Đặc điểm của Doanh nghiệp nhà nước, tình hình cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp nhà nước mà em biết.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến rõrệt trong quá trình chuyển đổi cơ cấu Từ tập trung kế hoạch hoá sang nềnkinh tế thị trường - Nền kinh tế mở, với nhiều loại hình doanh nghiệp hơn,ra đời và song song cùng tồn tại với DNNN Tuy nhiên cần khẳng định rằngDNNN vẫn luôn là loại hình chủ chốt có ý nghĩa quyết định đối vớinền kinhtế - chính trị của Việt Nam Tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Việt Namkhẳng định vẫn phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tứclà DNNN là thành phần chỉ đạo của nền kinh tế mở.
Đặc điểm của DNNN là gì? Tại sao lại là loại hình chủ chốt? Khôngphải ai cũng hiểu tường tận.
Mặt khác trong điều kiện hiện nay khi chủ trương "cổ phần hoáDNNN" được nhà nước đưa ra ở văn kiện III: CPH DNNN Đặc điểmDNNN cần được hiểu rõ và quan tâm hơn nữa để nghiên cứu nhằm sửa đổivà bổ sung Bộ Luật sao cho phù hợp hơn, vừa đảm bảo được quyền lợi nhànước vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xoá bỏ những đặc điểmkhông phù hợp còn sót lại của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung ở những thậpniên trước.
Trong khuôn khổ tiểu luận "Đặc điểm của DNNN, tình hình cơ cấutổ chức của một doanh nghiệp nhà nước mà em biết" em xin được đề cập,
phân tích nhằm góp phần đóng góp để DNNN ngày càng hoàn thiện hơnluôn là loại hình chủ chốt trong phát triển kinh tế.
Qua một thời gian nghiên cứu tìm tòi em thấy đây là một đề tài haytuy nhiên vẫn không tránh khỏi băn khoăn lo lắng bì:
Thứ nhất: đề tài rộng, ít người đề cập, thuộc phương diện của nhànước.
Thứ hai: Trên phương diện cá nhân, người viết đưa ra những nhận xétcòn mang tính chủ quan, phiến diện, một chiều do hiểu biết, kinh nghiệmthực tế còn ít Tuy nhiên đây là một đề tài hay và cách viết tiểu luận là mộtcách tự tư duy khám phá vấn đề học hỏi được nhiều kiến thức.
Trang 2Nhân đây em xin chân thành cảm ơn thầy cô, khoa luật đã tạo điềukiện giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước được sử dụng chính thức trongNghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành Quy chế về thành lập vàgiải thể doanh nghiệp nhà nước Điều 1 Nghị định này đã định nghĩa: Doanhnghiệp nhà nước là tổ chức kinh doanh do Nhà nước thành lập, đầu tư vốnvà quản lí với tư cách chủ sở hữu.
Doanh nghiệp nhà nước là pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luậtvà bình đẳng trước pháp luật.
Hiện nay, khái niệm doanh nghiệp nhà nước được định nghĩa trongĐiều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước như sau: "Doanh nghiệp nhà nước là tổchức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lí, hoạtđộng kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêukinh tế, xã hội do Nhà nước giao".
2 Đặc điểm của DNNN
a) DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước thành lập
Điều này thể hiện ở chỗ tất cả các DNNN đều do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền trực tiếp kí quyết định thành lập khi thấy việc thành lập doanhnghiệp là cần thiết Các loại hình doanh nghiệp khác không phải do Nhà ướctrực tiếp thành lập mà chỉ cho phép thành lập trên cơ sở xin thành lập củangười hoặc những người muốn thành lập doanh nghiệp.
Trang 4b) Tài sản trong doanh nghiệp là một bộ phận tài sản của nhà nước
DNNN do Nhà nước đầu tư vốn nên nó thuộc sở hữu của Nhà nước.Sau khi được thành lập, DNNN là chủ thể kinh doanh nhưng chủ thể kinhdoanh này không có quyền sở hữu đối với tài sản mà chỉ là người quản lí vàkinh doanh trên cơ sở sở hữu của Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước phảichịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn đượcNhà nước giao để duy trì khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
c) DNNN là đối tượng quản lí trực tiếp của Nhà nước
DNNN do Nhà nước đầu tư vốn để thành lập cho nên bản thân doanhnghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước DNNN là cơ sở kinh tế của Nhà nước,do đó, Nhà nước phải quan tâm đến DNNN Tất cả các DNNN đều chịu sựquản lí trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo sự phân cấp củaChính phủ Thủ trưởng cơ quan quản lí Nhà nước của doanh nghiệp đượcChính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước của doanh nghiệp đượcChính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước Giámđốc DNNN do cơ quan quản lý của doanh nghiệp bổ nhiệm và chịu sự kiểmtra giám sát của cơ quan này Hiện nay, Nhà nước đang nghiên cứu để xoábỏ cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước nhưng điều đó khôngcó nghĩa là Nhà nước sẽ buông lỏng quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước.Nhà nước sẽ có cơ chế khác để thực hiện quyền sở hữu của mình đối vớiDNNN Cụ thể là ngày 27/5/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định 34/CPvề nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy Tổng cục quản lí vốn và tài sảnnhà nước tại doanh nghiệp nhà nước.
d) DNNN là tổ chức có tư cách pháp nhân
Thể hiện hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và đảm bảo lãi Sau khiđược Nhà nước thành lập, doanh nghiệp nhà nước trở thành chủ thể kinhdoanh độc lập cả về kinh tế và pháp lí Doanh nghiệp có tài sản riêng (tài sảncủa DNNN là tài sản của Nhà nước nhưng được tách biệt với số tài sản củanhà nước), doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độc lập về số tài sản này và
Trang 5cũng chỉ chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi sốvốn do doanh nghiệp quản lí (trách nhiệm hữu hạn) DNNN có cơ cấu tổchức thống nhất, đó là hội đồng quản trị, giám đốc và bộ máy giúp việc hoặcgiám đốc và bộ máy giúp việc tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp DNNN cóthể nhân danh mình mà tham gia các quan hệ pháp luật và có thể trở thànhnguyên đơn hoặc bị đơn trong quan hệ tố tụng.
Là đơn vị kinh tế, DNNN có nguồn thu để đảm bảo nguồn chi củamình chứ không phải là cơ quan dự toán như các cơ quan khác của Chínhphủ.
e) DNNN thực hiện mục tiêu nhà nước giao
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước, DNNN phải thực hiệnmục tiêu mà Nhà nước giao Đối với DNNN hoạt động kinh doanh thìDNNN đó phải kinh doanh có hiệu quả, nếu đó là doanh nghiệp công ích thìhoạt động của nó phải đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội.
f) DNNN hoạt động theo Luật Nhà nước
Nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp, bảo đảm sự bìnhđẳng trước pháp luật của các DNNN.
Chính phủ qui định cụ thể việc thi hành Luật này đối với DNNN hoạtđộng công ích trong một số lĩnh vực đặc biệt quan trọng và trực tiếp phục vụquốc phòng, an ninh.
Trang 6CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
TẠI CÔNG TY VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮCI Đặc điểm của công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tổng công ty vải sợi may mặc là một đơn vị trực thuộc Bộ thương mạithực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, được thành lập theoquyết định số 173/BTN-TCCB ngày 27 tháng 05 năm 1957 Sau dó công tyđổi tên thành Công ty vải sợi may mặc miền Bắc theo quyết định số107/TM/TCCB ngày 22 tháng 02 năm 1995, có trụ sở giao dịch tại số 2Phan Chu Trinh.
- Công ty có các đơn vị trực thuộc sau:+ Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung
Số 79 Lạc Trung - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội + Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp BátKm đường Giải phóng - quận Đống Đa - Hà Nội + Trạm vải sợi Đức Giang
Thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội + Chi nhánh vải sợi may mặc Hải Phòng
69 Điện Biên Phủ - quận Hồng Bàng- Hải Phòng.+ Chi nhánh vải sợi may mặc Nam Hà
Số 1 Trần Hưng Đạo - TP Nam Định
+ Chi nhánh vải sợi may mặc TP Hồ Chí Minh
45 Trương Quốc Dung - quận Phú Nhuận - TP Hồ Chí Minh
2 Trách nhiệm và quyền hạn của công ty
- Kinh doanh theo đúng nội dung đã quy định
- Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ cấp trên giao và nghĩa vụ đối vớiNhà nước theo quy định.
Trang 7- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất kinh doanh, góp phần giữ gìnan ninh chính trị, an toàn xã hội và an ninh quốc phòng.
- Được chủ động trong giao dịch ký kết hợp đồng mua bán, liêndoanh, hợp tác kinh doanh, hợp tác đồng nghiên cứu các ứng dụng khoa họckỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh với các tổ chức trong và ngoàinước.
- Được huy động vốn từ các nguồn theo quy định để phát triển sảnxuất kinh doanh.
- Được tham gia hội chợ triển lãm hàng hoá trong và ngoài nước.- Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật và hànhchính Nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hợp đồng kinh tế hoặccác chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước, vi phạm quyền kinh doanh hợppháp của đơn vị làm thiệt hại đến Công ty.
- Được tổ chức bộ máy quản lý và thành lập các tổ chức sản xuất,dịch vụ theo phân cấp của Bộ Thương mại.
- Được đề nghị Bộ Thương mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm các Phógiám đốc, kế toán trưởng.
II Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, xuất phát từ tình hình thực tế vàchức năng nhiệm vụ của công ty, việc tổ chức xây dựng bộ máy quản lý phảivừa phù hợp với ngành nghề kinh doanh các mặt hàng vải sợi maymặc, sảnxuất gia công hàng may xuất khẩu, vừa phải tinh gọn, hiệu lực và linh hoạtthích ứng với môi trường kinh doanh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về nhân lựcvà chất lượng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty vải sợi may mặc miền Bắc cóthể khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 8Sơ đồ 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1 Tổ chức bộ máy
Để đảm bảo công tác tổ chức quản lý điều hành hoạt động của Công tyđược tốt, bộ máy điều hành của Công ty Vải sợi may mặc miền Bắc được tổchức theo kiểu trực tuyến - chức năng, bao gồm các cấp các khâu liên kếtvới nhau theo quan hệ dọc và ngang, trong đó Giám đốc điều hành tất cả cáchoạt động kinh doanh của Công ty với sự hỗ trợ của các phòng ban chứcnăng.
Nhược điểm:
- Do giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh nên cóthể gây tình trạng quá tải đối với người lãnh đạo.
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Phòng Tổ chức cán
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Hành chính
Phòng Kinh doanh
XN may xuất khẩu Lạc Trung
XNSX hàng may
XK Giáp Bát
Trạm VSMM
Đức Giang
Chi nhánh
Hải Phòng Chi nhánh Nam Hà Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Trang 9- Giám đốc phải dành thời gian làm việc với nhiều đầu mối và phảigiải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng.
* Đặc điểm tổ chức cơ cấu bộ máy của công ty:
Công ty là một doanh nghiệp quốc doanh do Bộ thương mại tổ chứcthành lập, đứng đầu là Giám đốc công ty.
Giám đốc được hỗ trợ bởi tổ chức bộ máy giúp việc bao gồm cácphòng ban chức năng: Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tài chính kế toán,phòng kế toán tổng hợp, phòng hành chính, phòng kinh doanh Mỗi phòngdo một trưởng phòng chịu trách nhiệm, giúp việc trưởng phòng có từ 1-2phó phòng.
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty bao gồm: Xínghiệp may xuất khẩu Lạc Trung, xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩuGiáp Bát, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Nam Hà, chi nhánh thành phố HồChí Minh, trạm vải sợi may mặc Đức Giang đều được tổ chức ở những địabàn, thị trường có nhu cầu Các đơn vị nêu trên thục hiện chế độ hạch toánphụ thuộc, có tài sản chuyên chi, chuyên thu tại Ngân hàng, được sử dụngcon dấu riêng theo mẫu quy dịnh của Nhà nước.
Việc thành lập, giải thể các phòng ban, xí nghiệp, chi nhánh và cáccấp tương đương đều do Giám đốc công ty quyết định tuỳ theo yêu cầu,nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Đối với việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ thuộc diện Bộ quản lý (chánh,phó, Giám đốc, kế toán trưởng Công ty) Giám đốc báo cáo ý kiến của mìnhtrước cấp uỷ (có thể bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm), lập danh sách báo cáo Bộxem xét quyết định.
- Giám đốc Công ty có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm đốivới cán bộ quản lý cơ sở sau khi đã thông qua cấp uỷ Việc bổ nhiệm, miễnnhiệm được thực hiện thường xuyên khi điều hành kinh doanh có biến động,hiệu quả hay thua lỗ mất vốn.
Trang 102 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Để giảm bớt lực lượng gián tiếp, tăng cường lực lượng trực tiếp sảnxuất kinh doanh, bộ máy của công ty giai đoạn này ngoài ban giám đốc cócác phòng quản lý sau:
+ Phòng Tổ chức cán bộ+ Phòng Kế hoạch tổng hợp+ Phòng Tài chính kế toán+ Phòng Hành chính+ Phòng Kinh doanh
2.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc có Giám đốc Công ty do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổnhiệm Giám đốc thay mặt Bộ tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công tytheo chế độ thủ trưởng, quản lý kinh doanh, quản lý tổ chức cán bộ theophân cấp của Bộ thương mại và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ củaCông ty trước pháp luật và cơ quan quản lý Nhà nước.
2.2 Phòng Tổ chức cán bộ
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, bao gồm tổ chứcmạng lưới kinh doanh, sản xuất và công tác cán bộ, bố trí, sắp xếp đội ngũcán bộ phù hợp đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ chính trị, sản xuất kinhdoanh, thực hiện chính sách cán bộ bồi dưỡng, đào tạo quy hoạch sử dụng.
- Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương, quy chế chi trả tiền lươngcho người lao động trong các khâu công tác theo chính sách chế độ của nhànước và quy định khoán của Công ty, thực hiện chế độ BHXH của Nhànước cho CBCNV theo đúng chính sách.
- Quản lý lao động, quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ từ đại học trở lên,thực hiện chế độ báo cáo thống kê nhân sự định kỳ theo phân cấp quản lýcủa công ty.
- Chỉ đạo, kiểm tra công tác tổ chức sử dụng cán bộ, công tác tuyểndụng và thực hiện chính sách đối với người lao động.
Trang 11Phục vụ tốt các hội nghị, nơi làm việc của lãnh đạo và các phòng ban,hướng dẫn khách và tiếp khách đến làm việc, làm tốt công tác thường trực,bảo vệ an toàn vệ sinh trong cơ quan.
- Thay mặt Giám đốc công ty quản lý cơ quan, điều hành xe cộ phụcvụ công tác, nhắc nhở cán bộ công nhân viên và khách hàng chấp hành nộiquy của cơ quan.
2.4 Phòng Kế hoạch tổng hợp
- Xây dựng kế hoạch hàng năm toàn công ty bao gồm kế hoạch kinhdoanh, sản xuất gia công, tài chính, lao động tiền lương, liên doanh liên kết,đầu tư xây dựng cơ bản… và giao các chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị trựcthuộc, trên cơ sở chủ động cân đối nhiệm vụ chính trị của cấp trên giao, tổnghợp xử lý số liệu từ các phòng và các đơn vị gửi tới.
- Theo dõi nghiên cứu phân tích tình hình thị trường trong và ngoàinước để tham mưu cho Giám đốc xác định phương hướng kinh doanh sảnxuất của công ty từng thời kỳ.
- Tổng hợp báo cáo thống kê tình hình thực hiện kế hoạch theo yêucầu chỉ đạo kinh doanh của Công ty và của Bộ.
- Tham mưu giúp Giám đốc về công tác quản lý giá cả, biện pháp chỉđạo kinh doanh, theo dõi xây dựng các quy chế khoán, quản lý kho tàng,công tác bảo quản chất lượng hàng hoá làm đầu mối công tác đối ngoại, chủtrì công tác tuyên truyền quảng cáo hội chợ.
Trang 12- Chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và các phòng xuất nhậpkhẩu trong xây dựng kế hoạch, tổ chức kinh doanh sản xuất, công tác thốngkê báo cáo theo quy định của công ty và chế độ nhà nước.
- Kiểm tra giám sát tình hình kinh doanh sản xuất, thay mặt Giám đốcuốn nắn kịp thời những lệch lạc trong sản xuất kinh doanh, tham gia cácđoàn kiểm tra thanh tra theo yêu cầu của công ty.
2.5 Phòng Tài chính - kế toán
Tham mưu giúp Giám đốc công ty trong công tác chỉ đạo thực hiệntoàn bộ công tác kế toán, hạch toán theo cơ chế quản lý mới, quản lý tàichính kế toán như:
+ Lập kế hoạch và thực hiện quản lý kế hoạch tài chính trong công ty.+ Quản lý an toàn, tạo điều kiện phát huy tốt các nguồn vốn, các quỹtheo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hàng tháng, quý, năm phântích kịp thời hiệu quả kinh tế các hoạt động của công ty để giám đốc có sốliệu, thông tin chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
+ Theo dõi, quản lý tốt các tài khoản của công ty và đơn vị.
+ Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty kế hoạch vốn cho sảnxuất kinh doanh hàng năm, tổ chức hạch toán kinh tế từng thời kỳ kế hoạchtheo đúng pháp lệnh kế toán tài chính hiện hành của Nhà nước, tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho các đơn vị sở hoạt động sản xuất kinh doanh tốt.
+ Chịu mọi trách nhiệm về hạch toán báo cáo số liệu lỗ lãi của côngty và chịu trách nhiệm liên đối với công tác ghi chép hạch toán phản ánh lỗlãi tại các đơn vị cơ sở.
+ Chị trách nhiệm bảo toàn nguồn vốn không để mất vốn.
+ Trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của phòngtrước Giám đốc Công ty trước pháp luật Nhà nước theo quy định của pháplệnh kế toán hiện hành.
2.6 Phòng kinh doanh: