Từ chỉ màu với một số biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 69 - 74)

Trần Đăng Khoa 3.1 Từ chỉ màu sắc với sự cảm nhận nghệ thụât

3.3.Từ chỉ màu với một số biện pháp tu từ

Trần Đăng Khoa kết hợp từ chỉ màu sắc với một số biện pháp tu từ nh so sánh, nhân cách hoá qua việc thể hiện mô tả phong cảnh tự nhiên và cuộc sống con ngời làng quê. Từ đó cho thấy trí tởng tợng bay bổng và phong phú trong t duy của nhà thơ tài năng này.

So sánh là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe.

Từ chỉ màu sắc kết hợp với biện pháp tu từ so sánh cũng tạo nên những hiệu quả nghệ thuật đặc biệt. Dới con mắt trẻ thơ, Trần Đăng Khoa đã nhận sự vật trăng trong sự đối chiếu với sự vật khác: tròn nh quả bóng, tròn nh mắt cá ... mặt trăng đợc miêu tả với sắc vàng nh xôi:

Trăng nở vàng nh xôi (Trông trăng)

Chúng ta thấy sắc vàng của trăng đợc so sánh với màu của xôi. Đó là màu sắc của xôi đậu xanh có trộn đờng, thờng đợc dùng trong mâm cỗ trung thu, thuở nhỏ Trần Đăng Khoa đã có dịp thởng thức. Từ hai sự vật khác biệt nhau này, Trần Đăng Khoa đã có sự liên tởng thú vị, so sánh màu vàng của trăng nh màu của xôi. Trần Đăng Khoa coi màu vàng kỳ diệu của trăng mới là màu đặc trng của xôi. Những đêm trăng rằm trung thu, cậu bé Trần Đăng Khoa đợc ngắm nhìn hai sắc vàng, một sắc vàng ngay liền kề trớc mặt và một sắc vàng ở xa tít trời cao. Để rồi chợt phát hiện ra một sự thật thú vị là hai sắc màu này có thể chuyển hoá cho nhau, sắc vàng của trăng vì thế mà càng trở nên lộng lẫy hơn, lung linh hơn.

Quan sát sự vật xung quanh mình, Trần Đăng Khoa đã có những liên t- ởng thú vị:

Đêm về đạn chú bắn lên

Đỏ nh hoa lựu trên nền trời xanh

(Hoa lựu)

ánh sáng đỏ của đạn bắn lên bầu trời trong đêm tối đợc ví nh sắc đỏ của hoa lựu đang cháy rực trên nền trời xanh.

Bên cạnh đó, yếu tố nhân hoá cũng đợc sử dụng rất nhiều trong thơ Trần Đăng Khoa. Nhân hoá là những ẩn dụ, khi chuyển đổi từ những vật vô sinh sang hữu sinh, hoặc là từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con ngời.

Sử dụng nhân hoá một cách đa dạng là một đặc điểm nghệ thuật của thơ Trần Đăng Khoa. Vốn sống, cái nhìn của một em bé khiến cho thơ Trần Đăng Khoa có cái gì vừa ngộ nghĩnh, vừa ngây thơ vừa nên thơ. Trần Đăng Khoa đã nhân hoá những sự vật vô sinh có đặc điểm của sự vật hữu sinh: bụi tre gỡ tóc, hàng bởi bế con, cây dừa sải tay ...Và ngay trong bài thơ “Ma” ông mặt trời là dũng tớng:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Quan sát bầu trời lúc sắp ma, mây đen kéo về mù mịt tối sầm một góc trời, Trần Đăng Khoa đã liên tởng đến hình ảnh ông trời mặc áo giáp đen chuẩn bị ra trận.

Trần Đăng Khoa thấy “trầu” là ngời bạn nhỏ cùng trang lứa, có lẽ không có bà đến chơi nên trầu ngủ sớm cần phải đánh thức bằng tâm sự tỉ tê:

Trầu ơi hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé

(Đánh thức trầu)

“Mắt xanh” là một sự liên tởng độc đáo, lá trầu đợc cung cấp cho sức sống, nó không đơn thuần chỉ sắc xanh của lá mà còn nh đang cựa quậy và vận động.

Và đây là một buổi sáng thật huyên náo. Cả một thế giới đồ vật bừng sức sống:

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay (Buổi sáng nhà em)

Bình minh ngày mới thu gọn lại ở hành động của hai nhân vật rất gần gũi: ông trời đang nổi lửa còn bà sân thì đợc quàng chiếc khăn màu hồng. Thật dí dỏm với hình ảnh bà sân, nếu dùng tính cách đen hay một màu gì khác thì rất đúng với chiếc khăn vấn đầu của các bà ở thôn quê. ở đây từ “hồng” đ- ợc sử dụng không phải do áp lực gieo vần mà là cách nhìn nhận sự vật từ thực tế khách quan. Do ánh nắng từ phơng đông hắt vào sân, cái vần viền bên ngoài sân đã tạo thành một dải sáng màu hồng. Bé Khoa nhìn bà sân một cách hồn nhiên và ngời lớn có thể mỉm cời vì cái lối làm dáng không hợp chuẩn với tuổi tác của bà sân.

Thông qua biện pháp nghệ thuật này mà từ chỉ màu sắc tạo nên ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc. Có thể nói, với tâm lý và cách nhìn nhận cuộc đời của tuổi thơ đợc thể hiện trong thơ Trần Đăng Khoa, nhiều lúc ngay cả ngời

lớn cũng không thể có đợc. Thế giới vật – ngời vô cùng đa dạng và phong phú. Phải chăng cái gọi là biện pháp nghệ thuật nhân hoá - biện pháp nghệ thuật đợc khai sinh khi nhân loại còn ngây thơ bây giờ đợc sử dụng hay nhất chỉ ở tuổi thơ, chỉ ở những chú bé thần đồng nh Trần Đăng Khoa!

Trần Đăng Khoa chính là một hoạ sỹ đang vẽ thiên nhiên, cuộc sống bằng thơ. Nhà thơ đã sáng tạo nên những sắc màu tơi mới, chân thực, tạo dựng lên cả một miền không gian làng quê Việt Nam rực rỡ sắc màu. Các màu sắc này đợc nhà thơ sử dụng khá hài hoà thể hiện tính chất hội hoạ trong thơ Trần Đăng Khoa.

Tiểu kết

Hồn quê Việt Nam đã thực sự đợc tinh cất từ những cảnh vật và con ng- ời thôn quê. Đọc thơ Trần Đăng Khoa, chúng ta một lần nữa lại thấy yêu hơn mảnh đất thân quen gắn bó với cuộc đời của mình. Chỉ bằng những từ mang màu sắc bình dị nhng lại tạo ra cả một thế giới lung linh.

Kết luận

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 69 - 74)