CƠ sở lý LUẬN về HUY ĐỘNG NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG xây DỰNG cơ sở vật CHẤT CHO các TRƯỜNG TRUNG học sơ sở VÙNG KHÓ KHĂN

48 86 0
CƠ sở lý LUẬN về HUY ĐỘNG NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG xây DỰNG cơ sở vật CHẤT CHO các TRƯỜNG TRUNG học sơ sở VÙNG KHÓ KHĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao, có liên quan trực tiếp đến người lợi ích người xã hội Vì vậy, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục xem sách lược phát triển nhiều quốc gia giới Mặc dù chất giáo dục nước có khác tất cho thấy xã hội hóa giáo dục cách làm phổ biến Huy động cộng đồng để phát triển giáo dục xuất từ sớm lịch sử giáo dục Không Việt Nam mà Quốc gia khác giới, giáo dục ln tự gắn liền với phát triển cộng đồng với mục đích cộng đồng nâng cao chất lượng sống Cũng gắn kết này, lực lượng cộng đồng với nguồn lực vật chất tinh thần riêng đồng hành phát triển giáo dục Trải qua giai đoạn lịch sử, việc chăm lo vật chất, khích lệ cổ vũ người học, tơn vinh người Thầy xã hội trò giỏi thành đạt trở thành truyền thống, đạo lý tốt đẹp Dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ ” Trong thời kỳ đổi mới, thực nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, khẳng định giáo dục động lực, nguồn lực để thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội phát triển với phương châm: “Giáo dục nghiệp toàn dân” - Trên giới Theo mục đích khác nhau, nhiều quốc gia khu vực giới đặt vấn đề phải huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục Trong văn giáo dục nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, chiến lược phát triển GD đến năm 2020 nhiều nước giới coi trọng phương thức huy động cộng đồng Đối với nước thuộc khu vực Đông Nam Á khối ASEAN tích cực đẩy nhanh q trình phát triển GD nhiều đường khác nhau, để tạo động lực thúc đẩy nhanh, hầu tận dụng phát huy sức mạnh cộng đồng việc tham gia phát triển giáo dục Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển nhận thức rõ vai trò, sứ mệnh giáo dục, xác định giáo dục tảng phát triển xã hội Phần Lan, Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Rất nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia LLXH, gia đình, tổ chức nước với nhà nước tham gia vào GD nói chung giáo dục THPT nói riêng Việc huy động LLXH, tổ chức với nhà nước tham gia vào giáo dục XHHGD đem lại nhiều thành cơng cho q trình đẩy mạnh cải cách giáo dục Có thể khái quát sau: Phát huy vai trò đồn thể cộng đồng địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp giáo dục khu vực Mở rộng mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng, cụ thể: tăng cường vai trò gia đình giáo dục tăng cường nghiệp giáo dục cộng đồng Các tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng LLXH việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, quản lí cách có hiệu tham gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường kết học tập học sinh Tài liệu hướng dẫn tham gia hiệu CMHS, gia đình cộng đồng trường Bắc Carolina [27], Tangri, S Moles với sách “Cha mẹ cộng đồng” [25], Tác giả Walberg, H J cộng với “Nhà trường dựa vào gia đình cho kết quả” [26, tr 509-514], Comer J nghiên cứu “Sự tham gia cha mẹ học sinh trường học” [20], Laura Brannelly Joan Sullivan - Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” [20], tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập HS” [23], Berger với nghiên cứu “Cha mẹ đổi tác giáo dục: Gia đình nhà trường tham gia” [19], Cotton Kathleen với sách “Mối quan hệ nhà trường mối quan tâm lớn nhất” [21] hay luận án Cynthia V.Crites “Sự tham gia CMHS cộng đồng: nghiên cứu điển hình” [22] Nhìn chung, tác giả việc giáo dục học sinh, phát triển nhà trường không phụ thuộc riêng vào nhà trường mà phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ thành phần, lực lượng xã hội đặc biệt cha mẹ học sinh - Ở Việt Nam Xã hội hố cơng tác giáo dục chủ trương xuyên suốt Đảng Nhà nước ta năm qua Theo quan điểm Đảng, giáo dục nghiệp toàn xã hội, huy động nguồn lực cộng đồng thực xã hội hoá giáo dục xem nguyên lý để phát triển giáo dục Không lĩnh vực giáo dục, huy động cộng đồng xem truyền thống Việt Nam lĩnh vực xã hội, suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng:"Lấy dân làm gốc" kết tinh truyền thống lưu thành sắc độc đáo dân tộc Việt Nam "Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong." (Hồ Chí Minh) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định “Xã hội hoá quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội” Quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội hoá giáo dục thể chế hoá pháp luật thể Luật Giáo dục sở pháp lý để tiến hành thực Trong Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005 Quốc hội, Điều 12 ghi rõ: “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục , khuyến khích vận động tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” [14] Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Điều 13 quy định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục” [15] Ngày 18/4/2005 Chính Phủ đề “Nghị 05/2005/NQ-CP Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” [5] để đẩy mạnh q trình xã hội hố Như vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta khẳng định chiến lược Xã hội hoá nghiệp giáo dục thực chất để xây dựng, đầu tư, phát triển Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh XHH, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục [9] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đưa quan điểm đạo phát triển GD quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đồng thời quy định “Trách nhiệm tham gia, đóng góp nguồn lực ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã học tập” [17] Không thể văn pháp quy nhà nước, việc huy động nguồn lực cộng đồng để phát triển giáo dục thu hút quan tâm nhà khoa học đơn vị nghiên cứu giáo dục Nhiều hội thảo tập trung bàn vấn đề lý luận quan điểm phối hợp tổ chức xã hội XHHGD Một số hội thảo sâu vào phân tích yếu tố quan trọng để thực thành công phối hợp lực lượng công tác XHHGD Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham gia CMHS vào giáo dục tác giả khác tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ gia đình, phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội nghiệp GD học sinh: Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” GS Viện sĩ Phạm Minh Hạc khẳng định “Sự nghiệp GD Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức LLXH tham gia vào nghiệp GD nước nhà, tạo nên xã hội học tập” [11] Võ Tấn Quang, “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” nhẩn mạnh tầm quan trọng quần chúng công tác GD, theo tác giả: “XXH công tác GD phải phát động phong trào quần chúng làm GD, huy động toàn xã hội tham gia nghiệp GD&ĐT, hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ” [16] Vấn đề huy động cộng đồng để đầu tư cho giáo dục thực chất vấn đề tăng cường Xã hội hoá giáo dục, vấn đề nhiều sách báo đề cập, nước ta có số nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề huy động cộng đồng việc xây dựng sở vật chất mức khiêm tốn Do đó, cần thiết phải xem xét huy động cộng đồng từ góc độ khoa học để làm rõ mối liên quan huy động cộng đồng Xã hội hoá nghiệp giáo dục, biện pháp huy động cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng hiệu biện pháp trình tham gia xây dựng phát triển giáo dục Mỗi địa phương có đặc thù riêng địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, q trình xã hội hóa giáo dục, hay huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục địa phương mang tính chất đặc thù Đã có số nghiên cứu huy động cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất trường học nhiều địa địa phương khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào việc huy việc cộng đồng với phương châm cộng đồng cộng đồng Hai là, phải đủ quyền lực, nghĩa trường học có trường THCS vùng khó khăn phải trao đủ quyền hạn để đứng làm đầu mối huy động đóng góp sức người, sức cho việc xây dựng sở vật chất trường học Nếu không trao đủ quyền, không cấp ủy quyền ủng hộ trường người xin, thích cho, khơng thích thơi Vì vậy, cần có ràng buộc trách nhiệm tổ chức, tầng lớp nhân dân cộng đồng quyền hạn mức cho phép ngành giáo dục đứng tổ chức hoạt động huy động với đồng thuận người Ba là, phải kiểm sốt q trình kết huy động Điều hiểu: người tham gia đóng góp có quyền kiểm sốt đóng góp sử dụng nào, có minh bạch hiệu không Đây nguyên tắc quan trọng để tránh lợi dụng huy động để trục lợi cá nhân, gây thất lãng phí dân nhiều khó khăn Tất nhiên, gám sát phải tuân theo các quy định pháp luật song cần quan tâm đến nguyên tắc để đảm bảo công khai, minh bạch hiệu - Các nội dung huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất trường trung học sở vùng khó khăn - Xác định rõ nguồn lực có chế huy động Việc xác định rõ nguồn lực có chế huy động cho xây dựng sở vật chất trường học đòi hỏi trường phải có khả tìm hiểu xác định rõ, đặc biệt với doanh nghiệp nhà hảo tâm Các hình thức chế huy động cần phải xác định phù hợp với đối tượng phải đa dạng, linh hoạt, góp phần nâng cao hiệu huy động Đặc biệt bối cảnh vùng khó khăn, sức dân nguồn lực có hạn, nhu cầu vật lực, kinh phí xây dựng sở vật chất trường học lại lớn Vì cần có chế huy động phù hợp nâng cao hiệu huy động, làm cho đối tượng huy động thoải mái tự nguyện đóng góp Có chế huy động cần có chế quản lý nguồn lực cách hiệu Việc huy động nên rải ổn định, để người có điều kiện ln có hội đóng góp cho giáo dục Đồng thời người đóng góp thấy thành họ xây dựng sở vật chất trường học - Huy động đóng góp doanh nghiệp địa bàn Công tác huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học triển khai sâu rộng đến toàn thể nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương Bước đầu thu hút nhiều nguồn lực từ tập thể cá nhân xã hội tham gia Đẩy mạnh thực sách thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên kết với hạng mục phê duyệt Sử dụng có hiệu khoản huy động hợp pháp khác để thực xây dựng CSVC địa phương Cần trọng phát huy nội lực cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức của, vật kiến trúc, lâu năm, quyền sử dụng đất, để góp phần với ngân sách nhà nước thực có hiệu nội dung Chương trình Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách, đường lối Đảng, nhà nước Đặc biệt phải tiếp tục tuyên truyền sâu, rộng mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc xây dựng sở vật chất trường học nhằm nâng cao chất lượng học tập cho con, em họ Từ tích cực tham gia nhà nước xây dựng CSVC nhà trường địa phương - Tận dụng nguồn lực người dân, tổ chức đồn thể, lực lượng xã hội đóng góp Đã phát huy nguồn lực người, huy động nguồn lực kinh tế - xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: Sự quan tâm đầu tư doanh nghiệp đóng địa bàn xã ủng hộ nhân lực, vật lực; Chính quyền cấp huy động sức dân tu sửa trường lớp, làm phòng học nhà trường; cán giáo viên tự nguyện ủng hộ nhà trường tiền mặt, ngày công lao động ngày nghỉ cuối tuần, ngày chủ nhật xanh để xây dựng trường Sạch Xanh - Đẹp Tranh thủ đồng tình ủng hộ, giúp đỡ cấp, ngành có liên quan đến giáo dục huy động vào việc phát triển nghiệp giáo dục Có kết hợp hoạt động đoàn thể nhà trường với đoàn thể địa phương, đặc biệt tâm huyết giáo dục người, tổ chức xã hội thầy - cô đứng bục giảng -Tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực huy động từ cộng đồng Trong trình huy động nguồn lực: tài lực, vật lực cần đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch huy động sử dụng Vì vậy, cần có kiểm tra, giám sát chặt chẽ nguồn lực huy động kể nhân lực đóng góp ngày cơng, nhà tài trợ, nhân dân đóng góp tiền Đồng thời, sử dụng nguồn lực cần thận trọng như: sử dụng hợp lý, đầu tư trọng điểm, khai thác sử dụng hiệu để người thấy trường sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực họ đóng góp Cần có cơng khai khoản thu được, ngày cơng nhân dân đóng góp để người biết Công khai hạng mục cơng trình, thiết bị mua sắm vừa để người biết vừa để khuyến khích đóng góp - Phương pháp huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học vùng khó khăn Phương pháp huy động cộng đồng hệ thống nguyên tắc làm sở cho việc huy động khuyến khích lực lượng xã hội, cá nhân tham gia Đồng thời, huy động cộng đồng sở cho việc tổ chức tham gia họ chế hợp lý phù hợp, đảm bảo tính liên tục bền vững từ tham gia cộng đồng Huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học thông qua phương pháp sau: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đặc biệt tuyền truyền sâu rộng nhân dân, thôn sâu, xa huyện để người dân nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, biện pháp xã hội hố để cấp uỷ Đảng, Chính quyền nhân dân có nhận thức đắn, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương xã hội hoá lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Nhà trường giữ vai trò chủ đạo Hội đồng giáo dục cấp sở, chủ động đề xuất biện pháp cụ thể để thực tốt mục tiêu kế hoạch đề Khích lệ cộng đồng hăng hái đóng góp cho giáo dục Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, động hiệu lĩnh vực hoạt động giáo dục Kết hợp với Hội cha mẹ học sinh hàng năm tham gia giáo dục toàn diện học sinh xây dựng sở vật chất nhà trường Phối hợp môi trường Giáo dục "Nhà trường - Gia đình - Xã hội" Tổ chức tuyên truyền hình thức để tăng thêm hiểu biết cộng đồng mục tiêu giáo dục Đảm bảo mối liên hệ bền vững nhà trường, gia đình, cộng đồng, giao ban Đảng ủy xã ban ngành liên quan Tổ chức hoạt động giáo dục gương “người tốt việc tốt.” Huy động nguồn lực kinh tế - xã hội, là: quan tâm đầu tư nhà hàng, khách sạn doanh nghiệp đóng địa bàn huyện, xã ủng hộ nhân lực, vật lực; quyền cấp huy động sức dân tu sửa trường lớp, làm phòng học nhà trường; nhân dân tự nguyện hiến đất, tự nguyện ủng hộ nhà trường vật liệu, công lao động tiền mặt để xây dựng CSVC nhà trường Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng nghiệp giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hoạt động Hội Khuyến học cấp; phát huy hiệu Trung tâm học tập cộng đồng, hội cựu giáo chức từ huyện đến sở, phát động tầng lớp nhân dân hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện” Kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư nguồn lực cho giáo dục, việc huy động phải thực sách sử dụng mục đích, tiết kiệm, tránh lãng phí, đạt hiệu cao - Hình thức huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học Đứng trước thực công tác giáo dục thực tiễn năm qua trường tồn huyện, tiến hành cơng tác huy động xây dựng sở vật chất trường học phải xác định hình thức huy động để đạt hiệu Hình thức huy động cộng đồng tham gia ủng hộ nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường thực hình thức chủ yếu: + Đầu tư đất, hiến đất gia đình để mở rộng quy mơ, làm trường lớp học, nhà cho giáo viên học sinh + Ủng hộ tiền mặt vật liệu xây dựng cho nhà trường để nhà trường có nguồn thực việc xây dựng trường, lớp + Góp sức lao động ngày cơng, bảo quản tu sửa trường lớp học cho nhà trường + Đóng góp ý kiến, tư vấn, thiết kế mơ hình trường lớp thực xây dựng + Giám sát cơng trình thi công xây dựng để đảm bảo tiến độ, chất lượng hiệu cơng việc Hình thức huy động cộng đồng việc xây dựng sở vật chất trường học cần tiến hành với chiến lược sau: (1) Cộng đồng hoá giáo dục; (2) Cộng đồng hoá trách nhiệm; (3) Đa dạng hoá loại hình giáo dục với tham gia cộng đồng; (4) Đa phương hố nguồn lực với đóng góp cộng đồng; (5) Thể chế hố tham gia cộng động giáo dục Các hình thức có mối liên hệ mật thiết với để hình thành nên sở cho hoạt động huy động đạt hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất trường trung học sở vùng khó khăn - Sự quan tâm cấp ủy Đảng quyền với giáo dục Trong q trình huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường trung học sở vùng khó khăn, yếu tố xem quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến hiểu huy