Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
42,4 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCỦAKIỂMTOÁNCÁCKHOẢNĐẦUTƯTÀICHÍNHDÀIHẠN 1.1. Đầutưtàichínhdàihạn với mục tiêu kiểmtoán 1.1.1. Đầutưtàichínhdàihạn với kiểmtoántàichính Theo quan điểm của kế toán thì đầutưtàichính là đầutưcác nguồn lực, cáckhoản tiền nhàn rỗi trong ngân quỹ vào các doanh nghiệp, các đơn vị, đầutư vào thị trường chứng khoán và công cụ tàichính khác. Đầutưtàichính được chia thành hai loại: Đầutưtàichínhdàihạn và đầutưtàichính ngắn hạn. Cáckhoảnđầutưdàihạn là một khoản mục thuộc Bên Tài sản trong BCĐKT của một doanh nghiệp. Cáckhoảnđầutưdàihạn là cáckhoảnđầutư với thời gian thu hồi vốn trên một năm, bao gồm đầutư bằng tiền, bằng hiện vật hoặc bằng cáctài sản khác. Nếu hiểu một cách cơ bản nhất thì đầutưtàichínhdàihạn là sử dụng cáckhoản tiền nhàn rỗi hoặc cáctài sản khác của doanh nghiệp này góp với các đơn vị kinh doanh khác trong thời hạn trên một năm với mong muốn tạo ra lợi nhuận trong tương lai. Doanh nghiệp có thể thực hiện đầutưtàichínhdàihạn dưới các hình thức sau: Hình thức thứ nhất là đầutư vào công ty con: Công ty con là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một công ty khác gọi là công ty mẹ. Đầutư vào công ty con bao gồm cáckhoảnđầutưcổ phiếu và cáckhoảnđầutư vốn dưới hình thức góp vốn bằng tiền, tài sản khác vào công ty con. Nghiệp vụ đầutư vào công ty con được ghi nhận khi nhà đầutư giữ trên 50% quyền biểu quyết và có quyền chi phối cácchính sách tàichính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích từcác hoạt động của doanh nghiệp đó Hình thức thứ hai là góp vốn liên doanh: Vốn góp liên doanh phản ánh toàn bộ số vốn góp liên doanh dưới hình thức thành lập cơsở kinh doanh đồng kiểm soát và tình hình thu hồi lại vốn góp liên doanh khi kết thúc hợp đồng liên doanh. Vốn góp vào cơsở liên doanh đồng kiểm soát bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp kể cả tiền vay dàihạn dùng vào việc góp vốn. Hình thức thứ ba là đầutư vào công ty liên kết: Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầutưcó ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư. Đầutư vào công ty liên kết phản ánh giá trị khoảnđầutư trực tiếp của nhà đầutư vào công ty liên kết và tình hình biến động tăng giảm giá trị khoảnđầutư vào công ty liên kết. Nghiệp vụ đầutư vào công ty liên kết được ghi nhận khi khoảnđầutư đó giúp nhà đầutư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết. Hình thức thứ tư là đầutưtài chín dàihạn khác : Cáckhoảnđầutưdàihạn khác phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại đầutưdàihạn khác (ngoài cáckhoảnđầutư vào công ty con, góp vốn vào cơsở liên doanh đồng kiểm soát, đầutư vào công ty liên kết), như đầutư trái phiếu, đầutưcổ phiếu hoặc đầutư vào các đơn vị khác mà khoảnđầutư chỉ dưới 20% vốn chủ sở hữu (dưới 20% quyền biểu quyết) … và thời hạn thu hồi hoặc thanh toán vốn đầutư trên một năm. Sau một thời gian đầu tư, nhà đầutư phải xác định lại giá trị củacáckhoảnđầutư để có thể ghi nhận được sự giảm giá củacáckhoảnđầu tư, từ đó tiến hành lập khoản dự phòng cho cáckhoảnđầutư bị giảm giá Giảm giá đầutưtàichínhdài hạn: Cáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn bị giảm giá khi giá trị củacáckhoảnđầutư này được ghi nhận thấp hơn giá trị trên thị trường. Kiểmtoán là hoạt động được thực hiện bởi những kiểmtoán viên độc lập, có năng lực chuyên môn nhằm xác minh và bày tỏ ý kiến về tính có thật , đầy đủ, chính xác, trung thực và hợp lýcủacác chỉ tiêu trên BCTC. Vì thế kiểmtoáncáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn là hoạt động xác minh cáckhoảnđầutưtàichínhdàihạncủa doanh nghiệp được phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ và hợp lý trên BCTC của doanh nghiệp. 1.1.2. Mục tiêu kiểmtoáncáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn Mục tiêu kiểmtoáncáckhoảnđầutưdàihạn là đưa ra các ý kiến về Bảng cân đối, cáckhoảnđầutưdàihạncủa doanh nghiệp được thể hiện một cách thực tế tại thời điểm cuối niên độ kế toán (thường là 31/12); cáckhoảnđầutưdàihạncủa Doanh nghiệp được kê khai và đánh giá chính xác đồng thời đưa ý kiến về sự phân lại trình bày và miêu tả chính xác củacáckhoảnđầutưdàihạncủa doanh nghiệp. Ngoài ra, kiểmtoán viên phải đưa ý kiến về tính thích hợp, chính xác và sự tuân thủ chuẩn mực kế toán cũng như quy định kế toán hiện hành của việc lập dự phòng giảm giá cáckhoảnđầutư dài. Cáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn sẽ được lưu lại trong thời gian hơn một năm. Do vậy trong các cuộc kiểmtoán hàng năm, mức nguyên giá củacáckhoảnđầutư này không cần kiểm tra lại nếu đó là khách hàng thường niên của công ty kiểm toán. Tuy nhiên để đảm bảo cáckhoảnđầutưdàihạn được mua trong các giai đoạn trước thì phải kiểm tra sự tồn tạicủacáckhoảnđầutư quan trọng tại thời điểm ghi trong BCĐ. Đối với năm kiểmtoánđầu tiên thì mục tiêu kiểmtoán là kiểm tra tính phân loại và trình bày củacáckhoản mục đầutưdài hạn, đánh giá các điều kiện để ghi nhận đó là khoảnđầutưdàihạn và hình thức đầu tư. Khi trên báo cáo tàichínhcủa doanh nghiệp có ghi nhận cáccổ phiếu, trái phiếu hoặc cáckhoảnđầutưdàihạn khác thì mục tiêu kiểmtoán là kiểm tra tính có thực và tính đầy đủ củacác chứng khoán đó. Đối với cáckhoảnđầutưdàihạn bằng hình thức góp vốn liên doanh thì Báo cáo tàichính đã kiểmtoáncủa liên doanh phải được sử dụng để tính toán lại thu nhập hoặc chi phí cho liên doanh trong năm của doanh nghiệp. Mục tiêu kiểmtoáncáckhoảnđầutư dưới hình thức góp vốn liên doanh là đưa ý kiến về tính đầy đủ, tính có thật, tính chính xác số học củacáckhoản góp vốn liên doanh. Ngoài ra, KTV còn phải xác minh và đưa ý kiến về cáckhoản thu nhập hoặc chi phí cho liên doanh trong năm được kiểm toán. Việc cần thiết tạo ra một khoản dự phòng giảm giá cáckhoảnđầutưdàihạn phải được kiểmtoán viên xem xét một cách cụ thể với cáckhoảnđầutưdàihạn quan trọng. Mục tiêu kiểmtoánkhoản mục này là đưa ra ý kiến về tính định giá, tính chính xác, tính đầy đủ củacáckhoảnđầutưdàihạn bị giảm giá cũng như việc lập dự phòng cáckhoảnđầutưtài chính. Một mục tiêu kiểmtoán nữa là kiểm tra, xác minh và đưa ra ý kiến về sự trình bày báo cáo tàichínhcủa khách hàng. Trong báo cáo tài chính, nhà đầutư phải trình bày: Danh sách các công ty liên kết kèm theo các thông tin về phần sở hữu và tỷ lệ(%) quyền biểu quyết, nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu; và các phương pháp được sử dụng để kế toán hạch toáncáckhoảnđầutư vào công ty liên kết. 1.2. Quy trình kiểmtoáncáckhoảnđầutưdàihạn Quy trình kiểmtoáncáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn về cơ bản giống quy trình kiểmtoáncủacáckhoản mục khác trên Bảng cân đối, đó là: Lập kế hoạch kiểmtoán - Thực hiện kiểmtoán - Kết thúc kiểm toán. Trước khi tiến hành xây dựng một kế hoạch kiểmtoán cụ thể, KTV phải đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, từ đó đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để có thể xây dựng được một kế hoạch kiểmtoán cho cáckhoản mục trên BCTC nói chung và khoản mục đầutưtàichínhdàihạn nói riêng. 1.2.1. Lập kế hoạch kiểmtoán Bước đầu tiên trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán là đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng. Đây là bước công việc đòi hỏi KTV phải thu thập các thông tin về khách hàng để có thể đưa ra những nhận xét và đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng. Trong kiểmtoán báo cáo tài chính, kiểmtoán viên phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu củakiểm soát nội bộ mà còn làm cơsở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện theo trình tự nhất định và có thể khái quát theo ba bước cơ bản sau: Bước 1: Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc. Trong giai đoạn này kiểmtoán viên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt chủ yếu: thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về qui chế kiểm soát và thiết kế về bộ máy kiểm soát; hoạt động liên tục và có hiệu lực củakiểm soát nội bộ. Kiểmtoán viên phải thu thập thông tin về tính trung thực của Ban giám đốc với bản chất và phạm vi củacácsổ sách kế toán để xác minh các bằng chứng đủ thích hợp và có sẵn để chứng minh cho cácsố dư trên BCTC. Đối với khoản mục đầutưtàichínhdàihạn thường được xem là khoản mục quan trọng và là hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đáng kể đến nguồn vốn cũng như lợi nhuận của Doanh nghiệp. Vì thế tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới cáccơsở dẫn liệu củakhoản mục đầutưdàihạn như tính có thật, tính đầy đủ, tính chính xác số học, tính phân loại trình bày. Cũng như giai đoạn tìm hiểu và khảo sát khách hàng, các phương pháp KTV áp dụng khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến khoản mục đầutưtàichínhdàihạn là: Phương pháp thứ nhất là dựa vào kinh nghiệm của KTV tiền nhiệm: Hầu hết các cuộc kiểmtoáncủa một công ty được một công ty thực hiện hàng năm. Do vậy KTV thường bắt đầu cuộc kiểmtoán với một lượng thông tin đáng kể về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đã thu thập được từcác cuộc kiểmtoán trước như biên bản các cuộc họp cổ đông và cuộc họp bất thường liên quan đến chiến lược đầutư cũng như các quyết định đầutưdài hạn. Cáctài liệu này được lưu trong hồ sơ thường niên của khách hàng. KTV có thể dựa vào tài liệu năm trước để kiểm tra kế hoạch đầutưcủa khách hàng trong năm nay. Ví dụ trong cuộc họp cổ đông cuối năm 2006 của Công ty ABC, Đại hội đồng cổ đông muốn mở rộng hình thức đầutư và ABC nhận thấy Công ty XYZ là một công ty có tỷ suất lợi nhuận cao trong năm 2006 và XYZ có khả năng phát triển hơn nữa trong tương lai nên chiến lược đầutưdàihạncủa Công ty ABC trong năm 2007 là góp vốn đầutư vào Công ty XYZ theo hình thức đầutư vào công ty liên kết nhằm làm phong phú hình thức kinh doanh và đạt lợi nhuận trong tương lai. Khi KTV kiểm tra hồ sơ hoặc có thể phỏng vấn trực tiếp KTV tiền nhiệm (nếu là KTV khác thực hiện kiểmtoán kỳ trước) để biết định hướng phát triển của khách hàng, sau đó trong khi thực hiện kiểmtoán năm 2007 sẽ đối chiếu với những thông tin đã nhận được từ cuộc kiểmtoán kỳ trước, từ đó đánh giá tính trung thực của Ban Giám đốc. Phương pháp thứ hai là thẩm vấn nhân viên của Công ty khách hàng: Đối với khách hàng mới, KTV sử dụng phương pháp này để nắm bắt khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Ngoài ra, KTV có thể sử dụng phương pháp này để trực tiếp kiểm tra cách quản lý và kiểm soát cáckhoảnđầutưdàihạncủa khách hàng. Đối với khách hàng thường niên công việc này giúp KTV cập nhật được những thay đổi trong hệ thống KSNB của khách hàng, từ đó khoanh vùng được rủi ro đối với cáckhoản mục trên BCĐ. Phương pháp này có thể rất hữu hiệu đối với công ty cổ phần do trên thực tế, các nhân viên của công ty cổ phần thường cósở hữu cổ phiếu của công ty mình. Việc thẩm vấn nhân viên về sự hiểu biết cáckhoảnđầutưdàihạncủa công ty mình cũng giúp KTV đánh giá được tính công khai và minh bạch của Ban Giám đốc, đánh giá được hệ thống KSNB của khách hàng. Phương pháp thứ ba là xem xét và kiểm tra hệ thống sổ sách kế toán đã hoàn tất của khách hàng : Trong hồ sơ thường niên của khách hàng đã có lưu các thông tin về bộ máy kế toán cũng như hình thức sổ sách kế toáncủa khách hàng, KTV có thể tham khảo hệ thống sổ sách kế toán cũng như các thông tin về nhân viên kế toáncủa khách hàng và so sánh với kỳ kiểmtoán năm nay để thấy được sự thay đổi. Thông thường hình thức sổ sách kế toán là không thay đổi, tuy nhiên có thể có những thay đổi về mặt nhân sự kế toán. Ví dụ đối với cáckhoảnđầutưdài hạn, kỳ kế toán năm trước là do một kế toán viên có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kế toán đảm nhiệm còn trong kỳ kế toán năm nay lại do một nhân viên kế toán non nớt thiếu kinh nghiệm phụ trách thì rủi ro kiểm soát trong kiểmtoáncáckhoảnđầutưtàichínhdàihạn năm nay sẽ cao hơn năm trước. Sau khi thu thập các thông tin để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng, KTV mô tả hệ thống KSNB của khách hàng trên giấy tờ làm việc. Sau đó, KTV tiến hành thực hiện bước thứ hai trong quá trình đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng. Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho khoản mục đầutưtàichínhdài hạn: Về nguyên tắc, nếu trong thực tế doanh nghiệp cósở hữu cáctài sản thì các công cụ này phải mang tên doanh nghiệp và do doanh nghiệp kiểm soát. Tuy nhiên vận dụng nguyên tắc trên trong các trái phiếu hoặc các giấy chứng nhận cổ phiếu có đặc điểm riêng. Thực tế, doanh nghiệp có thể duy trì một TK với đạilý hoặc nhà đầutư chịu trách nhiệm về các công cụ tàichính đó trên danh nghĩa của doanh nghiệp theo cách thức ngân hàng thường dùng để theo dõi tiền gửi của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải mở sổ phụ theo dõi cho từng hạng mục đầutưdài hạn. Sổ phụ đó phản ánh giá vốn đầutư và khi cần thiết phải tồn trong quy luật “ngang giá” củacáckhoảnđầu tư, có tính đến lãi suất, ngày đáo hạn, các mức phí hoặc chiết khấu thanh toán và tỷ lệ phần trăm vốn trong liên doanh. Rủi ro tiềm tàng thường có là rủi ro ghi tăng tài sản thông qua việc vào sổ sách các chứng khoánđầutưdàihạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc bằng cách ghi tăng giá thực tế củatài sản đem đầu tư. Ngoài ra còn thể có rủi ro do phân loại sai TSCĐ thành cáckhoảnđầutưdàihạn hoặc không ghi giảm tài sản cố định khi sử dụng tài sản dó đem đi góp vốn đầu tư. Rủi ro kiểm soát được đánh giá thông qua những hiểu biết về hệ thống KSNB. Nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng được vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp và ngược lại. Ví dụ như công ty khách hàng đầutư vào một công ty liên kết mà qua phỏng vấn khách hàng, KTV nhận thấy khách hàng am hiểu các chuẩn mực về đầutư vào công ty liên kết và phân biệt được với cáckhoảnđầutư dưới hình thức khác, đồng thời khoảnđầutư này được ghi nhận đầy đủ trong các biên bản họp củaĐại hội đồng cổ đông hoặc BGĐ thì hệ thống KSNB đối với khoản mục đầutư vào công ty liên kết vận hành khá hiệu quả. Từ đó, KTV có thể khoanh vùng rủi ro kiểm soát đối với khoảnđầutư vào công ty liên kết thấp. Bước 3: Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ): Mục đích của thử nghiệm này là thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu củacác quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và các nghiệp vụ phát sinh. Đối với cáckhoảnđầutưtàichínhdài hạn, thử nghiệm kiểm soát được thực hiện với phương pháp chủ yếu là kiểm tra thủ tục phê duyệt đầu tư; hoặc rà soát sơ lược để theo dõi từng bước thực hiện nghiệp vụ đó trên sổ sách và đối chiếu với trong thực tế để so sánh sự khác biệt và đánh giá hệ thống kiểm soát đối với nghiệp vụ này. Sau khi đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng và khái quát khoanh vùng được rủi ro kiểmtoáncáckhoảnđầutưtàichínhdài hạn, KTV tiến hành xây dựng kế hoạch kiểmtoán chung cho cuộc kiểmtoán và kế hoạch cụ thể đối với từng khoản mục trên BCĐ, trong đó có lập kế hoạch kiểmtoán cho kiểmtoánkhoản mục đầutưtàichínhdài hạn. Lập kế hoạch kiểmtoán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán. Đây là giai đoạn mà KTV cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểmtoán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như những điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán. Lập kế hoạch kiểmtoán bao gồm kế hoạch kiểmtoán tổng quát và kế hoạch kiểmtoán cụ thể và được thực hiện theo các bước sau đây : Bước 1: Thu thập thông tin cơsởcủa khách hàng : Các chuẩn mực chuyên môn đòi hỏi KTV/công ty kiểmtoán phải có được những hiểu biết cần thiết và đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểmtoán mà theo KTV có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến báo cáo kiểm toán. KTV và các trợ lýkiểmtoán phải luôn xem xét, đánh giá, cập nhật và bổ sung thêm các thông tin mới để hiểu biết đầy đủ hơn về hoạt động của đơn vị. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán, KSNB và các bên hữu quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểmtoán cụ thể. Trong giai đoạn này KTV đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đưa ra đánh giá bước đầu về mức trọng yếu và thực hiện những thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểmtoán chung và việc quản lý thời gian đối với từng khoản mục để công việc kiểmtoán được thực hiện theo đúng kế hoạch. Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng là công việc khá quan trọng đối với KTV. Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng giúp cho KTV nhận thức, xác định và đánh giá được mức trọng yếu củacáckhoản mục trên BCTC. Đối với một khách hàng có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là các hoạt động đầutư thì đầutưtàichínhdàihạn là một khoản mục quan trọng trên BCTC, và ngược lại đối với những công ty dịch vụ thì mức độ quan trọng củakhoản mục này được dánh giá thấp hơn . Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạt động của đơn vị kiểm toán. Hiểu biết rõ về ngành nghề kinh doanh của khách hàng giúp KTV hiểu thêm và có những kiến thức cơ bản về nội dung cũng như mục đích đầutưcủa khách hàng nói chung và đầutưdàihạn nói riêng. Từ đó có thể hiểu được các sự kiện, các nghiệp vụ và các hoạt động đầutư tác động đến BCTC của khách hàng. KTV cũng cần tìm hiểu phương pháp ghi nhận cáckhoảnđầutư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn liên doanh theo phương pháp giá gốc hay phương pháp vốn chủ sở hữu và có được áp dụng nhất quán đối với cáckhoảnđầutư hay không. Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kế toán mà khoảnđầutư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầutư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh phần sở hữu của nhà đầutư trong kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư. Phương pháp giá gốc: Là phương pháp kế toán mà khoảnđầutư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầutư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh khoản thu nhập của nhà đầutư được phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầutư phát sinh sau ngày đầu tư. Xem lại kết quả của cuộc kiểmtoán năm trước và hồ sơkiểmtoán chung của khách hàng. Các hồ sơkiểmtoán năm trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng, về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động khác và đặc biệt về những biên bản họp hoặc những quyết định đầutưcủa Ban lãnh đạo. Qua đó KTV sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích về công việc kinh doanh của khách hàng, về cáckhoảnđầutưtàichínhcủa khách hàng đã phát sinh trong năm trước và có thể sẽ phát sinh trong năm nay, đồng thời bước đầu nắm bắt được những khoảnđầutư đó là đầutưdàihạn hay ngắn hạn, nội dung cụ thể của những khoảnđầutư đó. Xem lại hồ sơkiểmtoán chung cũng giúp kiểmtoán viên hiểu thêm về điều lệ công ty, quy trình kế toán, chính sách kế toán … và xác định được các quyết định của nhà quản lýcó phù hợp với luật pháp của Nhà nước, với cácchính sách hiện hành không. Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV nên xác định tất cả các bên có liên quan với khách hàng. Đối với cáckhoảnđầutưdài hạn, KTV càng nên xác định [...]... trung thực và hợp lýcủakhoản mục này Thủ tục kiểmtoáncáckhoảnđầutưdàihạn thường để xác định xem đơn vị có khả năng và có ý định nắm giữ cáckhoảnđầutư này dàihạn không và phải thu thập các bản giải trình về khoảnđầutưdàihạn Trường hợp cáckhoảnđầutưdàihạn được xác định là trọng yếu trong báo cáo tàichính thì kiểmtoán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp về... động kinh doanh của doanh nghiệp Thu thập đủ bằng chứng để kết luận về khoản mục đầutưtàichínhdàihạncủa khách hàng, KTV đi đến kết thúc kiểmtoán cho khoản mục đó 1.2.3 Kết thúc kiểmtoán Sau khi thu thập đủ bằng chứng kiểm toán, KTV có thể đi đến kết luậnkiểmtoán về khoản mục đầutưtàichínhdàihạn Nếu có những vi phạm trong việc trình bày các khoảnđầutưtàichínhdàihạn trên BCTC, KTV... chênh lệch giữa các kỳ kế toán Trong đầutưtàichínhdàihạn thì đầutư chứng khoándàihạn hoặc cổ phiếu trái phiếu dàihạn mới có sự chênh lệch giữa giá thị trường với giá trị ghi sổ, vì thế cần lập khoản dự phòng giảm giá đầutưdàihạn Bước 3: Thủ tục kiểm tra chi tiết với kiểm toáncáckhoảnđầutưtàichính dài hạn: Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm... với khoản mục Bước 2: Thực hiện thủ tục phân tích chi tiết với kiểmtoánđầutưtàichínhdàihạn Đối với cáckhoảnđầutưdài hạn, thủ tục phân tích được KTV sử dụng là phân tích ngang KTV thực hiện thủ tục phân tích này bằng cách so sánh giá trị cáckhoảnđầutưdàihạn và tỷ lệ cáckhoảnđầutư trên tổng tài sản giữa kỳ này với kỳ trước để xác định sự biến động bất thường củacáckhoànđầutư và kiểm. .. điểm kiểm tra cụ thể Sau khi thiết kế được một chương trình kiểmtoánđầutưdàihạn cụ thể, KTV tiến hành thực hiện kiểmtoán 1.2.2 Thực hiện kiểmtoán Thực hiện kiểmtoán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tư ng kiểmtoán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểmtoán Trong giai đoạn thực hiện kiểmtoáncáckhoảnđầutưdài hạn, KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán. .. chứng kiểmtoán thích hợp về việc đánh giá và trình bày cáckhoảnđầutưdàihạn Thủ tục kiểmtoáncáckhoảnđầutưdàihạn thường để xác định xem đơn vị có khả năng và có ý định nắm giữ cáckhoảnđầutư này dàihạn không và phải thu thập các bản giải trình về khoảnđầutưdàihạn Thủ tục kiểmtoán thường bao gồm việc kiểm tra báo cáo tàichính và các thông tin khác có liên quan, như xác định và so sánh... với phần sở hữu; hai là các phương pháp được sử dụng để kế toáncáckhoảnđầutư vào công ty liên kết Đối với cáckhoảnđầutư giảm trong kỳ, kiểm tra chi tiết bằng cách kiểm tra cáckhoản nhận tiền hoặc nhận tài sản, kiểm tra việc hạch toán giảm khoảnđầutư được thanh lý trong kỳ và cáckhoản lãi lỗ hoặc chi phí cũng như thu nhập khác khi thanh lýkhoảnđầutư này Kiểm tra chi tiết còn là kiểm tra... ghi sổcủacáckhoảnđầutưdàihạn đến ngày ký báo cáo kiểmtoán Nếu giá thị trường thấp hơn giá trị ghi sổ thì kiểmtoán viên phải xét đến sự cần thiết phải lập dự phòng giảm giá Nếu xét thấy có nghi ngờ về khả năng thu hồi khoảnđầutư thì kiểmtoán viên phải xem xét đến các điều chỉnh và thuyết minh thích hợp trình bày trong báo cáo tàichính Thực hiện kiểm toáncáckhoảnđầutưtàichính dài hạn. .. định đầutưdàihạn khác … đồng thời phải xác minh cáckhoảnđầutư này được thực hiện đúng quy định của pháp luật, và sụ phê duyệt của người có thẩm quyền đối với cáckhoảnđầutư này, sự phân loại trình bày cuảcáckhoảnđầutư này trên BCTC của khách hàng Trong báo cáo tài chính, nhà đầutư phải trình bày các thông tin sau: Một là danh sách các công ty liên kết kèm theo các thông tin về phần sở hữu... bất thường củacáckhoànđầutư và kiểm tra sự phù hợp củacáckhoảnđầutư đó với chính sách hoặc chiến lược kinh doanh của khách hàng Thủ tục phân tích phát triển mô hình và ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ thường không được áp dụng nhiều trong kiểm toáncáckhoảnđầutưtàichính dài hạn vì các khoảnđầutưtàichínhdàihạn (đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn liên doanh) . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 1.1. Đầu tư tài chính dài hạn với mục tiêu kiểm toán 1.1.1. Đầu tư tài chính dài hạn. các khoản đầu tư tài chính dài hạn Mục tiêu kiểm toán các khoản đầu tư dài hạn là đưa ra các ý kiến về Bảng cân đối, các khoản đầu tư dài hạn của doanh