CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM)

41 3 0
CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM) CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM) CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM) CƠ sở lý LUẬN của tập THƠ HOÀNG HOA đồ PHẢ (NGÔ THÌ NHẬM)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TẬP THƠ HOÀNG HOA ĐỒ PHẢ (NGƠ THÌ NHẬM) Nền văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển với hai phận: sáng tác chữ Hán sáng tác chữ Nôm Hai phận phát triển song song với làm phong phú cho văn học trung đại phương diện hình thức nội dung Trong lịch sử phát triển thời kì văn học có dịng văn thơ độc lập vừa kế thừa tinh hoa văn học trung đại vừa có nét riêng độc đáo Đó dịng thơ sứ Việt Nam thời trung đại Trong số thập niên gần đây, nhà nghiên cứu sưu tầm dịch thuật, giới thiệu số tác phẩm thơ sứ (được viết chữ Hán chữ Nôm) số tác giả Những tác phẩm thơ sứ khơng có giá trị văn chương đặc sắc mà nguồn tư liệu lịch sử q giá Những giá trị dịng thơ sứ để lại cho thấy phần quan trọng văn học trung đại Việt Nam Mỗi tác phẩm thơ sứ mang nét riêng in đậm dấu ấn thời đại Trong thời Tây Sơn có thành tựu rực rỡ lĩnh vực đối ngoại mang đến cho thơ sứ giai đoạn nhiều nét đặc sắc Dòng thơ sứ nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hán học văn chương Thơ sứ kỉ XVIII có tác giả như: Nguyễn Tơng Kh, Đồn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích, Nguyễn Đề….Ngơ Thì Nhậm tác giả tiêu biểu dịng thơ sứ thời Tây Sơn Tác phẩm ông mang âm hưởng chung thời đại: niềm tự tin, tự hào dân tộc, đồng thời đậm sâu trăn trở lịch sử Các tác phẩm thơ tập Hoàng hoa đồ phả tác phẩm sứ trình bật tồn nghiệp sáng tác ơng, mang tồn tư tưởng, tình cảm ông Đây tập thơ tác giả sáng tác trọn vẹn thời gian sứ trình Yên Kinh, có nội dung đặc sắc đối tượng nghiên cứu hấp dẫn Bên cạnh ơng sinh dịng học Ngơ Thì, dịng họ lớn Tả - Thanh Oai Trong dòng họ gia đình có nhiều người đỗ đạt làm quan cho Triều đình nhà Lê, cho phủ chúa Trịnh Trong cha tác giả làm quan triều Lê, cịn Ngơ Thì Nhậm lại người gia đình phục vụ cho triều đình Tây Sơn Chính dựa sáng tác ông, hiểu thêm tư tưởng, tình cảm ông trước thực lịch sử, nhiều phức tạp Dưới triều đại Tây Sơn, mối quan hệ bang giao Đại Việt Trung Quốc đạt thành tựu bật với mối quan hệ bình đẳng, tơn trọng quốc thể, bỏ hẳn chế độ cống nạp theo định kì Thời kì có nhiều sách ngoại giao khôn khéo cương bảo vệ chủ quyền vua Quang Trung sứ thần, tiêu biểu sứ thần Ngơ Thì Nhậm khiến cho triều đình Mãn Thanh phải nể phục Cho nên, nghiên cứu nội dung tập sứ trình tác giả tiêu biểu triều đại Tây Sơn kỉ XVIII Đối với tác phẩm văn học kỉ XVIII nói chung, tác giả Ngơ Thì Nhậm nói riêng nhắc đến trường phổ thông qua văn Hồng Lê thống chí Qua tác phẩm Hồng hoa đồ phả, tác giả tập trung tinh thần bút lực thể sâu sắc nội dung, tư tưởng sứ thần Nghiên cứu tác phẩm Hoàng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm, chúng tơi hướng tới mục đích: thấy giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ này, nét khái quát thơ sứ thời Tây Sơn Đây sáng tác mà theo chúng tơi có ý nghĩa quan trọng trình phát triển cảm hứng, đề tài, chủ đề, đặc trưng nghệ thuật thơ sứ trung đại kỉ XVIII Nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác góp phần khẳng định mối liên hệ thơ sứ Ngơ Thì Nhậm với đời sống trị, văn hóa, văn học Việt Nam đương thời Những nghiên cứu đề tài góp phần khắc họa thêm chân dung, đời, nghiệp Ngơ Thì Nhậm, làm rõ mối quan tâm ông đến vấn đề đời sống, người thiên nhiên Luận giải nguồn gốc quan điểm, tình cảm, tư tưởng tác giả Khi nghiên cứu theo nguồn tài liệu Mai Quốc Liên thấy có Hoàng hoa đồ phả Một Hoàng hoa đồ phả, kí hiệu thư viện K.H.X.H:A.1579, khổ sách 31x21 Cuốn phần chép thơ, phần vẽ tranh, bị bị nát nhiều trang Cuốn thứ hai Hoàng hoa đồ phả, ký hiệu A.2871, chữ viết theo lối đá thảo, gồm 69 tờ khổ 24x15 Đầu sách có lời dẫn viết Hán văn Trần Hàm Tấn, tham tá Viện Viễn Đông Bác Cổ, sau tồn tập thơ văn Hồng hoa đồ phả Năm 1978, tập Hoàng hoa đồ phả in gộp với tập: “Bút hải tùng đàm; Thủy vân nhàn vịnh; Ngọc đường xuân khiếu; Cúc hoa thi trận; Thu cận dương ngôn; Cẩm đường nhàn thoại” Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, I,II nhóm tác giả Cao Xuân Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên sưu tầm dịch nghĩa, NXB Khoa học xã hội ấn hành Trong tập Hồng hoa đồ phả tác giả sưu tầm, giới thiệu 99 tác phẩm Năm 2001, nhóm tác giả Đỗ Thị Hảo, Kiều Thu Hoạch, Trần Huy Hân, Mai Quốc Liên sưu tầm dịch thuật Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm gồm tập trung tâm nghiên cứu quốc học nhà xuất văn học ấn hành, tập biên dịch in: Tiểu dẫn Ngơ Thì Nhậm tập thơ: Hàn anh hoa, bang giao hảo thoại Tập tuyển tập tác phẩm thơ, văn lại Năm 2005, tập Hoàng hoa đồ phả in với tập Cẩm đường nhàn thoại, Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập 3, nhóm tác giả Lâm Giang - Nguyễn Công Việt sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Viện nghiên cứu Hán Nôm NXB Khoa học xã hội ấn hành Trong tập Hồng hoa đồ phả tác giả sưu tầm, giới thiệu 115 tác phẩm Ngơ Thì Nhậm nhân vật có cơng lớn với triều đình Tây Sơn Các tác phẩm ơng sáng tác hành trình sứ có giá trị đặc sắc nhiều mặt, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho diện mạo thơ sứ kỉ XVIII Trong cơng trình nghiên cứu, Ngơ Thì Nhậm người nghiệp nhóm tác giả Văn Tân, Văn Lang, Chương Thâu, Lê Sĩ Thắng, Ngọc Liễn Cuốn sách xuất năm 1974 Ty văn hóa thơng tin Hà Tây Đây sách nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm tất hoạt động trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng ông Cuốn Thơ sứ, NXB Khoa học xã hội năm 1993, nhóm tác giả Phạm Thiều, Đào Phương Bình, có nhận định khái quát giá trị bật thơ sứ giai đoạn Giai đoạn thời Tây Sơn, tác giả nhận xét chung có “âm điệu tự hào, sáng thay đổi bước thi phong so với giai đoạn trước đó” Cuốn sách dành 14 trang giới thiệu Ngơ Thì Nhậm trích dẫn thơ: Hoản nhĩ ngâm, Thủy thanh, Tương Âm phát, Trác Châu thành tam nghĩa miếu, Trịnh Châu đồ trung trùng cửu tức sự, Khách qn trung thu Ngồi cịn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tác giả Mai Quốc Liên biên soạn in năm 2016, tác giả dành gần 200 trang viết tài năng, trình hoạt động trị, ngoại giao, văn học tác giả Ngơ Thì Nhậm Các tác