động cộng đồng quan tâm cấp ủy đảng quyền đọa phương Cấc ủy Đảng quyền quan tâm có sách, chủ trường thể chế hóa ràng buộc trách nhiệm tổ chức, đồn thể, quyền sở có trách nhiệm nhiều hơn, rõ ràng với giáo dục Các doanh nghiệp có chế cụ thể ủng hộ giáo dục có tác động quyền Khi có cấp ủy Đảng, quyền đứng đạo việc tham gia đóng góp cho giáo dục nhanh chóng tọa đồng thuận lực lượng tham gia xây dựng trường học, khích lệ cộng đồng hăng hái đóng góp cho giáo dục - Khả tổ chức huy động cộng đồng lãnh đạo trường THCS Khả tổ chức huy động cộng đồng đội ngũ lãnh đạo trường THCS đóng vai trò quan trọng q trình huy động cộng đồng đóng góp cho giáo dục nói chung, cho xây dựng sở vật chất trường học nói riêng Nếu lãnh đạo trường THCS có khả vận động, thuyết phục, có am hiểu tình hình địa phương biết vận dụng khả thuyết phục vào vận động ủng hộ lãnh đạo địa phương, đồng thuận nhân dân kết huy động chắn cao Ngược lại, khả lãnh đạo trường yếu kém, biết dựa vào cấp trên, hướng dẫn chung, thiếu sáng tạo, khơng chủ động huy động đóng góp cộng đồng không phát huy hết lợi địa phương Điều thể không đồng huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường THCS Có trường ủng hộ nhiều, có trường chí ngồi chờ khơng có ngồi ngân sách nhà nước cấp Lý chênh lệch huy động mức độ nhanh nhạy tư lãnh đạo trường Vì yếu tố cần quan tâm - Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phương Mỗi địa phương có điều kiện kinh tế xã hộ khác nhau, có mức độ khó khăn kinh tế khác Nhưng quan trọng đặc điểm văn hóa khác Vì vậy, có nơi kinh tế khơng giáo dục rát kém, có nơi kinh tế khó khăn giáo dục lại quan tâm Vì vậy, đặc điểm địa phương yếu tố quan ảnh hưởng đến huy động cộng đồng xây dựng sở vạt chất trường học Nếu địa phương có kinh tế phát triển, giáo dục có điều kiện đầu tư ngân sách địa phương khá, cha mẹ học sinh có điều kiện đóng góp Ngược lại, vùng khó khăn ngân sách eo hẹp sức dân có hạn Bên cạnh điều kiện kinh tế, yếu tố người đặc điểm văn hóa, phong tục, tập qn tơn giáo góp phần quan trọng vào kết huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học Vì người dân quan tâm đến giáo dục, đến việc học hành em khơng ảnh hưởng đến đóng góp họ cho giáo dục Nếu địa phương có truyền thống hiếu học dù khó khăn họ đóng góp lớn cho giáo dục Ngược lại, địa phương khơng có truyền thống hiếu học họ ... đồng xây dựng sở vật chất trường học vùng khó khăn - Khái niệm huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học Huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học phương pháp dựa vào... hạng, mục sở vật chất thiếu chưa đảm bảo cho nhà trường - Sự cần thiết vai trò cộng đồng việc xây dựng sở vật chất trường học Mục đích huy động cộng đồng xây dựng sở vật chất trường học: Trong lịch... động cộng đồng công tác xây dựng sở vật chất trường học huy n Sa Pa huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, tăng cường sở vật chất cho giáo dục theo hướng đạt chuẩn Việc huy động cộng đồng xây

Ngày đăng: 26/05/2019, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Với vùng khó khăn, việc xây dựng cơ sở vật chất trưởng học rất cần thiết và rất quan trọng trong đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương trong giai đoạn mới. Mặc dù đã được Nhà nước quan tâm nhưng có điều kiện tự nhiên và các vấn đề lịch sử để lại, các vùng trong một quốc gia không bao giờ có sự phát triển ngang bằng nhau. Sự chênh lệch là một tồn tại khách quan nên rất cần có sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp nhân dân đến các vùng khó khăn, đến các cộng đồng yếu thế trong xã hội. Đời sống vật chất, tinh thần của những người sống trong vùng khó khăn còn rất thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao nên việc huy động sự đóng góp của nhân dân khó khăn. Tuy nhiên, vì sự phát triển của quê hương, vì lợi ích của chính con cháu những người dân ở vùng khó khăn, việc đóng góp tuy nhỏ bé nhưng cực kỳ ý nghĩa và rất quan trọng đối với phát triển giáo dục.

  • Vì vậy, có thể hiểu huy động cộng đồng xây dựng cơ sở vất chất trường học là một cuộc vận động xã hội lớn để các tầng lớp nhân dân, các cơ sở sản xuất, các tổ chức đoàn thể đồng lòng xây dựng trường học của con em mình khang trang, sạch đẹp; tạo môi trường học tập rèn luyện tốt nhất cho học sinh. Vì vậy, huy động cộng đồng xây dựng cơ sở vật chất trường học vừa có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa chính trị đảm bảo sự cộng bằng giữa các vùng miền vừa thể hiện tính nhân văn trong chính sách phát triển đất nước, phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước

  • Trong quá trình huy động cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất trường trung học cơ sở vùng khó khăn, yếu tố được xem là quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp nhất đến hiểu quả huy động cộng đồng chính là sự quan tâm của cấp ủy đảng và chính quyền đọa phương. Cấc ủy Đảng và chính quyền quan tâm sẽ có các chính sách, các chủ trường được thể chế hóa sẽ ràng buộc trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể, chính quyền cơ sở có trách nhiệm nhiều hơn, rõ ràng hơn với giáo dục. Các doanh nghiệp cũng sẽ có cơ chế cụ thể ủng hộ giáo dục khi có sự tác động của chính quyền.

  • Khả năng tổ chức huy động cộng đồng của đội ngũ lãnh đạo các trường THCS đóng vai trò quan trọng trong quá trình huy động cộng đồng đóng góp cho giáo dục nói chung, cho xây dựng cơ sở vật chất trường học nói riêng Nếu lãnh đạo các trường THCS có khả năng vận động, thuyết phục, có sự am hiểu về tình hình địa phương và biết vận dụng khả năng thuyết phục vào vận động sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương, sự đồng thuận của nhân dân thì kết quả huy động chắc chắn sẽ cao. Ngược lại, nếu khả năng của lãnh đạo các trường yếu kém, chỉ biết dựa vào cấp trên, hướng dẫn chung, thiếu sáng tạo, không chủ động huy động sự đóng góp của cộng đồng sẽ không phát huy được hết lợi thế mình đối với địa phương. Điều đó thể hiện ở sự không đồng đều trong huy động cộng đồng xây dựng cơ sở vật chất của các trường THCS. Có trường sẽ được ủng hộ nhiều, có trường ít và thậm chí nếu ngồi chờ sẽ không có gì ngoài ngân sách nhà nước cấp. Lý do của sự chênh lệch trong huy động là do mức độ nhanh nhạy trong tư duy của lãnh đạo các trường. Vì vậy đây là yếu tố rất cần được quan tâm.

  • Mỗi địa phương có điều kiện kinh tế xã hộ khác nhau, có mức độ khó khăn về kinh tế cũng khác nhau. Nhưng quan trọng hơn là đặc điểm văn hóa cũng rất khác nhau. Vì vậy, có những nơi kinh tế không kém nhưng giáo dục rát kém, có những nơi kinh tế rất khó khăn nhưng giáo dục lại rất được quan tâm. Vì vậy, đặc điểm địa phương là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến sự huy động cộng đồng trong xây dựng cơ sở vạt chất trường học. Nếu những địa phương có kinh tế phát triển, giáo dục có điều kiện được đầu tư do ngân sách địa phương cũng khá, cha mẹ học sinh cũng có điều kiện đóng góp. Ngược lại, vùng khó khăn thì ngân sách cũng eo hẹp và sức dân cũng có hạn. Bên cạnh điều kiện kinh tế, yếu tố con người và đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán và tôn giáo cũng góp phần quan trọng vào kết quả huy động cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất trường học. Vì những người dân ở đây ít quan tâm đến giáo dục, đến việc học hành của con em không sẽ ảnh hưởng đến sự đóng góp của họ cho giáo dục. Nếu địa phương có truyền thống hiếu học thì dù khó khăn họ vẫn có thể đóng góp rất lớn cho giáo dục. Ngược lại, những địa phương không có truyền thống hiếu học thì họ sẽ ít quan tâm đến giáo dục, sẵn sàng cho con em nghỉ học nếu các em không muốn học tiếp. Dẫn đến huy động họ đóng góp cho giáo dục là việc rất khó.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan