Hình ảnh thiên nhiên đất trời, cỏ cây hoa lá.

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 31 - 48)

Cả một không gian nghệ thuật rất đẹp, rất thơ mộng đợc Trần Đăng Khoa tạo dựng trong thơ. Từ hình ảnh mảnh sân ruộng vờn đến khoảng không gian nghệ thuật ngoài quê hơng, những nẻo đờng mà bớc chân hành quân của ngời chiến sĩ trẻ Trần Đăng Khoa có dịp đi qua.

Trần Đăng Khoa gắn bó trớc hết với những cảnh vật thân quen gần gũi hàng ngày của mình.Từ thuở bé thơ anh đã gắn bó mảnh sân ruộng vờn với bao nhiêu là cảnh vật. Mỗi cảnh vật lại mang những sắc màu riêng tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.

Ông mặt trời có sự biến đổi sắc màu, hiện lên với hai sắc độ chính là màu đỏ và màu hồng, lúc đậm lúc nhạt soi chiếu lên muôn vàn sự vật. Hình ảnh mặt trời đỏ cũng từng đợcnhiều nhà thơ sử dụng:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa

(Đoàn thuyền đánh cá _ Huy Cận) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Mặt trời đợc ví nh màu đỏ của hòn lửa, hay vầng hào quang tỏa ra từ Bác Hồ vĩ đại. Trần Đăng Khoa cũng có cách so sánh mặt trời rất thú vị, nó nh một giọt phẩm đỏ:

Mặt trời mọc dới chân nh một giọt phẩm đỏ

(Lời của than)

Lúc sáng sớm, mặt trời vừa nhô lên từ đằng đông một màu đỏ rực, ban phát ánh sáng cho muôn loài. Có lúc lại đợc nhìn với một sắc độ nhạt hơn:

Phơng đông Xoè hồng

Nan quạt

(Tiếng trống làng)

Cũng là mặt trời lúc ban mai, ánh nắng đang dìu dịu chứ cha gay gắt nh giữa tra.

Buổi đêm, ánh sáng của trăng chiếu xuống vạn vật với một sắc màu lung linh mờ ảo, hình ảnh trăng đợc miêu tả với sự tràn đầy, so sánh với nhiều sự vật: trăng nh cái mâm con, quay tròn … bánh ô tô, trăng tròn nh mắt cá, trăng tròn nh quả bóng. Những cách ví von thật hồn nhiên , có lẽ chỉ có con mắt của trẻ thơ mới có những sự so sánh liên tởng nh thế.

Sắc vàng đợc rất nhiều nhà thơ sử dụng để chỉ ánh trăng: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

(Nhớ rừng – Thế Lữ) Đêm thanh đập lửa trăng vàng

Nếu sao thấp sáng trên màn trời xanh

Còn đâu ánh trăng vàng

Nở trên làn tóc rối

(Còn chi nữa – Lu Trọng L)

Trần Đăng Khoa cũng sử dụng màu vàng để miêu tả ánh trăng: Trăng nở vàng nh xôi

Mái nhà ớt ánh vàng

( Trông trăng )

Một màu sắc rất thực mà cũng rất thơ. Ngoài ra, nhà thơ còn cảm nhận ánh trăng qua sắc bạc:

Trăng ngời lênh láng bạc

(Bà và cháu)

Sắc nhạt của ánh trăng ngời lên trên sân nhà nh soi chiếu hình ảnh hai bà cháu trong đêm.

Qua cái nhìn của cậu bé Trần Đăng Khoa, mặt trăng mang màu sắc của quả cây đang chín, đây là sự cảm nhận riêng của Khoa chứ không đơn thuần là màu sắc thực nữa:

Trăng ơi… từ đâu đến Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng nh quả chín Lửng lơ trên mái nhà

(Trăng ơi… từ đâu đến?)

Đêm rồi cũng qua đi nhờng chỗ cho ngày mới đến, ánh nắng chiếu lên cảnh vật cũng có sự biến đổi sắc màu. Nổi bật lên là nắng vàng rực rỡ

Để mái nhà gianh mẹ đợc yên ả Dới sắc nắng vàng

Trên đầu cô: rực vàng nắng gió

(Trờng ca ngời anh hùng)

Sắc nắng vàng tơi lên làm cho khung cảnh tơi vui hơn. Từ màu vàng rất thực, Trần Đăng Khoa chuyển sang cảm nhận rất riêng:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà (Nghe thầy đọc thơ)

Màu đỏ của nắng đợc hình thành qua tiếng thơ trầm ấm của thầy tích tụ lâu mà đọng lại thành. Nó đâu còn là màu sắc tự nhiên đơn thuần nữa, tiếng thơ đã làm lay động lòng ngời, lay động cậu bé Trần Đăng Khoa và lan truyền sức ảnh hởng tự nhiên và sắc nắng cũng không phải là ngoại lệ

Nắng đợc nhìn nhận trong sự vận động biến đổi không ngừng, từ vàng sang đỏ rồi lại chuyển thành hồng:

Nắng hồng chín rực Bỗng nhiên bay vào

(Đám tam cúc) Đầu hè không thấy giọt sơng

Rung rinh cành táo đã ơm nắng hồng

(Kính tặng chú Tố Hữu)

Nắng cũng nh quả cây đến độ chín, nắng đã lặn vào trong quả táo để tạo nên sắc quả chín trông thật ngon mắt và hấp dẫn.

Đối với quê, hơng hình ảnh cánh đồng lúa là một đặc điểm không thể thiếu đợc bởi nó gắn bó với ngời nông dân từ bao đời nay, cánh đồng là nơi hạt lúa cả khoai ơm mầm hết đọng để nuôi dỡng con ngời. Màu xanh non mỡ màng của lúa đang phát triển :

(Em kể chuyện này)

Qua thời gian, cây lúa đã đơm bông kết hạt, thành những hạt lúa mẩy bông, vàng óng:

Thóc mọc áo vàng óng

(Thôn xóm vào mùa) Cứ chín vàng, vàng tơi

(Cái sân)

Cả một không gian rực vàng của lúa chín, gợi lên khung cảnh nhộn nhịp của làng quê vào mùa. Từ hạt lúa đợc ngời nông dân đa về xay xát để tạo nên những hạt gạo trắng tinh:

Trắng tinh hạt ấm, hạt no (Nhớ và nghĩ)

Thôn xóm trràn ngập niềm vui hân hoan với vụ mùa bội thu, thóc gạo đầy nhà. Trải qua cả một quá trình từ cây lúa xanh non chuyển thành bông lúa vàng, hạt gạo trắng chính là thành phẩm cuối cùng cho thấy công sức lao động của ngời nông dân bỏ ra đã đợc đáp đền xứng đáng.

Màu sắc của nớc cũng có nhiều biến đổi, màu trắng xuất hiện tơng đối nhiều:

Đất trời

trắng nớc (Ma) Nơi kia là mấy chị Thì thòm tát gầu dai Nớc reo theo lòng máng Bọt tung trắng hoa nhài.

Đối với ngời nông dân, nớc rất cần thiết trong sinh hoạt, trong nông nghiệp. Nớc xuất hiên cùng với niềm vui của ngời nông dân. Vì thế mà hình ảnh dòng nớc thờng gắn với ruộng đồng:

Làng em có cây đa Bên nơng nứa giữa đồng Lá xanh dòng nớc bạc

Biển lúa vàng mênh mông (Cây đa) Rồng phun nớc bạc

Là chiếc máy bơm

(Kể cho bé nghe)

Mặt nớc Hồ Gơm đợc Trần Đăng Khoa ví nh màu mực pha rất trong xanh và đẹp vô cùng :

Hà Nội có Hồ Gơm Nớc xanh nh pha mực

(Hà Nội)

Chính sự so sánh làm nổi bật lên vẻ đẹp của một địa điểm nổi tiếng Hà Nội – Hồ Gơm, làn nớc trong xanh gợi lên sự trong sạch của cảnh vật. Nớc biển cũng luôn mang sắc xanh:

Hay biển xanh diệu kỳ

(Trăng ơi… từ đâu đến?) Sắc biển xanh trên những mái nhà

(Mang biển về quê)

Nớc còn có màu đỏ nữa, đó là màu của nớc sông đang đỏ lên vì nỗi nhớ, tác giả đã cấp cho sự vật sự cảm nhận nh con ngời:

Mà bốn mùa nớc đỏ

(Cầu Cầm)

Sự liên tởng thú vị để lý giải màu nớc phù sa, khiến cho cảnh vật cũng mang tâm trạng.