giả chủ yếu khái quát lên người, nghiệp, nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ, văn Ngơ Thì Nhậm, chưa đưa đánh giá cụ thể nội dung nghệ thuật tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả Những năm vừa qua, viện nghiên cứu Hán Nôm kết hợp với số nhà nghiên cứu Đài Loan sưu tầm giới thiệu Tuyển tập thơ sứ Việt Nam, xuất chữ Hán Mong thời gian tới, tuyển tập dịch sang tiếng Việt để thơ sứ đến với đông đảo bạn đọc Như thấy, thơ sứ nói chung thơ sứ Ngơ Thì Nhậm nói riêng cịn đề tài nghiên cứu mẻ Đối tượng mà hướng đến để nghiên cứu tập Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm Mặc dù mảng sáng tác ông thống kê, sưu tầm, số lượng tác phẩm sưu tầm có chênh lệch: Cuốn Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, nhóm tác giả Cao Xuân Huy, Thạch Can (NXB KHXH, năm 1978) có 99 tác phẩm sưu tầm dịch Chúng quan sát thấy nhiều nhà nghiên cứu dịch thuật nghiên cứu trích dẫn thường trích dẫn Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, nhóm tác giả Cao Xuân Huy, Thạch Can, (NXB KHXH, năm 1978) Cho nên sử dụng cho việc nghiên cứu nội dung nghệ thuật tập thơ sứ trình Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi hướng đến làm rõ nội dung giá trị nghệ thuật tập thơ Đồng thời có so sánh số hình ảnh thiên nhiên tâm trạng chủ thể trữ tình thơ sứ để thấy nét đặc sắc riêng sáng tác Ngơ Thì Nhậm Phương pháp phân tích tác phẩm phương pháp đặc biệt quan trọng, áp dụng thường xuyên phổ biến luận văn, luận án Luận văn nhằm tìm hiểu phân tích bước đầu nội dung nghệ thuật tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả tác giả Ngơ Thì Nhậm Với cách tiếp cận đọc tác phẩm như: đọc lướt, đọc sâu, đọc sáng tạo vận dụng Chúng vận dụng chủ yếu thao tác đọc sâu trình phân tích tác phẩm chủ yếu Khi đọc sâu (nghiền ngẫm, so sánh, đối chiếu) để tìm nội dung cốt yếu nghệ thuật đặc sắc phân tích làm nên giá trị tác phẩm Trong q trình phân tích cần phải có thao tác thống kê, phân loại, thao tác giúp cho người viết luận văn nắm cụ thể thông tin cần làm rõ có đánh giá xác nội dung nghệ thuật tập thơ Chúng chủ yếu so sánh đối chiếu nội dung tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả với số tập thơ khác tác giả, để làm bật đặc điểm riêng tập thơ Đồng thời mức luận văn có đối chiếu với nội dung tập thơ sứ khác số tác giả, sứ thần sứ khác kỉ XVIII, để làm rõ tư tưởng phong cách riêng tác giả Ngơ Thì Nhậm Khi nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Nhậm ta thấy: thực tế đánh giá chưa tầm sáng tác tác giả với đóng góp lớn cho văn học nước nhà Cho nên phương pháp tiếp cận liên ngành cần thiết cho luận văn nghiên cứu Khi vận dụng thành tựu nghiên cứu văn học, lịch sử, văn hóa, triết học để nghiên cứu tư tưởng kết đạt tác giả đường sứ ngày làm nhiệm vụ quan hệ bang giao Yên Kinh Vận dụng phương pháp làm cho người nghiên cứu khơng bị mơ hồ, võ đốn thành tựu tập thơ đạt Để người nghiên cứu có nghiên cứu, tìm tịi, đánh giá nhận định mang tính lí luận khách quan, khoa học Nghiên cứu đề tài này, hi vọng làm rõ giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả mà Ngơ Thì Nhậm sáng tác hành trình sứ Yên Kinh Qua khẳng định giá trị tác phẩm dịng thơ sứ nước nhà nói riêng thơ ca trung đại nói chung Đồng thời, thơng qua luận văn, chúng tơi kì vọng giới thiệu rõ tiểu sử, nghiệp trị nghiệp văn học Ngơ Thì Nhậm – tác gia lớn văn học Việt Nam kỉ XVIII hành tập trung tay chúa Trịnh Trịnh Sâm nhân vật tiêu biểu chế độ phong kiến thời kì sa đọa, suy tàn (Mặc dù thơng minh, đốn kiêu ngạo, sau quân vương suy đồi đạo đức, nhân cách) Cho nên làm quan thời này, để tận hiến sức cho đất nước, Ngơ Thì Nhậm khơng có lựa chọn khác phải phụng cho triều đình mà thơi Ở giai đoạn hoạt động này, ông tham gia vào việc quân Trong tập Xuân thu quản kiến, có nhiều lời bàn ông trận đánh thời cổ đại, chứng tỏ ơng có mắt nhà quân nhiều mưu lược Nhãn quan không vượt khỏi tầm tri thức nhà nho phong kiến, trội tư tưởng tiến “thân dân” để giữ nước Chính thế, ơng chúa Trịnh Sâm trọng dụng ông lịch sử sau liệt vào hàng trung thần có cơng với dân tộc Những năm cuối đời Trịnh Sâm, năm canh tý 1780 diễn tranh đoạt vị phe Trịnh Tông (gồm Nguyễn Khắc Tuân, Nguyễn Khản ủng hộ Trịnh Tơng với phe Trịnh Cán (Hồng Đình Bảo, nhân tình tuyên phi Đặng Thị Huệ) Đấy năm gọi đen tối đời Ngơ Thì Nhậm Điều khiến người đời sau thấy rõ người lĩnh ông lúc sắc sảo, tỉnh táo, rắn rỏi đam mê sự, vào lúc khó khăn nhất, ơng khơng tiêu cực, buồn nản Ông làm thơ để bày tỏ chí hướng, kí thác tâm Giai đoạn thứ 2: Ngơ Thì Nhậm dứt khốt với Tây Sơn Bắt nguồn từ kiện: năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân bắc lần thứ để tiêu diệt họ Trịnh Lúc Ngơ Thì Nhậm vời Thăng Long giữ chức Đô cấp trung Hộ, kiêm chức tồn tu quốc sử Từ đây, ơng có điều kiện, hoạt động theo chí hướng, khả Lịch sử thời kì liên tiếp đặt nhiều vấn đề đòi hỏi người Ngơ Thì Nhậm góp phần giải Cống hiến có ý nghĩa lớn Ngơ Thì Nhậm nghiệp phong trào Tây Sơn triều đại Tây Sơn việc thuyết phục nhân sĩ Bắc Hà, phân tích rõ tình hình thời đổi thay, trung thành với Lê – Trịnh lạc hậu Trước tiên ông tự nêu thân thành gương hành động dứt khoát, xuất phát từ nhận thức lý tính sâu sắc từ động muốn đem tài, tâm cống hiến cho triều đình Tây Sơn Đồng thời ơng có cống hiến tranh luận thuyết phục nhân sĩ Bắc Hà, có người hiểu nhầm ơng, chí nặng lời với ông Nhưng ông kiên tâm, bền chí Ngơ Thì Nhậm thuyết phục Phan Huy Ích, Trần Bá Lãm, Ninh Tốn, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn…lần lượt phục vụ cho triều đình Tây Sơn Cống hiến quan trọng khác Ngơ Thì Nhậm mặt quân Ngày 28/10/1788 đại quân Mãn Thanh gồm 29 vạn, huy tổng đốc lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị vượt ải Nam Quan, tiến sâu vào lãnh thổ nước ta núp danh lời mời qua thư vua Lê Chiêu Thống, mục đích xâm lược Đại Việt Theo mưu lược Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Văn Sở lui Tam Điệp, cho đô đốc Nguyễn Văn Tuyết cầm thư cáo cấp cho vua Quang Trung Quân Mãn Thanh tiến vào Thăng Long lộ rõ mặt xâm lược tàn ác, thấy việc tiến quân xâm lược vào trốn không người nên chủ quan ngạo mạn Bất ngờ ngày mồng tháng năm Kỉ Dậu, Tôn Sĩ Nghị bị đòn tiến đánh thần tốc nghĩa quân vua Quang Trung, khiến cho quân Mãn Thanh đại bại Trong chiến thắng định vua Quang Trung đánh giá cao vai trị Ngơ Thì Nhậm Trong năm sau đại thắng 1789, Ngô Thì Nhậm người vua Quang Trung tin tưởng tuyệt đối giao cho ông nhiều trọng trách lớn triều đình Lúc đó, ơng người đứng đầu công tác ngoại giao triều Tây Sơn Công tác ngoại giao nhà vua giao cho ông không để viết văn kiện ngoại giao Công việc bang giao lúc nhiệm vụ lịch sử hàng đầu triều đại Tây Sơn Ngoại giao lúc có tác dụng củng cố phát huy thắng lợi quân vĩ đại vừa giành được, nâng cao uy tín triều đại mới, quốc gia, ngăn chặn chiến tranh trả thù xâm lược triều đình Mãn Thanh Cho đến vua Quang Trung mất, Ngơ Thì Nhậm triều đình cử làm tránh sứ báo tang cầu phong cho vua Trong chuyến sứ này, Ngơ Thì Nhậm lần chứng kiến uy tín, vị vua Quang Trung với triều đình Mãn Thanh Đồng thời qua chuyến sứ lẫn thể tình cảm tận tụy ơng vua Quang Trung đất nước Ông rời Yên Kinh ngày 20 tháng 5, đến tháng đến Thăng Long Trong đó, kết bật văn chương chuyến sứ tập thơ Hoa trình, giá trị đặc biệt di sản thơ Ngơ Thì Nhậm để lại Sau đó, Nguyễn Quang Toản kế vị, nhiều đề xuất Ngơ Thì Nhậm khơng chấp nhận nên ơng khơng cịn hào hứng trước Triều Tây Sơn sa vào suy thoái triều đại trước, lại bắt đầu khủng hoảng, tranh giành quyền lực xuất phát từ nội gia tộc Giờ tất quyền hành tập trung tay Bùi Đắc Tun Ơng hồn tồn thất vọng, ước mơ hoài bão cống hiến cho triều đình nhân dân ngậm ngùi gác lại Ơng xin phường Bích Câu lập thiền viện nghiên cứu thiền học Tại ông viết Trúc lâm Tông nguyên theo tư tưởng thiền học Năm 1802 Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn Ngơ Thì Nhậm bị gọi hỏi tội với Phan Huy Ích, Nguyễn Gia Phan Ông bị viên tổng trấn Bắc thành lúc Đặng Trần Thường đánh sân Văn miếu, ông ngày 16/02 năm Quí hợi, tức ngày 9/03/1803 Sự nghiệp sáng tác Có thể nói Ngơ Thì Nhậm tác giả tiêu biểu văn học thời Tây Sơn Ông vừa sáng tác vừa tham gia hoạt động trị Những tác phẩm ơng viết thay cho Quang Trung mang khí hào hùng, tiêu biểu cho tinh thần tư tưởng, ý chí nghĩa nhà Tây Sơn Đặc biệt văn kiện ngoại giao ơng (Tính văn kiện gửi Thang Hùng Nghiệp Phúc Khang An) vừa giữ tính cứng rắn nguyên tắc, lại vừa uyển chuyển, mềm dẻo thái độ, lời văn lập luận chặt chẽ Có thể nói tác phẩm kế thừa phát huy truyền thống văn chương ngoại giao dân tộc, có tác dụng khơng nhỏ việc củng cố thắng lợi giành quân chiến thắng năm 1789 Ngơ Thì Nhậm người viết nhiều, bao gồm lĩnh vực văn học, sử học, triết học Nhưng văn học lĩnh vực tiêu biểu chiếm khối lượng lớn tồn trước tác ơng bao gồm có: Bang giao hảo thoại (văn); Bang giao tập văn(văn); Yên đài thu vịnh(thơ); Hoàng hoa đồ phả (thơ,văn); Kim mã hành dư (văn); Hàn anh hoa (văn, thơ); Hy Doãn thi văn tập (văn, thơ); Cúc đường bách vịnh (thơ) Trong bật tập: bang giao hảo thoại, Hàn anh hoa, Yên đài thu vịnh, Hoàng hoa đồ phả” Qua hai giai đoạn hoạt động trị sáng tác văn chương, Ngơ Thì Nhậm bật hai thể loại là: văn xi thơ Ở thể loại văn xi: Ơng viết nhiều, bao gồm tác phẩm văn luận, tác phẩm lịch sử như: Tứ gia tuyết phả; Hải dương chí lược Các tác phẩm văn luận tác giả gồm có: Hàn anh hoa Bang giao tập Mỗi tác phẩm văn xuôi ơng gắn liền với kiện trị mang tính thời sự: dụ quân sĩ nhà Thanh bị bắt xin hàng (Phối thuộc nội địa