Cơ sở lý luận của Kiểm toán Nhà nước khu vực trong cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước
Trang 1Lời nói đầu
Sự phát triển của Kiểm toán Nhà nớc luôn gắn liền với khả năng kiểmsoát có hiệu quả các hoạt dộng về tài chính công trong nền kinh tế.Việc mởrộng hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc trên mọi vùng lãnh thổ , lĩnh vực hoạtđộng của nền tài chính công là một tất yếu khách quan Do đó sự hình thànhvà phát triển ngày càng vững chắc của Kiểm toán Nhà nớc khu vực trên cácvùng lãnh thổ là một chơng trình không thể thiếu đợc để phát triển và bảo đảmcho hoạt động Kiểm toán Nhà nớc ngày càng có hiệu quả cao hơn
Để tăng cờng hiệu quả hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc khu vực phảigiải quyết vấn đề về tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc khuvực nh thế nào trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và sự phát triểncủa Kiểm toán Nhà nớc , trong đó việc nghiên cứu xem xét cơ sở lý luận củaKiểm toán Nhà nớc khu vực là một việc làm cần thiết để giải quyết vấn đề trên.
Xuất phát từ sự quan tâm về vấn đề này em đã chọn đề tài “ Cơ sở lý
luận của Kiểm toán Nhà nớc khu vực trong cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhànớc “
Đề án kết cấu gồm 3 phần:
Phần I: Vai trò , vị trí của Kiểm toán Nhà nớc khu vực
PhầnII: Mô hình tổ chức bộ máy ,cơ chế hoạt động và các mối quan hệ
của Kiểm toán Nhà nớc khu vực
Phần III: Mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực ở một số nớc trên thế giới
Vì thời gian và năng lực chuyên môn có hạn nên bài viết của em sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầygiáo
Em xin chân thành cảm ơn thầy !!
Trang 2
Phần nội dung
I.Vai trò ,vị trí của Kiểm toán Nhà n ớc khu vực:1.Nội dung và bản chất Kiểm toán Nhà nớc khu vực:1.1.Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán Nhà nớc khu vực:
Trên thế giới sự ra đời của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là do nhucầu đòi hỏi khách quan của việc kiểm tra , giám sát hoạt động nền tài chínhcông Để đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ chếhoạt động của mình thì Hiến pháp của mỗi nớc đều có ghi những điều khoảncụ thể về địa vị pháp lý và tính chất hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Các nội dung cơ bản cụ thể về vị trí , chức năng nhiệm vụ , quyền hạn , tổchức….đ ợc quy định trong bộ luật kiểm toán Hoạt động của cơ quan Kiểm.đtoán Nhà nớc trên thế giới có vai trò rất to lớn trong việc thiết lập và giữ vữngkỷ luật tài chính công,phát hiện và ngăn ngừa các hành vi tham nhũng và lãngphí Ngân sách Nhà nớc ,tạo niềm tin cậy trong các cơ quan kinh tế , giúp choQuốc hội và Chính phủ quản lý và điều hành nển tài chính quốc gia một cáchcó hiệu quả nhất.
Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam ra đời năm 1994 dựa trên cơ sởpháp lý là nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ và quyết định61/TTg ngày 24/1/1995 của Thủ Tớng Chính phủ qui định chức năng , nhiệmvụ , quyền hạn , cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Theo qui định của các văn bản pháp lý thì Kiểm toán Nhà nớc có cơ cấu tổchức bao gồm kiểm toán các chuyên ngành ( kiểm toán ngân sách Nhà nớc ;kiểm toán đầu t xây dựng cơ bản và các chơng trình , dự án ,vay nợ , viện trợChính phủ ; kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nớc ; kiểm toán chơng trình đặc
biệt), kiểm toán Nhà nớc khu vực và các cơ quan đơn vị thuộc và trực thuộc
1.2 Nội dung và bản chất của Kiểm toán Nhà nớc khu vực:
Do tính chất hoạt động nghề nghiệp là phải độc lập khách quan với cácđơn vị đợc kiểm toán và duy trì tính độc lập này trên mọi góc độ hoạt độngkiểm toán , hệ thống tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức theonguyên tắc tập trung thống nhất từ Trung ơng đến các khu vực trong cả nớc Chính vì vậy mà Kiểm toán Nhà nớc khu vực có thể đợc hiểu theo các nộidung sau :
Kiểm toán Nhà nớc khu vực là một bộ phận của Kiểm toán Nhà nớcđặt tại các khu vực theo vùng lãnh thổ ,có chức năng kiểm toán theo phạm viphân công của Kiểm toán Nhà nớc Trung ơng.
Trang 3 Kiểm toán Nhà nớc hoàn toàn độc lập khách quan với các cấp chínhquyền thuộc khu vực lãnh thổ hoạt động , chỉ tuân thủ pháp luật trong quátrình kiểm toán.
Chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán Nhà nớc khôngtách rời chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán Nhà nớc Trung ơngtheo luật định.
Hoạt động Kiểm toán Nhà nớc khu vực phải tuân thủ các chuẩn mựcvà qui trình kiểm toán chung do Tổng Kiểm toán Nhà nớc qui định.
Các báo cáo kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc khu vực phảiđợc gửi về Kiểm toán Nhà nớc Trung ơng để xử lý , đánh giá trớc khi đợc pháthành gửi đến Quốc hội ,Chính phủ và các cơ quan liên quan khác ( kể cả đơnvị đợc kiểm toán ).
Tóm lại , Kiểm toán Nhà nớc khu vực về thực chất là một bộ phận
không thể tách rời của Kiểm toán Nhà nớc , đợc Kiểm toán Nhà nớc Trung ơng giao cho thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn phát triểnnhất định về kiểm toán với các đối tợng thuộc phạm vi kiểm toán Nhà nớc theovùng lãnh thổ mà Kiểm toán Nhà nớc khu vc quản lý.
-2.Vai trò và địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc khu vực:2.1 Vai trò của Kiểm toán Nhà nớc khu vực:
Sự ra đời của Kiểm toán Nhà nớc các khu vực là kết quả phát triển tấtyếu của Kiểm toán Nhà nớc Khi mà Kiểm toán Nhà nớc phải thực hiện đầy đủcác chức năng của mình theo luật định thì cũng có nghĩa là tất cả các đối tợngthuộc phạm vi của Kiểm toán Nhà nớc phải đợc kiểm toán thờng xuyên hàngnăm trên các mặt kiểm toán báo cáo tài chính về thu, chi ngân sách , kiểmtoán sự tuân thủ pháp luật và kiểm tra các hoạt động Vì vậy , Kiểm toán Nhà
nớc khu vực về thực chất là cánh tay nối dài của Kiểm toán Nhà nớc trên các
vùng lãnh thổ , các đơn vị hành chính địa phơng mà thôi.
Vai trò của Kiểm toán Nhà nớc khu vực rất to lớn thể hiện trên cácmặt sau đây:
Thứ nhất , để thực hiện chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm
toán Nhà nớc trên lĩnh vực kiểm soát tài chính công theo vùng lãnh thổ trongphạm vi cả nớc Kiểm toán Nhà nớc đợc coi là cơ quan kiểm tra tài chínhcông tối cao , có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu chung của nhà nớcpháp quyền Bản thân cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nớc phải luôn tơng thíchvới cơ cấu các cấp hành chính , với đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc khu vực đợc hình thành theo vùng lãnh thổ hay các cấpchính quyền hoặc dới dạng văn phòng đại diện….đ.là để thoả mãn yêu cầu trên ,để đáp ứng đợc chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn và luật định đã đặt ra đốivới Kiểm toán Nhà nớc.
Thứ hai , với tính chất là bộ phận của Kiểm toán Nhà nớc đặt tại các
khu vực theo lãnh thổ hoặc theo đơn vị hành chính , Kiểm toán Nhà nớc khu
Trang 4vực thực sự trở thành lực lợng kiểm tra tại chỗ đối với các hoạt động sử dụngtài chính công Nó có tác dụng phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các tệ nạntham nhũng cho các cấp chinh quyền kể cả việc thực hiện các qui phạm phápluật , việc định hớng phát triển kinh tế vùng đó
Thứ ba , Hoạt động Kiểm toán Nhà nớc nói chung và Kiểm toán
Nhà nớc khu vực nói riêng luôn là động lực thúc đẩy các quan hệ kinh tế – xãhội , thông qua đó tạo niềm tin giữa các đối tác kinh tế , giữa các cấp chínhquyền với công chúng Đây chính là tác dụng to lớn nhất của hoạt động Kiểmtoán Nhà nớc nói chung trong phạm vi khu vực nhất định do Kiểm toán Nhà n-ớc khu vực đảm nhiệm
2.2 Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán Nhà nớckhu vực:
Theo những điều khoản trong Hiến pháp và đạo luật về Kiểm toán Nhànớc thì cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có vị trí là một cơ quan thuộc Chính phủ( Cơ quan hình pháp ) hay Quốc hội ( Cơ quan lập pháp ) hoặc đợc xếp vàoloại cơ quan thuộc ngành t pháp
Ví dụ ở Mỹ , Kiểm toán Nhà nớc của Hoa Kỳ ( GAO ) là một cơ quantrung lập trong ngành lập pháp của chính quyền Liên bang Tổ chức GAO cónhiệm vụ báo cáo và chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Quốc hội Trách nhiệm tr-ớc tiên của các kiểm toán viên thuộc GAO là thực hiện chức năng kiểm toántheo yêu cầu của Quốc hội ; ở Vơng quốc Anh , cơ quan Kiểm toán Nhà nớc (NAO ) đợc thành lập năm 1983 là tổ chức trực thuộc Quốc hội ; ở CHLB Đứccơ quan Kiểm toán Nhà nớc Liên bang cũng nh các Bang đều do Quốc hộiLiên Bang hoặc do Quốc hội các Bang lập ra nhng có vị trí độc lập đối với cảcơ quan Lập pháp , Hành pháp và T pháp , do đó có vị trí hết sức khách quantrong việc kiểm tra , giám sát các đơn vị sử dụng các nguồn lực tàI chínhcông Ngợc lại cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Trung Quốc đợc thành lập cáchđây 16 năm lại có vị trí là cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ nhng hoạtđộng độc lập với Chính phủ Trong khi đó Toà Thẩm Kế của Cộng hoà Pháplà một mô hình đặc biệt trong lĩnh vực Kiểm toán Nhà nớc Toà này vừa thựchiện chức năng của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trong hoạt động kiểm tra ,quyết toán Ngân sách Nhà nớc các cấp , đồng thời thực hiện chức năng của cơquan xét xử nh một toà án đối với các công chức kế toán công , không phụthuộc vào cơ quan lập pháp cũng nh cơ quan hành pháp
Đối với Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ để giúp Thủ tớng chính phủ thực hiệnchức năng kiểm tra , xác nhận tính đúng đắn hơp pháp của tài liệu và số liệu
Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc khu vực không tách rời địa vịpháp lý của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc nói chung Phần lớn Kiểm toán Nhànớc khu vực của các nớc trên thế giới hoàn toàn độc lập khách quan với cáccấp chính quyền thuộc vùng lãnh thổ của Kiểm toán Nhà nớc khu vực đảm
Trang 5nhiệm Với tính cách là một bộ phận của Kiểm toán Nhà nớc nên Kiểm toánNhà nớc khu vực không chịu sự chi phối của bất kỳ một thế lực nào trongphạm vi khu vực đảm nhiệm , chỉ tuân thủ pháp luật khi thực hiện nhiệm vụcủa mình Tuy nhiên đối với mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực của các nớctheo thể chế Liên Bang thì Kiểm toán Nhà nớc các Bang đợc coi là một cơquan không những độc lập với cơ quan hình pháp , lập pháp , t pháp mà cònđộc lập với cả Kiểm toán Nhà nớc Liên Bang cả về chuyên môn và tổ chứcnhân sự Ngợc lại với mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực của Trung Quốcthì Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức tơng ứng với các cấp chính quyền từ Trungơng xuống các tỉnh , thành phố , khu tự trị đến huyện , thị xã
Nh vậy Kiểm toán Nhà nớc khu vực một mặt đợc coi là một bộphận không thể tách rời trong cơ cấu hành chính của Chính quyền cấp tơngứng , mặt khác chịu sự chi phối về chuyên môn của Kiểm toán Nhà nớc khuvực cấp trên Đối với Kiểm toán Nhà nớc của Việt Nam cũng nh phần lớnKiểm toán Nhà nớc khu vực khác trên thế giới là một bộ phận trực thuộc Kiểmtoán Nhà nớc , có vị trí độc lập toàn diện với các cấp nói chung , hoạt độngKiểm toán Nhà nớc khu vực nói riêng
3 Khía cạnh kinh tế , hiệu lực và hiệu quả quản lý hoạt động của Kiểmtoán Nhà nớc khu vực :
3.1 ý nghĩa kinh tế :
Việc mở rộng và phát triển Kiểm toán Nhà nớc khu vực trớc hết là xuất
phát từ nhu cầu phát triển của Kiểm toán Nhà nớc trên một khu vực thuộcphạm vi Kiểm toán Nhà nớc trong việc thực hiện một cách đầy đủ chức năngnhiệm vụ của mình theo luật định Tuy nhiên khía cạnh kinh tế cũng có ýnghĩa rất quan trọng trong việc phát triển Kiểm toán Nhà nớc khu vực
Sự ra đời và phát triển Kiểm toán Nhà nớc khu vực có ý nghĩa to lớn trênphơng diện kinh tế nh :
Do quản lý địa bàn một cách thờng xuyên nên có thể giảm thới gian thuthập bằng chứng kiểm toán cũng nh tìm hiểu đối tợng kiểm toán Kết quả cáccuộc kiểm toán sẽ cao hơn trong khi chi phí và thời gian tiến hành kiểm toánsẽ giảm đợc nhiều hơn.
Giảm các chi phí về đi lại , ăn nghỉ của Kiểm toán viên và các đoàn thểNhà nớc trong điều kiện hạn hẹp hiện nay của kinh phí hoạt động Kiểm toánNhà nớc là rất quan trong vì nhờ có Kiểm toán Nhà nớc khu vực mở rộng trêntoàn bộ lãnh thổ nên các cuộc kiểm toán thuộc Kiểm toán Nhà nớc Trung ơngchủ yếu kiểm toán các cơ quan Nhà nớc Trung ơng , các Bộ , các ngành ….đcóvị trí hoạt động và đóng tại Hà Nội là chủ yếu.
Dựa vào cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vực để hợp lý hoá vị trícông tác cho từng kiểm toán viên , từ đó giúp cho kiểm toán viên và gia đìnhhọ giảm bớt đợc những kho khăn về gia đình trong điều kiện đồng lơng thunhập cá nhân còn có giới hạn nhất định
Trang 6 Tóm lại , ngoài lợi ích về thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Kiểmtoán Nhà nớc đạt chất lợng và có hiệu quả cao hơn , việc hình thành và pháttriển của Kiểm toán Nhà nớc khu vực sẽ tạo điều kiện cho cơ quan Kiểm toánNhà nớc tiết kiệm đợc các chi phí và thời gian trong hoạt động Kiểm toán Nhànớc
3.2 Vấn đề hiệu lực và hiệu quả quản lý hoạt động của Kiểm toánNhà nớc khu vực :
Khi mở rộng và phát triển Kiểm toán Nhà nớc khu vực thì có một vấn
đề đặt ra là vấn đề quản lý và kiểm soát hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc khuvực nh thế nào để vẫn duy trì hiệu quả và hiệu lực của Kiểm toán Nhà nớc nóichung
Việc mở rộng phạm vi hoạt động Kiểm toán Nhà nớc khu vực cũngđồng nghĩa với việc giảm khả năng giám sát sự quản lý , kiểm soát từ phíaKiểm toán Nhà nớc Trung ơng đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực Do đóhiện nay có nhiều cách thức để tác động từ phía Kiểm toán Nhà nớc Trung ơngđối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực :
Theo mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực các quốc gia có thể chế LiênBang thì Kiểm toán Nhà nớc các Bang sẽ chịu sự giám sát của các cơ quanchức năng theo luật định Ngoài ra Kiểm toán Nhà nớc Liên Bang cũng cóảnh hởng rất lớn về chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên cơ quan giám sát trựctiếp là Uỷ ban Kiểm toán thuộc Quốc hội các Bang Về mặt kiểm tra tài chínhcho hoạt động kiểm toán các Bang sẽ do Uỷ ban kiểm toán nghiệp vụ chuyênmôn của kiểm toán viên đợc thống nhất quản lý bởi các qui tắc đạo đức nghềnghiệp và chuẩn mực kiểm toán