Trần Đăng Khoa đã nhìn màu nớc từ đồng ruộng quê hơng cho đến sông, biển của đất nớc. Đó là cách nhìn nhận những màu sắc thực nhng lồng trong đó là tình cảm riêng của mình đối với quê hơng, làng xóm Việt.

Là cây cũng đợc nhìn nhận trong sự chuyển biến của màu sắc từ xanh cho đến vàng, đỏ. Sắc xanh đầy sức sống:

Hàng cây bom cháy dở. Lên chồi xanh thớt tha. (Cầu Cầm)

Bom đạn của kẻ thù không tàn phá nổi sức sống bền bỉ của cỏ cây, chúng tiếp tục đâm chồi xanh tốt, vẫn vơn lên trong bom đạn: để đón lấy ánh nắng mặt trời và tiếp thêm sinh khí để nuôi cây lớn lên:

Cây lúa mừng vui phất cờ Dây khoai nảy xanh lá mới

( Con cò trắng muốt)

Những cánh rừng xanh cùng với vầng trăng bạc

( Th thơ)

Còn màu xanh là còn sự sống, cây cối xanh tơi vơn lên cho thấy cái nhìn đầy tin tởng, niềm yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ. Sắc lá không phải lúc nào cũng mang màu xanh, nó còn chuyển sang màu đỏ do tác động của ngoại cảnh:

Sau làn ma bụi tháng ba

( Tháng ba) Đến đêm đông giá lạnh Lá còn cháy đỏ trời…

( Cây bàng mùa đông)

Màu lá còn đợc tô điểm bởi sắc vàng, là màu của là giá sắp rồi khỏi cành, màu vàng đẹp nhng cũng gợi lên sự tàn phai héo úa:

Những cuống lá vàng nh mật đọng ( Nói với con gà mái) Sự so sánh rất đẹp và có cả vị ngọt trong đó nữa:

Lá vẫn bay vàng sân giếng

( Khi mùa thu sang)

Chiếc lá đã rời xa cành của nó để chao nghiêng đi nơi khác. Trần Đăng Khoa đã có hai câu thơ miêu tả tiếng lá rơi mà Tố Hữu gọi đó là “giời mợn cái miệng của trẻ con để làm thơ ngời lớn”:

Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng.

Sự cảm nhận sắc lá từ xanh chuyển sang vàng chứng tỏ sự quan sát tỉ mỉ của Trần Đăng Khoa, từ lúc xanh tơi đến lúc vàng úa để kết thúc vòng đời của một chiếc lá.

Dới vòm lá, những chùm quả cây cũng đợc miêu tả rất cụ thể. Trần Đăng Khoa đã lựa chọn thời điểm lúc quả cây chín với màu hấp dẫn nh mời gọi. Đó là sắc đỏ của qủa chín:

Chôm chôm chín thẫm lng đồi

(Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên ) Chuột chạy giàn bí đỏ

Hay sắc vàng hấp dẫn của quả nhãn nhờ sắc nắng nhuộm lâu mà thành : Mấy ngàn ngày bom qua

Nhãn vẫn về đúng vụ Cùi nhãn vừa vào sữa Vỏ thẫm vàng nắng pha

(Hơng nhãn)

Thiên nhiên làng quê còn đợc tô điểm bởi sắc màu của rất nhiều loại hoa, mỗi loại hoa lại góp vào một sắc màu riêng tạo nên vô vàn màu. Xơng rồng góp vào màu vàng tơi vui:

Bời bời ngọn gió ngổn ngang Hoa xơng rồng vẫn nở vàng lối xa

(Hoa xơng rồng) Hay sắc xanh đặc biệt:

Hoa xơng rồng nở

xanh xanh

(Hoa xơng rồng) Hoa hồng đỏ thắm, hoa lựu, hoa phợng cũng mang sắc đỏ

Em cài ngực cháu bông hồngthắm tơi

(Từ anh đến chiến trờng xa) Đêm về đạn chú bắn lên

Đỏ nh hoa lựu trên nền trời xanh

(Hoa lựu) Bác ơi! Cháu đến đây rồi

Ba Đình phợng đỏ, một trời tiếng ve

Sắc đỏ cũng là sắc màu gợi đến hình ảnh cách mạng và Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta.

Hoa bởi, hoa dâu da lại mang sắc trắng tinh khôi, tơi mát: Hoa rơi trắng mảnh sân con

Ôi hoa đã rụng vẫn còn ngát hơng (Hoa bởi)

Loài hoa có hơng thơm dìu dịu làm mát lòng ngời. Loài hoa đã đợc cô gái trong bài “Hơng thầm” nhờ nói hộ tình yêu:

Cô gái nh chùm hoa lặng lẽ Nhờ hơng thơm nói hộ tình yêu.

(Hơng thầm- Phan Thị Thanh Nhàn)

Đối với ngời dân, hoa bởi có rất nhiều tác dụng, tô điểm cho mảnh vờn nhà và ớp hơng lên không gian xung quanh nhà, hoa bởi còn đợc dùng để lấy nớc gội đầu… Biết bao là gắn bó thân thiết.

Có hoa gâu gia

Nở trắng từng ô cửa sổ

(Em về Hồng Gai)

Là loài hoa thờng có ở vùng núi cao, sắc trắng tô điểm cho cảnh vật muôn màu.

Mọi cảnh vật đều đợc nhìn nhận trong sự biến đổi hoà quyện của nhiều sắc màu khác nhau, mỗi một sắc màu lại là một sự cảm nhận riêng, tạo nên sự phong phú cho bức tranh của nhà thơ thể hiện tài quan sát và liên tởng của Trần Đăng Khoa trớc thiên nhiên đất trời xung quanh mình. Đó có thể là những màu rất thực nhng có khi cũng là cách cảm nhận rất riêng của Trần Đăng Khoa. Sự đa dạng trong cách sử dụng màu sắc khiến cho cảnh vật luôn luôn biến đổi theo từng thời khắc và hoàn cảnh cụ thể, Trần Đăng Khoa không hề nhìn sự vật trong sự ngng

đọng tích tụ mà nhìn trong sự biến đổi nh chính cuộc sống vậy, vì thế mà cảnh vật càng trở nên chân thực hơn.

Cảnh vật thay đổi màu áo nh vậy một phần bởi Trần Đăng Khoa nhìn nhận theo thời gian có buổi sáng, buổi chiểu và buổi tối. Buổi sáng khung cảnh nông thôn đợc bao phủ bởi màu hồng nhẹ nhàng:

Thoảng bay vệt nắng ban mai phớt hồng

(Hạ Long) Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

(Buổi sáng nhà em) Buổi chiều gợi lên sự tê tái tê lòng ngời:

Đoàn ngời đi,

Trong sắc chiều vàng úa của âm ty Lá khô lác đác

(Đập cửa Diêm Vơng)

Bằng sự hồn nhiên và trong trẻo, Khoa dã mở cánh cửa để bớc vào một thế giới kỳ diệu – thế giới của những cảnh vật nông thôn quê anh giúp ta thêm gần gũi, thêm yêu làng quê Việt Nam:

Góc sân nho nhỏ mới xây

Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mêng mông

Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy

(Góc sân và khoảng trời) Lúc hoàng hôn buông xuống tác giả cảm nhận hình ảnh thiên nhiên: Lán buộc vào hoàng hôn

Ráng vàng cùng đến ở Bao nhiêu là núi non Ríu rít ngoài cửa sổ

(Đỉnh núi)

Với con mắt trẻ thơ mà có những cảm nhận nh vậy thật là kỳ lạ. Khi màn đêm buông xuống, cảnh vật đợc tới lên màu sáng vàng của ánh trăng:

Em chạy nhảy tung tăng Múa hát quanh ông trăng Em nhảy, trăng cũng nhảy Mái nhà ớt ánh vàng

(Trông trăng)

Thiên nhiên cũng có sự biến chuyển theo mùa nhất định. Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, ra hoa, cảnh vật tràn trề nhựa sống:

Mùa xuân hoa nở đẹp tơi

Bớm con bớm mẹ ra chơi hoa hồng

Bớm mẹ hút mật đầu trông

Bớm con đùa với nụ hồng đỏ hoe

(Mùa xuân- mùa hè) Đông qua rồi đến xuân sang

Cây bàng đã nhú búp bàng tím tơi

(Cây bàng)

Mùa hè đến thật rộn rã tơi vui, cảnh vật có sự biến đổi theo: Hè buông tàn lá xanh ngời

Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu (Cây bàng)

Tra nay bỗng thấy ve ngân

Ve ngân tra nắng quả dần vàng tơi

(Hoa Lựu)

Là hai cảnh vật hội tụ nhiều màu sắc nhất. Trần Đăng Khoa đã có cảm nhận tinh tế sự chuyển đổi của thời gian, từ đó mà lựa chọn đợc những gam màu đặc trng nhất để vẽ lên cảnh vật.

2.3.1.2. Những con vật gần gũi thân quen

Trần Đăng Khoa miêu tả những con vật rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, rất hay gặp chốn làng quê nh con cò, con trâu,con chó, con chim, con bớm, ……Bằng cảm nhận khám phá riêng của mình.Trần Đăng Khoa đã tạo dựng lên bức tranh về thế giới loài vật thật sắc nét, sinh động.

Ngay từ thủa ấu thơ , trong mỗi chúng ta ai chẳng từng lớn lên bằng câu hát ru ầu ơ của bà mẹ. Trong lời hát ấy có hình bóng của con cò:

Cái cò đi đón cơn ma Tối tăm mù mịt ai đa cò về Đó là con cò với thân phận lặn lội kiếm ăn:

Con cò lặn lội bờ sông

Kiếm gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non (ca dao)

Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nớc buổi đò đông

Trong thơ Trần Đăng Khoa, hình ảnh con cò vẫn nằm trong nguồn cảm hứng ấy:

Trong giấc mơ em Có gặp cánh cò Lặn lội bờ sông

(Tiếng võng kêu) Để rồi hiện lên sắc trắng của cánh cò :

Kẽo cà kẽo kẹt Xa mẹ ru em

Cũng tiếng võng này Cánh cò trắng muốt

Bay- bay- bay –bay…..

(Tiếng võng kêu)

Trần Đăng Khoa đã đặt con cò in hình lên mây ma đen rầm cả tứ phía đông, tây, nam, bắc để rồi gây ấn tợng về cái chấm trắng muốt ấy :

Em vẫn thấy Con cò

Trắng muốt

Bay ra đón cơn ma

(Con cò trắng muốt)

Đó là sắc trắng không hề có chút gì pha tạp nh tấm lòng của cô vậy. Cò đã đón cơn ma để cho lúa, ngô , khoai…..hởng hạnh phúc thoả thuê, còn riêng mình co ro chịu rét. Trần Đăng Khoa đã nhìn tấm lòng bởi “không ai biết” điều ấy. Trần Đăng Khoa miêu tả đợc điều mình tởng tợng nghĩa là mình

biết.Em còn biết hơn một lần nh thế. Đến khi cơn ma khác kéo đến, cò tiếp tục bay ra để dẫn đờng cho cơn ma rồi để mà hy sinh thầm lặng…Cánh cò của Khoa có khi là ánh chớp:

Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy (Góc sân và khoảng trời) Có khi chúng thật ham vui:

Đàn cò áo trắng

Nghiêng nắng qua sân.

(Em kể chuyện này)

Dù ở vào hoàn cảnh nào thì ngời đọc vẫn thấy nổi bật lên là sắc thắng không có gì pha tạp đợc của cánh cò.

Với khả năng quan sát tinh nhạy của mình, Trần Đăng Khoa đã khám phá cảnh sắc thiên nhiên gần gũi, gắn liền với chính tuổi thơ của mình.Bài thơ đầu tiên “Con bớm vàng” đã đợc ra đời dựa trên cảm xúc rất thực về chú bớm

Một phần của tài liệu Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa (Trang 31 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w