Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa trong Tập thơ chọn lọc

MỤC LỤC

Điều kiện hình thành thơ Trần Đăng Khoa

Niềm tự hào dân tộc, khí thế sục sôi, niềm kiêu hãnh về thế hệ cha anh đ- ợc kết tinh từ truyền thống ngàn xa, quá khứ là nền tảng đã truyền ngọn lửa yêu nớc vào thế hệ sau và rồi ngọn lửa yêu nớc đã dồn đến đầu súng, ngọn lê. Có thể nói sự thông minh, nhạy bén của bản thân cộng với cái nôi hình thành từ gia đình, sự quan tâm chăm sóc của nhà trờng, xã hội và không khí sáng tạo sôi động của thơ trẻ chống Mỹ thực sự đã trở thành những tác nhân quan trọng để mầm tài năng thơ ca Trần Đăng Khoa đợc bộc lộ và phát triển.

Các chặng đờng thơ của Trần Đăng Khoa 1.Thời kỳ niên thiếu

Rừ ràng, với một số lợng lớn cỏc tỏc phẩm ra đời trong quóng thời gian Trần Đăng Khoa học phổ thông cũng nh giá trị mà các tác phẩm đó để lại trong lòng độc giả, thừa sức để khẳng định anh là một nhân tài, một “thần đồng thi ca” mà không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới đều hiếm có. Về hình thức nghệ thuật: Thơ Trần Đăng Khoa có đầy đủ các thể loại: từ lục bát, song thất lục bát đến thơ tự do, rồi thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ … Trong số đó các bài thơ lục bát, năm chữ và thơ tự do chiếm số lợng lớn đặc biệt là ảnh hởng của những sáng tác dân gian trong thơ Trần Đăng Khoa thể hiện khỏ rừ.

Những chủ đề lớn trong thơ Trần Đăng Khoa 1. Khái quát chung về chủ đề

Yêu thơng từ cây cỏ đến loài vật, từ ngời thầy trong nhà đến bà con trong làng, trong xóm quanh năm quen một việc đồng, từ Bác Hồ kính yêu đến thầy cô giáo, các bạn bè cùng lớp, các anh bộ đội, các bác công nhân đào than….”. Những tác phẩm viết về gia đình có thể kể là: Dặn em, Khi mẹ vắng nhà, Đánh tam cúc, Mẹ ốm, Đánh thức trầu, Nhận th anh, Từ anh đi chiến tr- ờng xa, Cháu về, Ngắm hoa, Ru một mầm cây, Th gửi mẹ, Bà và cháu, Cháu nhè… Trong những tác phẩm ấy, gia đình hiện lên với đầy đủ các mối quan hệ bố mẹ, con cái, anh chị em, ông bà và con cháu. Trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, nhân vật trữ tình khi thì xng hô bằng con, khi thì xng là anh, là chú, là cháu… Song dù ở mối quan hệ nào, những tình cảm yêu thơng, nồng ấm mà thiết tha luôn là những tình cảm nổi bật nhất trong thơ Trần Đăng Khoa.

Tình yêu ấy đợc hiện ra là tình yêu thiên nhiên tơi đẹp của quê hơng, yêu con ngời lao động cần cù một nắng hai sơng trên cánh đồng làng quê, trên công trờng, trong nhà máy, là lòng kính yêu Bác Hồ, lòng kính yêu và biết ơn các anh hùng dân tộc. Trần Đăng Khoa sinh ra và lớn lên khi một nửa đất nớc đang đắm chìm trong đau thơng của chiến tranh, rồi giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, những ngày tháng yên bình với không gian “trăng sáng sân nhà” và “dòng sông Kinh Thầy” với “cánh cò chớp trắng” đã xen cả vào tiếng súng, tiếng pháo. Chiến tranh hiện hình qua hình ảnh “bài tập đọc dạy chúng em dang dở” khi thầy giáo đi bộ đội, qua tấm bảng lỗ chỗ vết bom, qua hình ảnh các chú bộ đội về làng, hình ảnh “máy bay Mỹ cháy - giặc Mỹ rơi xuống đồng ,” qua lời kể của ngời lính về chiến tr- ờng mà anh đợc nghe… Đặc biệt, những gì đang diễn ra quanh anh làm anh hiểu hơn: Chính chiến tranh đã phá tan cuộc sống yên bình của quê hơng xứ sở, làm muôn loài tan tác, chia lìa.

Cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa 1. Cái tôi cá nhân - cá thể

Và ăn hạt cơm ngon thấy đợc trong hạt gạo có vị phù sa, có hơng sen thơm, có những đắng cay ngọt bùi của lời mẹ hát, có bão, có ma, có hạn hán, có bom đạn giặc Mỹ, có phong trào thiếu nhi, có cả lịch sử đánh giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Trần Đăng Khoa đã tri giác bằng tất cả các giác quan của trẻ thơ: nhanh nhạy, ngây thơ, ngộ nghĩnh, cộng với tài quan sát và óc liên tởng, tởng tợng phong phú đặc biệt đã tạo nên một thế giới nghệ thuật của riêng Khoa không thể lẫn vào đâu đợc. Cái tôi cá nhân - cộng đồng ấy đợc biểu hiện có khi là tiếng nói của một em bé nông thôn Việt Nam về cuộc sống, về con ngời và về chiến tranh; có khi đó lại là tiếng nói của một công dân Việt Nam yêu nớc của thời đại đánh Mỹ; hay cũng có thể đó là tiếng của những ngời lính ngày đêm trực tiếp đối mặt với kẻ thù… Những suy.

Cùng với cái tôi cá nhân - cộng đồng, trong thơ Trần Đăng Khoa còn có sự hiện diện quan trọng của cái tôi cá nhân - cá thể: đó là năng khiếu ngôn ngữ thơ phát triển rất sớm rất thành thục trong phạm vi những đề tài quen thuộc, đó là óc quan sát và trí tởng tợng.

Việc vận dụng thể loại trong thơ Trần Đăng Khoa 1. Các thể loại thơ truyền thống

Đó là cảm xúc yêu thơng về mẹ (Mẹ ốm, Th gửi mẹ..), tình cảm chân thành, quý mến với thầy giáo (Thầy giáo đi bộ đội, Nghe thầy đọc thơ, Hỏi đờng…), tình cảm thân thơng dành cho em gái (Dặn em, Bé Giang tập xe đạp ..), cho cháu (Cháu đi, Cháu làm bà còng.), cho anh trai (Từ anh đi chiến trờng, Nhận th anh, Gửi bác Trần Nhuận Minh…), cho các chú bộ đội (Gửi theo các chú bộ đội, Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên…), cho những ngời thầy dạy nghề là những bậc đàn anh đi trớc thân thiết nh Xuân Diệu, Tố Hữu (Kính tặng chú Tố Hữu, ở nhà chú Xuân Diệu”) và cho những ngời bạn (Với bạn, Tặng bạn”). Những cảm xúc trong trẻo về những đêm trăng quê hơng (Trông trăng, Trăng sáng sân nhà em, Trăng đầu tháng”), tình bạn thân thiết, đồng cảm và sẻ chia với con chó vàng, với con gà mái, con trâu đen (Sao không về Vàng ơi, Nói với con gà mái…) đều đợc thể hiện trong những bài thơ viết theo thể thơ truyền thống. Trong thơ Trần Đăng Khoa không ít những bài có kiểu kết cấu này: Con bớm vàng, Kể cho bé nghe, Hạt gạo làng ta, Con chim hay hót, ò.ó.o, Tiếng võng kêu… Ngoài bài Kể cho bé nghe kết cấu vòng tròn đợc thể hiện chỉ là sự lặp lại đơn giản thuần túy nh trong đồng dao, còn lại trong những bài thơ khác, sự lặp lại đều là những sáng tạo nghệ thuật của tác giả.

Em biết thằng giặc Mỹ rồi là những lời kể ngộ nghĩnh của một em nhỏ khi chứng kiến một sự kiện máy bay Mỹ bị bắn rơi trên cánh đồng làng, Em kể chuyện này trần thuật lại sự việc đi đánh dậm trong một buổi sáng của trẻ em ở làng quê, Lời một ngời bạn gái mời hai tuổi lại kể về một cuộc viếng mộ em của tổng thống Mỹ Ních -A.

Giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa 1. Giọng hồn nhiên sôi nổi

Đó là cái giọng điệu hồn nhiên, sôi nổi của một tâm hồn thơ trẻ khi tái hiện cuộc sống xung quanh vào trong thơ, kết hợp với cái giọng tếu táo, đùa nghịch của một con ngời vui tính, thích đùa. Chất hồn nhiên còn thể hiện trong sự xuất hiện dày đặc cách xng hô mày - tao của tác giả với thế giới quanh em trong các bài thơ Đánh thức trầu, Sao không về Vàng ơi, Nói với con gà mái, Câu cá, Nhớ bạn… Dờng nh mỗi quan. Nếu nh giọng điệu hồn nhiên chỉ có trong thời thơ ấu, giọng hài hớc tinh nghịch nh là những giây phút th giãn sau những trò chơi vui vẻ, thì giọng tâm tình suy t lại có cả ở trong thơ khi còn là cậu bé đến khi trởng thành, trở thành những nốt lặng trong bản đàn sôi nổi vui tơi của thơ Trần Đăng Khoa.

Hoặc trớc nỗi mong manh của một kiếp ngời cũng đợc anh thể hiện rất sâu sắc và triết lý: “Ngời hạnh phúc và ngời đau khổ/ Đều gặp nhau trắng toát nơi này/ Đều rộng dài nh nhau vuông cỏ biếc/ Đều ấm lạnh nh nhau trong hơi gió heo may/ Ôi thiên nhiên, cám ơn ngời nhân hậu/ Những so le, ngời kéo lại cho bằng/ ít nhất cũng là khi nằm xuống/ Trong mảnh gỗ rừng, dới một vầng trăng ..(ở nghĩa trang Văn Điển).

Hình tợng thơ Trần Đăng Khoa 1. Hình tợng con ngời

Bé Giang tập xe đạp, bé Giang mang que cời chạy theo ngời lớn đi đánh thằng Mỹ, bé Giang họp báo, bé Giang đánh tam cúc với con mèo, rồi bé Giang đậu đại học… Hình ảnh em gái cứ theo anh trong suốt. Những con cò này trở thành tợng trng cho t thế cứng cỏi, dũng cảm, cho tâm hồn trong trắng, thanh cao và ngay thẳng của con ngời, cho làng quê và đất nớc Việt Nam đang vợt lên trên thử thách. Những bài thơ Tiếng chim kêu, ò ó o, Thôn xóm vào mùa, Thả diều, Đánh tam cúc, Kể cho bé nghe, trờng ca Đánh thần hạn, trờng ca Khúc hát ngời anh hùng… đều là những tác phẩm có hình tợng tác giả tách khỏi hình tợng nhân vật.

Có thể nói rằng, dù trực tiếp hay gián tiếp xuất hiện trong tác phẩm, hình tợng tác giả trong các sáng tác của Trần Đăng Khoa luôn hiện rõ là một con ng- ời với tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống, yêu truyền thống dân tộc.