng tương kiến quẻ “ly” ánh vào trâm vào chầu Bói rùa, sớm tượng “trung chính”, Mới biết việc hỏi sách Dịch lâm trước khơng phải lầm) (Hỷ tình) Tác giả có niềm vui với sự, giọng điệu vừa tiếng nói từ hồn cảnh cụ thể người sứ Hồn cảnh gợi nên nỗi sầu nhân thức ngộ tạo hóa, vơ thường người kiếp nhỏ nhoi so với thiên nhiên vũ trụ Điều có thấy cảnh cũ người xưa, người tiêu vong trước qui luật tạo hóa, trước biến ảo vô thường cõi nhân sinh “Bắc Thượng trần đồ thành cổ kính, “Đơng”, “Quang” đài triện ủy tàn bi Đại đô thịnh vãn đương nhiên sự, Khước tiễn Đồng Giang bách xích ti.” (Đường bụi trần vùng Bắc Thượng thành lối tắt, Rêu phủ chữ triện “Đông”, “Quang” cịn lại bia tàn Tóm lại thịnh, suy điều đương nhiên, Đáng khen sợi tơ trăm thước Đồng Giang.) (Cảo thành) Giọng điệu trữ tình thể lời cảm thương thân phận kẻ sứ Đó cảm thương cho vất vả nhọc nhằn, chí hiểm nguy đường kẻ sứ Đó cảnh sứ thần vội Khẩn hành thụy nan: “Khúc quăng vị hoạch an sơ thủy, Tuệ nhãn hoàn ưng khán thục lương Danh lợi úy đồ đa náo nhiệt, Thanh minh giác tỉnh tự vô phương.” (Chưa yên mà gối cánh tay ăn cơm rau, uống nước trong, Mắt tuệ phải xem nồi kê chín Con đường danh lợi hiểm nghèo phần nhiều náo nhiệt, Thanh minh tỉnh táo khơng ngại gì.) (Khẩn hành thụy nan) Có thực tế, người sứ thần cảm thán cảnh “ăn vội” “Yến ngao uy di nhật, Mạch phạn thiên nghi thảng gian.” (Yến tiệc có vào lúc nhàn, Cơm xồng riêng thích hợp vội vàng.) (Khẩn hành thực nan) Lời cảm thán tác giả khẳng định tận trung báo quốc, người sứ thần thân mang trọng bệnh Thân mang bệnh mà lòng ung dung tự thấu hiểu qui luật đời, “hết mưa nắng hửng lên thôi”, “hết khổ vui vốn lẽ đời” Đó vịng quay tất yếu đời: sinh, lão, bệnh: “Súc hữu lý thời tu dưỡng chính, Tổn phùng ích xứ tiện hồi xuân Tòng lai cứu tật sinh tuệ, Tỗn tiết tu thị bảo chân.” (Lúc quẻ súc gặp quẻ lý nên giữ đạo chính, Khi quẻ tổn gặp quẻ ích xn liền trở Xưa đau khổ thường sinh sáng suốt, Kiêng khem, đạm thuốc giữ gìn sức khỏe.) (Bệnh thuật) Giọng trữ tình cảm khái chứa nặng tâm tư thân người lữ khách, thân tác lạc lõng dịng đời tha hương ln nhớ quê nhà bài: Vĩnh Châu phát Cũng như tác giả bày tỏ lòng trung thành với dân tộc, nhớ vị vua nơi q nhà Điều ln hối thúc hành trình sứ trở cố quốc sứ thần Ngô Thì Nhậm “ Ngũ sương hoa du tử mấn Nhất luân nguyệt chiếu viễn thần tâm Quân Thiều lũ nhập vân biên mộng, Sơn thủy tằng tái thượng ngâm Thử thứ công thuân quốc khánh, Hội khan ngọc tảo ánh triều trâm.” (Đêm năm canh sương rơi mái tóc người du tử, Trăng vầng chiếu rọi vào lòng kẻ viễn thần Tiếng nhạc Quân Thiều bao lần vào giấc mộng bên trời, Cảnh núi sông giục giã khúc ngâm quan ải Chuyến sứ xong việc nhờ phúc nước, Được xem vẻ ngọc ánh vào trâm cài đầu từ vào chầu.) (Tương Âm phát) So với tập thơ Thủy vân nhàn vịnh, Ngọc Đường Xuân Khiếu…., lời thơ tác giả tập Hoàng hoa đồ phả có điểm giống thi nhân sử dụng giọng điệu tự trữ tình Nhưng hoàn cảnh sáng tác Hoàng hoa đồ phả so với tập thơ khác thi nhân có khác Cho nên giọng điệu tự trữ tình tập thơ sứ có nét riêng nội dung: giọng tự có xuất địa danh đất nước Trung Quốc với mật độ dày, theo thứ tự địa danh đường sứ từ Đại Việt sang Yên Kinh Trung quốc Khi tác giả khắc họa địa danh ơng kèm theo giọng trữ tình nhân vật lịch sử nước bạn: qua cửa ải đề tặng sứ thần Phan Ngự Sử; đến Hồ Bắc nhớ đến Tơ Đơng Pha; đến Nam Ninh nhớ đến Thày Chu (Chu Hi, nhà triết học đời Tống)… Như q trình sáng tác tập thơ Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm, tác giả khơng chịu ảnh hưởng đặc trưng thơ ca Trung Đại Những thành tựu ơng vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào trình sáng tác thơ sứ Những sáng tạo, linh hoạt thi nhân vận dụng cụ thể vào chất giọng tự - kể địa danh Trung Quốc nhân vật lịch sử Trung Quốc; chất giọng trữ tình - bộc lộ tình cảm, suy ngẫm kẻ sứ Đó thành cơng mặt nghệ thuật tác giả Khi nghiên cứu tồn tập thơ Hồng hoa đồ phả, chúng tơi thấý tập thơ tác giả có đặc trưng chung nghệ thuật văn thơ trung đại Điều tạo đà xuất phát cho nghệ thuật tác phẩm hướng đến: nghệ thuật khắc họa thời gian không gian; sử dụng thể loại thơ đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn, thất ngôn bát cú, sử dụng điển cố, giọng điệu trữ tình, tự để phản ánh người đời sống nơi sứ người Ngơ Thì Nhậm q trình sáng tác tập thơ, ơng dùng với hai thể thơ thể thất ngôn bát cú thể ngũ ngôn, hai dạng thể thơ phù hợp tính chất cơng việc người sứ, mà sáng tác theo lối xướng họa, đề vịnh, kí để ghi lại cảnh đẹp thiên nhiên văn hóa người Trung Quốc Đồng thời, với mức độ sử dụng số lượng lớn điển cố, điển tích tập thơ mình, ơng khéo léo gửi gắm vào nhiều nỗi niềm tâm sự, trăn trở thời thế, lẽ sống đời, vận mệnh quốc gia dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, ý nghĩa sống yên vui bình với nhân dân hai nước Đại Việt, Trung Quốc ... mặt nghệ thuật tác giả Khi nghiên cứu toàn tập thơ Hoàng hoa đồ phả, chúng tơi thấý tập thơ tác giả có đặc trưng chung nghệ thuật văn thơ trung đại Điều tạo đà xuất phát cho nghệ thuật tác phẩm. .. kê tổng số 99 tác phẩm tập Hồng Hoa Đồ Phả có 85 tác phẩm thuộc thể thất ngôn bát cú, chiếm 85%; tác phẩm thuộc thể ngũ ngôn, chiếm 5%; thể phú có tác phẩm, chiếm 3%; thể từ tác phẩm, chiếm 2%;... Hoàng hoa đồ phả ta bắt gặp người tự tin, kiêu hãnh, tiếp nhận dịng thời gian theo hướng tích cực Không gian nghệ thuật Song hành với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật yếu tố nghệ thuật

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w