Con ngời làng quê

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 48 - 59)

Đã từ rất lâu, hình ảnh con ngời làng quê đã đi vào trong văn học dân gian với bao vẻ nhọc nhằn, đắng cay, tủi cực nhng cũng có biết bao vẻ đẹp bình dị, trong sáng và thanh cao. Trong thơ Trần Đăng Khoa, hình ảnh làng quê luôn đợc

giành một vị trí xứng đáng và đợc anh cảm nhận hết sức tinh tế và độc đáo, có hình vẻ và màu sắc riêng. Đó có thể là những con ngời gần gũi thân yêu trong chính gia đình của Trần Đăng Khoa cho đến những ngời yêu kính trong xã hội.

2.3.2.1. Những ngời thân yêu trong gia đình

Thơ Trần Đăng Khoa đầy ắp cảnh vật làng quê với nhiều sắc màu. Bên cạnh cảnh vật là con ngời mà đây là những ngời nông dân quê anh, anh cảm nhận và viết về họ trớc hết là viết về những ngời thân yêu trong gia đình. Đó là hình ảnh ngời bà, ngời mẹ, ngời anh và ngời em.

Khoa sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân, quanh năm đầu tắt mặt tối vất vả cực nhọc. Nhng ngày xa ngời nông dân làm gì có ruộng, họ phải đi cày thuê cuốc mớn, đi ở cho địa chủ. Nỗi khổ nhục một thời vẫn cha gột xoá trên gơng mặt của bà, Khoa viết:

Cháu ơi, bà xa cực lắm Đòn roi chú quất tím ngời Đờng nhăn hằn sâu khuôn mặt Phải vết roi không, bà ơi?

(Chuyện của bà)

Một đời bà cơ cực, quanh năm chịu cảnh đòn roi của chủ, Khoa đã viết về bà với tấm lòng trân trọng, đồng cảm sẻ chia với những nỗi tủi cực bị dầy đoạ đời bà. Bà chính là ngời bạn chơi cùng Khoa, làm cho Khoa vui và dỗ dành Khoa:

Ông làm rồng rắn giữa sân

Lợn tròn, bà uốn dẻo chân – cháu cời Ông bà tóc đã bạc rồi

Thoắt đâu lại trẻ nh hồi bé thơ

Vui với niềm vui của con trẻ và ông bà lại tìm đợc niềm vui ngời lên trên mái đầu bạc. Mái tóc đã in hằn dấu vết của thời gian, đã nhuộm mái tóc của bà chuyển thành màu bạc trắng:

Hoà mình về, cháu thoả thích vui chơi Mùa xuân về da non lành vết đạn

Nhng đừng hỏi, cháu ơi sao đầu bà bạc trắng

Lại chẳng bao giờ về lại mái tóc xanh

(Nói với cháu)

Một câu hỏi của bà vang lên nh niềm tâm sự sâu kín trong lòng. Hoà bình mang lại niềm vui cho con trẻ, mùa xuân làm cho sự vật lành lặn vết đạn, từ đó so sánh với mái tóc bạc của bà chẳng thể nào xanh lại đợc. Từ sự khẳng định để phủ định, mái đầu của bà nhuộm màu thời gian bạc trắng không thể trở lại nh xa nữa. Hình ảnh ngời bà với mái đầu bạc trắng cho thấy tình yêu thơng sâu nặng của Khoa giành cho bà của mình.

Hình ảnh ngời mẹ qua tấm lòng ngời con chí hiếu hiện lên thật giản dị mà cao cả. Khoa biết rằng mình cha ngoan dù mẹ đã khen bởi nhìn thấy:

áo mẹ ma bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đên khó nhọc Con cha ngoan, cha ngoan

(Khi mẹ vắng nhà)

Ngời mẹ yêu quý của Khoa phải một mình lặn lội vất vả vì cuộc sống mu sinh, Khoa rất thấu hiểu điều đó, hình ảnh chiếc áo mẹ bạc màu bởi gió sơng mà thành, tóc mẹ đã bị ánh nắng làm cho biến đổi, từ đó mà cho thấy Trần Đăng Khoa đã thơng mẹ của mình vô cùng. Mặc dù tuổi còn nhỏ nhng em cũng biết rằng mẹ đã phải cực nhọc, luôn phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt thất thờng. Nỗi vất

vả nhọc nhằn đã hằn sâu trong da thịt của mẹ “Nắng ma từ những ngày xa/ Lặn trong đời mẹ bây giờ cha tan”. Cũng chính bởi thế mà hình ảnh ngời mẹ hiện lên trong thơ Trần Đăng Khoa với dáng tảo tần vất vả nhng thật vĩ đại vô cùng. Hình ảnh ngời mẹ còn đợc xuất hiện qua lời ru con thấp thoáng cánh cò trắng muốt:

Kẽo cà kẽo kẹt Xa mẹ ru em

Cũng tiếng võng này Cánh cò trắng muốt

Bay – bay – bay- bay… (Tiếng võng kêu)

Trần Đăng Khoa lớn lên một phần cũng nhờ tiếng ru ầu ơi của mẹ. Hình ảnh con cò trong lời ru chất chứa bao nỗi niềm của ngời mẹ, đó là tấm lòng mẹ trắng trong, tình cảm yêu thơng con tha thiết và lặng thầm theo tháng ngày. Trần Đăng Khoa lớn lên cùng hình ảnh ngời mẹ đợc khắc sâu trong trái tim mình.

Ngời anh trong thơ Trần Đăng Khoa dù không có mặt ở nhà nhng luôn có trong lòng của nhà thơ. Cứ hàng năm vào mùa nhãn chín, anh về thăm nhà Khoa tả lại rất chi tiết “Anh trèo lên thoăn thoắt/ Tay với những chùm xa”. Vậy mà, mùa nhãn năm nay anh không có mặt, cảnh vật vẫn “dậy vàng sắc hoa”. Trần Đăng Khoa nghe tiếng trở mình thao thức của mẹ, biết mẹ đang nhớ anh và chính trong lòng Trần Đăng Khoa cũng đang nhớ tới ngời anh của mình. Phải chăng là những câu thơ miêu tả này là muốn gọi anh về:

Vờn xanh biếc tiếng chim Dơi chiều khua chạng vạng Ai dắt ông trăng vàng

Thả chơi trong lùm nhãn.

Trần đăng Khoa hớng tới ngời anh của mình với niềm mong nhớ khôn nguôi, khung cảnh vờn nhà đang nh mời gọi: tiếng chim hót vui nhộn, sắc lá xanh biếc, sắc vàng của hoa nhãn và ánh trăng vàng toả sáng xuống vờn nhãn…Tất cả đều rất đẹp chỉ thiếu ngời anh trai của Trần Đăng Khoa nữa mà thôi.

Với Thuý Giang – ngời em gái bé nhỏ của Trần Đăng Khoa, cũng trở thành đối tợng biểu đạt tự nhiên trong thơ. Bé Giang đợc Trần Đăng Khoa đặt bên cạnh những con vật nuôi trong nhà, nó là chú chó lông vàng:

Bé Giang chạy ra Con chó vàng chạy ra

(A! Em biết thằng giặc Mỹ rồi!)

Đó là chú mèo nhỏ cùng chơi tam cúc với bé Giang trong buổi sớm “Nắng hồng chín rực/ Bỗng nhiên bay vào”, chú mèo nhỏ:

- Mèo bỗng dỏng tai Mắt xanh nh nớc.

- Mèo thè lỡi đỏ

Liếm vào răng nanh

(Đánh tam cúc)

Mọi ngời đều bận rộn đi vắng cả, bé Giang đã coi chó, mèo là bạn để chơi cùng với mình. Trong bài “ Đánh tam cúc”, bé Giang chơi với chú mèo khoang thật ngộ nghĩnh và dễ thơng. Trẻ con nào mà chẳng một lần độc thoại với mèo, chó? Ta nghe Giang dạy mèo: đây là tớng ông, tớng bà, con ngựa, quân sỹ theo những cách nhận dạng không chết cứng nh hình vẽ trong bộ bài tam cúc.

Những ngời thân yêu trong gia đình đợc Khoa giành cho những tình cảm yêu thơng trân trọng và gắn với những sắc màu của cuộc sống hàng ngày, mỗi ngời lại gắn với những sự vật riêng mang sắc màu riêng.

Có lẽ chính tình cảm yêu thơng đối với những ngời thân trong gia đình mà Trần Đăng Khoa cảm nhận đợc ở những đối tợng quá quen thuộc này những nét độc đáo, gợi nhiều d vị cho ngời đọc.

Từ tình yêu gia đình Trần Đăng Khoa thể hiện tình cảm của mình đến làng xóm, con ngời Việt Nam.

2.2.3.2. Những ngời yêu kính trong xã hội

Tấm lòng của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã giành cho cảnh vật và con ngời làng quê nh một dòng suối chảy mãi không ngừng. Anh yêu đến lạ thờng, mảnh đất, con ngời và cảnh vật làng quê. Tình yêu thơng con ngời đã bén rễ trong tâm hồn Khoa, nên anh cũng giành một phần đáng kể về những con ngời mà anh yêu quý và kính trọng trong xã hội.

Hình ảnh ngời thầy giáo đợc nhắc đến nhiều trong thơ Khoa. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng có trong tim một ngời thầy đã từng dìu dắt dạy bảo mình nên ngời bởi “Không thầy đố mày làm nên”. ngời thầy trong thơ Trần Đăng Khoa đã bồi đắp tình cảm yêu thơng con ngời quê hơng đất nớc trong những câu thơ vang vọng:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà ( Nghe thầy đọc thơ)

Là nhà thơ nhí Trần Đăng Khoa ghi lại giọng đọc thơ của thầy thật khác th- ờng những trẻ cùng trang lứa. Cả một thể giới của âm thanh, màu sắc, vừa quen vừa lạ, vừa ảo vừa thực đã hiện lên: tiếng thơ làm đỏ, nắng xanh cây. Tiếng thơ ấy

không chỉ làm lay động tâm hồn anh mà đã chuyển thành sức sống làm màu nắng thêm sắc đỏ và cây thêm sắc xanh.

Trong phong cảnh lúc bấy giờ, Trần Đăng Khoa cũng đợc gặp rất nhiều chú bộ đội và ghi lại trong thơ của mình. Trần Đăng Khoa viết về họ với niềm kính phục của mình, họ đã hi sinh cả tuổi thanh xuân ra đi theo tiếng gọi của non sông đất nớc. Họ chiến đấu gian khổ để đem lại những chiến công mới, đem mùa xuân và hoà bình về trên mỗi tấc đất quê hơng. Trần Đăng Khoa ngỡng mộ họ với tình cảm chân thành. Khoa vui khi đợc chính anh bộ đội kể lại những chuyện trên chiến trờng:

Những chiến công chấn động cả loài ngời Anh kể lại, giọng tâm tình nho nhỏ Thỉnh thoảng cái vành tai lại đỏ

( Điều anh quên không kể)

Vành tai đỏ lên theo những câu chuyện kể với niềm thơng mến, cuộc sống chiến trờng gian khổ đã đợc tái hiện qua lời kể của anh. Sắc đỏ ấy cũng làm ta liên tởng đến màu của cách mạng của kháng chiến và của niềm tin chiến thắng. Trần Đăng Khoa luôn hớng về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ với sự biết ơn sâu sắc:

Đêm nay các chú biết là ở đâu Lá xà nu biếc trên đầu

Hay hành quân giữa rừng sâu ma dầm Cháu nghe rộn những bớc chân

Núi cao chú vợt bao lần chú ơi Giữ cho cháu trọn tiếng cời

Góc trờng đỏ ngói khoảng trời xanh mây

(Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên) Các anh phải chịu bao gian khổ hiểm nguy để giữ lại sắc màu cho quê hơng: Cánh rừng xanh, bầu trời trong xanh, mái trờng ngói đỏ…

Đặc biệt, hình tợng Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc đợc Trần Đăng Khoa đặt cạnh những màu sắc rất sáng. Đó là hình ảnh vị cha già của dân tộc với màu tóc bạc đang vạch đờng chỉ lối cho quân ta tiến:

Và xa kia, Bác Hồ Tóc bạc bên ngọn điện Bác ngồi chữa câu thơ Và vạch đờng quân tiến

(Bắt ông rừng nộp củi)

Mái tóc ấy đã đi khắp bốn phơng trời để tìm ra con đờng đi cho dân tộc, lúc ra đi mái tóc còn xanh, lúc trở về quê hơng thì đã bạc trắng. Màu trắng vừa dùng để chỉ mái đầu nhuộm gió sơng nhng đồng thời cũng là tấm lòng trắng trong của Bác một lòng vì nớc vì dân. Mái tóc bạc cũng đợc Tố Hữu dùng để chỉ mái đầu Bác Hồ:

Bác về tóc có bạc thêm

Năm canh bốn biển có đem nghĩ nhiều (Cánh chim không mỏi) Cho con đợc ôm hôn má Bác

Cho con hôn mái đầu tóc bạc

(Sáng tháng năm)

Trong hình dung của Trần Đăng Khoa, Bác Hồ thật vĩ đại mà cũng thật giản dị: A, Bác Hồ! Bác Hồ ta đó! Bác mặc tấm áo ka-ki Bàng bạc sơng rừng PắcBó Trán Bác có ngôi sao

Thảo nào

Bác đi đêm không lạc Bác ơi, Bác

(Em gặp Bác Hồ)

Chiếc áo Bác mặc đợc nhuộm sơng rừng PắcBó, in lên màu sắc của thiên nhiên, lâu dần mà ngấm vào màu áo của Bác “bàng bạc” mà không có một hoá chất nhân tạo nào nhuộm đợc nh vậy.

Những năm tháng sau cùng của cuộc đời, Bác Hồ về sống ở Hà Nội, nơi có quảng trờng Ba Đình lịch sử, có Hồ Gơm đã đi vào truyền thuyết dân tộc. Cảnh vật đợc Trần Đăng Khoa miêu tả cùng những màu sắc tơi sáng:

- Bác ơi! Cháu đến đây rồi

Ba Đình phợng đỏ, một trời tiếng ve Cháu nghe Hà Nội vào hè

Hồ Gơm nớc biếc, bốn bề hoa tơi - Bác ơi cháu đến đây rồi

Xanh trên nhà Bác vẫn trời mùa thu

(Đất trời sáng lắm hôm nay)

Cảnh vật xung quanh chốn ở của Bác đều mang những màu rất thực, tự nhiên: sắc đỏ rực rỡ của hoa phợng, sắc biếc của nớc Hồ Gơm, sắc xanh của bầu trời. Tất cả đều tô điểm cho cảnh sống của Bác Hồ, những cảnh vật đã đợc chúng ta giành lại từ tay quân thù. Những cảnh vật bình thờng đợc đặt bên cạnh Bác Hồ ngời lên một vẻ đẹp lạ lùng.

Bên cạnh đó, biết bao con ngời bình dị khác cũng đợc Trần Đăng Khoa miêu tả gắn với màu sắc chân thực, diễn tả đợc cuộc sống hàng ngày của họ. Đó là bác lái đò với chiếc áo nhuộm màu nắng ma:

Chạnh thơng bác lái đò Đôi vai đầy gió bão Cả một đời nắng ma

Đọng trắng từng mép áo

(Bắt ông rừng nộp củi)

Chị thanh niên xung phong với những công việc hàng ngày góp sức vào cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc, những vất vả đợc kết tinh trên tấm áo bạc màu:

Chị thanh niên xung phong áo bạc màu nắng gió

Chị nhìn đi xa xăm Hát bài gì không rõ

(Đi tàu hoả)

Cụ già áo nâu vẫn một lòng dũng cảm trớc đòn roi của kẻ thù không hé răng khai nửa lời cho thấy tấm lòng trung nghĩa của cụ đã ngời sáng:

Mày muốn tìm tên Bởi

Hãy tìm trong cái bụng đói của tao đây Tay cụ giật phanh vạt áo nâu dày Phơi cái bụng phập phồng, phẫn nộ

(Trờng ca ngời anh hùng)

Cụ chỉ là một ngời nông dân bình thờng với tấm áo nâu dân dã nhng dáng hình cụ, sự kiên cờng của cụ khi đối mặt với kẻ thù khiến cho hình ảnh cụ nh đã đ- ợc tạc tợng “Ngực cụ cuộn lên đỏ bóng màu đồng”, đó chính là vẻ đẹp của con ng- ời trong chiến tranh.

Ngời nữ anh hùng Mạc Thị Bởi với vẻ đẹp trong sáng vô ngần: Tên lính cổ cò

Trói quặt Bởi vào cây cột gỗ Trên đầu cô: rực vàng nắng gió

Dới chân cô: trắng xoá sóng Kinh Thầy Trớc mắt cô: lúa mát cả nền mây

Chân trời xanh non trong hơi ma và tiếng sấm (Trờng ca ngời anh hùng)

Đòn roi, súng đạn của lũ giặc chỉ có thể tác động đến thân thể bên ngoài của cô, còn ý chí căm hờn và tâm hồn trong trắng hớng về quê hơng thì không bao giờ chúng có thể chạm tới đợc. Sự hi sinh của ngời anh hùng nh làm cho sắc nắng thêm vàng, nớc thêm sáng thêm trong và cỏ cây xanh non hơn. họ là những ngời cao quý đã không tiếc bản thân mình, hi sinh vì những sắc màu tơi tắn cho quê hơng.

Tiểu kết

Bức tranh làng quê Việt Nam trong thơ Trần Đăng Khoa đã hiện ra với nhiều hình vẻ khác nhau. Từ hình ảnh cảnh vật cho đến con ngời đều đợc nhà thơ phác lên những sắc màu đặc trng và thân quen, tạo nên cả một thế giới muôn màu sắc. Qua đó ta thấy đợc tâm hồn nhà thơ đợc gợi mở trớc thiên nhiên, đất trời và con ngời. Yêu quê hơng, làng xóm, trái tim Khoa nh đập cùng nhịp với đất trời hơi thở Khoa nh hoà quyện với hơi thở của đồng ruộng quê hơng. Với một bức tranh chân thực về cuộc sống làng quê chân nh vậy, Trần Đăng Khoa đã thể hiện đợc tình cảm sâu nặng của mình đối với một miền quê.

Chơng 3.

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w