Theo mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực của Trung Quốc thì việcquản lý kiểm soát đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực sẽ do các cấp chínhquyền tơng ứng và cơ quan Kiểm toán Nhà nớc cấp trên quản lý Nguồn tàichính cho hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc khu vực theo mô hình này nằmtrong Ngân sách của đơn vị hành chính cấp tơng đơng Do đó các cấp hànhchính tơng đơng sẽ kiểm tra về mặt tài chính đối với hoạt động của Kiểm toánNhà nớc khu vực Đạo đức nghề nghiệp và khả naeng chuyên môn của kiểmtoán viên do Kiểm toán Nhà nớc cấp trên kiểm soát dựa vào qui tắc đạo đứcnghề nghiệp và chuẩn mực kiểm toán
Đối với mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực theo khu vực hoạt động thìviệc kiểm soát , quản lý đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực từ phía Kiểm toánNhà nớc là toàn diện , tuyệt đối Với tính chất là một bộ phận không thể táchrời của Kiểm toán Nhà nớc , Kiểm toán Nhà nớc khu vực chịu sự lãnh đạo trựctiếp từ Tổng Kiểm toán Nhà nớc , kinh phí hoạt động nằm trong kinh phí củaKiểm toán Nhà nớc Nh vậy về tài chính thì cũng nh Kiểm toán Nhà nớc ,Kiểm toán Nhà nớc khu vực sẽ chịu sự kiểm tra của Bộ Tài chính hoặc một cơquan nào đó do Quốc hội chỉ định Với mô hình này thông thờng Kiểm toán
Trang 7Nhà nớc Trung ơng nắm trọn vẹn quyền kiểm soát về nhân sự , tổ chức vàquan hệ đối ngoại của Kiểm toán Nhà nớc khu vực Việc bồi dỡng đào tạo vàgiám sát đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên cũng đợc Kiểm toán Nha n-ớc Trung ơng thực hiện
II Mô hình tổ chức bộ máy , cơ chế hoạt động và các mối quan hệcủa Kiểm toán Nhà n ớc khu vực
1.Phân biệt KTNN khu vực với Kiểm toán nội bộ và các cơ quanthuộc chính quyền Nhà nớc cấp :
1.1 Phân biệt KTNN khu vực với Kiểm toán nội bộ :
Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung ,nền kinh tế chuyển sang giai đoạnhoạt động theo cơ chế thị trờng thì cơ chế điều hành quản lý của Nhà nớc cũngcó sự thay đổi căn bản Nguyên tắc tự kiểm tra và chịu sự kiểm tra của mọi cơquan Nhà nớc đối với một đơn vị hay cơ quan Nhà nớc về tài chính đợc thaythế bằng hoạt động kiểm toán Nội bộ các đơn vị Nhà nớc ở các cấp chínhquyền có thể thành lập hệ thống kiểm toán nội bộ để tự kiểm tra mình Bêncạnh đó Kiểm toán Nhà nớc đợc thàn lập với tính chất là lực lợng kiểm tra từbên ngoài , kiểm tra độc lập đối với các đơn vị đợc kiểm toán
Nh vậy , tại các khu vực theo lãnh thổ , các cơ quan Nhà nớc ,các đơnvị hành chính sự nghiệp Nhà nớc sẽ chịu sự kiểm tra song hành của 2 lực lợngkiểm toán là Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ của một đơn vị thuộc Nhà nớc trong khu vực là mộtbộ phận do đơn vị đó lập ra , với chức năng giúp các nhà quản lý của đơn vị đógiám sát và kiểm tra hoạt động , thông tin cung cấp của các bộ phận chức năngtrong đơn vị Kiểm toán nội bộ chịu sự chi phối toàn diện của các cấp quản lýhành chính hoặc đơn vị tơng ứng Các kết quả kiểm toán đợc sử dụng cho cáccấp quản lý trong nội bộ các cơ quan , đơn vị đó
Ngợc lại , Kiểm toán Nhà nớc khu vực là một bộ phận thuộc Kiểm toánNhà nớc , hoàn toàn độc lập khách quan với các đơn vị , các cấp quản lý Nhànớc hành chính trong khu vực Kết quả kiểm toán đợc gửi lên Tổng Kiểm toánNhà nớc , sau đó đợc tổng hợp để báo cáo với Quốc hội và Chính phủ
Nh vậy , giữa Kiểm toán Nhà nớc khu vực và Kiểm toán nội bộ có sựkhác nhau rõ rệt nhng sự phối hợp giữa 2 lực lợng kiểm toán này là rất cầnthiết Tuy nhiên tại các cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc khu vực ,Kiểm toán nội bộ chỉ đợc đóng vai tro là bộ phận cung cấp thông tin cho hoạtđộng của Kiểm toán Nhà nớc khu vực đành rằng sự phối hợp về chuyên mônnghiệp vụ giữa hai loại hình kiểm toán này là rất cần thiết để cùng nâng caochất lợng hoạt dộng của mình
1.2 Phân biệt KTNN khu vực và các cơ quan Nhà nớc trong khuvực :
Trang 8Mặc dù Kiểm toán Nhà nớc khu vực và các cấp chính quyền hay cáccơ quan đơn vị hành chính Nhà nớc trong khu vực đều là cơ quan công chứcNhà nớc , các hoạt động đều nhằm mục đích cao nhất là phục vụ lợi ích quốcgia nói chung và lợi ích lãnh thổ nói riêng nhng giữa chúng cũng có sự khácbiệt rõ rệt :
Kiểm toán Nhà nớc khu vực là đại diện cho cơ quan kiểm tra tài chínhcông cao nhất đặt tại khu vực Hoạt động kiểm toán có những đặc thù riêngbiệt mà các cơ quan hay các cấp chính quyền thuộc khu vực không thể có đợcnh : tính độc lập khách quan , kỹ năng chuyên môn , qui trình và chuẩn mựckiểm toán
Điều cốt lõi nhất về sự khác biệt giữa Kiểm toán Nhà nớc khu vực vớicác cấp chính quyền hay các cơ quan Nhà nớc ở chỗ mỗi cơ quan có chứcnăng hoàn toàn khác nhau , thậm chí đối lập nhau :
+ Chức năng Lập pháp , chức năng Hành pháp , chức năng T pháp thuộcvề các cấp hành chính khu vực
+ Còn chức năng kiểm tra , kiểm soát tài chính công thuộc về Kiểm toánNhà nớc khu vực
Tuy nhiên các chức năng này tạo thành một sự hoàn chỉnh , các mặtđối lạp tạo nên một chỉnh thể thống nhất giúp cho nhà quản lý Nhà nớc đối vớilãnh thổ trở nên có hiệu quả cao hơn , giúp cho kinh tế các vùng lãnh thổ pháttriển nhanh hơn Nhà nớc Trung ơng luôn xác lập quyền quản lý và giám sátcủa mình đối với các vùng lãnh thổ trong cả nớc
2 Mô hình và cơ chế hoạt động của KTNN khu vực : 2.1 Cơ cấu tổ chức của KTNN khu vực :
Có nhiều mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vực :
Thứ nhất , mô hình tổ chức theo hớng chuyên môn hoá về kiểm toán
KTNN KV
Phòng kế toán các tổ chức có sử dụng NSNNPhòng kế toán các
công trình dự án và đầu t XDCB
Phòng kế toán các DNNNPhòng kế toán
Ngân sách
Trang 9để thành lập thêm các phòng nh phòng kế toán ngân sách 1 , kế toán ngân sách2
- Tuỳ thuộc vào cơ chế đồng sự hay cơ chế đơn tuyến mà có sự phânchia quyền quản lý khác nhau
+ Theo cơ chế đồng sự , mọi quyền lực đối với Kiểm toán Nhà nớckhu vực đợc thực hiện thông qua cơ chế Hội đồng
+ Ngợc lại theo cơ chế đơn tuyến , quyền lực hoàn toàn tập trung vàoTổng Kiểm toán Nhà nớc , kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc khu vực doTổng Kiểm toán Nhà nớc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diện trớc TổngKiểm toán Nhà nớc
*Ưu điểm : tạo nên sự chuyên môn hoá cao trong hoạt động kiểm toán ,
đặc biệt là việc chuyên môn hoá kiểm toán ngân sách và kiểm toán khối cácdoanh nghiệp Nhà nớc sẽ tạo điều kiện cho các kiểm toán viên nâng cao kỹnăng chuyên môn của mình
Thứ hai , mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực theo hớng chuyên quản
địa giới hành chính các cấp trong khu vực Mô hình tổ chức này có cấu tạo nhsau :
Theo mô hình này , một phòng kiểm toán có thể đảm nhận mộthoặc một số tỉnh hoặc ngợc lại một phòng kiểm toán cũng có thể chỉ kiểmtoán một số quận huyện , địa phơng thuộc tỉnh Nh vậy mỗi phòng sẽ chịutrách nhiệm kiểm toán ở một khu vực địa phơng xác định từ kiểm toán ngânsách đến kiểm toán các chơng trình , dự án , đầu t XDCB , kiểm toán cácdoanh nghiệp Nhà nớc Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tỉnhhay thành phố quản lý rất ít nên vấn đề kiểm toán doanh nghiệp Nhà nớc đối
Tổng KTNN
Kiểm toán trởngKTNN KV
Văn phòng
KTNN KV Phòng kế toánTỉnh I Phòng kế toánTỉnh II Phòng kế toánTỉnh n
Trang 10với Kiểm toán Nhà nớc khu vực ít đợc đặt ra Các vấn đề khác thuộc về cơ cấutổ chức của mô hình này giống nh mô hình thứ nhất
# Giúp cho việc ổn định công tác của các kiểm toán viên
Thứ ba , mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vực theo cơ chế
Bang Theo mô hình tổ chức này , mỗi Bang có 1 hệ thống tổ chức Kiểm toánNhà nớc giống nh hệ thống tổ chức Kiểm toán Nhà nớc Liên bang
Đặc trng Kiểm toán Nhà nớc các Bang là hoàn toàn độc lập với Kiểmtoán Nhà nớc Liên bang , hoạt động theo luật định của Bang Dới Bang là cácđịa phơng theo các cấp hành chính khác nhau và Kiểm toán Nhà nớc ở cấp địaphơng cũng khá độc lập với Kiểm toán Nhà nớc của Bang và Liên Bang Sựphối hợp về hoạt động kiểm toán khi một đơn vị hay một công trình đầu t cócùng nguồn vốn ngân sách của Liên Bang , Bang và địa phơng Tính chất tựquản của các cấp địa phơng tạo nên một môi trờng kiểm soát tài chính công rấttốt , từ đó tạo điều kiện cho hoạt động Kiểm toán Nhà nớc Liên Bang , Bangvà địa phơng trở nên đơn giản hơn , có hiệu quả hoạt động cao hơn
Thứ t , mô hình Kiểm toán Nhà nớc khu vực dới hình thức văn phòng
đại diện
Trên thực tế văn phòng đại diện đợc mở ra một khi mà Kiểm toán Nhà ớc muốn nối dài cánh tay của mình mà không hình thành Kiểm toán Nhà nớckhu vực tại các địa phơng theo vùng lãnh thổ Không những thế mà văn phòngđại diện còn đợc đặt tại các bộ , ngành hay các công trình trọng điểm Quốc gia Trờng hợp văn phòng đại diện đặt tại một tỉnh hay thành phố ( một khu vực )thì văn phòng đại diện sẽ có các kiểm toán viên đại diện cho các vụ kiểm toánNhà nớc Trung ơng Các kiểm toán viên này sẽ thay mặt cho vụ kiểm toáncủa mình thu thập thông tin và giám sát thờng xuyên đối với các đơn vị thuộcphạm vi kiểm toán để làm cơ sở cho vụ kiểm toán chuyên ngành lập kế hoạchvà thực hiện quá trình kiểm toán sau này
Mô hình này thờng đợc áp dụng đối với Kiểm toán Nhà nớc khi mà cáckhu vực ( Bang ) hoặc địa phơng đã có hoạt động Kiểm toán Nhà nớc của
Trang 11Bang hay địa phơng Kiểm toán Nhà nớc cấp Trung ơng chỉ thực hiện kiểmtoán phần ngân sách của Liên bang tại các khu vực Bang hoặc địa phơng màthôi
2.2 Cơ chế hoạt động của KTNN khu vực :
Trong tất cả các cơ chế tổ chức về Kiểm toán Nhà nớc khu vực ở trên ,trừ cơ chế Kiểm toán Nhà nớc theo mô hình Liên bang đều có cơ chế hoạtđộng giống nh cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Bài viết đi sâu phântích một số khía cạnh cơ bản về cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc khuvực nh sau :
Thứ nhất , tính độc lập của kiểm toán viên
Vấn đề cơ bản đặt ra là Kiểm toán nhà nớc khu vực có nên độc lậpvới các cấp chính quyền trong khu vực hay không ? mức độ độc lập với Kiểmtoán Nhà nớc nên nh thế nào ? Cũng nh cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Trung -ơng , Kiểm toán Nhà nớc khu vực là một tổ chức hoạt động kiểm toán độc lậpvới các cấp chính quyền của khu vực đó Tuy nhiên những năm đầu pháttriển , cơ quan cần có sự giúp đỡ toàn diện từ phía Chính phủ và Kiểm toánNhà nớc khu vực cũng cần nhận đợc sự giúp đỡ của các cấp chính quyền trongkhu vực nhằm đảm bảo cho cơ quan Kiểm toán Nhà nớc nói chung và Kiểmtoán Nhà nớc khu vực nói riêng nhanh chóng trở thành một tổ chức kiểm toánvững mạnh Tính độc lập của Kiểm toán Nhà nớc khu vực với các cấp chínhquyền cần đợc thể chế hoá bằng đạo luật cụ thể
Bên cạnh đó , đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực mặc dù là một bộphận của Kiểm toán Nhà nớc song Kiểm toán Nhà nớc khu vực sẽ đợc đảmnhiệm những chức năng nhiệm vụ cụ thể Trong phạm vi này khi thực hiệnnhiệm vụ Kiểm toán Nhà nớc khu vực đợc độc lập ở mức độ nhất định Theoxu hớng chung thì tính độc lập ở một số hoạt động của Kiểm toán Nhà nớckhu vực đợc mở rộng để tăng tính tự chủ và hiệu quả hoạt động của cơ quannày
Thứ hai , cơ quan kiểm soát đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực.
Hiện nay việc kiểm soát đối với Kiểm toán Nhà nớc khu vực từ phíaKiểm toán Nhà nớc là rất chặt chẽ.Đặc biệt là về nhân sự và việc lập kế hoạchkiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc khu vực Nội dung kiểm soát đốivới Kiểm toán Nhà nớc khu vực bao gồm các nội dung: kiểm soát về nhân sự ,kiểm soát về lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện chơng trình kiểm toán , kiểmsoát nguồn kinh phí hoạt động
* Có 2 loại hình kiểm soát hoạt động đối với Kiểm toán Nhà n ớc khuvực :
- Kiểm soát Nhà nớc Trung ơng trên các mặt : chỉ cho phép Kiểmtoán Nhà nớc khu vực thực hiện những nhiệm vụ kiểm toán cụ thể C ác vấn đềvề nhân sự , đối ngoại , kiểm toán đối tợng đặc biệt….đ do Kiểm toán Nhà nớcTrung ơng thực hiện
Trang 12- Các nhiệm vụ kiểm toán cụ thể cũng bị cơ quan Kiểm toán Nhà ớc giám sát thờng xuyên từ khi lập kế hoạch kiểm toán , thành lập các đoànkiểm toán , thực hiện kiểm toán , lập báo cáo kiểm toán , quá trình kiểm toánnày chủ yếu dựa vào hệ thống chuẩn mực kiểm toán , qui trình kiểm toán vàqui tắc đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
n-* Việc kiểm toán sử dụng nguồn kinh phí của Kiểm toán Nhà nớc khuvực có thể đợc thực hiện theo 2 cách :
- Theo luật định , uỷ ban kiểm toán ( hoặc Quốc hội ) sẽ chỉ địnhmột cơ quan kiểm toán ngân sách Kiểm toán Nhà nớc nói chung và Kiểm toánNhà nớc khu vực nói riêng hoặc bộ tài chính sẽ thực hiện kiểm tra việc sửdụng nguồn kinh phí của Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán Nhà nớc khu vực
- Trờng hợp Kiểm toán Nhà nớc khu vực theo mô hình tổ chức LiênBang thì cơ quan cấp chính quyền Trung ơng ( thờng là cơ quan tài chính ) sẽthực hiện việc kiểm tra việc sử dụng kinh phí của Kiểm toán Nhà nớc khuvực
Thứ ba , việc bổ nhiệm kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc khu vực
Phần lớn các mô hình về tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vực mà bài
viết đã đề cập ở trên đều có qui tắc chung về bổ nhiệm ngời đứng đầu Kiểmtoán Nhà nớc khu vực là dựa vào năng lực hoạt động , trình độ chuyên môn ,năng lực quản lý , phẩm chất đạo đức ….đcủa các bộ công chức kiểm toán Nhànớc Cơ quan nhân sự sẽ làm thủ tục để trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc bổnhiệm
Cũng có trờng hợp việc bổ nhiệm kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớckhu vực dựa vào ý kiến Hội đồng ( cơ chế đồng sự ) sau đó Tổng Kiểm toánNhà nớc ký quyết định bổ nhiệm.
Mỗi mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vực có cách thức bổnhiệm kiểm toán trởng Kiểm toán Nhà nớc khu vực khác nhau , nhng đều cóđặc điểm chung là việc bổ nhiệm này không tách rời cơ chế tuyển dụng và bổnhiệm nhân sự của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đó
Thứ t , phạm vi kiểm toán và các nhiệm vụ chủ yếu của Kiểm toán
Nhà nớc khu vực
Theo nhiệm vụ đợc phân công , phạm vi Kiểm toán Nhà nớc khu vựcchủ yếu tập trung vào việc kiểm toán ngân sách các cấp tỉnh , thànhphố ,huyện , thị xã ….đ thuộc vùng lãnh thổ do Kiểm toán Nhà nớc khu vựcđảm nhiệm Kiểm toán các chơng trình dự án đầu t XDCB và kiểm toán cácbáo cáo tài chính Doanh nghiệp Nhà nớc đóng trên địa bàn lãnh thổ
Trang 13Quá trình kiểm toán tài chính phải đợc cải tiến bằng cách đa ra cácmục đích kiểm toán và các phát hiện trong kiểm toán bằng các tài liệu , bằngcác áp dụng kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán và phải nỗ lực hơn nữa vào khâu lậpkế hoạch kiểm toán Cuối cùng việc kiểm toán tài chính phải đa ra đợc ý kiếnnhận xét ngắn gọn về các thông tin trên báo cáo tài chính phù hợp với cácchuẩn mực kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán quốc tế Kiểmtoán báo cáo tài chính là hình thức ban đầu của hoạt động Kiểm toán Nhà nớcnói chung và Kiểm toán Nhà nớc khu vực nói riêng Trong tơng lai phạm viKiểm toán Nhà nớc khu vực còn mở rộng việc kiểm toán các hoạt động củacác cơ quan , ban ngành , các đơn vị thuộc đối tợng kiểm toán theo luật củaKiểm toán Nhà nớc Ngoài ra hiện tại và tơng lai còn đặt ra nhiệm vụ kiểmtoán điều tra đối với các phát hiện gian lận và tham nhũng trong quá trìnhkiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc khu vực còn phải chịu trách nhiệm về tiếnđộ và các hoạt động của mình trong năm và kế hoạch cho năm sau
Trên phơng diện cụ thể , Kiểm toán Nhà nớc còn có chức năng giảI toảtrách nhiệm cho các cấp chính quyền , các cơ quan , đơn vị có sử dụng ngânsách Nhà nớc trong khu vực
Thứ năm , quyền hạn của kiểm toán viên
Ngoài các quyền hạn gắn liền với chức năng và nhiệm vụ kiểm toáncủa Kiểm toán Nhà nớc khu vực thì quyền yêu cầu đợc cung cấp thông tin làhết sức quan trọng
Theo luật kiểm toán thì Kiểm toán Nhà nớc nói chung và Kiểm toánNhà nớc khu vực nói riêng , quá trình hoạt động kiểm toán đợc quyền truy cậpthông tin không giới hạn Đây là một nội dung nhằm duy trì tính độc lập củahoạt động Kiểm toán Nhà nớc Ngoài ra quyền của Kiểm toán Nhà nớc khuvực yêu cầu các đơn vị cá nhân có liên quan phải tôn trọng thực hiện kiến nghịcủa mình và quyền công khai các phát hiện sai phạm theo luật định Hiện tại ởViệt Nam có một số qui định còn làm giới hạn những quyền lực này của cơquan Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán Nhà nớc khu vực cần phải đợc thayđổi thông qua những đIều luật và bộ luật ( hay pháp luật ) về kiểm toán
Thứ sáu , kinh phí hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc khu vực
Nhìn chung đối với các mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc khu vựckinh phí đợc đảm bảo nằm trong ngân sách hoạt động hàng năm của Kiểmtoán Nhà nớc Bộ tài chính có ảnh hởng rất quan trọng đến việc cấp phát ngânsách cho Kiểm toán Nhà nớc và Kiểm toán Nhà nớc khu vực Điều này có khảnăng gây ảnh hởng đối với tính độc lập của Kiểm toán Nhà nớc
Trang 143 Các mối quan hệ của KTNN khu vực :
3.1 Mối quan hệ giữa KTNN khu vực với các cấp chính quyền Trungơng và địa phơng trên địa bàn khu vực :
Các cấp chính quyền Trung ơng và địa phơng đóng trên khu vực lànhững cơ quan đại diện cho cơ quan hành pháp của Nhà nớc Mối quan hệ vớiKiểm toán Nhà nớc khu vực cũng giống nh mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhànớc Trung ơng với Chính phủ và các cơ quan hành pháp của Chính phủ Bảnthân Kiểm toán Nhà nớc khu vực cũng là một cơ quan Nhà nớc phải tuân thủHiến pháp , pháp luật của Nhà nớc Mặt khác là cơ quan thực hiện chức năngkiểm toán độc lập sử dụng các nguồn lực tài chính công của các cấp chínhquyền thuộc địa bàn khu vực do Kiểm toán Nhà nớc khu vực đảm nhiệm Sựđan chéo trách nhiệm có tính chất chế ớc lẫn nhau về các quyền hạn này , tạonên sự thống nhất , đảm bảo cho hoạt động Nhà nớc có hiệu lực và hiệu quảcao
Nói chung , theo tính chất nghề nghiệp , phần lớn Kiểm toán Nhà nớckhu vực hoàn toàn độc lập với các cấp chính quyền của Trung ơng và địa ph-ơng trên địa bàn khu vực do Kiểm toán Nhà nớc khu vực đảm nhiệm kiểm soát.
3.2 Mối quan hệ giữa KTNN khu vực với các cơ quan đơn vị Nhà nớctrong khu vực :
Ngoài các cấp chính quyền trong phạm ci khu vực còn có các cơ
quan Nhà nớc , các doanh nghiệp và đơn vị kinh tế Nhà nớc , các tổ chức phiChính phủ nhng có sử dụng Ngân sách Nhà nớc nh các tổ chức đoàn thể , tổchức Đảng và các tổ chức khác đều thuộc diện bị kiểm toán bởi Kiểm toánNhà nớc khu vực ( Theo luật định )
Trên phơng diện sử dụng quyền lực tài chính công thì các đơn vị nàymang đặc trng là đơn vị bị kiểm toán nên Kiểm toán Nhà nớc khu vực hoàntoàn độc lập về nhân sự , tổ chức , lợi ích kinh tế và các quan hệ khác với cácđơn vị đó Tuy nhiên xuất phát từ nhiệm vụ kiểm toán nên Kiểm toán Nhà nớckhu vực luôn duy trì một mối quan hệ tốt đẹp trong quan hệ phối hợp công tácvới các đơn vị này Đặc biệt trong điều kiện cơ quan Kiểm toán Nhà nớc khuvực còn non trẻ , có rất nhiều khó khăn về kinh nghiệm chuyên môn , về ngânsách hoạt động nên việc tạo ra một mối quan hệ với các đơn vị kinh tế trongkhu vực trong phạm vi quan hệ pháp luật là hết sức quan trọng nh : thông quavăn phòng đại diện đặt tại các đơn vị sẽ giúp cho Kiểm toán Nhà nớc khu vựccó đợc các thiết bị làm việc ( phòng làm việc , máy tính ….đ ) do đơn vị cungcấp ở một số nớc , các đơn vị kinh tế phải nộp một số lệ phí cho hoạt động
Trang 15Kiểm toán Nhà nớc , điều này càng gắn trách nhiệm lớn hơn giữa Kiểm toánNhà nớc khu và các đơn vị kinh tế trong khu vực
3.3 Mối quan hệ giữa KTNN khu vực với KTNN :
Ngoài các mô hình Kiểm toán Nhà nớc Liên Bang , trong đó Kiểm toánNhà nớc các Bang đóng vai trò Kiểm toán Nhà nớc khu vực thì phần lớn cácmô hình Kiểm toán Nhà nớc khác , trong luật định ghi rõ Kiểm toán Nhà nớckhu vực là một bộ phận thuộc hoặc trực thuộc Kiểm toán Nhà nớc Toàn bộmối quan hệ về quản lý điều hành hoạt động chuyên môn , nhân sự , kinh phíhoạt động đều nằm trong phạm vi hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc nóichung
Kiểm toán Nhà nớc khu vực chịu sự chi phối toàn diện của Kiểm toánNhà nớc Hoạt động kiểm toán định kỳ hay thực hiện nhiệm vụ khác do Kiểmtoán Nhà nớc khu vực đảm nhiệm theo sự uỷ quyền của Kiểm toán Nhà nớc Ngợc lại , do tính đặc thù của hoạt động kiểm toán nên các kiểm toán viên củaKiểm toán Nhà nớc khu vực cũng có tính độc lập nhất định nh s độc lập vềchuyên môn nghiệp vụ , có quyền bảo lu ý kiến của mình trong kết quả kiểmtoán Nói chung đây là mối quan hệ trong nội bộ của cơ quan Kiểm toán Nhànớc
3.4 Các mối quan hệ khác :
Ngoài các mối quan hệ trên Kiểm toán Nhà nớc khu vực còn có cácmối quan hệ với tổ chức Đảng , Công đoàn , đoàn thanh niên , phụ nữ ….đ nhằmđảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần cho các kiểm toán viên Những mối quanhệ này tuy không phảI là quan hệ chuyên môn nhng ở Việt Nam các mối quanhệ này không thể xem nhẹ đợc
Tóm lại , khi đóng trên địa bàn khu vực nào đó thì Kiểm toán Nhà nớckhu vực phải căn cứ vào luật định các thông lệ để xử lý thích hợp từng mốiquan hệ
4 Các nhiệm vụ của KTNN khu vực :
Các trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nớc khu vực phải đợc quy định cụthể bao gồm các nhiệm vụ sau đây :
Hàng năm phải đa ra ý kiến tài chính về tất cả các báo cáo của cáccấp chính quyền , các đơn vị doang nghiệp Nhà nớc
Báo cáo định kỳ về các hoạt động của các đơn vị và các doanhnghiệp Nhà nớc
Đa ra các ý kiến kiểm toán tài chính và hiệu quả về các dự án tài trợ T vấn về Ngân sách của các cấp chính quyền địa phơng , của các đơnvị và doanh nghiệp Nhà nớc
Cung cấp các báo cáo đặc biệt khi đợc yêu cầu