1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm nội DUNG của tác PHẨM HOÀNG HOA đồ PHẢ

63 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 75,39 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM HOÀNG HOA ĐỒ PHẢ Mỗi tác phẩm văn học biểu tư tưởng, tình cảm người cầm bút, thể loại có phương thức biểu đạt riêng Đối với tác phẩm trữ tình, giới chủ quan người gồm: cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu Tác phẩm trữ tình làm sống dậy giới chủ quan thực khách quan, giúp ta sâu vào nội tâm chủ thể nhân vật trữ tình Từ hình dung người, tâm hồn, quan niệm, tư tưởng tác giả Tập Hoàng hoa đồ phả với 99 thơ, có nội dung phong phú đa dạng phản ánh rõ chân dung người tác giả với vai trò sứ thần thi nhân Qua tác phẩm Hồng hoa đồ phả, chúng tơi thấy Ngơ Thì Nhậm, với phong thái tự tin, kiêu hãnh, tinh thần lạc quan sứ thần; thi nhân với tâm hồn phong phú, suy ngẫm thiên nhiên, người, sống nhân dân Trung Quốc Chân dung vị sứ thần Ngơ Thì Nhậm xuất thân từ gia đình q tộc, cha nối đời trí thức, đỗ đạt Chúng thấy rằng, ông đào tạo khuôn khổ Nho giáo Nhưng nghiên cứu tác phẩm ông để lại, nhận thấy Ngơ Thì Nhậm trường hợp đặc biệt, hành động nhận thức ơng có điểm mới, thức thời Ý thức hành động khơng bị chi phối tàn dư lạc hậu Tống nho sau Bởi ông kế thừa tiếp thu có sáng tạo tinh hoa bậc tiền nhân trước Cho nên, Ngơ Thì Nhậm tư tưởng hành động coi trọng trung hiếu theo quan điểm văn hóa Đại Việt Ơng nhận thấy trung theo quan điểm văn hóa Đại Việt trở thành nét văn hóa tốt đẹp từ xa xưa: trung trung với tổ quốc, dân tộc Ông khẳng định Trung hiếu phải gắn với lợi ích tập thể, lợi ích nhân dân Người tri thức, nhà cầm quyền phải hành động dân, nước Khác với chữ trung văn hóa Trung Quốc có nghĩa hi sinh, tận tụy, chết cho vua Qua tác phẩm Hoàng hoa đồ phả chúng tơi thấy chí hướng Ngơ Thì Nhậm từ buổi thiếu thời bộc lộ rõ tiền đồ phát triển, với tự tin hành động: theo đường học hành để tích lũy kiến thức, phát triển kiến thức; thi cử để đỗ đạt; làm quan với triều đình để thi thố tài Tất để giúp nước, giúp dân, thờ vua Cúc cung tận tụy Không phải ngẫu nhiên ơng có tên tự Hy Dỗn Hy noi theo; Nhậm nhận làm Cho nên, ơng tham gia hoạt động thời kì Lê - Trịnh triều Tây Sơn sau chúa Trịnh Sâm, vua Quang Trung tin tưởng, trọng dụng, vị nể Từ hình thành nên phong thái ông sứ niềm tự tin kiêu hãnh, lòng tự hào dân tộc tinh thần lạc quan Phong thái tự tin, kiêu hãnh Niềm tự tin kiêu hãnh sứ mệnh thiêng liêng Đi sứ sứ mệnh thiêng liêng, mang trọng trách lớn lao, cơng việc liên quan đến quốc thể, an nguy quốc gia Cho nên sứ nhiệm vụ vinh quang, tự hào, sứ thần Chẳng mà có câu nói người xưa truyền lại: “Khơng làm khanh tướng làm sứ giả” Đối với Ngơ Thì Nhậm, sứ cho triều đình Tây Sơn khiến cho ơng tự hào kiêu hãnh Khi làm quan cho triều Tây Sơn, ông đứng lập trường dân tộc cảm nhận vẻ lớn lao, vĩ đại nghiệp mà triều đình Tây Sơn xây dựng Ngơ Thì Nhậm Nguyễn Huệ trọng dụng cịn chưa lên ngơi vua, Nguyễn Huệ biết ông tận tụy cống hiến cho phủ chúa Trịnh Tư tưởng tiến bộ, dân chủ Nguyễn Huệ khiến cho ơng vơ cảm kích “Ngũ loan tần nhập mộng, Y hi Nam khuyết bạng quân thiều.” (Năm canh tiếng loan nghi vào giấc mộng, Phảng phất cửa khuyết phương Nam nghe nhạc Quân Thiều.) (Dạ hành) Ngơ Thì Nhậm viết chiến cơng triều đại tất niềm tự hào với giọng thơ mạnh mẽ, hùng tráng: “Bách vạn tỳ hưu há san, Kiền khôn nang quát chuyển tình giang Phá điền thiên tử uy phương xướng, Lạc mộc quân vương đảm diệc tàn.” (Ùn ùn núi quân ra, Non sông nháy mắt thu xong, Lừng danh áo vải anh hùng Sợ run hoàng đế chưa biết thua.) (Hồi cựu) Cảm kích trước vua Quang Trung triều đình Tây Sơn, sứ ông nêu cao gương Vua Quang Trung sáng ngời lòng cảm, lĩnh, tài Có lúc lời thơ ơng tự tâm với lịng mình, với triều đình Tây Sơn, với đất nước Sơn hành “Sầu thính tuyền phong thời sắt sưu Hành hữu phù trì nguy cánh ổn, Phận đương xu phó lạc vong tru Làm hốt kiến đông sơn bạch,” (Buồn nghe, tiếng gió bên suối ln vi vu Đi đường phù trì, dù nguy hiểm yên ổn, Phận thi hành mệnh vua, nên vui qn buồn Trên phía đơng núi, trời bừng sáng, Biết đường mây xanh cịn dài.) (Sơn hành) Ngơ Thì Nhậm coi việc sứ niềm vinh hạnh Cho nên ơng tự hào trân trọng cơng việc thực Để bộc lộ niềm vinh hạnh đó, ơng muốn bộc lộ lịng trung với nhà vua, với đất nước cho nhiều bạn biết “Trinh cố thần tâm lợi khắc gian Bất dụng lâm kỳ châm biệt tửu, Chư quân tằng thử cận thiều hồn.” (Lịng tơi trinh chính, bền vững vượt khó khăn Lúc chia tay chẳng cần rót chén biệt ly, Nơi bạn cưỡi xe sứ trở về.) (Quá quan Lưu tặng Phan Ngự Sử, Vũ Cơng Bộ, Ngơ Hiệp Trấn chư cơng) Ngơ Thì Nhậm kiêu hãnh, tự hào người nước Nam Ông cảm thấy hạnh phúc dân nước Nam, cống hiến sức cho tổ quốc Trên đường sứ, ông thấy nước Đại Việt văn minh, có nhiều nếp văn hóa đặc sắc, nhiều anh hùng, nhân tài bao nước khác “Hạnh sinh Nam bang, Nghiễm nhiên bội thân phụ Vật vị ngã bất hoa, Việt Thường hữu Hoàng cẩu.” (May mắn thay! Chúng ta sinh nước Nam Đường hoàng đai lưng, dây ấn, Chớ bảo ta văn minh, Xưa đất Việt Thường có bậc kì lão.) (Hoản nhĩ ngâm) Đó tâm trạng Ngơ Thì Nhậm sứ n Kinh Ơng hào hứng, hãnh diện làm người sứ thần, người dân nước Nam Nguồn cảm xúc bắt nguồn từ niềm vui, niềm cảm kích trước tài lịng vua Quang Trung Cho nên ơng tin tưởng hồn tồn vào đường mà Điều lí giải Ngơ Thì Nhậm ln ln tận tụy với cơng việc để hồn thành sứ mệnh Niềm tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa Đại Việt Đối với người, niềm tự tin, kiêu hãnh văn hóa dân tộc yếu tố quan trọng cấu thành nên ý thức dân tộc Nó yếu tố khởi đầu định đến tình u nước, u q hương Ở tác giả Ngơ Thì Nhậm, niềm tự tin, kiêu hãnh cá nhân dân tộc khẳng định làm nảy sinh trách nhiệm với dân tộc, hình thành nên lĩnh dân tộc Trong cội nguồn văn hóa gia đình dịng họ Ngơ Thì, vốn có bề dày yếu tố đó, điều khẳng định rõ nét Ngơ Thì Nhậm Trong suốt hành trình sứ, ln cháy bỏng trái tim ơng lịng tự tin, tự hào dân tộc Điều khơng Nguyễn Huệ triều đại Tây Sơn đánh đuổi 29 vạn qn Mãn Thanh, điều cịn có từ mạch nguồn văn hóa gia đình dịng họ Ngơ Thì Khi qua cửa ải Lạng Sơn, ơng bày tỏ cảm xúc thấy cảnh vật nơi thật sống động, nên thơ Ông tự hào cảnh đẹp nơi đây, đất Lạng Sơn Đại Việt có núi liền núi, sơng liền sơng, đất trời dải xanh biếc “Kì quan tối thị trường thiên sắc, Trung cực kinh tinh huyến Đảu Thai.” (Rất đỗi kỳ quan màu trời dải, Trong chòm kinh tinh trung cực, rực rỡ Đẩu Thai.) ( Lạ ng Sơn đạo trung II) Trong cảm xúc Ngơ Thì Nhậm, niềm tự hào hịa quyện với khoảnh khắc suy tư, hồi cổ nhìn lại dấu tích xưa chiến tranh qua “Nhị Lạng giang sơn cảnh giới liên, Bàng thông Kinh, Quảng tiếp Cao, Tuyên Khê lưu bôn sử tranh qui hải, Lĩnh đạo thùy thê trực thướng thiên Thần kiếm thượng lưu Minh tướng thạch, Quỉ môn không tỏa Hán từ yên Tự tòng Nam Bắc khai quan hậu, Chỉ điểm tinh kì chí tự n.” (Non sơng hai xứ Lạng tiếp liền nhau, Thông với đất Kinh đất Quảng, tiếp với tỉnh Cao, tỉnh Tuyên Dòng khe đua chạy đổ bể, Đường núi bắc thang vút thẳng lên trời Gươm thần lưu vết hịn đá tướng Minh, Khói ải Quỷ khóa đền thờ tướng Hán Qua cảm xúc yêu thiên nhiên thi nhân, địa danh gắn với cảnh vật khác lạ, có vẻ đẹp riêng Nhiều thắng cảnh đẹp vào huyền thoại: Tương Âm, Cao Đường, Tín Dương, Cửu Nghi Những cảnh khắc họa thực tế, cụ thể, nên thơ Có cảnh đẹp “đường”, mờ ảo “mây” hịa quyện với “khói” tạo nên cho câu thơ nét đẹp Đường thi Cảnh miêu tả với khơng gian rộng gắn với không gian cao “Hồ, Nghi Sơn tẩm, thủy mang mang.” (Hồ, Nghi Sơn tưới, nước mênh mang) tạo nên tranh phong cảnh thiên nhiên có tầm cao, rộng, sâu, tạo nên thiên thai đời thường Cảnh tác động đến lịng u cảnh vật thiên nhiên thi nhân, khiến cho tâm hồn nghệ sĩ mê say theo cảnh mà dâng chén rượu để thưởng ngoạn, khêu đèn để ghi lại cảm xúc tâm tình trước cảnh “Bất tri hà xứ thị Cao Đường, Tự cổ Kinh Hồ đạo Sở cương Lộ, Tín Dương lai, yên mạc mạc, Hồ, Nghi Sơn tẩm, thủy mang mang Lựu hoa vũ tễ tinh hoàn thự, Bách diệp bôi phù vị ương Du ngoạn vị hoàng cảnh, Cố thiêu cao chúc tả phong quang.” (Chẳng biết quán Cao Đường chỗ nào, Tự xưa gọi đất Sở Kinh Hồ Đường từ Tín Dương lại, mây khói mù mù, Hồ từ núi cửu Nghi rót xuống, sóng nước mênh mang Mưa hoa lựu tạnh, chòm lại sáng, Nâng chén rượu bách, đêm chưa tàn Chưa rỗi rãi du ngoạn xem hết thắng cảnh, Nên phải đốt đèn để tả lại phong quang.) (Tương Âm dịch đình phát) Cảnh vật thiên nhiên Trung Quốc tác giả khắc họa cụ thể sống động với nét trẻo Trong “bức họa” có nhiều “nét vẽ đẹp” nhiều hình ảnh: Xe, ngựa, nhà, núi, cây, suối, cầu, rặng liễu, ráng chiều, vành trăng đan lồng vào với nhiều màu sắc khác tạo vẻ quyến rũ mà gần gũi, nên thơ cho làng quê yên bình, hạnh phúc “Quá liễu Tam Tương nhập Sở trung, Xa lưu thủy mã du long Ỷ sơn thôn lạc mao tham ngõa, Giáp đạo điền trang trúc gián tùng.” (Qua vùng Tam Dương vào đất Sở, Xe nước chảy, ngựa rồng lượn Thơn xóm mé núi, nhà tranh chen nhà ngói, Điền trang ven rừng, khóm trúc lẫn khóm tùng.) (Qua Tương Âm) Cảnh đẹp thiên nhiên sáng tác tác giả, đường lúc chiều muộn, thật đẹp đẽ, thơ mộng, yên tĩnh “Lục âm giáp đạo vạn tùng thanh, Y ước Quỳnh Lâm, Tát Ná thành La mạc đê thùy vân nhiễu tụ, Ngân cầu cao quải nguyệt sơ canh.” (Bóng râm hai bên đường, muôn tiếng thông reo, Phảng phất thành Tát Ná Tây Trúc Mây vây quanh núi the rủ xuống, Trăng lúc canh cầu bạc treo cao.) (Việt Tây sơn đạo tịch phát) Cũng có lúc thi nhân khắc họa cảnh đẹp thiên nhiên hịa hình ảnh sinh hoạt sống đời thường Ở cảnh đời thường xuất tiếng nói, giao tiếp văn hóa người dân quốc với đồn sứ Đó ánh mắt thân thiện, cử chỉ, lòng hiếu khách người dân nơi nhân dân vùng miền mà đoàn sứ qua “Việt Tây tự cổ Uất Lâm phong, Lộ nhập Côn Lôn Hán tạp Nùng Điền ẩn cương nguyên đa chủng đạo, Sơn vô trúc thụ bán tài tùng.” (Từ xưa Việt Tây vốn thuộc quận Uất Lâm, Đường vào Côn Lôn, người Hán lẫn với người Nùng Ruộng bên chân núi phần nhiều trồng lúa nếp Núi không tre trúc, nửa trồng thông.) (Côn Lôn đạo) Tiếng nước chảy, tiếng suối reo khiến cho tác giả rung động mà gửi vào nỗi lòng ưu khoan hòa Trong hình ảnh thiên nhiên cịn gửi gắm triết lý cách hành sử người làm quan Một thông điệp cho người quân tử, cho kẻ làm “Xi chiều sơng chảy thường im ắng” Người sứ thần người dân, nước phải biết thuận theo thời thế, hoàn cảnh mà hành động Khi hành động phải biết khéo léo, mềm dẻo mà mạnh mẽ, nhanh nhẹn, không cần tranh đoạt: “Lượng vừa đủ chứa há cần tranh” Bằng cảm quan thi nhân, Ngơ Thì Nhậm nhận thấy cảnh có vẻ đẹp riêng cho dù đồng hay miền núi, nơi thị thành hay vùng nông thôn, cảnh đẹp hấp dẫn nên thơ Cảnh có thú vui đồng quê mà ông thấy yêu mến “La đằng ly lạc tiểu lâm đông, Nhất bán tài sơ, bán tùng Canh bạc bất tri Nghiêu Thuấn sự, Thê trì khởi biện Tấn Tần Phong.” (Ở phía đơng cánh rừng đầy phên giậu dây leo, Một nửa trồng rau, nửa trồng thông Cày ruộng đào giếng, chẳng cần biết việc đời Nghiêu, Thuấn, Nương náu nơi đây, không phân ranh giới nước Tấn, Tần.) (Sơn Trang) Tác giả thấy nét riêng cảnh vật Trong lòng thi nhân hình ảnh, cảnh vật thiên nhiên chất chứa, đong đầy cảm xúc Mỗi lời thơ biểu đạt hình ảnh thiên nhiên sâu xa gửi gắm ý chí kẻ viễn du Tơ Đơng Pha chơi thuyền sơng Xích Bích, thỏa chí mê say với cảnh vật thiên nhiên “Dạ độ Kỳ Dương đệ phong, Tinh quang giao ánh chúc quang hồng Vân đoan xế thạch thiên trung lộ, Mộc biểu huyền hồ thủy hạ phong.” (Đang đêm vượt qua núi cao đất Kì Dương, Ánh lấp lánh lẫn với ánh đuốc hồng Đá xếp chồng sát mây thành đường trời Hồ treo cây, gió nước.) (Dạ độ Hùng Bi lĩnh) Với không gian thiên nhiên cảnh vật Trung Quốc, Ngơ Thì Nhậm gửi gắm ý tình khác Khơng gian cảnh vật núi non Ngơ Thì Nhậm gửi gắm vào ý chí riêng bậc trung thần nghĩa sĩ, cụ thể thân người sứ thần gánh vác trọng trách dân tộc, qua bài: “Bích sơn lộ, núi Việt Tây, núi Cửu Nghi, sơn hành….” Mỗi núi, đường chứa đựng nỗi vất vả gian nan, chí khổ cực hiểm nguy đòi hỏi người qua phải có ý chí lĩnh riêng chinh phục thành cơng Thiên nhiên cảnh vật sơng bến, Ngơ Thì Nhậm khơng dùng để khắc họa cảnh vật, mà để khắc họa vẻ đẹp trù phú văn hóa; triết lí đời, nhân dân, lẽ sống người qua: “Sông Ninh Minh, sông Lệ Giang, bến Nam Ninh, bến cũ Cam Đường, bến Tương Giang, sông Tiêu Tương, sông Ly, sông Hán, sông Hồng Hà” Cảnh vật thiên nhiên có hành trình đường đi, tác giả chủ yếu dùng để khắc họa thực tế cảnh vật, gửi gắm vào nỗi niềm tâm Thiên nhiên cảnh vật nơi quan ải đất nước Trung Quốc tác giả phản ánh tập thơ Nhưng khác với tác giả thời trung đại, chủ yếu khắc họa thiên nhiên quan ải với tâm trạng buồn xót thương không gian thời gian chiều tà Ở Ngô Thì Nhậm, khắc họa cảnh quan ải lúc chiều tà có nét sáng tạo mới: cảnh đẹp đẽ, thơ mộng, đông vui Khi sứ, Trương Hán Siêu khắc họa cảnh thiên nhiên Trung quốc Cảnh vật thiên nhiên gắn theo niềm hồi cổ niềm nuối tiếc, oán trách Mạc Đĩnh Chi sứ Trung Quốc, có khắc họa cảnh vật thiên nhiên, ơng chủ yếu tả vẻ đẹp thiên nhiên, tạo hóa cảnh vật mùa xuân về, năm đến “Cảnh đẹp làm mắt người sáng, Sông núi thật rộng thông suốt Khói lồng mặt trời ló, Sóng sánh trời tạnh mềm mại.” (Trời tạnh - Mạc Đĩnh Chi) Những lời thơ Bùi Mộ chủ yếu khắc họa thiên nhiên cảnh vật Trung Quốc phương diện tĩnh tại, yên bình với vẻ khoan thai, ung dung sứ thần thưởng ngoạn cảnh đẹp Ở Ngơ Thì Nhậm có sáng tạo khác hẳn, thiên nhiên sông hồ, núi non, trạm dịch, quang cảnh đường đi, tất nỗi lòng ưu tư thi nhân: núi mang chí người, đo nỗi khó khăn sứ thần Sơng mang hồi niệm lịch sử, triết lí sống người Bến, trạm, cửa ải hát khúc ca thái bình, thịnh trị Ngồi ra, tranh thiên nhiên Trung Quốc cịn khắc họa cơng trình văn hóa người kiến tạo, xây dựng: đền, miếu, lầu, chùa nhắc đến thơ Ngơ Thì Nhậm danh tích lịch sử Tác giả khắc họa thiên nhiên qua cảnh chùa, đền, miếu để thấy an nhiên, tĩnh tại, sống bình mà nhân dân vui say với nó, giữ gìn giữ nếp văn hóa, văn minh đời “Kiên ma nhân hãn huy thành vũ, Đính khởi sơn quang nghễ kiến tinh Vị hạ danh khu tầm thắng tích, Triều thiên sân khẩn phú tiêu chinh.” (Vai chen vai, mồ hôi người vẩy thành mưa, Đỉnh núi cao, ánh sáng trơng Chưa rỗi rãi để tìm cảnh đẹp nơi danh thắng, Vì vào chầu thiên tử gấp, nên vịnh thơ đêm.) (Quế Lâm tỉnh thành) Cảnh sắc thiên nhiên Trung Quốc ánh nhìn Ngơ Thì Nhậm có âm sắc màu sống sinh hoạt đời thường Cảnh thiên nhiên cảnh vật bình thường nơi thơn dã, đẹp khơng cảnh vật nơi thị thành Bởi cảnh vật văn hóa qua nếp sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày nhân dân Trung Quốc “Xuân thâm yên động khai “đồng tước” Vũ tế sơn đường hí “ngọc long” Cảnh nhập ngâm thần mang ứng tiếp, Hựu đa thành thị thập phân nùng.” (Cuối mùa xuân, hang khói “đồng tước” bay ra, Mưa tạnh, đường núi “ngọc long” đùa rỡn Cảnh nhập hồn thơ, vội tiếp đón, Lại cịn nồng đậm gấp mười cảnh thị thành.) (Sơn trang) Các thi nhân thường tả hình ảnh giới thiên nhiên chủ thể có tâm hồn, có suy nghĩ người Cho nên, thi nhân làm thơ thường quan tâm tới phản chiếu của: bóng, ánh nước, tĩnh tâm lịng người Các hình ảnh phản chiếu nhân đôi vừa đem nét đẹp hồn hậu thiên nhiên, vừa đem nét đẹp hồn hậu lòng người Bằng liên tưởng, biên độ không gian mở rộng, khơi gợi chuyển hóa ý nghĩa hình ảnh nơi người đọc đời sau Trên sở nét đặc trưng chung đó, Ngơ Thì Nhậm có hướng riêng không mang nỗi u buồn mà sáng vẻ lạc quan tươi tắn, hữu giá trị văn hóa ẩn tàng “Hành lữ chu xa Trinh quán gian Bình cẩm chương thi bạch ốc, Hùng châu đài quán mãn san Thượng đầu ưng hữu đề thi nhật, Thu thập phong quang ngũ thặng hoàn.” (Thuyền xe hành khách giống thời Trinh quán Đời thái bình, gấm vóc bày nhà dân, Nơi hùng châu, lâu đài đầy rẫy núi xanh Trên đầu, ta cần phải có ngày đề thơ, Thu nhặt năm xe phong cảnh mang về.) (Toàn Châu ký kiến) Qua địa danh, Ngơ Thì Nhậm có khắc họa lại cảnh vật tự nhiên Nhưng khơng giống tác giả, sứ thần đời trước Ông hướng ngịi bút đến điểm khác biệt Ở địa danh thắng cảnh thiên nhiên Trung Quốc, bên cạnh việc khắc họa vẻ đẹp Tác giả khắc họa địa danh tương phản đối lập xưa Xưa khứ huy hoàng, chiến tranh tàn khốc Thời nay, địa danh cịn phế tích bị lớp bụi thời gian phủ mờ tất hòa theo điệu nhạc du dương cảnh thái bình no ấm Như Ngơ Thì Nhậm viết thiên nhiên Trung Quốc, tác giả miêu tả cảnh vật thiên nhiên cảm xúc phong phú tạo nên giới độc đáo, hấp dẫn Viết cảnh vật thiên nhiên tác giả không dùng thi pháp trung đại, mà cịn có sáng tạo đáng kể Điều làm nên nét khác thơ Ngơ Thì Nhậm với nhiều thi nhân khác Suy ngẫm người sống Ngơ Thì Nhậm qua di tích đất nước Trung Quốc có bộc lộ tâm tư, tình cảm cổ nhân Khi bộc lộ tâm tư, tình cảm với nhân vật lịch sử đó, tác giả vận dụng nhiều với thơ xướng họa Ở vần thơ xướng họa này, tác giả xướng họa dựa mối liên hệ chuyện đời xưa với chuyện đời Tác giả nhắc đến chuyện khứ qua để bộc lộ thái độ cảm xúc trước thực sống Khi viết nhân vật lịch sử nước bạn, tác giả sáng tác tâm hồn giàu cảm xúc tư sắc bén, độc lập, với cách đánh giá nhìn nhận đa chiều lăng kính lập trường người nhân dân, người khách quan Cho nên có nhân vật lịch sử chưa nhắc đến, hay hàm ý phê phán sáng tác trước đây, nhắc đến đánh giá cảm hứng khách quan, rõ ràng Cũng sứ thần tiền nhân, xướng họa hay vịnh sử, Ngơ Thì Nhậm bị chi phối ba nguồn cảm hứng lớn: Cảm hứng ngợi ca, cảm hứng xót thương, cảm hứng phê phán Có nhân vật ơng nhắc đến với trân trọng, kính phục, có nhân vật tác giả nhắc đến với xót thương, có nhân vật thi nhân nhắc đến với phê phán Với số nhân vật lịch sử Giả Nghị, Hồng Sào… đất nước Trung Quốc, Ngơ Thì Nhậm viết trân trọng, kính mến Thi nhân trân trọng, ngợi ca họ tài, đức, nhân cách sống Tác giả khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân cách mà nhân vật lịch sử để lại cho đời “Ngã tòng Nam phương lai, Quan tân vấn giản thư Hà nhật đáo Trường Sa, Trụng Giả Nghị lư? Thiên nhận tường phượng hoàng, Hà địa bất phương chư? Giang sơn khởi phụ công? Ưu úy đồ hi hư! Trì khu thần tử phận,” (Ta từ phương Nam đến, Nơi quan ải, bến đò hỏi giấy tờ Ngày đến Trường Sa, Trân trọng đến thăm nhà Giả Nghị? Phượng hồng bay lượn cao nghìn tầm, Nơi chẳng đỗ được? Giang sơn có phụ ông đâu? Lo sợ chuốc lấy thổn thức vào mình! Giong ruổi phận bầy tơi,) (Tiêu Tương tình phiếm) So với tác giả Nguyễn Trung Ngạn, chủ ca ngợi văn nhân nghệ sĩ, mang nét tươi vui hướng tới lãng mạn, phóng khống Hay tác giả Phạm Sư Mạnh chủ ca ngợi võ tướng, anh hùng hảo hán, hướng tới hào hùng khí phách Cịn Ngơ Thì Nhậm có cảm hứng đa dạng khách quan, đậm nét thực Cảm hứng ông với nhân vật lịch sử Trung Quốc bao gồm với nhân vật thi nhân, quan lại, võ tướng, trị gia, nhân dân lao động với lứa tuổi khác Nhân vật lịch sử nhắc đến với hai đặc điểm: Những người trung thần nghĩa sĩ, người gian thần tàn ác có, người có cơng có tội khắc họa Khi ơng khẳng định công lao nhân vật lịch sử tiêu biểu cho tài năng, đức độ nước bạn Đồng thời, thi nhân lấy làm gương để ơng tự ý thức trách nhiệm với quốc gia, triều đình Ơng nguyện tận hiến cho người, đồng loại cõi nhân sinh Ông thể đồng cảm sâu sắc với hoàn cảnh nhân vật lịch sử Những nhân vật lịch sử ngịi bút tác giả khơng vĩ nhân mà họ người đời thường, tập thể nhân dân, anh hùng bị đời vùi dập chịu nhiều oan trái Họ thân cho tài, đẹp, tâm bị chà đạp Ở số tác phẩm tác giả cịn thấp thống thái độ hoài nghi, phê phán số nhân vật lịch sử Trung quốc Đối với ông, cảm hứng sáng tạo đặc biệt so với sứ thần trước Như việc ông nhắc lại lừa dối Triệu Đà tích “Úy Đà Vương” “Phân mao lĩnh” “ Trưng Trắc kiếm mang khai động phủ, Úy Đà quế đố lạc sơn sào Phong lai giải uấn tây nam lợi, Vị hứa Hùng Bi vạn nhận cao.” (Lưỡi gươm Trưng Trắc mở mang động phủ, Mọt quế Úy Đà đậu hang núi, Gió từ phía tây nam làm nguội nóng nực, Núi Hùng Bi dù cao muôn nhận chẳng thấm vào đâu!) (Phân Mao lĩnh) ... Thì Nhậm sáng tác tác phẩm Hồng hoa đồ phả tiêu biểu cho tinh thần Tinh thần lạc quan ông thể qua phong thái ung dung, tự cảm xúc tích cực hướng tương lai Phong thái ung dung, tự Tinh thần lạc... nghĩa hi sinh, tận tụy, chết cho vua Qua tác phẩm Hoàng hoa đồ phả chúng tơi thấy chí hướng Ngơ Thì Nhậm từ buổi thiếu thời bộc lộ rõ tiền đồ phát triển, với tự tin hành động: theo đường học... ghê! Buổi bình thật khó gặp” tâm hồn tác hịa theo với vẻ đẹp cô gái mà đầu giắt hoa mai, hoa mận: “Mai giắt đầu rặng đê.” Mặt khác thông điệp tác giả, hịa bình phải gìn giữ lâu dài giáo dục rộng

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w