hàng binh chiếu); làm sáng tỏ việc nhân dân ta đánh đuổi quân xâm lược Mãn Thanh nghĩa (Trần tình biểu, Thư quốc vương gửi Thang Hùng Nghiệp); địi trả lại bảy châu Hưng Hóa (Thỉnh hồn Hưng Hóa thất châu chi địa biểu); khuyên bảo số quân dân nhà Thanh sống nước khổ phải trốn tránh phiêu bạt sang Việt Nam (Dụ Tàu ô chiếu); việc hỏi vợ vua Quang Trung (Biểu cầu hôn)… Nghệ thuật tác phẩm văn xi Ngơ Thì Nhậm: lời văn điêu luyện, già dặn, trang nhã, lời tự tỏ rõ việc, lời trữ tình bộc lộ tình cảm thắm thiết nét chữ Ngồi ra, văn xuôi ông viết để ngoại giao với nhà Thanh ta thấy “văn ơng có chất thép, vừa mềm mại, dẻo dai, lại vừa sắc bén, lời lẽ khiêm tốn nhún nhường, giữ thể diện cho nước lớn” Thể loại thơ: Các tác phẩm thơ Ngơ Thì Nhậm gồm có: Bút hải tùng đàm(93 bài); Thủy vân nhàn vịnh (56 bài); Ngọc đường xuân khiếu (73 bài); Cúc hoa thi trận (50 bài); Thu cận dương ngôn (96 bài); Cẩm đường nhàn thoại (62 bài); Hoàng hoa đồ phả (99 bài) Thơ Ngơ Thì Nhậm phong phú đề tài cảm hứng, ông có quan niệm: “thơ uốn éo, giả dối, mà phải chân thành, hồn nhiên.” Có thể có mang đậm tính kí sự, nói chung thơ ơng có un bác, thể tinh thần lạc quan, ý thức trách nhiệm lòng tự hào dân tộc Những thơ ông phản ánh hình ảnh người mang tinh thần yêu nước thời đại niềm tự hào dân tộc Những thơ có sức khái quát sống sâu rộng thơ gửi gắm lòng yêu vẻ đẹp thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm trước sống thời đại, tinh thần tận tụy nghĩa vụ với quốc gia Nghệ thuật thơ ca Ngơ Thì Nhậm bật với bốn tính chất: nên họa, nhật kí, kí sự, khảo sát Trong thơ ông, đẹp họa đẹp phóng khống Màu sắc, đường nét, bề rộng, chiều cao cảnh vật thiên nhiên nhiều lúc muốn mở bát ngát, nâng bổng tâm hồn trí tuệ người lên tầm vũ trụ Bút pháp ông già dặn, linh hoạt, thoát, tự nhiên Điều tạo nên phong cách thơ Ngơ Thì Nhậm: trẻo, lạc quan, khỏe khoắn, hào hùng Như vậy, tìm hiểu nghiệp sáng tác tác giả, thấy hai phương diện thơ văn có nội dung hấp dẫn Văn khéo léo, sắc nhọn; thơ đậm đà, đằm thắm Mặc dù ơng vừa nhà trị, vừa nhà ngoại giao, vừa nhà thơ, nhà văn, thơ văn ơng khơng mang tính thuyết giáo mà có đầy sức sống, sức chiến đấu, mang ý tình sáng, tươi niềm tin vào lẽ đời, nét suy tư tích cực Tác phẩm Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm để lại số tập thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác như: Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn vịnh, Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngôn, Cẩm đường nhàn thoại, Hoàng hoa đồ phả Toàn tập thơ sáng tác chữ Hán Trong tập Hoàng hoa đồ phả gồm 99 tác phẩm, sáng tác thời gian sứ ông làm quan cho triều đình Tây Sơn Đây tác phẩm có nội dung nghệ thuật tiêu biểu góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo thơ sứ thời Tây Sơn Hoàn cảnh sáng tác Ngày 29 tháng năm 1792 Quang Trung sau bệnh đột ngột Ngơ Thì Nhậm triều đình cử sứ để báo tang cầu phong cho vua Ông lên đường sứ ngày 20 tháng năm 1793 từ hoàng thành Thăng Long Cho đến ngày tháng năm 1793 tác giả tới Yên Kinh So với lần sứ trước đây, lần tác giả tới Yên Kinh, lần trước làm việc ngoại giao với Thang Hùng Nghiệp Phúc Khang An - tổng đốc Lưỡng Quảng biên giới Trong chuyến sứ đích thực Ngơ Thì Nhậm chứng kiến uy tín, tài năng, tầm ảnh hưởng Quang Trung trước triều đình Mãn Thanh Ơng hoàn thành xuất sắc sứ mệnh sứ thần vào tháng năm 1793 Thành công lần sứ ổn định đất nước mang lại sức sống cho hồn thơ trẻ trung, lạc quan, nhạy cảm, tinh tế trước đẹp sống đem lại Trong chuyến sứ ơng sáng tác tập thơ Hoa trình mà sau lấy tên Hoàng hoa đồ phả Đó tập thơ có giá trị vào hàng bậc di sản thơ Ngơ Thì Nhậm Vị trí tác phẩm Hồng hoa đồ phả Tác phẩm Hồng hoa đồ phả có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm thi phẩm tiêu biểu sáng tác Ngơ Thì Nhậm sứ nước ngồi Tác phẩm thể rõ tâm tình tài tác giả trình sứ Yên Kinh Bên cạnh đó, Hồng hoa đồ phả có vị trí định văn học trung đại nước nhà Tác phẩm khẳng định cống hiến có ý nghĩa văn học tác giả Ngơ Thì Nhậm với dòng thơ sứ kỉ XVIII, thời Tây Sơn Nội dung nghệ thuật tác phẩm Hồng hoa đồ phả khơng kế thừa đặc trưng văn học trung đại, tác phẩm có nét sáng tạo riêng tác giả Cho nên tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng tới sáng tác sứ thần khác đương thời sau mặt nội dung nghệ thuật Tập thơ ghi lại cảm nhận thi nhân hành trình sứ Đồng thời tác phẩm bộc lộ rõ tâm tình sứ thần Ngơ Thì Nhậm Vậy tìm hiểu tác phẩm thơ sứ này, người đọc thấy phần vẻ đẹp hình ảnh cảm xúc người sứ Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm hai phương diện Phương diện thứ nhất: nghiên cứu thơ sứ Ngơ Thì Nhậm mối quan hệ với thơ sứ Việt Nam thời trung đại qua bốn giai đoạn Phương diện thứ hai: nghiên cứu tập thơ Hoàng hoa đồ phả tác giả mối quan hệ với tiểu sử tác giả nghiệp sáng tác ông, nắm được nội dung, nghệ thuật riêng tập thơ Những thơ làm sứ tác giả phần thơ ca sứ thời trung đại Tác phẩm đóng góp phần giá trị cho cho thơ ca kỉ XVIII nói riêng, thơ trung đại Việt Nam nói chung Ngồi việc đối sánh nội dung nghệ thuật tập thơ Hoàng hoa đồ phả với tập thơ sứ trình tác giả khác, chúng tơi thấy đóng góp riêng nội dung nghệ thuật tác giả thơ sứ Ở chừng mực định nét độc đáo riêng tập thơ làm nên nét khu biệt riêng thơ sứ thời Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm sáng tác Hoàng hoa đồ phả mang dấu ấn thời đại kỉ XVIII Tập thơ lý giải phần hoàn cảnh lịch sử bối cảnh trị, văn hóa, xã hội triều đại Tây Sơn, khắc họa phần tâm tư tình cảm tác giả sứ Mặt khác, tác phẩm Hoàng hoa đồ phả đánh dấu vị trí quan trọng nghiệp sáng tác tác giả, phản ánh cảm xúc, nội tâm tác giả giai đoạn hoạt động trị mới, triều đại Tây Sơn ... sánh đối chiếu nội dung tập thơ sứ Hoàng hoa đồ phả với số tập thơ khác tác giả, để làm bật đặc điểm riêng tập thơ Đồng thời mức luận văn có đối chiếu với nội dung tập thơ sứ khác số tác giả,... Viễn Đơng Bác Cổ, sau tồn tập thơ văn Hoàng hoa đồ phả Năm 1978, tập Hoàng hoa đồ phả in gộp với tập: “Bút hải tùng đàm; Thủy vân nhàn vịnh; Ngọc đường xuân khiếu; Cúc hoa thi trận; Thu cận dương... Bang giao tập văn(văn); Yên đài thu vịnh (thơ) ; Hoàng hoa đồ phả (thơ, văn); Kim mã hành dư (văn); Hàn anh hoa (văn, thơ) ; Hy Doãn thi văn tập (văn, thơ) ; Cúc đường bách vịnh (thơ) Trong bật tập: bang

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan