Việc đưa vấn đề thực tiễn vào lý luận nhận thức đãgóp phần tạo ra bước ngoặt có ý nghĩa cách mạng của triếthọc mácxít so với các hệ thống triết học duy vật cũ.”[7,tr.209] Trong các nhà d
Trang 1CƠ SỞ CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC “KẾT HỢP LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN” TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỚP SƠ CẤP LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
Trang 2Thực tiễn
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có
mục đích mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
“Thực tiễn là phạm trù cơ bản trong lý luận nhận thứcmácxít Việc đưa vấn đề thực tiễn vào lý luận nhận thức đãgóp phần tạo ra bước ngoặt có ý nghĩa cách mạng của triếthọc mácxít so với các hệ thống triết học duy vật cũ.”[7,tr.209]
Trong các nhà duy vật cũ, C.Mác đánh giá cao hệ thốngtriết học của L.V Phoi-ơ-bắc Trong cuộc đấu tranh chủ nghĩaduy tâm, Phoi-ơ-bắc đã góp phần “đưa chủ nghĩa duy vật lên
Trang 3ngôi vua”.
Tuy nhiên, Phoi-ơ-bắc cũng không tránh khỏi hạn chế.Theo Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật cũ là mangtính trực quan, rằng “… sự vật, hiện thực, cái cảm giác được,chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thứctrực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giáccủa con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủquan.” Phoi-ơ-bắc như Mác đã chỉ ra, chỉ coi trọng lý luận màxem nhẹ thực tiễn [31, tr 9]
“Phoi-ơ-bắc đã không thấy được tính tích cực, năngđộng, sáng tạo của sự phản ánh ý thức, không thấy được nhậnthức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi conngười Nhận thức là kết quả của quá trình tương tác giữa chủthể và khách thể nhận thức Ông đã sai lầm khi tách khách thể
ra khỏi chủ thể, không chú ý tới khách thể nhận thức, khôngcoi sự vật, hiện thực, cái cảm giác được là thực tiễn”.[7, tr.209]
Còn các nhà triết học duy tâm chỉ chú trọng đến ý thứcnên cho rằng thực tiễn cũng chỉ là một sản phẩm của hoạtđộng tinh thần
Trang 4C.Mác và Ph.Ăngghen trên cơ sở kế thừa và phát triểntrên tinh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳngđịnh: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất, đối tượng –cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con ngườivới nội dung là chinh phục và cải biến các khách thể tự nhiên,
xã hội và cấu thành cơ sở phổ biến, động lực phát triển của xãhội, của nhận thức con người” [ 9, tr 210]
Thực tiễn không đơn giản là “hoạt động vật chất” thuầntúy Hoạt động của con người, ngay cả những hoạt động cơbắp, giản đơn nhất cũng có sự tham gia của ý thức Đây làđiểm đặc trưng nhất để phân biệt giữa hoạt động hoàn toànmang tính bản năng của con vật và hoạt động có ý thức ở conngười Trước khi làm bất cứ việc gì thì trong tư tưởng của conngười cũng đã hình thành ý thức về nó, đề ra các mục tiêu,mục đích nhất định Vì vậy, hoạt động thực tiễn trước hết làhoạt động có tính mục đích Thực tiễn là dạng hoạt động vậtchất phổ biến Đây là đặc tính cơ bản nhất khác biệt, đối lậpvới hoạt động nhận thức, tinh thần Tính vật chất phổ biến củathực tiễn bao trùm toàn bộ kết cấu của nó: ở chủ thể, kháchthể, nhu cầu, ở các phương tiện và đặc biệt ở kết quả cuốicùng mà nó tạo ra
Trang 5Thực tiễn luôn có tính lịch sử - xã hội Hoạt động thựctiễn không phải là hoạt động của một cá nhân người mà làhoạt động của loài người, những người trực tiếp tham gia hoạtđộng sản xuất ra của cải vật chất.
Thực tiễn không chỉ bó hẹp trong hoạt động vật chất màcòn bao hàm cả hoạt động lý luận Theo C.Mác, “vấn đề tìmhiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý kháchquan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà làmột vấn đề thực tiễn.”[31, tr 10]
Có thể nói có bao nhiêu lĩnh vực hoạt động hiện thựccủa con người thì có bấy nhiêu hình thức của thực tiễn Theolĩnh vực hoạt động có thể phân chia thành:
Một là, Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động trực
tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội Nó tác động trực tiếpvào giới tự nhiên và xã hội, tạo ra những điều kiện vật chất,của cải thiết yếu đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người.Hoạt động này tạo ra các tiền đề, điều kiện cơ bản cho sự sinhtồn và phát triển của đời sống con người
Hai là, Hoạt động chính trị - xã hội:là hoạt động nhằm
biến đổi các mối quan hệ xã hội, mà trước hết là các quan hệ
Trang 6vật chất được thực hiện bởi các cộng đồng người khác nhautrong xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
Ba là, Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động
được tiến hành nhằm tìm ra bản chất cũng như các quy luậtvận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới thông quaviệc tạo ra những điều kiện “gần giống hoặc lặp lại nhữngtrạng thái của tự nhiên và xã hội” [9, tr.211]
Các hình thức của hoạt động thực tiễn có quan hệ biệnchứng với nhau, trong đó, hoạt động sản xuất vật chất đóngvai trò quyết định nhất Bởi lẽ, nó tạo ra những điều kiện vậtchất thiết yếu nhất đảm bảo cho sự phát triển sống còn của đờisống con người Đảm bảo được nhu cầu vật chất mới tạo ratiền đề cho con người thực hiện các hoạt động biến đổi xã hội
và tiến hành thực nghiệm khoa học
“Trong hoạt động sản xuất vật chất và cải tạo xã hội, conngười cần phải nương theo bản chất và các tính quy luật củađối tượng mà họ tác động vào thì hoạt động mới thành công,tiết kiệm tối đa chi phí và đạt hiệu quả cao nhất Như vậy, conngười cần phải nắm vững bản chất và các tính quy luật đó, màmuốn biết được chúng thì con người phải nhận thức.”[9, tr
Trang 7Lý luận
Khái niện: là hệ thống những tri thức được khái quát từ
kinh nghiệm thực tiễn phản ánh những mối quan hệ bản chất,tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong thếgiới khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống các kháiniệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật
“Lý luận” là thuật ngữ đa nghĩa “Lý luận” thường đượchiểu là kết quả của một quá trình nhận thức bao gồm các quanđiểm, học thuyết được trình bày một cách khoa học Nhưngtheo nghĩa rộng hơn, “Lý luận” còn được hiểu là “một quátrình nhận thức”, nghĩa là “một hoạt động – hoạt động lý luận,bao gồm những diễn biến nội tại và cả những điều kiện bênngoài của hoạt động.”[9, tr 207]
Lênin viết: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thểtrong tính tất yếu của nó, trong những quan hệ toàn diện của
nó, trong sự vận động mâu thuẫn của nó, tự nó và vì nó”.[28,
tr 227]
Theo quan điểm của Lênin, “lý luận” không những được
Trang 8hiểu như một quá trình nhận thức mà còn là kết quả của quátrình ấy “Lý luận phải hướng đến nắm bắt cái bên trong, bảnchất, tất yếu, những quan hệ toàn diện và mâu thuẫn của đốitượng, đồng thời phải trình bày, thể hiện được điều đã nắmđược ấy dưới dạng quan điểm hay hệ thống luận điểm.”[9, tr.207]
Theo quan điểm của các nhà Mácxít cho rằng: “Lý luận
là sự nhận thức bản chất, mối liên hệ bên trong tất yếu của đốitượng và diễn đạt kết quả của nhận thức đó bằng hệ thống cáckhái niệm, phạm trù, phán đoán về quy luật nội tại của đốitượng” [9, tr 207]
Lý luận thường được thể hiện thông qua hệ thống cáckhái niệm, phán đoán Trong hoạt động lý luận, chủ thểthường sử dụng các thủ thuật như quy nạp, phân tích, so sánh.Hoạt động lý luận không phải là nắm bắt trực tiếp các đốitượng nhận thức thông qua sự tác động trực tiếp vào các giácquan Nó có tính gián tiếp đối với đối tượng nhận thức
Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
Trong quá trình nhận thức và hành động, con người tácđộng vào thế giới hiện thực, biến đổi nó theo những nhu cầu
Trang 9của mình Khi nhận thức của con người ngày càng phát triểnđến một trình độ cao hơn thì thế giới khách quan cũng biếnđổi theo Điều đó thể hiện sâu sắc nguyên tắc “kết hợp giữa lýluận với thực tiễn” trong mọi hoạt động của đời sống xã hội
và con người Trong sự liên hệ, hỗ trợ ấy, “thực tiễn đóng vaitrò là cơ sở, là động lực, là mục đích của lý luận và là tiêuchuẩn để kiểm tra chân lý; còn lý luận là sự phản ánh của thựctiễn khách quan, xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi của thựctiễn.”[9, tr.211- 212]
Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận Ý muốn nhận
thức xuất hiện cùng với sự phát triển năng lực thực tiễn củacon người Lúc đầu, con người nhận thức thế giới thông quathực tiễn tác động trực tiếp vào thế giới cũng như chịu sự tácđộng ngược trở lại từ thế giới bên ngoài Hoạt động sống ngàycàng gia tăng, đòi hỏi con người phải nhận thức nhiều hơn cáclĩnh vực hiện thực mà nó cần làm thay đổi và cải tạo cho phùhợp với lợi ích của mình Thực tế đã chỉ rõ, các phát minhkhoa học cũng như nhận thức nói chung đều do nhu cầu củathực tiễn đặt ra Có thể nói, thực tiễn tạo ra những nhu cầuthúc đẩy hình thành lý luận Trên cơ sở đó, lý luận tiếp tụcđược làm mới, mở rộng và phát triển Do đó, V.I.Lênin cho
Trang 10rằng: " nhận thức lý luận phải trình bày khách thể trong tínhtất yếu của nó, trong những quan hệ toàn diện của nó, trong sựvận động mâu thuẫn của nó, tự nó và vì nó"[28, tr.227]
Thực tiễn là mục đích của lý luận Trong hoạt động thực
tiễn, con người cần lý luận để dẫn dắt Thực tiễn là nơi để ápdụng sức mạnh của tri thức Mục đích cao nhất của nhận thứchay dừng ở sự hình thành tri thức mà còn là sự cải tạo hiệnthực đáp ứng theo những nhu cầu ngày càng cao của đời sốngcon người
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý của lý luận Lý
luận chỉ trở thành chân lý khi nó phù hợp với hiện thực kháchquan và được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn Khi đã trởthành chân lý, lý luận có ý nghĩa phương pháp luận cho hoạtđộng thực tiễn của con người
Nhìn chung, thực tiễn luôn vận đông, biến đổi và pháttriển không ngừng; các hình thức của thực tiễn cũng vô cùng
đa dạng, phong phú Từ đó, những giá trị chân lý của lý luậnđược khái quát, bổ sung và hoàn thiện Đến lượt mình, lý luậnlại chỉ đạo, định hướng và dẫn đường cho thực tiễn
C.Mác đã cho rằng: "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên
Trang 11không thể thay thế được sự phê phán của vũ trụ, lực lượng vậtchất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; những lýluận cũng sẽ trở thành vật chất, một khi nó thâm nhập vàoquần chúng" [29, tr.580]
Đánh giá về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận vàthực tiễn, Lênin nhận xét rằng: "Thực tiễn cao hơn nhận thức(lý luận), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến,
đó, Người cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin “là sự tổng kếtkinh nghiệm của phong trào công nhân từ trước đến nay củatất cả các nước Nó là khoa học về các quy luật phát triển của
tự nhiên và xã hội; khoa học về cách mạng của quần chúng bị
Trang 12áp bức và bóc lột; khoa học về thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
ở tất cả các nước; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản”[41, tr 96] Theo Người, “lý luận là đem thực tế trong lịch sử,trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu tranh, xem xét, so sánhthật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận, rồi lại đem nóchứng minh với thực tế” Theo đó, kinh nghiệm thực tế là cở
sở để hình thành lý luận.Tri thức lý luận cao hơn về chất vàđược thể hiện trong hệ thống các khái niệm, phạm trù, quyluật Trên cơ sở khái quát hóa, trừu tượng hóa cao, lý luậnmang lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, quy luật vận độngcủa thế giới khách quan
Khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Người
khẳng định: “Lý luận đi đôi với thực tiễn”, “Lý luận kết hợpvới thực hành”, “Lý luận và thực hành phải luôn luôn đi đôivới nhau”, “Lý luận phải kết hợp với thực tế”[ 36, tr 292] Dùdiễn đạt là “đi đôi”, “gắn liền”, hay “kết hợp”, thì mục đíchcủa Người là khẳng định sự “Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn
là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thựctiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng
Lý luận mà không kết hợp với thực tiễn là lý luận suông”[ 35,
tr 496]
Trang 13Theo Hồ Chí Minh, không có lý luận thì con người sẽdựa vào những thói quen kinh nghiệm và tuyệt đối hóa kinhnghiệm Thực tế cho thấy, có không ít cán bộ, đảng viên “chỉ
bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ Họ không hiểu rằng lý luậnrất quan trọng cho sự thực hành cách mạng Vì vậy, họ cứcắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cuộc của cáchmạng”[34, tr 247] Họ còn quên rằng, “kinh nghiệm của họtuy tốt, nhưng cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉthiên về một mặt mà thôi Có kinh nghiệm mà không có lýluận cũng như một mắt sáng một mắt mờ”[ 30, tr 234] Ngườichỉ rõ, đối với thực tiễn, lý luận “như cái kim chỉ nam, nó chỉphương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế Không
có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”[ 30, tr
234-235 ] “Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mòtrong đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp”[34, tr 47 ] Vìkhông hiểu bản chất của lý luận hay chỉ thuộc câu chữ nên khivận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thì không sátthực, không phù hợp
Người khẳng định, “lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cáchhọc tập không đúng thì sẽ không có kết quả”
Người phê phán lối “học sách vở chủ nghĩa Mác - Lênin
Trang 14nhưng không học tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin”[36, tr.292] Nghĩa là học thuộc lòng chủ nghĩa Mác- Lênin, theokiểu “mượn những lời của Mác, Lênin dễ làm cho người talầm lẫn”[ 34, tr 247] Theo Người, học tập chủ nghĩa Mác -Lênin là “phải học tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, họctập lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác
- Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy
mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công táccách mạng của chúng ta”[35, tr 497] “Học tập chủ nghĩaMác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối vớimọi người và đối với bản thân mình, là học tập những chân lýphổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cáchsáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta Học để màlàm”[36, tr 292] Bởi theo Người “học tập lý luận thì nhằmmục đích để vận dụng chứ không phải học lý luận vì lý luận,hoặc để tạo cho mình một cái vốn lý luận để sau này đưa ramặc cả với Đảng.”[ 35, tr 498] Điều đó có nghĩa là học chủnghĩa Mác - Lênin để tự trang bị lý luận cho mình, học làmngười để giúp dân, giúp nước, khắc phục bệnh kinh nghiệmtrong hoạt động thực tiễn Tư tưởng này đến nay vẫn giữnguyên ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Trang 15Như vậy, để quán triệt và thực hành nguyên tắc “kết hợp
lý luận với thực tiễn” trong nhận thức và hoạt động, conngười cần phải không ngừng học tập, rèn luyện Lý luận chỉthực sự có ý nghĩa khi nó được vận dụng vào hoạt động thựctiễn
Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về đổi mới giáo dục và vận dụng nguyên tắc “kết hợp lý luận với thực tiễn” trong giáo dục
Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi mớigiáo dục Chủ trương này được thực hiện bằng “Chỉ thị củaBan Bí thư, số 110-CT/TW, ngày 21 tháng 10 năm 1958 Vềviệc tổ chức cho các giáo sư, giảng viên, cán bộ, sinh viên cáctrường đại học và học sinh các trường chuyên nghiệp trungcấp đi tham gia lao động sản xuất” Theo Chỉ thị này, sau khitiến hành đợt chỉnh huấn chính trị với kết quả tốt, giảng viên,sinh viên đã nâng cao nhận thức về nhà trường xã hội chủnghĩa, đã phân biệt đường lối xã hội chủ nghĩa với đường lối
tư bản chủ nghĩa về xây dựng nhà trường; nhận rõ sai lầm vàthiếu sót về lập trường, quan điểm trong giảng dạy và học tập.Đặc biệt, người dạy và người học đều nhận thấy phải cải cáchviệc giảng dạy và học Mục đích của đợt tham gia lao động
Trang 16sản xuất này là: Qua lao động sản xuất mà bồi dưỡng thêm tưtưởng xã hội chủ nghĩa và tình cảm của giai cấp công nhân,thấy được sức lao động sáng tạo vĩ đại của quần chúng côngnông để tǎng thêm nhiệt tình và xác định thái độ phục vụ quầnchúng lao động và đồng cam cộng khổ với họ.
Đảng ta đã vận dụng linh hoạt và sáng tạo nguyên tắc
“kết hợp lý luận với thực tiễn” Để đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, đường lối lãnh đạo của Đảngtrong giáo dục và đào tạo là tiến hành đổi mới toàn diện.Đảng ta xác định: “Từng bước nghiên cứu, áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trìnhđào tạo”[14] Đảng nhấn mạnh: phải thay đổi phương phápdạy học truyền thống, phát huy được sự sáng tạo, tư duy logiccủa người học
Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp dạy học phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và chívươn lên”.[45]
Sự đổi mới đó đã có được những thành công nhất địnhnhưng vẫn còn những hạn chế ở các cấp học Cụ thể là “chất
Trang 17lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển,nhất là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; chưa chuyểnmạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội; chưa giải quyếttốt mối quan hệ giữa dạy chữ và dạy người”; “chất lượng giáodục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[ 18, tr 168].
Đó là do “chương trình, nội dung, phương pháp dạy và họclạc hậu, đổi mới chậm”[18, tr.167]
Để phát huy những thành quả đã đạt được và khắc phụchạn chế còn tồn tại, Đảng ta chủ trương “Đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục, đào tạo”[ 18, tr 216] theo hướng “thựchiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượnggiáo dục, đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phươngpháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiệnđại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọnggiáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng,đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tácphong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”[18, tr 216]
“Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhucầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầuchuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập
Trang 18quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc”[18, tr 77] là một điển hình về “kết hợp lý luận với thựctiễn”
Trong giảng dạy chính trị, các vấn đề lý luận phải đượcgắn liền với thực tiễn, thường xuyên liên hệ đến các vấn đềcủa hoạt động thực tiễn Khi giảng dạy, giảng viên phảithường xuyên nắm bắt kịp thời và liên hệ chính xác với cáchiện tượng trong đời sống thực tiễn sinh động Lý luận chínhtrị không phải là những điều cứng nhắc mà phải thường xuyênđược liên hệ, khái quát, bổ sung và hoàn thiện từ thực tiễnsinh động
Đối với bất kỳ lĩnh vực khoa học nào, để nâng cao hiệuquả nhất thiết phải bám sát thực tiễn Đó chính là sự thể hiệnmối liên hệ hữu cơ, hỗ trợ lẫn nhau giữa lý luận với thực tiễn.Mục tiêu của lý luận là hướng đến giải quyết các vấn đề thựctiễn Mặt khác, lý luận không thể tự thân phát triển nếu thiếuthực tiễn Lý luận phải hướng về thực tiễn, có hướng về thựctiễn, gắn với thực tiễn thì mới phát hiện những “đặt hàng” từthực tiễn Đồng thời, chỉ khi gắn với thực tiễn thì lý luận mớitìm được những câu trả lời thực sự có giá trị Ngay cả phươngpháp tư duy lý luận, dù cao siêu đến đâu, xét đến cùng, đều là
Trang 19sự khái quát, mô phỏng từ hoạt động thực tiễn.
Tại thời điểm thành lập, trình độ trung cấp 02 đồng chí,cao đẳng có 01 đồng chí, đại học có 02 đồng chí Trong đótrung tâm có 02 đồng chí làm công tác giảng dạy, còn lại là sửdụng đội ngũ giảng viên kiêm chức của huyện
Chức năng, nhiệm vụ: trung tâm bồi dưỡng chính trịhuyện có nhiệm vụ “đào tạo trình độ sơ cấp lý luận chính trị-hành chính, bồi dưỡng các chương trình lý luận chính trị chocác đối tượng theo quy định; các Nghị quyết, Chỉ thị củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng